1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

G4 hướng dẫn báo cáo phát triển bền vững phần 1

94 834 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

G4 HƯỚNG DẪN BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG SECTION PAGE xyz-xyz MỤC LỤC GIỚI THIỆU 1. M  ỤC ĐÍCH CỦA HƯỚNG DẪN BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA GRI 2. CÁCH SỬ DỤNG HƯỚNG DẪN 2.1 Hướng dẫn 2.2 S ử dụng Hướng dẫn để Lập Báo cáo Phát triển Bền vững: Các Bước cần Tuân theo 2.3 Yêu cầu Thông báo về Việc Sử dụng 3. TIÊU CHÍ CẦN ĐƯỢC TỔ CHỨC ÁP DỤNG ĐỂ LẬP BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA MÌNH ‘PHÙ HỢP’ VỚI HƯỚNG DẪN 3.1 Tiêu chí 3.2 C ông bố Thông tin theo Tiêu chuẩn Bắt buộc đối với Báo cáo bằng cách sử dụng Tài liệu tham chiếu 3.3 L ưu ý về các Báo cáo Được Lập ‘Phù hợp’ với Hướng dẫn 3.4 L ưu ý về các Báo cáo không được Lập ‘Phù hợp’ với Hướng dẫn 3.5 Chuyển sang Hướng dẫn G4 4. NGUYÊN TẮC BÁO CÁO 4.1 Nguyên tắc Xác định Nội dung Báo cáo 4.2 Nguyên tắc Xác định Chất lượng Báo cáo 7 11 13 13 14 14 16 16 17 5. CÔNG BỐ THÔNG TIN THEO TIÊU CHUẨN 5.1 Công bố thông tin theo Tiêu chuẩn Chung Chiến lược và Phân tích Hồ sơ Tổ chức Xác định Các Ranh giới Lĩnh vực Trọng yếu Sự tham vấn của bên liên quan Hồ sơ Báo cáo Quản trị Đạo đức và Tính chính trực 5.2 Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn Cụ thể Công bố Thông tin về Phương pháp Quản Trị Các chỉ số • Danh mục: Kinh tế • Danh mục: Môi trường • Danh mục: Xã hội – Tiểu mục: Cách đối xử với người lao động Việc làm bền vững – Tiểu mục: Quyền người – Tiểu mục: Xã hội – Tiểu mục: Trách nhiệm đối với Sản phẩm 20 24 24 25 28 29 30 36 41 43 45 47 48 52 64 64 70 76 80 6. CÁC LIÊN KẾT NHANH 6.1 Mối liên hệ giữa Báo cáo Tích hợp và Báo cáo Phát triển Bền vững 6.2 Đảm bảo Bên ngoài 6.3 Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn liên quan đến Chuỗi cung ứng 6.4 Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn liên quan đến Chiến lược, Rủi ro và Cơ hội 6.5 Công bố Thông tin theo Ngành 6.6 Liên kết với ‘Ten Principles’, 2000 của Cơ quan Hiệp ước Toàn cầu của Liên hợp quốc 6.7 Liên kết với ‘OECD Guidelines for Multinational Enterprises’, 2011 6.8 Liên kết với ‘Guiding Principles on Business and Human Rights’, 2011 của Liên hợp quốc 6.9 Quy trình Xác định Nội dung Báo cáo – Tóm tắt 89 90 7. ĐỊNH NGHĨA CÁC THUẬT NGỮ CHÍNH 92 85 85 86 86 87 87 88 GIỚI THIỆU Ngày càng nhiều các công ty và tổ chức khác muốn hoạt động của họ trở nên bền vững. Hơn nữa, các mong đợi về việc lợi nhuận dài hạn sẽ kèm với công bằng xã hội và bảo vệ môi trường giành ưu thế. Những mong đợi này gia tăng và ngày trở nên mạnh mẽ sự cần thiết phải chuyển sang nền kinh tế thực sự bền vững được tổ chức cung cấp tài chính cho công ty và tổ chức, khách hàng và các bên liên quan khác hiểu rõ. Báo cáo phát triển bền vững giúp tổ chức đề các mục tiêu, đánh giá hiệu quả hoạt động và kiểm soát thay đổi nhằm giúp các hoạt động trở nên bền vững hơn. Báo cáo phát triển bền vững công bố thông tin về ảnh hưởng của tổ chức – dù tích cực hay tiêu cực – đối với môi trường, xã hội và kinh tế. Triển khai điều này, báo cáo phát triển bền vững khiến cho các vấn đề trừu tượng trở nên rõ ràng và cụ thể, đó, giúp am hiểu rõ và kiểm soát các ảnh hưởng của những phát triển mang tính bền vững đối với các hoạt động và chiến lược của tổ chức. Các công bố thông tin và chuẩn đo thống nhất tầm quốc tế cho phép nắm bắt và đối chiếu các thông tin nằm báo cáo phát triển bền vững, đem lại cho các bên có liên quan thông tin tăng cường giúp cho các quyết định của họ. Trong bối cảnh này, G4 đã được lên kế hoạch và phát triển. Hướng dẫn Báo cáo Phát triển Bền vững của GRI được rà soát định kỳ để cung cấp hướng dẫn tốt nhất và cập nhật nhất cho báo cáo phát triển bền vững có hiệu quả. Mục đích của G4, bản cập nhật thứ tư này, rất đơn giản: để giúp người báo cáo lập các báo cáo phát triển bền vững có vai trò quan trọng, có thông tin giá trị về các vấn đề liên quan đến bền vững quan trọng nhất của tổ chức, và làm cho báo cáo phát triển bền vững vậy trở thành thực hành tiêu chuẩn. Điều quan trọng đối với xã hội và thị trường đó là báo cáo phát triển bền vững tiến hóa về mặt nội dung, và chuyển từ một hoạt động đặc biệt được triển khai bởi một số ít các công ty hàng đầu sang thông lệ chuẩn. Cùng với việc thân thiện với người dùng so với phiên bản trước của Hướng dẫn, G4 đã tăng cường nhấn mạnh sự cần thiết cho các tổ chức tập trung vào quy trình báo cáo và báo cáo cuối cùng về những chủ đề trọng yếu với việc kinh doanh và các bên liên quan của họ. Sự tập trung vào “tính trọng yếu” này sẽ làm cho các báo cáo có liên quan hơn, đáng tin cậy và thân thiện với người dùng hơn. Điều này sẽ dẫn đến giúp các tổ chức thông tin tốt cho thị trường và xã hội các vấn đề về bền vững. Mặc dù các tổ chức có thể giám sát và quản trị phạm vi rộng các chủ đề liên quan đến bền vững các hoạt động quản trị hàng ngày của họ, sự tập trung mới này vào tính trọng yếu đồng nghĩa với việc báo cáo phát triển bền vững sẽ được tập trung vào những vấn đề thực sự quan trọng để đạt được mục tiêu của tổ chức và quản trị tác động của họ đối với xã hội. Hướng dẫn đã được xây dựng thông qua quy trình mở rộng có sự tham gia của hàng trăm người báo cáo, người dùng báo cáo và bên trung gian chuyên môn từ khắp nơi thế giới. Do đó, G4 cung cấp một khuôn khổ có liên quan phù hợp toàn cầu để hỗ trợ cách tiếp cận chuẩn hóa cho việc báo cáo, khuyến khích mức độ minh bạch và nhất quán cần thiết để làm cho thông tin trở nên hữu ích và đáng tin cậy đối với thị trường và xã hội. G4 được thiết kế để áp dụng rộng rãi cho tất cả các tổ chức, dù lớn hay nhỏ, toàn thế giới. Để làm cho các Hướng dẫn dễ sử dụng hơn, cho cả người báo cáo có kinh nghiệm và những người mới triển khai báo cáo phát triển bền vững từ bất kỳ lĩnh vực nào, cấu phần của G4 - được hỗ trợ bởi các tài liệu và dịch vụ khác của GRI. Cũng giống tất cả các Hướng dẫn của GRI, G4 có các tham chiếu đến tài liệu báo cáo về vấn đề cụ thể được chấp nhận và sử dụng rộng rãi, và được thiết kế một khuôn khổ hợp nhất để thực hiện báo cáo theo các quy tắc và tiêu chuẩn khác về bền vững. G4 cũng cung cấp hướng dẫn về cách trình bày các công bố thông tin về phát triển bền vững các định dạng báo cáo khác nhau: dù là báo cáo phát triển bền vững độc lập, báo cáo tích hợp, báo cáo thường niên, báo cáo theo các tiêu chuẩn quốc tế cụ thể hoặc báo cáo trực tuyến. Ý tưởng mới nổi về việc tích hợp thông tin chiến lược liên quan đến phát triển bền vững với các thông tin tài chính trọng yếu khác là một bước phát triển đáng kể và tích cực. Phát triển bền vững đang, và sẽ ngày càng, trở thành trung tâm của sự thay đổi mà các công ty, thị trường và xã hội hướng tới. Do đó, thông tin về bền vững có liên quan hoặc trọng yếu đối với triển vọng giá trị của công ty cần phải là phần cốt lõi của báo cáo tích hợp. GRI xin cảm ơn tất cả mọi người đã đóng góp vào việc phát triển G4. Chuyên môn và kinh nghiệm của tất cả các bên tham gia là vô giá, và chúng hoan nghênh ý kiến phản hồi từ người báo cáo cũng người dùng chúng tiếp tục giám sát cách G4 thực thực tế nào. G4 PHẦN HƯỚNG DẪN BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MỤC ĐÍCH CỦA HƯỚNG DẪN BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA GRI Hướng dẫn Báo cáo Phát triển Bền vững của GRI (gọi tắt Hướng dẫn) cung cấp Nguyên tắc Báo cáo, Công bố thông tin theo Tiêu chuẩn và Sách Hướng dẫn Thực cho việc lập các báo cáo phát triển bền vững của các tổ chức, bất kể quy mô, lĩnh vực hoặc địa điểm của họ. Hướng dẫn này cũng cung cấp tham chiếu quốc tế cho tất cả những bên quan tâm đến công bố thông tin về phương pháp quản trị và về hiệu suất và tác độngI của tổ chức đối với môi trường, xã hội và kinh tếII. Hướng dẫn này rất hữu ích việc lập bất kỳ loại tài liệu nào yêu cầu công bố thông tin vậy. Hướng dẫn được xây dựng thông qua quy trình có tham gia nhiều bên liên quan cấp độ toàn cầu bao gồm đại diện từ các lĩnh vực kinh doanh, lao động, xã hội dân sự và thị trường tài chính, cũng các kiểm toán viên và chuyên gia các lĩnh vực khác nhau, có đối thoại chặt chẽ với quan quản lý và quan chính phủ ở một số quốc gia. Hướng dẫn được xây dựng dựa các tài liệu liên quan đến báo cáo được quốc tế công nhận, được tham chiếu toàn Hướng dẫn. I T rong Hướng dẫn này, trừ được quy định khác, thuật ngữ ‘tác động’ nói đến tác động về kinh tế, môi trường và xã hội mà: tích cực, tiêu cực, thực tế, tiềm ẩn, trực tiếp, gián tiếp, ngắn hạn, dài hạn, theo dự định, ngoài dự định. II Phạm vi kinh tế của phát triển bền vững liên quan tới tác động của tổ chức đối với các điều kiện kinh tế của các bên liên quan hệ thống kinh tế ở cấp địa phương, quốc gia và toàn cầu. Nó không tập trung vào điều kiện tài chính của tổ chức. G4 PHẦN HƯỚNG DẪN BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁCH SỬ DỤNG HƯỚNG DẪN 2.1 HƯỚNG DẪN Hướng dẫn được trình bày thành hai phần: ŸŸ Các Nguyên tắc Báo cáo và Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn ŸŸ Sách Hướng dẫn Thực hiện Phần thứ nhất – Các Nguyên tắc Báo cáo và Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn – bao gồm các Nguyên tắc Báo cáo, Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn và các tiêu chí được tổ chức áp dụng để lập báo cáo phát triển bền vững ‘phù hợp’ với Hướng dẫn này. Định nghĩa các thuật ngữ chính cũng được cung cấp kèm theo. Phần thứ hai – Sách Hướng dẫn Thực hiện - giải thích cách áp dụng các Nguyên tắc Báo cáo, cách lập thông tin cần được công bố và cách hiểu các khái niệm khác Hướng dẫn. Tham chiếu đến các nguồn tin khác, bảng chú giải thuật ngữ và ghi chú báo cáo chung cũng được cung cấp kèm theo. Đối với phần Các Nguyên tắc Báo cáo và Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn của GRI, vị trí của phần Hướng dẫn sẵn có Sách Hướng dẫn Thực hiện được chỉ lề trang với biểu tượng dưới đây: trang xyz-xyz Các tổ chức cần tham khảo Sách hướng dẫn Thực hiện lập báo cáo phát triển bền vững. 2.2 S  Ử DỤNG HƯỚNG DẪN ĐỂ LẬP BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: CÁC BƯỚC CẦN TUÂN THEO Việc lập báo cáo phát triển bền vững bằng cách sử dụng Hướng dẫn là một quy trình lặp lặp lại. Các bước sau mô tả cách sử dụng Hướng dẫn quy trình báo cáo phát triển bền vững. Mô tả này nhằm mục đích hướng dẫn người đọc qua các phần chính của Hướng dẫn, và không nhất thiết là mô tả quy trình để lập báo cáo phát triển bền vững. Cốt lõi của việc lập báo cáo phát triển bền vững là tập trung vào quy trình xác định các Lĩnh vực trọng yếu - dựa vào Nguyên tắc về Tính trọng yếu, số các yếu tố khác. Các Lĩnh vực Trọng yếu là các lĩnh vực phản ánh tác động kinh tế, môi trường và xã hội quan trọng của tổ chức; hoặc ảnh hưởng lớn tới các đánh giá và quyết định của các bên liên quan. 1. CÓ ĐƯỢC HIỂU BIẾT TỔNG QUAN ŸŸ Đọc Nguyên tắc Báo cáo và Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn ŸŸ Đọc Định nghĩa Các Thuật ngữ Chính (trang 92) PHẦN 2. CHỌN PHƯƠNG ÁN ‘PHÙ HỢP’ ĐƯỢC ƯU TIÊN ŸŸ Hướng dẫn này cung cấp hai phương án cho tổ chức lập báo cáo phát triển bền vững ‘phù hợp’ với Hướng dẫn. Hai phương án đó là Cốt lõi và Toàn diện. Các phương án này xác định nội dung để đưa vào báo cáo cần được lập ‘phù hợp’ với Hướng dẫn. Xem trang 11-14 ŸŸ Cả hai phương án đều có thể áp dụng cho tổ chức thuộc bất kỳ loại hình, quy mô, lĩnh vực hoặc địa điểm nào của họ 3. CHUẨN BỊ CÔNG BỐ THÔNG TIN THEO TIÊU CHUẨN CHUNG ŸŸ Xác định các Công bố thông tin theo Tiêu chuẩn Chung cần thiết cho phương án ‘phù hợp’ được chọn ŸŸ Kiểm tra xem có Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn Chung nào áp dụng cho ngành hoạt động của tổ chức hay không. Có thể tìm thấy các Công bố Thông tin theo Ngành GRI tại www.globalreporting.org/reporting/sector-guidance ŸŸ Đọc Nguyên tắc Xác định Chất lượng Báo cáo ŸŸ Lên kế hoạch cho quy trình Công bố thông tin theo Tiêu chuẩn Chung ŸŸ Tham khảo thông tin được trình bày Sách Hướng dẫn Thực hiện để biết phần giải thích cách Công bố thông tin theo Tiêu chuẩn Chung ŸŸ Dành thời gian và sự quan tâm phù hợp để hoàn thành phần Công bố thông tin theo Tiêu chuẩn Chung theo mục ‘Xác định Lĩnh vực trọng yếu và Ranh giới xác định” (trang 28-29). Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn Chung là thành phần trung phần trung tâm của cả hai phương án ‘phù hợp’, và cần được công bố cho cả hai. Để làm điều này: –– Đọc Nguyên tắc Xác định Nội dung Báo cáo (trang 16-17) –– Đọc ba bước để xác định các Lĩnh vực trọng yếu và Ranh giới trọng yếu được trình bày Sách Hướng dẫn Thực hiện (trang 31-40), và sử dụng hỗ trợ trực quan cho các bước này (trang 90) 4. CHUẨN BỊ CÔNG BỐ THÔNG TIN THEO TIÊU CHUẨN CỤ THỂ ŸŸ Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn Cụ thể là các Công bố Thông tin về Phương pháp tiếp cận Quản trị (DMA) và Chỉ số. Chúng được trình bày theo các Danh mục và Lĩnh vực, được hiển thị Bảng ở trang tiếp theo ŸŸ Xác định DMA và các Chỉ số liên quan đến các Lĩnh vực Trọng yếu ŸŸ Kiểm tra xem có Lĩnh vực và Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn Cụ thể áp dụng cho ngành của tổ chức hay không. Có thể tìm Công bố Thông tin theo Ngành tại www.globalreporting.org/reporting/sector-guidance ŸŸ Đọc Nguyên tắc Xác định Chất lượng Báo cáo (trang 17-18) ŸŸ Lên kế hoạch các quy trình cần thiết để Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn Cụ thể. Báo cáo cần đề cập đến DMA và các Chỉ số cho các Lĩnh vực trọng yếu đã xác định (trang 62-235 của Sách Hướng dẫn Thực hiện). Các lĩnh vực không được xác định là trọng yếu không cần được đề cập báo cáo ŸŸ Tham khảo thông tin được trình bày Sách Hướng dẫn Thực hiện để biết thêm các giải thích về cách trình bày các Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn Cụ thể ŸŸ Thông tin về các chủ đề được coi là trọng yếu của tổ chức không được đề cập danh sách Lĩnh vực của GRI cũng có thể được đưa vào 5. LẬP BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ŸŸ Trình bày các thông tin đã lập ŸŸ Báo cáo điện tử hoặc dựa web và báo cáo giấy là các phương tiện báo cáo thích hợp. Các tổ chức có thể chọn kết hợp báo cáo dựa web và báo cáo giấy hoặc chỉ sử dụng một phương tiện. Ví dụ: tổ chức có thể lựa chọn cung cấp báo cáo chi tiết trang web của mình và cung cấp báo cáo tóm tắt, bao gồm cả chiến lược, phân tích và thông tin về hiệu suất, ở dạng giấy. Lựa chọn hình thức phương tiện báo cáo có thể phụ thuộc vào quyết định của tổ chức kỳ báo cáo, kế hoạch cập nhật nội dung, đối tượng sử dụng có thể có của báo cáo, và các yếu tố thực tế khác, chẳng hạn chiến lược cung cấp/phân phối báo cáo ŸŸ Ít nhất cần phải có một phương tiện (trang web hoặc giấy) đảm bảo cung cấp cho người sử dụng khả tiếp cận thông tin đầy đủ cho kỳ báo cáo Trong trường hợp có sự khác biệt không mong muốn giữa phần đầu Nguyên tắc Báo cáo và Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn và phần thứ hai Sách Hướng dẫn Thực hiện, phần đầu tiên văn bản có thẩm quyền cao và được áp dụng. PHẦN BẢNG 1: DANH MỤC VÀ CÁC LĨNH VỰC TRONG HƯỚNG DẪN Danh mục Kinh tế Môi trường Lĩnh vực III ŸŸ Hiệu Hoạt động Kinh tế ŸŸ Sự có mặt Thị trường ŸŸ Tác động Kinh tế Gián tiếp ŸŸ Phương thức Mua sắm ŸŸ Vật liệu ŸŸ Năng lượng ŸŸ Nước ŸŸ Đa dạng Sinh học ŸŸ Phát Thải ŸŸ Nước thải và Chất thải ŸŸ Thông tin Nhãn Sản phẩm và Dịch vụ ŸŸ Tuân thủ ŸŸ Vận chuyển ŸŸ Tổng thể ŸŸ Đánh giá Nhà cung cấp về Môi trường ŸŸ Cơ chế Khiếu nại về Môi trường Danh mục Xã hội Tiểu danh mục Cách đối xử với người lao Quyền người động Việc làm bền vững Lĩnh vực III ŸŸ Việc làm ŸŸ Quan hệ Quản trị/Lao động ŸŸ An toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp ŸŸ Giáo dục và Đào tạo ŸŸ Đa dạng và Cơ hội Bình đẳng ŸŸ Thù lao Công bằng cho Nam và Nữ ŸŸ Đánh giá Nhà cung cấp về Cách đối xử với Người lao động ŸŸ Cơ chế Khiếu nại Cách đối xử với Người lao động ŸŸ Đầu tư ŸŸ Không phân biệt đối xử ŸŸ Tự Lập Hội và Tham ŸŸ Lao động Trẻ em ŸŸ Lao động Cưỡng bức hoặc Bắt buộc ŸŸ Các phương thức bảo vệ tài sản ŸŸ Quyền người Bản địa ŸŸ Đánh giá ŸŸ Đánh giá Nhà cung cấp về Quyền người ŸŸ Cơ chế Khiếu nại về Quyền người Xã hội Trách nhiệm đối với Sản phẩm ŸŸ Cộng đồng Địa phương ŸŸ Chống tham nhũng ŸŸ Chính sách Công ŸŸ Hành vi hạn chế cạnh tranh ŸŸ Tuân thủ ŸŸ Đánh giá Nhà cung cấp về Tác động đối với Xã hội ŸŸ Cơ chế Khiếu nại về Tác động đối với Xã hội ŸŸ Sự An toàn và Sức khỏe của Khách hàng ŸŸ Thông tin và nhãn sản phẩm và dịch vụ ŸŸ Truyền thông Tiếp thị ŸŸ Quyền riêng tư của Khách hàng ŸŸ Tuân thủ 2.3 YÊU CẦU THÔNG BÁO SỬ DỤNG Các tổ chức đã lập báo cáo phát triển bền vững được yêu cầu thông báo cho GRI sau phát hành báo cáo, nếu: ŸŸ Báo cáo này ‘phù hợp’ với Hướng dẫn – phương án Cốt lõi hoặc Toàn diện ŸŸ Báo cáo có chứa (các) Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn Hướng dẫn không triển khai đầy đủ các yêu cầu của một hai phương án ‘phù hợp’ Khi thông báo cho GRI, các tổ chức có thể chọn một hai hoặc cả hai phương án sau đây: ŸŸ Thông báo cho GRI về báo cáo và cung cấp bản cứng và/hoặc mềm ŸŸ Đăng ký báo cáo Cơ sở Dữ liệu Công bố Thông tin về Bền vững của GRI: database.globalreporting.org III Từ Chủ đề được dùng Hướng dẫn để chỉ bất kỳ đề mục bền vững khả thi nào.Từ Lĩnh vực được sử dụng Hướng Dẫn này để chỉ danh sách các đề mục được đề cập Hướng dẫn. G4 PHẦN HƯỚNG DẪN BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 79 PHẦN XEM Sách Hướng dẫn Thực hiện G4-SO10 CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC THỰC TẾ VÀ TIỀM ẨN ĐÁNG KỂ ĐỐI VỚI XÃ HỘI TRONG CHUỖI CUNG ỨNG VÀ NHỮNG HÀNH ĐỘNG ĐÃ TRIỂN KHAI a. Báo cáo số lượng các nhà cung cấp phải triển khai đánh giá tác động xã hội. b. Báo cáo số lượng các nhà cung cấp đã xác định là có tác động tiêu cực thực tế và tiềm ẩn đáng kể đối với xã hội. c. Báo cáo các tác động tiêu cực thực tế và tiềm ẩn đáng kể đối với xã hội đã xác định chuỗi cung ứng. d. Báo cáo tỉ lệ phần trăm các nhà cung cấp đã xác định là có tác động tiêu cực thực tế và tiềm ẩn đáng kể đối với xã hội mà những cải thiện đã được thống nhất theo kết quả của đánh giá. e. Báo cáo tỉ lệ phần trăm các nhà cung cấp đã xác định là có tác động tiêu cực thực tế và tiềm ẩn đáng kể đối với xã hội mà đã chấm dứt các mối quan hệ theo kết quả của đánh giá, và lý do. trang 218 Lĩnh vực: Cơ chế Khiếu nại về Tác động đối với Xã hội Xem tài liệu tham chiếu 106, 107, 108. trang 219 G4-SO11 SỐ LƯỢNG KHIẾU NẠI VỀ CÁC TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI XÃ HỘI ĐÃ NỘP, XỬ LÝ VÀ GIẢI QUYẾT THÔNG QUA CƠ CHẾ KHIẾU NẠI CHÍNH THỨC a. Báo cáo tổng số khiếu nại về các tác động đối với xã hội đã nộp thông qua chế khiếu nại chính thức giai đoạn báo cáo. b. Trong các khiếu nại được xác định, báo cáo số lượng khiếu nại: ŸŸ Được xử lý giai đoạn báo cáo ŸŸ Được giải quyết giai đoạn báo cáo c. Báo cáo tổng số khiếu nại về các tác động đối với xã hội đã nộp trước giai đoạn báo cáo mà đã được giải quyết gia đoạn báo cáo. trang 220 PHẦN TIỂU MỤC: TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI SẢN PHẨM 80 XEM Sách Hướng dẫn Thực hiện Giới thiệu Các Lĩnh vực Tiểu mục về Trách nhiệm đối với Sản phẩm liên quan đến các sản phẩm và dịch vụ trực tiếp gây tác động đến các bên liên quan và cụ thể là khách hàng. Lĩnh vực: An toàn và Sức khỏe của Khách hàng G4-PR1 TỈ LỆ PHẦN TRĂM DANH MỤC SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ TRỌNG YẾU ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG SỨC KHỎE VÀ AN TOÀN ĐỂ CẢI THIỆN a. Báo cáo tỉ lệ phần trăm danh mục sản phẩm và dịch vụ quan trọng được đánh giá tác động sức khỏe và an toàn để cải thiện. trang 223 G4-PR2 TỔNG SỐ VỤ KHÔNG TUÂN THỦ CÁC QUY ĐỊNH VÀ BỘ LUẬT TỰ NGUYỆN VỀ CÁC TÁC ĐỘNG SỨC KHỎE VÀ AN TOÀN CỦA SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ TRONG VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ, THEO LOẠI KẾT QUẢ a. Báo cáo tổng số vụ không tuân thủ các quy định và bộ luật tự nguyện về các tác động sức khỏe và an toàn của sản phẩm và dịch vụ kỳ báo cáo, theo: ŸŸ Các vụ không tuân thủ quy định dẫn đến phạt tiền hoặc xử phạt ŸŸ Các vụ không tuân thủ quy định dẫn đến việc cảnh báo ŸŸ Các vụ không tuân thủ bộ luật tự nguyện b. Nếu tổ chức chưa xác định được bất kỳ hành vi không tuân thủ các quy định và bộ quy tắc tự nguyện nào thì chỉ cần báo cáo tóm tắt về tình hình này. trang 224 81 PHẦN Lĩnh vực: Thông tin và nhãn sản phẩm và dịch vụ XEM Sách Hướng dẫn Thực hiện G4-PR3 LOẠI THÔNG TIN SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ ĐƯỢC YÊU CẦU TRONG CÁC QUY TRÌNH CỦA TỔ CHỨC ĐỐI VỚI THÔNG TIN SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ VÀ VIỆC GHI NHÃN, VÀ TỈ LỆ PHẦN TRĂM DANH MỤC SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ TRỌNG YẾU PHẢI TRIỂN KHAI CÁC YÊU CẦU VỀ THÔNG TIN NHƯ VẬY a. Báo cáo những thông tin sản phẩm và dịch vụ sau có được yêu cầu các quy trình của tổ chức về thông tin và việc ghi Thông tin và nhãn sản phẩm và dịch vụ hay không: CÓ KHÔNG Tìm nguồn cung cấp các thành phần của sản phẩm hoặc dịch vụ Nội dung, cụ thể là liên quan đến các chất có thể gây tác động môi trường hoặc xã hội Sử dụng an toàn sản phẩm hoặc dịch vụ Xử lý sản phẩm thải bỏ và các tác động môi trường/xã hội Khác (giải thích) b. Báo cáo tỉ lệ phần trăm danh mục sản phẩm hoặc dịch vụ quan trọng được bao gồm và đánh giá về tuân thủ bằng những quy trình vậy. trang 226 G4-PR4 TỔNG SỐ VỤ KHÔNG TUÂN THỦ QUY ĐỊNH VÀ BỘ LUẬT TỰ NGUYỆN VỀ THÔNG TIN VÀ VIỆC GHI THÔNG TIN VÀ NHÃN SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ, THEO LOẠI KẾT QUẢ a. Báo cáo tổng số vụ không tuân thủ các quy định và bộ luật tự nguyện về thông tin và việc ghi Thông tin và nhãn sản phẩm và dịch vụ, theo: ŸŸ Các vụ không tuân thủ các quy định dẫn đến phạt tiền hoặc xử phạt ŸŸ Các vụ không tuân thủ quy định dẫn đến việc cảnh cáo ŸŸ Các vụ không tuân thủ bộ luật tự nguyện b. Nếu tổ chức chưa xác định được bất kỳ hành vi không tuân thủ các quy định và bộ luật tự nguyện nào thì chỉ cần báo cáo tóm tắt về tình hình này. trang 227 G4-PR5 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ MỨC HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG a. Báo cáo các kết quả hoặc kết luận chính của các cuộc khảo sát mức hài lòng của khách hàng (trên sở quy mô mẫu liên quan về mặt thống kê) được tiến hành kỳ báo cáo liên quan đến thông tin về: ŸŸ Toàn bộ tổ chức ŸŸ Danh mục sản phẩm hoặc dịch vụ chính ŸŸ Địa điểm hoạt động trọng yếu trang 228 82 PHẦN Lĩnh vực: Truyền thông Tiếp thị XEM Sách Hướng dẫn Thực hiện Xem tài liệu tham chiếu 19. trang 229 G4-PR6 BÁN SẢN PHẨM BỊ CẤM HOẶC ĐANG TRANH CHẤP a. Báo cáo tổ chức có bán các sản phẩm sau hay không: ŸŸ Bị cấm một số thị trường ŸŸ Đối tượng của các thắc mắc của bên liên quan hoặc của các cuộc tranh luận của công chúng b. Báo cáo cách thức tổ chức trả lời các câu hỏi hoặc các mối lo ngại về các sản phẩm này. trang 230 G4-PR7 TỔNG SỐ VỤ KHÔNG TUÂN THỦ CÁC QUY ĐỊNH VÀ BỘ LUẬT TỰ NGUYỆN VỀ TRUYỀN THÔNG TIẾP THỊ, BAO GỒM HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO, KHUYẾN MẠI VÀ TÀI TRỢ, THEO LOẠI KẾT QUẢ a. Báo cáo tổng số vụ không tuân thủ các quy định và bộ luật tự nguyện về truyền thông tiếp thị, bao gồm hoạt động quảng cáo, khuyến mại và tài trợ, theo: ŸŸ Các vụ không tuân thủ quy định dẫn đến phạt tiền hoặc xử phạt ŸŸ Các vụ không tuân thủ quy định dẫn đến việc cảnh báo ŸŸ Các vụ không tuân thủ bộ luật tự nguyện b. Nếu tổ chức chưa xác định được bất kỳ hành vi không tuân thủ các quy định và bộ luật tự nguyện nào thì chỉ cần báo cáo tóm tắt về tình hình này. trang 231 Lĩnh vực: Quyền Riêng tư của Khách hàng G4-PR8 TỔNG SỐ KHIẾU NẠI CÓ CHỨNG CỨ VỀ HÀNH VI VI PHẠM QUYỀN RIÊNG TƯ CỦA KHÁCH HÀNG VÀ VIỆC MẤT DỮ LIỆU KHÁCH HÀNG a. Báo cáo tổng số khiếu nại có chứng nhận được liên quan đến hành vi vi phạm quyền riêng tư của khách hàng, phân loại theo: ŸŸ Khiếu nại nhận được từ các bên bên ngoài tổ chức và được tổ chức chứng minh ŸŸ Khiếu nại từ các quan quản trị b. Báo cáo tổng số vụ việc bị lộ, ăn trộm hoặc mất dữ liệu khách hàng. c. Nếu tổ chức chưa xác định được bất kỳ khiếu nại có chứng nào thì chỉ cần báo cáo tóm tắt về tình hình này. trang 233 PHẦN Lĩnh vực: Tuân thủ 83 XEM Sách Hướng dẫn Thực hiện G4-PR9 GIÁ TRỊ BẰNG TIỀN CỦA CÁC KHOẢN TIỀN PHẠT ĐÁNG KỂ CHO VIỆC KHÔNG TUÂN THỦ LUẬT PHÁP VÀ CÁC QUY ĐỊNH VỀ VIỆC CUNG CẤP VÀ SỬ DỤNG SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ a. Báo cáo tổng giá trị tiền của các khoản tiền phạt đáng kể cho việc không tuân thủ luật pháp và các quy định về việc cung cấp và sử dụng sản phẩm và dịch vụ. b. Nếu tổ chức chưa xác định được bất kỳ hành vi không tuân thủ các quy định và bộ luật tự nguyện nào thì chỉ cần báo cáo tóm tắt về tình hình này. trang 235 G4 PHẦN HƯỚNG DẪN BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 85 CÁC LIÊN KẾT NHANH Mục các Liên kết Nhanh cung cấp cách thức dễ dàng để tìm kiếm các bộ Công bố Thông tin Tiêu chuẩn hoặc các khái niệm giúp ích cho việc hiểu và sử dụng Hướng dẫn. 6.1 M  ỐI QUAN HỆ GIỮA BÁO CÁO TÍCH HỢP VÀ BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Báo cáo phát triển bền vững là quy trình hỗ trợ tổ chức việc thiết lập các mục tiêu, đo lường hiệu suất và quản trị thay đổi hướng tới nền kinh tế toàn cầu bền vững – nền kinh tế kết hợp khả sinh lời dài hạn với trách nhiệm xã hội và bảo vệ môi trường. Việc báo cáo phát triển bền vững – chủ yếu thông qua không giới hạn ở báo cáo phát triển bền vững – là nền tảng chính cho việc truyền đạt hiệu hoạt động kinh tế, môi trường, xã hội và quản trị của tổ chức, phản ánh các tác động tích cực và tiêu cực. Các Lĩnh vực mà tổ chức cho là trọng yếu, để đáp ứng mong đợi và lợi ích của các bên liên quan của tổ chức, sẽ định hướng cho báo cáo phát triển bền vững. Các bên liên quan có thể bao gồm những người đầu tư vào tổ chức cũng những người có các mối quan hệ khác với tổ chức. Báo cáo tổng hợp là xu hướng mới nổi và phát triển báo cáo doanh nghiệp, nhìn chung nhằm mục đích chính là cung cấp cho các nhà cung cấp vốn tài chính cho tổ chức trình bày tổng hợp về các yếu tố chính quan trọng cho việc tạo các giá trị hiện tại và tương lai của tổ chức. Các đối tượng tổng hợp báo cáo dựa vào các sở và các thông tin công bố báo cáo phát triển bền vững để soạn thảo báo cáo tích hợp. Thông qua báo cáo tích hợp, tổ chức cung cấp thông tin chính xác về việc làm để chiến lược, chính sách quản trị, hiệu quả hoạt động và triển vọng của mình dẫn tới việc tạo giá trị theo thời gian. Do đó, báo cáo tích hợp không phải là trích dẫn của báo cáo thường niên truyền thống cũng không phải là tổng hợp của các báo cáo tài chính hàng năm và báo cáo phát triển bền vững. Tuy nhiên, báo cáo tích hợp tương tác với các báo cáo và thông tin liên lạc khác bằng cách tham chiếu thông tin chi tiết bổ sung được cung cấp riêng. Mặc dù mục tiêu của báo cáo phát triển bền vững và báo cáo tích hợp có thể khác nhau, báo cáo phát triển bền vững là một thành phần thực thể báo cáo tích hợp. Báo cáo phát triển bền vững rà soát sự phù hợp của phát triển bền vững đối với một tổ chức và cũng xác định các vấn đề ưu tiên và chủ đề chính về phát triển bền vững, tập trung vào ảnh hưởng của các xu hướng, rủi ro và hội về phát triển bền vững đối với triển vọng và hiệu quả hoạt động tài chính lâu dài của tổ chức. Báo cáo phát triển bền vững là sở của quá trình tư và báo cáo tích hợp của tổ chức việc đóng góp cho quá trình xác định các vấn đề quan trọng, mục tiêu chiến lược và đánh giá khả của tổ chức việc đạt được các mục tiêu đó và tạo giá trị theo thời gian. 6.2 ĐẢM BẢO BÊN NGOÀI Đảm bảo bên ngoài được đề cập ba mục của Hướng dẫn: ŸŸ Các phương án cho tiêu chí ‘Phù hợp’ (mục 3.3 ‘Ghi chú về các báo cáo được lập ‘phù hợp’ với Hướng dẫn’, trang 13) – yêu cầu tuyên bố về phương án cho tiêu chí ‘phù hợp’ của tổ chức, cùng với tuyên bố đảm bảo bên ngoài, nếu báo cáo hoặc các phần của báo cáo đã được đảm bảo bên ngoài ŸŸ G4-33 (trang 36 và Sách Hướng dẫn Thực hiện trang 51) – mục yêu cầu thông tin về chính sách và thực hành hiện hành về việc tìm kiếm đảm bảo bên ngoài ŸŸ Bảng chú dẫn Mục lục GRI G4-32 (trang 31-35) – yêu cầu tín hiệu nếu Công bố Thông tinTiêu chuẩn đã được đảm bảo bên ngoài GRI khuyến khích sử dụng đảm bảo bên ngoài đó không phải là một yêu cầu để ‘phù hợp’ với Hướng dẫn. PHẦN 6.3 CÔNG BỐ THÔNG TIN TIÊU CHUẨN LIÊN QUAN ĐẾN CHUỖI CUNG ỨNG Công bố Thông tin Tiêu chuẩn liên quan đến Chuỗi Cung ứng được đưa đề cập các mục khác của Hướng dẫn. Dưới là tóm lược về nơi có thể tìm thấy Công bố Thông tin Tiêu chuẩn liên quan đến Chuỗi Cung ứng: CÔNG BỐ THÔNG TIN THEO TIÊU CHUẨN CHUNG ŸŸ Hồ sơ Tổ chức: G4-12 (trang 27), G4-13 (trang 27) ŸŸ Quản trị: G4-41 (trang 38) CÔNG BỐ THÔNG TIN THEO TIÊU CHUẨN CỤ THỂ ŸŸ Danh mục: Kinh tế –– Các Phương thức Mua sắm: G4-EC9 (trang 51) ŸŸ Danh mục: Môi trường –– Năng lượng: G4-EN4 (trang 53) –– Phát thải: G4-EN17 (trang 58) –– Đánh giá Nhà cung cấp Môi trường: G4-EN32 (trang 63), G4-EN33 (trang 63), Hướng dẫn DMA theo Lĩnh vực (Sách Hướng dẫn Thực hiện trang 136-137) ŸŸ Danh mục: Xã hội ŸŸ Tiểu mục: Cách đối xử với người lao động Việc làm bền vững –– Sức khỏe và An toàn Nghề nghiệp: G4-LA6 (trang 66) –– Đánh giá Nhà cung cấp vềCách đối xử với Người lao động: G4-LA14 (trang 69), G4-LA15 (trang 69), Hướng dẫn DMA cụ thể cho từng Lĩnh vực (Sách Hướng dẫn Thực hiện trang 167-168) ŸŸ Tiểu mục: Quyền người –– Tự Lập Hội : G4-HR4 (trang 72) –– Lao động Trẻ em: G4-HR5 (trang 72) –– Lao động Cưỡng bức và Bắt buộc: G4-HR6 (trang 73) –– Đánh giá Nhà Cung cấp Quyền người: G4-HR10 (trang 74), G4-HR11 (trang 74), Hướng dẫn DMA cụ thể cho từng Lĩnh vực (Sách Hướng dẫn Thực hiện trang 192-193) ŸŸ Tiểu mục: Xã hội –– Đánh giá Nhà cung cấp về Tác động đối với Xã hội: G4-SO9 (trang 78), G4-SO10 (trang 79), Hướng dẫn DMA cụ thể cho từng Lĩnh vực (Sách Hướng dẫn Thực hiện trang 215-216) 6.4 C  ÔNG BỐ THÔNG TIN TIÊU CHUẨN LIÊN QUAN ĐẾN CHIẾN LƯỢC, RỦI RO VÀ CƠ HỘI Hướng dẫn bao gồm các loại Công bố Thông tinTiêu chuẩn khác nhau. Một số thông tin liên quan đến chiến lược chung của tổ chức, và một số liên quan đến hiệu suất và các tác động của tổ chức. Dưới là tóm lược về Công bố Thông tinTiêu chuẩn trực tiếp liên quan đến chiến lược, rủi ro và hội: CÔNG BỐ THÔNG TIN THEO TIÊU CHUẨN CHUNG ŸŸ Chiến lược và Phân tích: G4-1 (trang 24), G4-2 (trang 25) ŸŸ Xác định các Lĩnh vực Trọng yếu Ranh giới: G4-17 (trang 28), G4-18 (trang 28), G4-19 (trang 28), G4-20 (trang 29), G4-21 (trang 29) ŸŸ Quản trị: G4-45 (trang 39), G4-47 (trang 39) CÔNG BỐ THÔNG TIN THEO TIÊU CHUẨN CỤ THỂ ŸŸ Danh mục: Kinh tế –– Hiệu suất Kinh tế: G4-EC2 (trang 48) ŸŸ Danh mục: Xã hội ŸŸ Tiểu mục: Xã hội –– Chống Tham nhũng: G4-SO3 (trang 77) 86 87 PHẦN 6.5 CÔNG BỐ THÔNG TIN THEO NGÀNH GRI đã xuất bản mười Bản Phụ lục về Ngành phù hợp với Hướng dẫn G3 và G3.1, và đã được hàng trăm tổ chức sử dụng. Nội dung của các Bản Phụ lục về Ngành này đã được tổ chức lại để sử dụng cùng với G4, và đặt lại tiêu đề là Công bố Thông tin theo Ngành của GRI. Công bố Thông tin theo Ngành được sử dụng cùng với Hướng dẫn G4 – đã mô tả các tiêu chí ‘phù hợp’ mục (trang 11-14), mục 2.2 (trang 7-9) và Hướng dẫn tới mục G4-18 Sách Hướng dẫn Thực hiện, trang 31-40 – có thể tìm thấy tại www.globalreporting.org/reporting/sector-guidance. 6.6 L IÊN KẾT VỚI ‘TEN PRINCIPLES’ 2000 CỦA CƠ QUAN HIỆP ƯỚC TOÀN CẦU LIÊN HỢP QUỐC BẢNG UN Global Compact Principles, 2000 Hướng dẫn GRI Nguyên tắc 1. Các doanh nghiệp cần phải hỗ trợ và tôn trọng việc bảo vệ quyền người đã công bố quốc tế Tiểu mục: Quyền người (tất cả các Lĩnh vực) Nguyên tắc 2. Các doanh nghiệp cần phải đảm bảo không thông đồng lạm dụng quyền người Tiểu mục: Quyền người (tất cả các Lĩnh vực) Nguyên tắc 3. Các doanh nghiệp cần phải ủng hộ quyền tự thành lập hội và công nhận cách hiệu quả quyền thỏa ước tập thể G4-11 Tiểu mục: Xã hội ŸŸ Cộng đồng Địa phương Tiểu mục: Cách đối xử với người lao động Việc làm bền vững ŸŸ Quan hệ Quản trị/Lao động Tiểu mục: Quyền người ŸŸ Tự Lập Hội Nguyên tắc 4. Các doanh nghiệp cần phải ủng hộ việc xóa bỏ tất cả các hình thức lao động cưỡng bức và bắt buộc Tiểu mục: Quyền người ŸŸ Lao động Cưỡng bức và Bắt buộc Nguyên tắc 5. Các doanh nghiệp cần phải ủng hộ xóa bỏ cách hiệu quả lao động trẻ em Tiểu mục: Quyền người ŸŸ Lao động Trẻ em Nguyên tắc 6. Các doanh nghiệp cần phải ủng hộ việc xóa bỏ tình trạng phân biệt đối xử vềtuyển dụng và nghề nghiệp G4-10 Tiểu mục: Cách đối xử với người lao động Việc làm bền vững (tất cả các Lĩnh vực) Tiểu mục: Quyền người ŸŸ Không phân biệt đối xử Nguyên tắc 7. Các doanh nghiệp cần phải hỗ trợ phương án phòng ngừa trước thách thức về môi trường Danh mục: Môi trường (tất cả các Lĩnh vực) Nguyên tắc 8. Các doanh nghiệp cần phải triển khai các sáng kiến để tăng cường trách nhiệm lớn về môi trường Danh mục: Môi trường (tất cả các Lĩnh vực) Nguyên tắc 9. Các doanh nghiệp cần phải khuyến khích phát triển và truyền bá công nghệ thân thiện với môi trường Danh mục: Môi trường (tất cả các Lĩnh vực) Nguyên tắc 10. Các doanh nghiệp cần phải thực chống tham nhũng mọi hình thức, bao gồm hành vi moi tiền và hối lộ Tiểu mục: Xã hội ŸŸ Chống tham nhũng ŸŸ Chính sách Công 88 PHẦN 6.7 L IÊN KẾT VỚI OECD GUIDELINES FOR MULTINATIONAL ENTERPRISES, 2011 BẢNG Hướng dẫn OECD Hướng dẫn GRI IV. Quyền người Tiểu mục: Quyền người (tất cả các Lĩnh vực) Tiểu mục: Xã hội ŸŸ Cộng đồng Địa phương ŸŸ Đánh giá Nhà cung cấp về Tác động đối với Xã hội ŸŸ Cơ chế Khiếu nại về Tác động đối với Xã hội V. Tuyển dụng & các Mối quan hệ Ngành G4-11 Danh mục Kinh tế: ŸŸ Hiệu suất Kinh tế Tiểu mục: Cách đối xử với người lao động Việc làm bền vững (tất cả các Lĩnh vực) Tiểu mục: Quyền người ŸŸ Không phân biệt đối xử ŸŸ Tự Lập Hội ŸŸ Lao động Trẻ em ŸŸ Lao động Cưỡng bức và Bắt buộc Tiểu mục: Xã hội ŸŸ Cộng đồng địa phương VI. Môi trường Danh mục: Môi trường (tất cả các Lĩnh vực) Tiểu mục: Cách đối xử với người lao động Việc làm bền vững ŸŸ An toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp ŸŸ Giáo dục và Đào tạo Tiểu mục: Xã hội ŸŸ Cộng đồng Địa phương ŸŸ Đánh giá Nhà cung cấp về Tác động đối với Xã hội ŸŸ Cơ chế Khiếu nại về Tác động đối với Xã hội Tiểu mục: Trách nhiệm đối với Sản phẩm ŸŸ An toàn và Sức khỏe của Khách hàng VII. Đấu tranh chống Hối lộ, Gạ gẫm Hối lộ và Moi tiền Tiểu mục: Cách đối xử với người lao động Việc làm bền vững ŸŸ Cơ chế Khiếu nại Cách đối xử với Người lao động Tiểu mục Xã hội: ŸŸ Chống tham nhũng ŸŸ Chính sách Công ŸŸ Đánh giá Nhà cung cấp về Tác động đối với Xã hội ŸŸ Cơ chế Khiếu nại về Tác động đối với Xã hội VIII. Lợi ích của Người tiêu dùng Tiểu mục: Trách nhiệm đối với Sản phẩm (tất cả các Lĩnh vực) IX. Khoa học và Công nghệ Không có 89 PHẦN BẢNG Hướng dẫn OECD Hướng dẫn GRI X. Cạnh tranh Tiểu mục: Xã hội ŸŸ Hành vi hạn chế cạnh tranh ŸŸ Tuân thủ ŸŸ Đánh giá Nhà cung cấp về Tác động đối với Xã hội ŸŸ Cơ chế Khiếu nại về Tác động đối với Xã hội XI. Thuế Danh mục: Kinh tế ŸŸ Hiệu suất Kinh tế Tiểu mục: Xã hội ŸŸ Hành vi hạn chế cạnh tranh ŸŸ Tuân thủ 6.8 L IÊN KẾT VỚI ‘GUIDING PRINCIPLES ON BUSINESS AND HUMAN RIGHTS’ CỦA LIÊN HỢP QUỐC, 2011 Hướng dẫn liên quan đến ‘Guiding Principles on Business and Human Rights, Implementing the United Nations “Protect, Respect and Remedy” Framework’, 2011 của Liên hợp quốc (UN) các loại Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn khác nhau. Dưới là cái nhìn tổng quan về Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn, nơi có thể tìm thấy nội dung liên quan: CÔNG BỐ THÔNG TIN THEO TIÊU CHUẨN CHUNG ŸŸ Chiến lược và Phân tích: G4-1 (trang 24) ŸŸ Quản trị: G4-45 (trang 39), G4-46 (trang 39), G4-47 (trang 39) CÔNG BỐ THÔNG TIN THEO TIÊU CHUẨN CỤ THỂ ŸŸ Công bố Thông tin về Phương pháp Quản trị: G4-DMA (trang 46, Sách Hướng dẫn Thực hiện trang 64-65) ŸŸ Danh mục: Môi trường –– Đánh giá Nhà cung cấp Môi trường: G4-EN32 (trang 63), G4-EN33 (trang 63), Hướng dẫn DMA cụ thể cho từng Lĩnh vực (Sách Hướng dẫn Thực hiện trang 136-137) –– Cơ chế Khiếu nại về Môi trường: G4-EN34 (trang 63), Hướng dẫn DMA cụ thể cho từng Lĩnh vực (Sách Hướng dẫn Thực hiện trang 140) ŸŸ Danh mục: Xã hội ŸŸ Tiểu mục: Thực hành đối xử với người lao độngvà Việc làm bền vững –– Đánh giá Nhà cung cấp về Cách đối xử với Người lao động: G4-LA14 (trang 69), G4-LA15 (trang 69), Hướng dẫn DMA cụ thể cho từng Lĩnh vực (Sách Hướng dẫn Thực hiện trang 167-168) –– Cơ chế Khiếu nại Cách đối xử với Người lao động: G4-LA16 (trang 69), Hướng dẫn DMA cụ thể cho từng Lĩnh vực (Sách Hướng dẫn Thực hiện trang 171) ŸŸ Tiểu mục: Quyền người (tất cả thông tin công khai) (trang 70-75, Sách Hướng dẫn Thực hiện trang 173-197) ŸŸ Tiểu mục: Xã hội –– Đánh giá Nhà cung cấp về Tác động đối với Xã hội: G4-SO9 (trang 78), G4-SO10 (trang 79), Hướng dẫn DMA cụ thể theo từng Lĩnh vực (Sách Hướng dẫn Thực hiện trang 215-216) –– Cơ chế Khiếu nại cho các Tác động đối với Xã hội: G4-SO11 (trang 79), Hướng dẫn DMA cụ thể cho từng Lĩnh vực (Sách Hướng dẫn Thực hiện trang 219) 90 PHẦN 6.9 QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH NỘI DUNG BÁO CÁO – TÓM TẮT (*) Bước Bước Xác định Xác nhận ŸŸ Rà soát danh sách các Lĩnh vực GRI và các chủ đề quan tâm khác ŸŸ Áp dụng các Nguyên tắc về Bối cảnh Phát triển Bền vững và tham vấn bên liên quan: Xác định các Lĩnh vực – và các chủ đề liên quan khác – sở các tác động kinh tế, môi trường và xã hội liên quan đến tất cả các hoạt động, sản phẩm, dịch vụ và các mối quan hệ của tổ chức hoặc tác động của các yếu tố này đối với các đánh giá và quyết định của các bên liên quan ŸŸ Xác định nơi xảy các tác động: hoặc ngoài tổ chức ŸŸ Liệt kê các Lĩnh vực và các chủ để khác được cho là có liên quan và các Ranh giới của chúng ŸŸ Áp dụng các Nguyên tắc về Tính Đầy đủ và Sự Tham vấn của Bên liên quan: Đánh giá danh sách các Lĩnh vực Trọng yếu Phạm vi, Ranh giới Lĩnh vực và Thời gian để đảm bảo rằng báo cáo cung cấp phần trình bày hợp lý và cân đối về các tác động kinh tế, môi trường và xã hội đáng kể của tổ chức, và cho phép các bên liên quan đánh giá hiệu hoạt động của tổ chức ŸŸ Phê duyệt danh sách các Lĩnh vực trọng yếu đã xác định cùng với người quyết định cấp cao nội bộ có liên quan ŸŸ Xây dựng hệ thống và quy trình thu thập thông tin cần công khai ŸŸ Chuyển các Lĩnh vực trọng yếu đã xác định thành Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn – DMA và các Chỉ số – để báo cáo ŸŸ Xác định những thông tin nào là sẵn có và giải thích những thông tin vẫn cần để thiết lập các phương pháp quản trị và hệ thống đánh giá Bước Ưu tiên ŸŸ Áp dụng các Nguyên tắc về Tính Trọng yếu và Sự Tham gia của Bên liên quan: Đánh giá từng Lĩnh vực và chủ đề khác được xem là có liên quan về: –– tầm quan trọng của các tác động kinh tế, môi trường và xã hội của tổ chức –– tác động đến đánh giá và quyết định của bên liên quan ŸŸ Xác định các Lĩnh vực trọng yếu bằng cách kết hợp các đánh giá ŸŸ Xác định và lập hồ sơ các ngưỡng (các tiêu chí) định Lĩnh vực là quan trọng ŸŸ Với từng Lĩnh vực trọng yếu đã xác định, quyết định mức độ phạm vi, số lượng dữ liệu và chú thích sẽ được công khai ŸŸ Liệt kê các Lĩnh vực trọng yếu sẽ bao gồm báo cáo, cùng với những Ranh giới của các Lĩnh vực đó và mức độ phạm vi Bước Đánh giá lại ŸŸ Áp dụng các Nguyên tắc về Bối cảnh Phát triển Bền vững và tham vấn bên liên quan: Rà soát các Lĩnh vực Trọng yếu kỳ báo cáo trước ŸŸ Sử dụng kết quả rà soát để có thông tin cho Bước Xác định cho chu kỳ báo cáo tiếp theo Xem thêm ‘Định nghĩa các Thuật ngữ Chính’: Lĩnh vực, Ranh giới Lĩnh vực, Phạm vi, Chủ đề (Xem Bảng chú giải Thuật ngữ Sách Hướng dẫn Thực hiện, trang 244) HÌNH Chủ đề Xác định các Lĩnh vực và Ranh giới Trọng yếu– tổng quan về quy trình Lĩnh vực BƯỚC XÁC ĐỊNH Bối cảnh Phát triển Bền vững Công khai Thông tin về Phương pháp Quảnlý + Các Chỉ số BƯỚC ƯU TIÊN Tính trọng yếu BƯỚC XÁC NHẬN Báo cáo Tính toàn diện Tham gia của Các Bên liên quan BƯỚC ĐÁNH GIÁ LẠI Bối cảnh Phát triển Bền vững Tham gia của Bên liên quan (*) Để xem mô tả và hướng dẫn chi tiết của các bước được tóm tắt ở đây, xem Hướng dẫn cho G4-18, Sách Hướng dẫn Thực hiện trang 31-40 G4 PHẦN HƯỚNG DẪN BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 92 ĐỊNH NGHĨA CÁC THUẬT NGỮ CHÍNH Các Bên liên quan Các bên liên quan được định nghĩa là các tổ chức hoặc cá nhân được dự kiến có lý để có thể chịu ảnh hưởng đáng kể từ các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của tổ chức; và những người có hành động được dự kiến có lý để có thể tác động lên khả của tổ chức việc triển khai thành công các chiến lược và đạt được những mục tiêu của mình. Thuật ngữ này bao gồm các tổ chức cá nhân có các quyền theo pháp luật hoặc các công ước quốc tế việc cung cấp cho họ những khiếu nại hợp pháp liên quan đến tổ chức. Các bên liên quan có thể bao gồm những người đầu tư vào tổ chức (như là người lao động, cổ đông, nhà cung cấp) cũng là những người có các mối quan hệ khác với tổ chức (như là các nhóm dễ bị tổn thương cộng đồng địa phương, xã hội dân sự). Các Lĩnh vực Trọng yếu Các Lĩnh vực Trọng yếu là các lĩnh vực phản ánh các tác động kinh tế, môi trường và xã hội của tổ chức; hoặc tác động lớn tới những đánh giá và quyết định của các bên liên quan. Để xác định Lĩnh vực có trọng yếu hay không, cần phải có phân tích định tính, đánh giá định lượng và thảo luận. Chủ đề Từ chủ đề được sử dụng Hướng dẫn có nghĩa là bất kỳ chủ đề về phát triển bền vững có thể có nào. Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn Cụ thể Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn Cụ thể cung cấp thông tin về hoạt động quản trị và hiệu suất của tổ chức liên quan đến các Lĩnh vực Trọng yếu. Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn Chung Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn Chung cung cấp mô tả về tổ chức và quy trình báo cáo. Lĩnh vực Từ Lĩnh vực được sử dụng Hướng dẫn có nghĩa là danh sách các chủ đề được bao gồm Hướng dẫn. Nguyên tắc Báo cáo Các khái niệm mô tả các kết quả mà một báo cáo cần phải đạt được và hướng dẫn quyết định suốt quy trình báo cáo, là các Chỉ số nào cần trả lời và trả lời bằng cách nào. Phạm vi Một loạt các Lĩnh vực được bao gồm báo cáo. Ranh giới Lĩnh vực Có nghĩa là mô tả về nơi các tác động xảy đối với từng Lĩnh vực Trọng yếu. Trong quá trình thiết lập các Ranh giới Lĩnh vực, tổ chức cần phải rà soát các tác động bên và bên ngoài tổ chức. Các Ranh giới Lĩnh vực khác dựa các Lĩnh vực được báo cáo. Tác động Trong Hướng dẫn này, trừ được quy định khác, thuật ngữ ‘tác động’ có nghĩa là tác động về kinh tế, môi trường và xã hội mà: tích cực, tiêu cực, thực tế, tiềm ẩn, trực tiếp, gián tiếp, ngắn hạn, dài hạn, dự kiến, ngoài dự kiến. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Tài liệu này, được xây dựng để hỗ trợ cho báo cáo phát triển bền vững, đã được xây dựng thông qua một quy trình tham vấn nhiều bên liên quan bao gồm các đại diện của các tổ chức và người dùng thông tin báo cáo từ khắp thế giới. Dù Hội đồng Quản trị của GRI khuyến khích tất cả các tổ chức sử dụng Hướng dẫn Báo cáo Phát triển Bền vững của GRI (Hướng dẫn GRI) việc lập và xuất bản các báo cáo dựa hoàn toàn hoặc một phần dựa Hướng dẫn GRI hoàn toàn thuộc trách nhiệm của những người lập báo cáo. Hội đồng Quản trị của GRI và Stichting Global Reporting Initiative không chịu trách nhiệm cho bất kỳ hậu quả hay thiệt hại nào trực tiếp hoặc gián tiếp việc sử dụng Hướng dẫn GRI gây việc lập hoặc sử dụng các báo cáo dựa Hướng dẫn GRI. THÔNG BÁO VỀ BẢN QUYỀN VÀ THƯƠNG HIỆU Tài liệu này được Stichting Global Reporting Initiative (GRI) bảo vệ bản quyền. Việc tái xuất bản và phân phối tài liệu này để lấy thông tin và/hoặc sử dụng việc lập báo cáo phát triển bền vững được cho phép mà không cần sự cho phép trước của GRI. Tuy nhiên, tài liệu này hoặc bất kỳ trích dẫn nào từ tài liệu này không được phép tái xuất bản, lưu trữ, biên dịch, hoặc chuyển giao bất kỳ hình thức nào hoặc bằng bất kỳ phương tiện nào (điện tử, khí, photocopy, ghi chép, hoặc cách thức khác) cho bất kỳ mục đích khác nào mà không được sự cho phép trước bằng văn bản của GRI. Global Reporting Initiative, lô-gô của Global Reporting Initiative, Hướng dẫn Báo cáo Phát triển Bền vững, và GRI là các thương hiệu của Global Reporting Initiative. LIÊN MINH G4 Bản dịch tài trợ bởi: Schweizerische Eidgenossenschaft Confédération suisse Confederazione Svizzera Confederaziun svizra Swiss Confederation Federal Department of Economic Affairs, Education and Research EAER State Secretariat for Economic Affairs SECO Global Reporting Initiative PO Box 10039 1001 EA Amsterdam The Netherlands ĐT: +31 (0) 20 531 00 00 Fax: +31 (0) 20 531 00 31 Xem thêm thông tin về GRI và Hướng dẫn Báo cáo Phát triển Bền vững tại: www.globalreporting.org info@globalreporting.org © 2013 Global Reporting Initiative. Bảo lưu quyền. [...]... G4- 8 G4- 9 G4- 10 G4- 11 UNGC G4- 14 G4- 5 G4- 12 G4- 13 OECD/UNGC G4- 16 XÁC ĐỊNH CÁC LĨNH VỰC VÀ RÀNH GIÓI TRỌNG YẾU G4- 17 G4- 18 G4- 19 G4- 20 G4- 21 G4- 22 G4- 23 SỰ THAM VẤN CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN G4- 24 G4- 25 G4- 26 G4- 27 G4- 29 G4- 30 G4- 31 G4- 32 G4- 33 G4- 34 G4- 35 G4- 36 G4- 37 G4- 38 G4- 39 G4- 40 G4- 41 G4- 42 G4- 43 G4- 44 G4- 45 G4- 46 G4- 47 G4- 48 G4- 49 G4- 50 G4- 51 G4- 52 G4- 53 G4- 54 G4- 55 HỒ SƠ BÁO CÁO G4- 28 QUẢN... nghiệp OECD Đa dạng Sinh học G4- la5 G4- En 11 G4- En12 G4- En13 G4- la6 G4- la7 G4- la8 G4- En14 Giáo dục và Đào tạo OECD Các khí thải G4- la9 G4- En15 G4- En16 G4- En17 G4- En18 G4- la10 G4- la 11 G4- En19 Tính Đa dạng và Cơ hội Nghề Nghiệp Bình Đẳng G4- En20 G4- En 21 G4- la12 Nước thải và Chất thải G4- En22 G4- En23 Công bằng Thù lao cho Nam và Nữ G4- En24 G4- En25 G4- En26 G4- la13 CHÚ GIẢI Công bố Thông tin... và Phân tích G4- 1 G4- 1, G4- 2 Hồ sơ Tổ chức G4- 3 đến G4- 16 G4- 3 đến G4- 16 Các Lĩnh vực trọng yếu và Ranh giới Đã Xác định G4- 17 đến G4- 23 G4- 17 đến G4- 23 Sự Tham vấn của Các Bên liên quan G4- 24 đến G4- 27 G4- 24 đến G4- 27 Hồ sơ Báo cáo G4- 28 đến G4- 33 G4- 28 đến G4- 33 Quản trị G4- 34 G4- 34 G4- 35 đến G4- 55(*) Đạo đức và Tính chính trực G4- 56 G4- 56 G4- 57 đến G4- 58(*) Công... các báo cáo không được lập ‘phù hợp’ với Hướng dẫn ) 14 G4 PHẦN 4 HƯỚNG DẪN BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 16 4 NGUYÊN TẮC BÁO CÁO XEM Sách Hướng dẫn Thực hiện Các Nguyên tắc Báo cáo là nền tảng cho việc đạt được tính minh bạch trong báo cáo phát triển bền vững và do vậy tất cả các tổ chức đều cần phải áp dụng những nguyên tắc này khi lập báo cáo. .. nhưng đó không phải là một yêu cầu để ‘phù hợp’ với Hướng dẫn Bảng chú dẫn Mục lục GRI dành cho lựa chọn ‘Phù hợp’ – Cốt lõi CÔNG BỐ THÔNG TIN THEO TIÊU CHUẨN CHUNG Công bố thông tin theo Tiêu chuẩn Chung CHIẾN LƯỢC VÀ PHÂN TÍCH G4- 1 HỒ SƠ TỔ CHỨC G4- 3 G4- 4 G4- 5 G4- 6 G4- 7 G4- 8 G4- 9 G4- 10 G4- 11 G4- 12 G4- 13 G4- 14 G4- 15 G4- 16 Trang Đảm bảo Bên ngoài Cho biết liệu Mục Công... áp dụng G4- 30 Không áp dụng G4- 31 Không áp dụng G4- 32 Không áp dụng G4- 33 Không áp dụng QUẢN TRỊ G4- 34 Không áp dụng G4- 35 G4- 36 G4- 37 G4- 38 G4- 39 G4- 40 G4- 41 G4- 42 G4- 43 G4- 44 G4- 45 G4- 46 G4- 47 G4- 48 G4- 49 G4- 50 G4- 51 G4- 52 G4- 53 G4- 54 G4- 55 ĐẠO ĐỨC VÀ TÍNH CHÍNH TRỰC G4- 56 G4- 57 G4- 58 Không áp dụng Đảm bảo Bên ngoài Cho biết liệu Mục Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn có được... qua (trên trang 13 ) CHIẾN LƯỢC VÀ PHÂN TÍCH G4- 1 Không áp dụng G4- 2 Không áp dụng HỒ SƠ TỔ CHỨC G4- 3 Không áp dụng G4- 4 Không áp dụng G4- 5 Không áp dụng G4- 6 Không áp dụng G4- 7 Không áp dụng G4- 8 Không áp dụng G4- 9 Không áp dụng G4- 10 Không áp dụng G4- 11 Không áp dụng G4- 12 Không áp dụng G4- 13 Không áp dụng G4- 14 Không áp dụng G4- 15 Không áp dụng G4- 16 Không áp dụng... quá trình lập báo cáo trang 9 -10 PHẦN 4 Bối cảnh của Phát triển Bền vững 17 XEM Sách Hướng dẫn Thực hiện Nguyên tắc: Báo cáo cần phải thể hiện kết quả hoạt động của tổ chức trong bối cảnh rộng hơn của phát triển bền vững Thông tin về kết quả hoạt động cần phải được đặt trong bối cảnh nhất định Câu hỏi cơ bản của báo cáo phát triển bền vững là tổ chức... với Hướng Dẫn 13 PHẦN 3 3.4 LƯU Ý VỀ CÁC BÁO CÁO KHÔNG ĐƯỢC LẬP ‘PHÙ HỢP’ VỚI HƯỚNG DẪN Nếu một tổ chức báo cáo các Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn của Hướng dẫn nhưng không đáp ứng tất cả các yêu cầu của phương án ‘phù hợp’ nào thì báo cáo phải có tuyên bố sau đây: Báo cáo này bao gồm Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn từ Hướng dẫn Báo cáo Phát triển. .. G4- EC8 G4- En32 Phương thức Mua sắm G4- En33 Cơ chế Giải quyết khiếu nại về môi trường G4- EC9 G4- En34 DANH MỤC: MÔI TRƯỜNG OECD/UNGC Nguyên liệu G4- En1 DANH MỤC: XÃ HỘI CÁCH ĐỐI XỬ VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ TẠO VIỆC LÀM BỀN VỮNG G4- En2 OECD/UNGC Việc làm Năng lượng G4- la1 G4- En3 G4- En4 G4- En5 G4- En6 G4- la2 G4- la3 G4- En7 Quan hệ Quản trị/Lao động UNGC Nước G4- la4 G4- En8 G4- En9 G4- En10 An toàn . tích G4- 1 G4- 1, G4- 2 H sơ T chc G4- 3 đến G4- 16 G4- 3 đến G4- 16 Các Lĩnh vc trng yu và Ranh gii Đã Xác đnh G4- 17 đến G4- 23 G4- 17 đến G4- 23 S Tham vn ca Các Bên liên quan G4- 24 đến G4- 27. quan G4- 24 đến G4- 27 G4- 24 đến G4- 27 H sơ Báo cáo G4- 28 đến G4- 33 G4- 28 đến G4- 33 Qun tr G4- 34 G4- 34 G4- 35 đến G4- 55(*) Đo đc và Tính chính trc G4- 56 G4- 56 G4- 57 đến G4- 58(*) Công b thông. ‘Phù hp’ vi Hưng dn 14 3.5 Chuyn sang Hưng dn G4 14 4. NGUYÊN TC BÁO CÁO 16 4 .1 Nguyên tc Xác đnh Ni dung Báo cáo 16 4.2 Nguyên tc Xác đnh Cht lưng Báo cáo 17 5. CÔNG BỐ THÔNG TIN

Ngày đăng: 08/09/2015, 23:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w