1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

G4 hướng dẫn báo cáo phát triển bền vững phần 2

266 521 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 266
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

1 1. chapter G4 HƯỚNG DẪN BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MỤC LỤC 1. GIỚI THIỆU 2. CÁCH SỬ DỤNG SÁCH HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 3. NGUYÊN TẮC BÁO CÁO 3.1 Nguyên tắc Xác định Nội dung Báo cáo 3.2 Nguyên tắc Xác định Chất lượng Báo cáo 13 4. CÔNG BỐ THÔNG TIN THEO TIÊU CHUẨN 4.1 Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn Chung Chiến lược và Phân tích Hồ sơ Tổ chức Xác định Ranh giới Lĩnh vực Trọng yếu Sự tham vấn của Các Bên liên quan Hồ sơ Báo cáo Quản trị Đạo đức và Tính chính trực 4.2 Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn Cụ thể Hướng dẫn về Công bố Thông tin về Phương pháp Quản trị Hướng dẫn về các Chỉ số và Công bố Thông tin cụ thể cho từng Lĩnh vực về Phương pháp Quản trị • Danh mục: Kinh tế • Danh mục: Môi trường • Danh mục: Xã hội – Tiểu mục: Thực hành Lao động và Việc làm Bền vững – Tiểu mục: Quyền người – Tiểu mục: Xã hội – Tiểu mục: Trách nhiệm đối với Sản phẩm 18 22 23 25 31 43 45 52 60 62 63 66 67 84 142 143 173 198 221 5. TÀI LIỆU THAM CHIẾU 237 6. BẢNG CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ 244 7. GHI CHÚ BÁO CÁO CHUNG 256 8. XÂY DỰNG NỘI DUNG HƯỚNG DẪN G4 259 1. chapter G4 PHẦN HƯỚNG DẪN BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIỚI THIỆU Hướng dẫn Báo cáo Phát triển Bền vững của GRI (gọi tắc Hướng dẫn) cung cấp Nguyên tắc Báo cáo, Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn và Sách Hướng dẫn Thực hiện cho việc lập các báo cáo phát triển bền vững của các tổ chức, bất kể quy mô, lĩnh vực hoặc địa điểm của họ. Hướng dẫn này cũng cung cấp tham chiếu quốc tế cho tất cả những bên quan tâm đến Công bố thông tin về phương pháp quản trị và về hiệu hoạt động và tác động môi trường, xã hội và kinh tếI củaII tổ chức. Hướng dẫn này rất hữu ích việc lập bất kỳ loại tài liệu nào yêu cầu Công bố thông tin vậy. Hướng dẫn được trình bày thành phần: ŸŸ Các Nguyên tắc Báo cáo và Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn ŸŸ Sách Hướng dẫn Thực hiện Phần đầu tiên – Các Nguyên tắc Báo cáo và Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn – bao gồm các Nguyên tắc Báo cáo, Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn và các tiêu chí mà tổ chức áp dụng để lập báo cáo phát triển bền vững ‘phù hợp’ với Hướng dẫn. Định nghĩa các thuật ngữ chính cũng được kèm theo. Phần thứ hai – Sách Hướng dẫn Thực hiện – bao gồm phần giải thích cách áp dụng các Nguyên tắc Báo cáo, cách chuẩn bị thông tin cần công bố và cách diễn giải các khái niệm khác Hướng dẫn. Tham chiếu đến các nguồn tin khác, bảng chú giải thuật ngữ và ghi chú báo cáo chung cũng được kèm theo. Các tổ chức cần tham khảo Sách Hướng dẫn Thực hiện lập báo cáo phát triển bền vững. I. P  hạm vi kinh tế của phát triển bền vững liên quan tới tác động của tổ chức đối với các điều kiện kinh tế của các bên liên quan và đối với các hệ thống kinh tế ở cấp địa phương, quốc gia và toàn cầu. Nó không tập trung vào điều kiện tài chính của tổ chức. II. Trong Hướng dẫn này, trừ được quy định khác, thuật ngữ ‘tác động’ nói đến tác động về kinh tế, môi trường và xã hội mà: tích cực, tiêu cực, thực tế, tiềm ẩn, trực tiếp, gián tiếp, ngắn hạn, dài hạn, theo dự định, ngoài dự định. G4 PHẦN HƯỚNG DẪN BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁCH SỬ DỤNG SÁCH HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Sách Hướng dẫn Thực hiện cung cấp các thông tin có giá trị về: ŸŸ Cách hiểu, diễn giải và triển khai các khái niệm đề cập Các Nguyên tắc Báo cáo và Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn ŸŸ Cách chọn và chuẩn bị thông tin để công bố báo cáo cuối cùng; thông tin tham chiếu có thể hữu ích lập báo cáo ŸŸ Cách áp dụng các Nguyên tắc Báo cáo ŸŸ Cách xác định các Lĩnh vực trọng yếu và Ranh giới của chúng ŸŸ Cách nội dung GRI giúp báo cáo việc triển khai của tổ chức của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), OECD Guidelines for Multinational Enterprises, 2011 và ‘Ten Principles’, 2000 của Cơ quan Hiệp ước Toàn cầu của Liên hợp quốc Các mục sau có thể được tìm thấy Sách Hướng dẫn Thực hiện: Trong tài liệu này, Sách Hướng dẫn Thực hiện, số thứ tự trang đề cập đến Các Nguyên tắc Báo cáo Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn hoặc Sách Hướng dẫn Thực hiện đều được xác định rõ ràng vậy. 4.2 Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn Cụ thể –– Hướng dẫn về Công bố Thông tin về Phương pháp Quản trị –– Hướng dẫn về các Chỉ số và Công bố Thông tin cụ thể cho từng Lĩnh vực về Phương pháp Quản trị Danh sách tài liệu tham chiếu đầy đủ có thể được tìm thấy Sách Hướng dẫn Thực hiện trang 237-242. Tất cả các định nghĩa có thể được tìm thấy Bảng chú giải Thuật ngữ Sách Hướng dẫn Thực hiện trang 244-254. 3. Nguyên tắc Báo cáo 4. Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn, được chia sau: 4.1 Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn Chung –– Chiến lược và Phân tích –– Hồ sơ Tổ chức –– Xác định Ranh giới Lĩnh vực Trọng yếu –– Sự tham vấn của Các Bên liên quan –– Hồ sơ Báo cáo –– Quản trị –– Đạo đức và Tính chính trực 5. Tài liệu tham chiếu 6. Bảng chú giải Thuật ngữ 7. Ghi chú Báo cáo Chung Lưu ý cho người dùng phiên bản điện tử của tài liệu này: Xuyên suốt tài liệu này, có các định nghĩa được gạch chân. Nhấp vào các định nghĩa được gạch chân này sẽ dẫn người dùng đến trang có chứa định nghĩa liên quan Bảng chú giải Thuật ngữ. Để quay trở trang trước, hãy nhấp vào “alt” + mũi tên chỉ sang trái. 8. Xây dựng Nội dung Hướng dẫn G4 G4 PHẦN HƯỚNG DẪN BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGUYÊN TẮC BÁO CÁO Các Nguyên tắc Báo cáo là nền tảng cho việc đạt được tính minh bạch báo cáo phát triển bền vững và vậy tất cả các tổ chức đều cần phải áp dụng những nguyên tắc này lập báo cáo phát triển bền vững. Sách Hướng dẫn Thực hiện trình bày quy trình cần thiết mà tổ chức phải tuân theo quyết định phù hợp với các Nguyên tắc Báo cáo. Các Nguyên tắc này được chia làm hai nhóm: Nguyên tắc Xác định Nội dung Báo cáo và Nguyên tắc Xác định Chất lượng Báo cáo. Nguyên tắc Xác định Nội dung Báo cáo hướng dẫn về quyết định để xác định nội dung nào báo cáo cần trình bày bằng cách xem xét các hoạt động, tác động của tổ chức và những kỳ vọng và lợi ích thực sự của các bên liên quan. Nguyên tắc Xác định Chất lượng Báo cáo hướng dẫn những lựa chọn về việc đảm bảo chất lượng thông tin báo cáo phát triển bền vững, bao gồm cả cách trình bày phù hợp. Chất lượng thông tin rất trọng yếu để cho phép các bên liên quan triển khai các đánh giá kết hoạt động cách chắn và hợp lý có các hành động thích hợp. Mỗi Nguyên tắc bao gồm định nghĩa, giải thích cách áp dụng Nguyên tắc và kiểm tra. Các bài kiểm tra được thiết kế để làm công cụ tự chẩn đoán, không phải là các loại Công bố Thông tin cụ thể để báo cáo theo đó. PHẦN 3.1 NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH NỘI DUNG BÁO CÁO Những Nguyên tắc này được xây dựng để sử dụng kết hợp nhằm xác định nội dung báo cáo. Việc cùng triển khai tất cả những Nguyên tắc này được mô tả Hướng dẫn G4-18 ở trang 31-40 của Sách Hướng dẫn Thực hiện. Việc Tham vấn của các Bên liên quan Nguyên tắc: Tổ chức cần xác định được các bên liên quan của mình và giải thích tổ chức đã đáp ứng những mong đợi và lợi ích hợp lý của các bên liên quan thế nào. HƯỚNG DẪN Áp dụng Nguyên tắc: Các bên liên quan được định nghĩa là các tổ chức hoặc cá nhân được dự kiến hợp lý là có thể chịu ảnh hưởng đáng kể từ các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của tổ chức; và những người có hành động được dự kiến hợp lý là có thể tác động lên khả của tổ chức việc triển khai thành công các chiến lược và đạt được những mục tiêu của mình. Thuật ngữ này bao gồm các tổ chức hoặc cá nhân có các quyền theo pháp luật hoặc các công ước quốc tế cung cấp cho họ quyền khiếu nại hợp pháp liên quan đến tổ chức. Các bên liên quan có thể bao gồm những người đầu tư vào tổ chức (như là người lao động, cổ đông, nhà cung cấp) cũng là những người có các mối quan hệ khác với tổ chức (như là các nhóm dễ bị tổn thương cộng đồng địa phương, xã hội dân sự). Những mong đợi và lợi ích hợp lý của các bên liên quan là điểm tham chiếu chính cho nhiều quyết định quá trình lập báo cáo. Tuy nhiên, không phải tất cả các bên liên quan của tổ chức đều sử dụng báo cáo. Điều này gây thách thức việc cân đối lợi ích và kỳ vọng cụ thể của các bên liên quan mà có thể được dự kiến hợp lý là sẽ sử dụng báo cáo với các kỳ vọng rộng về trách nhiệm giải trình đối với tất cả các bên liên quan. Đối với một số quyết định, chẳng hạn Quy mô hay các Ranh giới Lĩnh vực của báo cáo, tổ chức xem xét các kỳ vọng và lợi ích hợp lý của một loạt các bên liên quan. Ví dụ: có thể có các bên liên quan không thể trình bày rõ quan điểm của họ về báo cáo và những mối quan ngại của họ được trình bày theo hình thức ủy nhiệm. Cũng có thể có các bên liên quan quyết định không trình bày quan điểm của họ về báo cáo vì họ dựa vào nhiều phương tiện truyền thông và cam kết khác nhau. Các kỳ vọng và lợi ích hợp lý của các bên liên quan này vẫn cần được ghi nhận các quyết định về nội dung báo cáo. Tuy nhiên, các quyết định khác, mức độ chi tiết cần thiết để hữu ích cho các bên liên quan, hoặc các kỳ vọng của các bên liên quan khác về những gì cần thiết để đạt được tính rõ ràng, có thể đòi hỏi sự chú trọng nhiều đến những người có thể được dự kiến hợp lý là sẽ sử dụng báo cáo. Điều trọng yếu là ghi lại các quy trình và phương pháp được triển khai để các quyết định này. Quy trình tham gia của bên liên quan có thể làm công cụ để hiểu được các kỳ vọng và lợi ích hợp lý của bên liên quan. Các tổ chức thường xuất phát các hình thức tham gia khác của bên liên quan một phần của hoạt động thông thường của họ, có thể cung cấp ý kiến đóng góp hữu ích cho quyết định về báo cáo. Những điều này có thể bao gồm, ví dụ như, tham vấn của bên liên quan nhằm mục đích tuân thủ với các tiêu chuẩn được quốc tế công nhận hoặc thông báo về diễn biến các quy trình tổ chức hoặc kinh doanh. Ngoài ra, tham vấn của bên liên quan cũng có thể được dùng riêng để thông báo quy trình lập báo cáo. Các tổ chức cũng có thể sử dụng các phương tiện khác phương tiện truyền thông, cộng đồng khoa học hoặc hoạt động hợp tác với tổ chức tương đương và các bên liên quan. Những phương tiện này giúp tổ chức hiểu rõ các kỳ vọng và lợi ích hợp lý của các bên liên quan. Khi quy trình tham gia của bên liên quan được sử dụng nhằm mục đích báo cáo, việc này cần dựa các phương pháp, biện pháp hay nguyên tắc có tính hệ thống hoặc được chấp nhận chung. Phương pháp tổng thể cần đủ hiệu quả để đảm bảo rằng nhu cầu thông tin của các bên liên quan được nắm bắt đúng đắn. Điều trọng yếu là quy trình tham gia của bên liên quan tạo khả để xác định ý kiến đóng góp trực tiếp từ các bên 10 PHẦN liên quan cũng các kỳ vọng xã hội được thiết lập chính đáng. Tổ chức có thể gặp phải các quan điểm xung đột hay kỳ vọng khác biệt từ các bên liên quan và có thể cần có khả giải thích cách họ cân đối những điều này đến quyết định về báo cáo của mình. Để báo cáo có thể được đảm bảo, điều trọng yếu là ghi lại quy trình tham gia của bên liên quan. Tổ chức ghi lại phương pháp xác định các bên liên quan nào mà họ đã thu hút tham vấn và cách thức và thời điểm tham gia, và việc tham gia đã ảnh hưởng đến nội dung báo cáo và hoạt động phát triển bền vững của tổ chức thế nào. Việc không xác định và thu hút tham vấn của các bên liên quan có thể dẫn đến các báo cáo không phù hợp và đó không đủ tin cậy với tất cả các bên liên quan. Ngược lại, tham vấn có hệ thống của bên liên quan sẽ nâng cao khả lĩnh hội của bên liên quan và tính hữu ích của báo cáo. Được triển khai đúng cách, điều này có thể dẫn đến trình học tập liên tục tổ chức và bởi các bên bên ngoài, cũng tăng trách nhiệm giải trình đối với một loạt các bên liên quan. Trách nhiệm giải trình sẽ củng cố niềm tin giữa tổ chức và các bên liên quan. Lần lượt, niềm tin sẽ làm vững chắc tính đáng tin cậy của báo cáo. Kiểm tra: ŸŸ Tổ chức có thể mô tả các bên liên quan mà tổ chức coi là mình có trách nhiệm giải trình với họ ŸŸ Nội dung báo cáo dựa các kết quả của quy trình tham gia của bên liên quan được tổ chức sử dụng các hoạt động liên tục của mình và theo yêu cầu của khuôn khổ pháp lý và định chế mà tổ chức hoạt động đó ŸŸ Nội dung báo cáo dựa các kết quả của bất kỳ quy trình tham gia của bên liên quan nào được triển khai cụ thể cho báo cáo ŸŸ Các quy trình tham gia của bên liên quan thông báo các quyết định về báo cáo phù hợp với Quy mô và các Ranh giới Lĩnh vực Bối cảnh của Phát triển Bền vững Nguyên tắc: Báo cáo cần phải thể hiện hiệu hoạt động của tổ chức bối cảnh rộng của phát triển bền vững. HƯỚNG DẪN Áp dụng Nguyên tắc: Thông tin về hiệu hoạt động cần phải được đặt bối cảnh. Câu hỏi bản của báo cáo phát triển bền vững đó là tổ chức đóng góp hay có ý định đóng góp tương lai thế nào cho trình cải thiện hoặc gây tổn hại điều kiện, phát triển và xu hướng kinh tế, môi trường và xã hội ở cấp địa phương, khu vực hoặc toàn cầu. Chỉ báo cáo về các xu hướng hiệu hoạt động riêng lẻ (hoặc tính hiệu quả của tổ chức) không đáp ứng được câu hỏi bản này. Do đó, các báo cáo cần phải tìm cách thể hiện hiệu hoạt động liên quan đến các khái niệm rộng về phát triển bền vững. Điều này bao gồm việc thảo luận về hiệu hoạt động của tổ chức bối cảnh những hạn chế và nhu cầu về nguồn lực môi trường hoặc xã hội ở cấp ngành, địa phương, khu vực hoặc toàn cầu. Ví dụ: điều này có thể có nghĩa là, ngoài việc báo cáo các xu hướng về tính hiệu quả sinh thái, tổ chức cũng có thể trình bày tải lượng ô nhiễm tuyệt đối của họ liên quan đến khả hấp thụ chất gây ô nhiễm của hệ sinh thái khu vực. Khái niệm này thường được trình bày rõ lĩnh vực môi trường về các giới hạn sử dụng tài nguyên và mức ô nhiễm toàn cầu. Tuy nhiên, khái niệm này cũng có thể liên quan đối với các mục tiêu xã hội và kinh tế chẳng hạn mục tiêu kinh tế xã hội và phát triển bền vững của quốc gia hoặc quốc tế. Ví dụ: tổ chức có thể báo cáo tiền lương của người lao động và các mức phúc lợi xã hội liên quan đến mức thu nhập tối thiểu và bình quân toàn quốc, và lực của chế độ phúc lợi an toàn xã hội việc giúp đỡ những người nghèo đói hoặc sống gần với mức nghèo. Tổ chức hoạt động một loạt các địa điểm, quy mô và lĩnh vực đa dạng cần xem xét cách tốt nhất để điều chỉnh cho phù hợp hiệu hoạt động tổ chức tổng thể của họ bối cảnh rộng về phát triển bền vững. Điều này có thể đòi hỏi phân biệt giữa các chủ đề hay yếu tố thúc đẩy tác động toàn cầu (chẳng hạn biến đổi khí hậu) và những chủ đề hay yếu tố có nhiều tác động khu vực hoặc địa phương (chẳng hạn phát triển cộng đồng). Khi báo cáo các chủ đề có tác động tiêu cực hoặc tích cực ở địa phương, điều trọng yếu là cung cấp cái nhìn sâu sắc về cách tổ chức tác động đến cộng đồng ở các địa điểm khác nhau. Tương tự, có thể cần phân biệt giữa các xu hướng hoặc mẫu hình tác động một loạt các hoạt động so với hiệu hoạt động theo bối cảnh theo từng địa điểm. Phát triển bền vững và chiến lược kinh doanh của chính tổ chức cung cấp bối cảnh để thảo luận về hiệu hoạt động 251 PHẦN Người lao động thuê Người lao động mới gia nhập tổ chức lần đầu tiên. được hoan nghênh, hoặc có để thấy là không được hoan nghênh, đối với người mà những bình luận/hành động đó nói đến. Người lao động trẻ tuổi Cá nhân cao độ tuổi lao động tối thiểu áp dụng và dưới 18 tuổi. Phát thải khí đáng kể Phát thải khí được quy định theo các công ước quốc tế và/hoặc luật hoặc quy định quốc gia, bao gồm cả những luật hoặc quy định được liệt kê giấy phép môi trường cấp cho các sở của tổ chức. Người lao động vắng mặt Người lao động không có mặt để làm việc vì không đủ khả bất kỳ lý nào, không phải chỉ hậu quả của thương tích hay bệnh tật liên quan đến công việc. Không kể các trường hợp vắng mặt được phép nghỉ nghỉ lễ, nghỉ để học, nghỉ thai sản hoặc nghỉ mới làm cha và nghỉ vì việc riêng. Nguyên tắc Phòng ngừa Nguyên tắc Phòng ngừa đề cập đến phương pháp giải quyết các tác động môi trường. Xem Tuyên bố của Liên hợp Quốc (UN), ‘The Rio Declaration on Environment and Development’, năm 1992. ‘Principle 15: In order to protect the environment, the precautionary approach shall be widely applied by States according to their capabilities. Where there are threats of serious or irreversible damage, lack of full scientific certainty shall not be used as a reason for postponing cost-effective measures to prevent environmental degradation.’ Nhà cung cấp địa phương Tổ chức hoặc người cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ cho tổ chức báo cáo và ở cùng một thị trường địa lý với tổ chức báo cáo (có nghĩa là, không triển khai toán xuyên quốc gia cho nhà cung cấp). Định nghĩa địa lý của thuật ngữ ‘địa phương’ có thể bao gồm cộng đồng xung quanh sở, một khu vực nằm phạm vi quốc gia hay một quốc gia. Nhân viên an ninh Cá nhân được tuyển dụng cho mục đích bảo vệ tài sản của tổ chức, kiểm soát đám đông, phòng chống mất mát và hộ tống người, hàng hóa và những thứ có giá trị. Nhóm xã hội bị thiệt thòi Nhóm dân số, so với số dân của nhóm này một xã hội nhất định, có ít hội thể hiện nhu cầu và quan điểm kinh tế, xã hội, chính trị của mình. Các nhóm cụ thể được bao gồm định nghĩa này không thống nhất với mọi tổ chức. Tổ chức xác định các nhóm liên quan dựa bối cảnh hoạt động của mình. Phân biệt đối xử Hành động và kết quả của việc đối xử với mọi người một cách bất công bằng cách đặt trách nhiệm không đồng đều hoặc từ chối quyền lợi thay vì đối xử với mỗi người một cách công bằng dựa công lao cá nhân. Phân biệt đối xử còn có thể bao gồm cả quấy rối, được định nghĩa là cách bình luận hoặc hành động không Phát thải khí nhà kính (GHG) gián tiếp (Phạm vi 2) lượng Khí thải phát sinh từ quá trình phát điện mua hoặc thu được, lượng dùng để sưởi ấm, làm mát và từ lượng nước tổ chức tiêu thụ. Phát thải khí nhà kính (GHG) trực tiếp (Phạm vi 1) Khí thải của các sở tổ chức sở hữu hoặc kiểm soát. Phát thải khí nhà kính (GHG) trực tiếp (Phạm vi 1) đến từ các nguồn (các bộ phận hoặc quy trình vật lý thải khí nhà kính (GHG) vào khí quyển) tổ chức sở hữu hoặc kiểm soát. Phát thải khí nhà kính (GHG) trực tiếp (Phạm vi 1) bao gồm không giới hạn ở khí thải CO2 tiêu thụ nhiên liệu được báo cáo Chỉ số G4-EN3. Phúc lợi Phúc lợi là lợi ích trực tiếp được cấp theo hình thức đóng góp tài chính, dịch vụ chăm sóc được tổ chức trả tiền, hoặc khoản bồi hoàn cho các chi phí mà người lao động phải chịu. Ngoài còn có thể bao gồm các khoản tiền trả dư thừa người lao động vượt quá và cao mức tối thiểu theo luật định, tiền lương tạm thời nghỉ việc, phúc lợi thương tích lao động trả thêm, tiền tuất, và quyền nghỉ có trả lương thêm. Phúc lợi bằng hiện vật cung cấp dịch vụ thể thao hoặc các sở trông trẻ ban ngày, bữa ăn miễn phí giờ làm việc, và các chương trình phúc lợi chung tương tự cho người lao động không tính tới Chỉ số G4-LA2. Phúc lợi tiêu chuẩn Phúc lợi tiêu chuẩn là các loại phúc lợi thường cung cấp cho phần lớn người lao động toàn thời gian. Những phúc lợi đó không nhất thiết phải cung cấp cho riêng từng người lao động toàn thời gian của tổ chức. Mục đích của Chỉ số G4-LA2 là để công bố những gì người lao động toàn thời gian có thể mong đợi một cách chính đáng. Phương pháp xử lý chất thải Phương pháp xử lý hoặc thải bỏ chất thải, bao gồm cả ủ phân, tái sử dụng, tái chế, thu hồi, tiêu huỷ, chôn lấp, bơm giếng sâu và cất trữ tại địa điểm. *Lưu ý với người dùng bản điện tử của tài liệu này: Để quay trở lại trang trước, vui lòng nhấp vào “alt” + mũi tên sang trái. 252 PHẦN Quản trị kỹ Các chính sách và chương trình tập trung vào việc phát triển kỹ của người lao động để đáp ứng các nhu cầu chiến lược phát triển của tổ chức hoặc ngành. Quyền riêng tư của khách hàng Quyền khách hàng đối với riêng tư an toàn cá nhân, bao gồm vấn đề bảo vệ liệu, sử dụng thông tin/dữ liệu chỉ cho mục đích dự định ban đầu (trừ có thỏa thuận cụ thể khác), nghĩa vụ tuân thủ tính bảo mật, việc chống sử dụng sai trái trộm cắp. Khách hàng được hiểu là gồm cả khách hàng sử dụng cuối cùng (người tiêu dùng) cũng các khách hàng kinh doanh. Sách đỏ về Các Loài bị Đe dọa của IUCN Danh sách kiểm kê tình trạng bảo tồn toàn cầu các loài thực vật và động vật Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) xây dựng68. Sản phẩm Loại đồ vật hay chất được cung cấp để bán hoặc là một phần dịch vụ một tổ chức cung cấp. Sáng kiến bảo toàn và tiết kiệm lượng Các sửa đổi về tổ chức hoặc công nghệ cho phép triển khai quy trình hoặc nhiệm vụ đã xác định mà tốn ít lượng hơn. Việc này bao gồm thiết kế lại quy trình, chuyển đổi và nâng cấp thiết bị (chẳng hạn chiếu sáng tiết kiệm lượng), hoặc loại bỏ việc sử dụng lượng không cần thiết nhờ thay đổi hành vi. Sự cố tràn Trường hợp một chất độc hại vô tình tràn ngoài có thể ảnh hưởng đến sức khỏe người, đất đai, cối, nguồn nước, và nước ngầm. Sự cố tràn đáng kể Tất cả các sự cố tràn được bao gồm báo cáo tài chính của tổ chức (ví dụ nghĩa vụ hậu quả) hoặc được tổ chức ghi lại là sự cố tràn. Tác động đáng kể đối với đa dạng sinh học Tác động có thể ảnh hưởng xấu đến tính toàn vẹn của khu vực hoặc vùng địa lý một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Điều này xảy có sự thay đổi đáng kể các đặc điểm, cấu trúc và chức sinh thái toàn bộ khu vực và thời gian dài. Điều này có nghĩa là không thể trì môi trường sống, cấp độ quần thể và các loài cụ thể làm cho môi trường sống trở nên trọng yếu. Ở cấp độ loài, tác động đáng kể làm giảm dân số hoặc thay đổi quá trình phân phối khiến quá trình lựa chọn tự nhiên (sinh sản hoặc nhập cư từ các khu vực không bị ảnh hưởng) không thể trở lại mức trước một vài thế hệ. Tác động đáng kể cũng có thể ảnh hưởng đến việc sử dụng tài nguyên cho mục đích sinh kế hoặc thương mại đến mức độ mà tình trạng sức khỏe của người dùng bị ảnh hưởng thời gian dài. Tác động kinh tế Sự thay đổi khả sản xuất của nền kinh tế có ảnh hưởng đến sự bền vững và triển vọng phát triển lâu dài của cộng đồng hay bên liên quan. Tác động kinh tế gián tiếp Một hệ quả khác của tác động trực tiếp các giao dịch tài chính và tiền luân chuyển giữa một tổ chức và các bên liên quan gây ra. Tái chế và tái sử dụng nước Hành động xử lý nước đã qua sử dụng và nước thải qua chu trình khác trước xả vào nơi xử lý cuối cùng và thải môi trường. Nhìn chung, có ba loại tái chế và tái sử dụng nước: ŸŸ Nước thải được tái chế trở lại cùng một quá trình hoặc sử dụng nước tái chế cao chu trình xử lý ŸŸ Nước thải được tái chế và tái sử dụng một quy trình khác cùng một sở ŸŸ Nước thải được tái sử dụng ở một sở khác của tổ chức Tham nhũng Tham nhũng là ‘hành vi lạm dụng quyền lực được giao để thu lợi cá nhân’X cá nhân hoặc tổ chức gây ra. Trong Hướng dẫn, tham nhũng bao gồm những hành động hối lộ, tiền bôi trơn, gian lận, tống tiền, thông đồng và rửa tiền. Tham nhũng còn bao gồm cả hành vi đưa hoặc nhận bất kỳ món quà, khoản vay, phí, phần thưởng hoặc lợi thế nào khác cho hoặc từ bất kỳ người nào làm động để làm điều gì đó không trung thực, bất hợp pháp hoặc vi phạm lòng tin việc tiến hành kinh doanh của doanh nghiệpXI. Điều có thể bao gồm tiền mặt hoặc lợi ích bằng hiện vật, chẳng hạn hàng hóa, quà tặng và các kỳ nghỉ miễn phí hoặc các dịch vụ cá nhân đặc biệt được cung cấp với mục đích đạt được lợi thế không chính đáng hoặc có thể gây áp lực tinh thần để nhận được lợi thế đó. X Tổ chức Minh bạch Quốc tế XI Các định nghĩa này dựa trên, ‘Các Nguyên tắc Chống Hối lộ Kinh doanh’, năm 2011 của Tổ chức Minh bạch Quốc tế. *Lưu ý với người dùng bản điện tử của tài liệu này: Để quay trở lại trang trước, vui lòng nhấp vào “alt” + mũi tên sang trái. 253 PHẦN Thay đổi đáng kể về hoạt động Thay đổi mô hình sở của tổ chức có hậu quả tích cực hay tiêu cực đáng kể đối với người lao động của tổ chức. Thay đổi vậy có thể bao gồm, ví dụ, tái cấu, thuê ngoài cho sở, đóng cửa, mở rộng, mở mới, tiếp quản, bán toàn bộ hoặc một phần tổ chức hoặc sáp nhập. Tỉ lệ ngày nghỉ việc Tác động của tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp phản ánh ở thời gian nghỉ việc của người lao động bị ảnh hưởng. Tỉ lệ này được thể hiện bằng cách so sánh tổng số ngày bị mất với tổng số giờ làm việc theo lịch của lực lượng lao động giai đoạn báo cáo. Thỏa thuận chính thức Văn bản có chữ ký của cả hai bên tuyên bố ý định chung việc tuân theo những gì có văn bản. Ví dụ: các văn bản này có thể bao gồm thỏa ước tập thể cấp địa phương cũng các thỏa thuận khung cấp quốc gia và quốc tế. Tỉ lệ người lao động vắng mặt Là cách tính số ngày vắng mặt thực tế mát được thể hiện dưới dạng tỉ lệ phần trăm tổng số ngày làm việc theo lịch của lực lượng lao động cùng khoảng thời gian đó. Thỏa ước tập thể Thỏa ước tập thể ràng buộc bao gồm những thỏa thuận ký kết chính tổ chức hoặc tổ chức của chủ lao động mà tổ chức này là thành viên. Các thỏa thuận này có thể ở cấp độ ngành kinh tế, quốc gia, khu vực, tổ chức hoặc nơi làm việc. Thông tin và nhãn sản phẩm và dịch vụ Thông tin và nhãn được dùng đồng nghĩa và mô tả thông tin cung cấp kèm theo sản phẩm hoặc dịch vụ mô tả đặc điểm của sản phẩm hoặc dịch vụ đó. Thu hồi Là thu gom, tái sử dụng hoặc tái chế sản phẩm và vật liệu đóng gói sản phẩm hết thời gian sử dụng. Việc thu gom và xử lý có thể được triển khai bởi nhà sản xuất sản phẩm hoặc nhà thầu. Điều này muốn nói đến các sản phẩm và vật liệu đóng gói sản phẩm của họ được: ŸŸ Thu gom bởi hoặc thay cho tổ chức ŸŸ Phân thành các loại nguyên vật liệu (như thép, thủy tinh, giấy, một số loại nhựa) hoặc thành phần ŸŸ Sử dụng bởi tổ chức hoặc những người dùng khác Thù lao Lương bản cộng với các khoản bổ sung chẳng hạn các khoản dựa thâm niên, tiền thưởng bao gồm tiền mặt và vốn cổ phần cổ phiếu và cổ phần, các khoản tiền phúc lợi, làm thêm giờ, thời gian còn nợ và bất kỳ khoản phụ cấp bổ sung nào (chẳng hạn phụ cấp lại, sinh hoạt và chăm sóc trẻ em). Thương tích Thương tích không gây tử vong hoặc gây tử vong nảy sinh từ hoặc quá trình làm việc. Tỉ lệ mắc bệnh nghề nghiệp Tần suất mắc các bệnh nghề nghiệp so với tổng thời gian làm việc của toàn bộ lực lượng lao động giai đoạn báo cáo. Tỉ lệ thương tích Tần số xảy các thương tích so với tổng thời gian làm việc của tổng lực lượng lao động giai đoạn báo cáo. Tổng lực lượng lao động Tổng số người làm việc cho tổ chức kết thúc giai đoạn báo cáo (có nghĩa là, tổng số tất cả người lao động và người lao động được giám sát). Tổng lượng nước thải Tổng lượng nước thải được thải toàn bộ giai đoạn báo cáo vào các vùng nước ngầm, nước mặt, hệ thống cống rãnh dẫn sông, biển, hồ, đầm lầy, các sở xử lý và nước ngầm qua một các cách sau: ŸŸ Điểm xả nước thải xác định (xả nguồn tại điểm) ŸŸ Xả đất theo cách phân tán hoặc không xác định (xả nguồn không tại điểm) ŸŸ Loại bỏ nước thải khỏi tổ chức bằng xe tải. Xả nước mưa được tích trữ và nước thải sinh hoạt không được coi là xả nước thải Tổng lượng nước thu về Tổng lượng nước hút vào ranh giới của tổ chức từ tất cả các nguồn (bao gồm cả nước mặt, nước ngầm, nước mưa và nguồn cấp nước đô thị) cho bất kỳ mục đích sử dụng nào toàn bộ giai đoạn báo cáo. Tổng thù lao năm Tổng thù lao năm bao gồm: ŸŸ Lương ŸŸ Tiền thưởng ŸŸ Thưởng cổ phiếu ŸŸ Thưởng quyền mua cổ phiếu ŸŸ Thù lao theo chương trình ưu đãi phi cổ phần ŸŸ Thay đổi giá trị lương hưu và thu nhập từ thù lao không theo tiêu chuẩn hoãn lại ŸŸ Các khoản thù lao khác *Lưu ý với người dùng bản điện tử của tài liệu này: Để quay trở lại trang trước, vui lòng nhấp vào “alt” + mũi tên sang trái. 254 PHẦN Trẻ em Thuật ngữ này được áp dụng cho tất cả những người dưới 15 tuổi hoặc dưới độ tuổi hoàn thành chương trình giáo dục bắt buộc (tùy xem độ tuổi nào cao hơn), ngoại trừ ở một số quốc gia có nền kinh tế và sở giáo dục phát triển không đầy đủ và có thể áp dụng độ tuổi tối thiểu là 14. Các quốc gia ngoại lệ này được quy định bởi Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) để đáp lại việc áp dụng đặc biệt của quốc gia có liên quan và việc tham khảo ý kiến các tổ chức đại diện cho chủ lao động và người lao động. Ghi chú: Công ước 138 của ILO ‘Minimum Age Convention’37 đề cập đến lao động trẻ em người lao động trẻ tuổi. Xem định nghĩa về ‘người lao động trẻ tuổi’ ở trang 254 Sổ tay Hướng dẫn Thực hiện. Truyền thông tiếp thị Sự kết hợp các chiến lược, hệ thống, phương pháp và hoạt động được tổ chức sử dụng để quảng bá danh tiếng, thương hiệu, sản phẩm và dịch vụ của mình tới đối tượng mục tiêu. Truyền thông tiếp thị có thể bao gồm các hoạt động là quảng cáo, bán hàng cá nhân, quảng bá, quan hệ công chúng và tài trợ. Tự lập hội Quyền của người lao động và chủ lao động việc lập và tham gia các tổ chức họ tự chọn mà không cần sự cho phép trước. Tử vong Người lao động chết giai đoạn báo cáo hiện tại, thương tích lao động hoặc bệnh chịu đựng hoặc mắc phải trong làm việc cho tổ chức. Ủy ban chính thức ‘Ủy ban chính thức’ là các ủy ban có sự tồn tại và chức được kết hợp vào cấu tổ chức và thẩm quyền của tổ chức và hoạt động theo một số quy tắc được thỏa thuận bằng văn bản. Vận chuyển thành viên lực lượng lao động của tổ chức Dịch vụ vận chuyển được sử dụng để đến và khỏi nơi làm việc của các thành viên lực lượng lao động hoặc công tác bao gồm cả máy bay, xe lửa, xe buýt và các hình thức lại bằng giới và không giới khác. Vật liệu có thể tái chế Vật liệu có thể tái chế là vật liệu có nguồn gốc từ các nguồn tài nguyên phong phú được bổ sung nhanh chóng bởi các chu trình sinh thái hoặc quy trình nông nghiệp để các dịch vụ được cung cấp bởi các loại vật liệu này và các nguồn lực liên quan khác không bị đe dọa và vẫn sẵn có cho thế hệ tiếp theo.135 Vật liệu được tái chế Vật liệu thay thế cho nguyên vật liệu thô được mua hoặc thu được từ các nguồn nội bộ hay bên ngoài và không phải là các sản phẩm phụ và đầu phi sản phẩm (NPO) tổ chức sản xuất. Vật liệu không thể tái chế Các nguồn tài nguyên không thể tái tạo khoảng thời gian ngắn, khoáng sản, kim loại, dầu, khí hoặc than đá. Vi phạm quyền riêng tư của khách hàng Bao gồm bất kỳ trường hợp không tuân thủ các quy định hiện hành của pháp luật và các tiêu chuẩn (tự nguyện) liên quan đến việc bảo vệ quyền riêng tư của khách hàng. Vụ việc Các vụ tố tụng, khiếu nại pháp lý được đăng ký với tổ chức hoặc quan có thẩm quyền thông qua quá trình chính thức, hoặc các trường hợp không tuân thủ được tổ chức xác định thông qua các thủ tục đã được thiết lập, chẳng hạn kiểm tra hệ thống quản trị hoặc các chương trình giám sát chính thức. Xung đột lợi ích Trường hợp mà cá nhân phải đứng trước quyết định giữa yêu cầu công việc của mình và lợi ích cá nhân. Vận chuyển Hành động chuyển nguồn lực và hàng hóa từ một địa điểm này đến một địa điểm khác (giữa các nhà cung cấp, nhà máy sản xuất, kho hàng và khách hàng), sử dụng các phương thức vận tải khác nhau, bao gồm cả vận tải hành khách (như nhân viên lại và công tác). *Lưu ý với người dùng bản điện tử của tài liệu này: Để quay trở lại trang trước, vui lòng nhấp vào “alt” + mũi tên sang trái. G4 PHẦN HƯỚNG DẪN BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 256 GHI CHÚ BÁO Title CÁO CHUNG 7.1 BÁO CÁO VỀ XU HƯỚNG Thông tin cần phải được trình bày cho giai đoạn báo cáo hiện tại (như là năm hiện tại) và ít nhất hai kỳ trước đó, cũng tiêu chí cho tương lai đã được thiết lập, ngắn và trung hạn. 7.2 TRÌNH BÀY DỮ LIỆU Trong một số trường hợp, các tỉ lệ hoặc dữ liệu được chuẩn hóa là các định dạng hữu ích và phù hợp cho việc trình bày dữ liệu. Nếu các tỉ lệ hoặc dữ liệu chuẩn hóa được sử dụng thì cũng nên cung cấp toàn bộ dữ liệu. Nên có các lưu ý giải thích. 7.3 TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÁCH DỮ LIỆU Các tổ chức sẽ cần phải xác định mức độ tổng hợp để trình bày thông tin. Điều này yêu cầu việc cân bằng nỗ lực đòi hỏi đối với ý nghĩa bổ sung của thông tin được báo cáo dạng phân tách (như là quốc gia hoặc sở). Việc tổng hợp thông tin có thể làm mất ý nghĩa của thông tin đáng kể, và cũng có thể không nhấn mạnh cụ thể hiệu quả hoạt động cao hoặc thấp các khu vực cụ thể. Mặt khác, việc phân tách dữ liệu không cần thiết có thể gây ảnh hưởng đến mức độ dễ hiểu của thông tin. Các tổ chức cần phải phân tách thông tin ở một mức độ phù hợp bằng cách sử dụng các Nguyên tắc và Hướng dẫn Sách hướng dẫn Thực hiện. Việc phân tách có thể khác theo Chỉ số, thường sẽ cung cấp cái nhìn sâu sắc là số đơn, số tổng hợp. 7.4 CHUẨN ĐO Các dữ liệu được báo cáo cần phải được trình bày bằng cách sử dụng các đơn vị quốc tế nhìn chung được chấp nhận (như là kilogam, tấn, lít) và được tính toán bằng cách sử dụng các hệ số chuyển đổi tiêu chuẩn. Khi có các công ước quốc tế cụ thể (như là đơn vị tương đương GHG) thì các đơn vị này thường được nêu rõ Hướng dẫn Chỉ số thể hiện Sách hướng dẫn Thực hiện. 7.5 MẪU VÀ TẦN SUẤT BÁO CÁO CÁC CÔNG BỐ THÔNG TIN THEO TIÊU CHUẨN BẮT BUỘC ĐỐI VỚI BÁO CÁO BẰNG CÁCH SỬ DỤNG TÀI LIỆU THAM CHIẾU Thông tin liên quan tới Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn các phương án ‘phù hợp’ yêu cầu có thể đã có các báo cáo khác tổ chức lập, chẳng hạn báo cáo thường niên gửi các bên liên quan hoặc báo cáo theo quy định hoặc tự nguyện khác. Trong các trường hợp này, tổ chức có thể chọn không lặp lại những Công bố Thông tin này báo cáo phát triển bền vững của mình và thay vào đó, bổ sung tham chiếu tới nơi có thể tìm thấy thông tin có liên quan. Cách trình bày này có thể được chấp nhận nếu phần tham chiếu cụ thể (ví dụ: phần tham chiếu chung đến báo cáo thường niên gửi cho các bên liên quan sẽ không được chấp nhận, trừ phần tham chiếu đó có tên mục, bảng v.v…) và thông tin sẵn PHẦN có công khai và sẵn sàng để truy cập. Nhiều khả trường hợp báo cáo phát triển bền vững được trình bày ở dạng điện tử hoặc dựa web và các liên kết được cung cấp cho các báo cáo điện tử hoặc dựa web khác. PHƯƠNG TIỆN BÁO CÁO Báo cáo điện tử hoặc dựa web và báo cáo giấy là các phương tiện báo cáo thích hợp. Các tổ chức có thể chọn kết hợp báo cáo dựa web và báo cáo giấy hoặc chỉ sử dụng một phương tiện. Ví dụ: tổ chức có thể chọn cung cấp báo cáo chi tiết trang web của mình và cung cấp thị tóm tắt bao gồm thông tin về chiến lược và phân tích và kết quả hoạt động của họ biểu mẫu giấy. Lựa chọn sẽ có thể phụ thuộc vào quyết định của tổ chức giai đoạn báo cáo của mình, kế hoạch cập nhật nội dung, người dùng báo cáo có thể có và các yếu tố thực tế khác, chẳng hạn chiến lược cung cấp. Ít nhất một phương tiện (web hoặc giấy) phải cung cấp cho người dùng khả tiếp cận tập hợp đầy đủ các thông tin cho giai đoạn báo cáo. TẦN SUẤT BÁO CÁO Tổ chức cần phải xác định giai đoạn báo cáo nhất quán cho việc ban hành báo cáo. Đối với nhiều tổ chức, kỳ báo cáo sẽ là hàng năm mặc dù một số tổ chức chọn báo cáo hai lần một năm. Tổ chức có thể chọn cập nhật thông tin giữa việc ban hành các bản kê khai hiệu quả hoạt động tổng hợp. Điều này có lợi việc cung cấp cho các bên liên quan nhiều khả tiếp cận trực tiếp với thông tin hơn, cũng có bất lợi về khả so sánh của thông tin. Tuy nhiên, các tổ chức vẫn cần phải trì chu kỳ có thể dự đoán được mà đó tất cả thông tin được báo cáo có một kỳ báo cáo cụ thể. Việc báo cáo về hiệu quả hoạt động kinh tế, môi trường và xã hội có thể triển khai đồng thời hoặc kết hợp với việc báo cáo khác của tổ chức, là báo cáo tài chính hàng năm. Phối hợp thời gian củng cố mối liên kết giữa hiệu quả hoạt động tài chính và hiệu quả hoạt động kinh tế, môi trường và xã hội. CẬP NHẬT NỘI DUNG BÁO CÁO Khi lập báo cáo mới, tổ chức có thể xác định các loại thông tin không có thay đổi từ kỳ báo cáo trước (như là chính sách không sửa đổi). Tổ chức có thể chọn chỉ cập nhật các chủ đề và Chỉ số đã thay đổi và công bố lại Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn không thay đổi. Ví dụ: tổ chức có thể chọn lại thông tin về các chính sách không thay đổi và chỉ cập nhật các Chỉ số của tổ chức. Tính linh hoạt việc triển khai phương pháp này sẽ tùy thuộc phần lớn vào sự lựa chọn phương tiện báo cáo của tổ chức. Một số chủ đề Chiến lược và Phân tích và DMA và các Chỉ số, có thể cho thấy những thay đổi từng giai đoạn báo cáo, các chủ đề khác, là hồ sơ tổ chức hoặc việc quản trị, có thể thay đổi ở tốc độ chậm hơn. Bất luận chiến lược sử dụng, toàn bộ thông tin áp dụng cho kỳ báo cáo cần phải tiếp cận được tại một địa điểm (tài liệu in hoặc web). 257 G4 PHẦN HƯỚNG DẪN BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 259 XÂY DỰNG NỘI DUNG HƯỚNG DẪN G4 8.1 THỦ TỤC ĐÚNG ĐẮN CỦA GRI Tất cả các tài liệu Khuôn khổ GRI phải được phát triển phù hợp với các nguyên tắc về thủ tục đắn được Ban Giám đốc GRI phê duyệt và được nêu tài liệu này. Ban Cố vấn Kỹ thuật chịu trách nhiệm đánh giá việc phát triển các Tài liệu Khung có tuân thủ các thủ tục đắn được nêu tài liệu này hay không. Có thể tìm thấy mô tả Thủ tục Đúng đắn hoàn thiện tại www.globalreporting.org. KHÁI QUÁT NGUYÊN TẮC THỦ TỤC ĐÚNG ĐẮN 1. Các Nhóm Công tác GRI là giải pháp bản cho việc phát triển và sửa đổi nội dung tài liệu Khung GRI. 2. Các Nhóm Công tác GRI cần phải là bên liên quan đa dạng thành phần thuộc lĩnh vực của họ. Các Nhóm Công tác phát triển Tài liệu Khung Báo cáo để áp dụng toàn cầu cũng phải toàn cầu hóa thành phần nhóm. Các lĩnh vực bản cho các nhóm công tác là: doanh nghiệp, các tổ chức trung gian, người lao động và xã hội dân sự. 3. Bất kỳ cá nhân nào đều có thể phục vụ các Nhóm Công tác GRI. Việc bổ nhiệm cho các nhóm công tác dựa nền tảng chuyên môn của các cá nhân và nhu cầu thành phần của Nhóm Công tác. 4. Ban Thư ký lập các Nhóm Công tác GRI theo định hướng của Ban Giám đốc để triển khai chương trình làm việc kỹ thuật. Các cá nhân tham gia các nhóm công tác được Ban Thư ký mời và lựa chọn qua việc xem xét những người tham gia tiềm từ Hội đồng các Bên liên quan và Ban Cố vấn Kỹ thuật. 5. Quyền thành viên nhóm công tác được phân bổ cho các cá nhân là cho các tổ chức. Ban Thư ký GRI chịu trách nhiệm xác định thay thế phù hợp trường hợp có thành viên phải nghỉ hưu từ nhóm công tác trước hoàn thành nhiệm vụ của nhóm. 6. Các Nhóm Công tác GRI tìm cách đạt được các quyết định bằng đồng thuận. Trong trường hợp không thể có sự đồng thuận thì cần phải ghi chép lại những quan điểm của thiểu số để Ban Cố vấn Kỹ thuật xem xét quá trình xem xét lại các kết quả của nhóm công tác. Quá trình giải vấn đề phải thông báo cho Ban Giám đốc Hội đồng các Bên liên quan tài liệu Khuôn khổ GRI mà sau chuyển tiếp đến quan này để rà soát định. XÂY DỰNG ĐỀ XUẤT SỬA ĐỔI 1. Những đề xuất sửa đổi ngôn từ của Hướng dẫn hoặc các nghị định thư cần phải các Nhóm Công tác GRI soạn thảo đã nêu các phần Khái quát Nguyên tắc Thủ tục Đúng đắn. Thành phần theo lĩnh vực của các nhóm công tác này cần phải có cách để khớp với việc phân bổ cử tri Hội đồng các Bên liên quan. 2. Các thành viên Hội đồng các Bên liên quan GRI sẽ được đánh giá là các ứng viên cho các Nhóm Công tác GRI dựa sở chuyên môn cá nhân, khả tiếp nhận công việc của họ, và nhu cầu thành phần của nhóm công tác. 3. Đối với những chỉnh sửa nhỏ Hướng dẫn và các Nghị định thư, Ban Cố vấn Kỹ thuật có thể đề xuất sửa đổi ngôn từ của Hướng dẫn và các nghị định thư sở các kết quả từ các hoạt động nghiên cứu và giám sát của Ban Thư ký nếu đã có đủ sự tham vấn đa dạng về lĩnh vực, địa lý, và sự tham vấn đủ rộng về mặt phạm vi. Quy trình làm sở cho các đề xuất này phải được trình bày với Ban Giám đốc và Hội đồng các Bên liên quan. 4. Ban Cố vấn Kỹ thuật chịu trách nhiệm xem xét các đề xuất của các Nhóm Công tác và các quy trình tư vấn khác. Ban Thư ký GRI chịu trách nhiệm soạn “Dự thảo Sửa đổi Hướng dẫn để lấy Ý kiến Công khai”. Dự thảo Sửa đổi có thể đề xuất những chỉnh sửa cho chỉ một phần của Khuôn khổ GRI hoặc nhiều phần. 5. “Dự thảo Sửa đổi Hướng dẫn để lấy Ý kiến Công khai” phải sẵn có cho các Cơ quan Quản trị GRI và tất cả các bên liên quan bên ngoài có quan tâm thời gian ít nhất 90 ngày. Các ý kiến nhận được sẽ được xem ghi chép công khai. PHẦN PHÊ DUYỆT HƯỚNG DẪN 1. Ban Cố vấn Kỹ thuật chịu trách nhiệm giám sát việc tổng hợp ý kiến công khai tài liệu soạn thảo. Ban Thư ký sẽ hoàn thiện Dự thảo Hướng dẫn Điều chỉnh để các quan quản trị xem xét. 2. Hội đồng các Bên liên quan và Ban Cố vấn Kỹ thuật cung cấp những khuyến nghị đồng tình/không đồng tình và Ban Giám đốc chịu trách nhiệm phê duyệt cuối cùng. 3. Ban Giám đốc GRI sẽ quyết định hình thức và thời gian công bố cập nhật Hướng dẫn. 8.2 CÁC CƠ QUAN QUẢN TRỊ GRI, BAN THƯ KÝ VÀ CÁC NHÓM CÔNG TÁC G4 BAN GIÁM ĐỐC Ban Giám đốc GRI (BoD) có trách nhiệm được ủy thác, trách nhiệm về mặt tài chính và pháp lý cuối cùng của GRI, bao gồm quyền quyết định cuối cùng về những điều chỉnh Hướng dẫn GRI, chiến lược của tổ chức và các kế hoạch làm việc. Chủ tịch Ban Giám đốc thời gian ban hành Hướng dẫn G4: Herman Mulder. HỘI ĐỒNG CÁC BÊN LIÊN QUAN Hội đồng các Bên liên quan (SC) là diễn đàn chính sách các bên liên quan chính thức cấu quản trị của GRI. Hội đồng này tư vấn cho Ban Giám đốc về các vấn đề chiến lược. Các chức quản trị chính của Hội đồng các Bên liên quan bao gồm việc bổ nhiệm các thành viên Ban Giám đốc và đưa các khuyến nghị về chính sách, việc lập kế hoạch làm việc và hoạt động tương lai. Hội đồng các Bên liên quan bao gồm tới 50 thành viên. Thành viên của Hội đồng rất đa dạng và được chọn từ tất cả các khu vực được Liên hợp quốc xác định: Châu Phi, Châu Á Thái Bình Dương/Châu Đại Dương, Châu Mỹ La-tinh/Vùng Caribê, Bắc Mỹ/Châu Âu/CIS (Cộng đồng các quốc gia độc lập) và Tây Á. Các thành viên của Hội đồng đại diện cho các lĩnh vực cốt lõi mạng lưới của GRI: Doanh nghiệp, Tổ chức Xã hội Dân sự, Người Lao động và Tổ chức Trung gian. Hội đồng gửi khuyến nghị đồng tình/không đồng tình về việc công bố tất cả các tài liệu báo cáo của GRI cho Ban giám đốc. Nữ chủ tịch Hội đồng các Bên liên quan thời điểm ban hành Hướng dẫn G4: Karin Ireton. BAN CỐ VẤN KỸ THUẬT Ban Cố vấn Kỹ thuật (TAC) hỗ trợ Ban Giám đốc và Ban Thư ký của GRI việc trì chất lượng tổng thể và tính mạch lạc của Khuôn khổ GRI bằng cách cung cấp tư vấn và chuyên môn kỹ thuật cấp cao. Với tối đa 15 thành viên, TAC khuyến nghị kế hoạch phát triển, định hướng kỹ thuật cụ thể và khuôn mẫu nội dung kỹ thuật của GRI. TAC cũng đảm bảo nội dung kỹ thuật của GRI được phát triển theo thủ tục đắn. Ban gửi khuyến nghị đồng tình/không đồng tình cho Ban Giám đốc về việc công bố các tài liệu báo cáo của GRI. Nữ chủ tịch của Ban Cố vấn Kỹ thuật tại thời điểm ban hành Hướng dẫn G4: Denise Esdon. BAN THƯ KÝ GRI Do Giám đốc Điều hành lãnh đạo, Ban Thư ký triển khai kế hoạch công việc kỹ thuật đã được Ban Giám đốc phê duyệt. Ban Thư ký cũng quản trị trao đổi tổ chức mạng lưới, các hoạt động học tập, dịch vụ hỗ trợ, việc tiếp cận cộng đồng, các mối quan hệ với các bên liên quan, và quản trị tài chính. Giám đốc Điều hành tại thời điểm ban hành Hướng dẫn G4: Ernst Ligteringen. 260 261 PHẦN CÁC NHÓM CÔNG TÁC G4 Nhóm Công tác Chống Tham nhũng Ann Marley Chilton, Quản trị Tài nguyên Môi trường (ERM) Chong San Lee, Transparency International Christiane Meyer, Banarra Daniel Kronen, Siemens Dante Pesce, Pontificia Universidad Católica de Valparaíso Centro Vincular Dayna Linley-Jones, Sustainalytics Dongsoo Kim, Korea Productivity Center (KPC) Eileen Kohl Kaufman, Social Accountability International (SAI) Eileen Radford, TRACE International Jacques Marnewicke, Sanlam Janine Juggins, Rio Tinto Jayn Harding, FTSE Julia Kochetygova, S&P Dow Jones Indices Kirstine Drew, Trade Union Advisory Committee (TUAC) cho OECD Kris Dobie, Ethics Institute of South Afric) Loi Kheng Min, Transparency International Luis Piacenza, Crowe Horwath Olajobi Makinwa, Cơ quan Hiệp ước Toàn cầu của Liên hợp quốc (UNGC) Peter Wilkinson, Transparency InternationalSabrina Strassburger, Fiat Samuel Kimeu, Transparency International Simon Miller, World Vision International (WVI) Nhóm Công tác Triển khai Ứng dụng Amanda Nuttall, Net Balance Foundation Anna-Sterre Nette, SynTao Claire White, International Council on Mining and Metals (ICMM) Dan Sonnenberg, Russell and Associates David Martin Kingma, Holcim Deborah Evans, Lloyd’s Register Quality Assurance Ltd (LRQA) Grace Williams, Oxfam International Maria Helena Meinert, BSD Consulting Matthéüs van de Pol, Ministry of Economic Affairs Michal Pelzig, Tập đoàn Essar Oh, SunTae, Korean Standards Association (KSA) Pierre Habbard, Trade Union Advisory Committee (TUAC) cho OECD Santhosh Jayaram, Det Norske Veritas (DNV) Sonal Kohli, Tập đoàn Essar Nhóm Công tác Ranh giới Andrew Cole, LendLease Ashling Seely, the International Textile, Garment and Leather Christian Hell, KPMG Connie L. Lindsey, Northern Trust Company David Vermijs, David Vermijs Consulting Francesca Poggiali, Ferrero Francis J. Maher, Verasiti Inc. Hariom Newport, Shell Joris Oldenziel, SOMO – Centre for Research on Multinational Corporations Kirstine Drew, Trade Union Advisory Committee (TUAC) cho OECD Luis Perera, PricewaterhouseCoopers (PwC) Maali Qasem Khader, Schema Mardi McBrien, CDP Michelle Cox, CDP Ornella Cilona, CGIL Nazionale Ralph Thurm, Deloitte Ramesh Chhagan, Exxaro Resources Shikhar Jain, CII-ITC Centre of Excellence for Sustainable Development Yuki Yasui, United Nations Environment Programme Finance Initiative (UNEP FI) Công bố Thông tin về Nhóm Công tác Phương pháp Quản trị Bruno Bastit, Hermes Equity Ownership Services Bruno Sarda, Dell, Inc. Carlota Garcia-Manas, EIRIS Dongsoo Kim, Korea Productivity Center (KPC) Dwight Justice, International Trade Union Confederation (ITUC) Glenn Frommer, MTR Corporation Ltd. Milagros L. Zamudio, Electroperú S.A. Paul Davies, Banarra Julia Robbins, Vancity Sandra Cossart, SHERPA Sanjib Kumar Bezbaroa, ITC Ltd. Victor Ricco, Centro de Derechos Humanos y Ambiente (CEDHA) William R. Blackburn, William Blackburn Consulting, Ltd. 262 PHẦN Nhóm Công tác Quản trị và Thù lao Cyrille Jégu, The Next Step Frank Curtiss, RPMI Railpen Heather Slavkin, AFL-CIO Hugh Grant, Australian Sustainability Leaders Forum (ASLF) Isabelle Cabos, European Investment Bank Jan van de Venis, Stand Up For Your Rights Janet Williamson, Trades Union Congress Karen Egger, Transparency International Luiz Fernando Dalla Martha, IBGC - Brazilian Institute of Corporate Governance Marleen Janssen Groesbeek, Eumedion Sarah Repucci, Independent consultant Wesley Gee, Stantec Consulting Ltd. Yogendra Saxena, The Tata Power Company Limited Nhóm Công tác Phát thải Khí Nhà kính Andrea Smith, CDP Christina Schwerdtfeger, Coto Consulting Guo Peiyuan, Syntao Ian Noble, Global Adaptation Institute (GAIN) Jeong-Seok Seo, Korea Productivity Center (KPC) Jiang Shan, China Minmetals Corporation Kishore Kavadia, Terracon Ecotech Mathew Nelson, Ernst & Young Michael Cass, Shell Nicholas Bollons, Bureau Veritas Olivier Elamine, alstria office REIT AG Pablo Salcido, Ministry of Environment and Natural Resources Patrick Browne, UPS Pedro Cabral Santiago Faria, CDP Peggy Foran, The Climate Registry Peter Colley, The Mining & Energy Division of the Construction, Forestry, Mining and Energy Union (CFMEU) Rudolf Schwob, F. Hoffmann-La Roche Shamini Harrington, Sasol Vince(Yoonjae) Heo, Bloomberg 8.3 GIÁM SÁT DỰ ÁN G4 GIÁM SÁT CHUNG Nelmara Arbex QUẢN TRỊ DỰ ÁN Bastian Buck Ásthildur Hjaltadóttir THIẾT KẾ VÀ BỐ CỤC Mark Bakker, scribbledesign.nl Nhóm Công tác Công bố Thông tin Chuỗi Cung ứng Ang-Ting Shih, Delta Electronics and KPMG Taiwan Clóvis Scherer, DIEESE - Escritório Distrito Federal Cody Sisco, Business for Social Responsibility (BSR) Dante Pesce, Pontificia Universidad Católica de Valparaíso Centro Vincular Douglas Kativu, African Institute of Corporate Citizenship (AICC) Dwight Justice, International Trade Union Confederation (ITUC) Jane Hwang, Social Accountability International (SAI) Jayson Cainglet, Agribusiness Action Initiative (AAI) José Figueiredo Soares, EDP - Energias de Portugal Juan Carlos Corvalán, Sodimac Mike Lombardo, Calvert Mohamed El-Husseiny, Industrial Modernisation Center (IMC) Ole Henning Sommerfelt, Ethical Trading Initiative Norway Sanjiv Pandita, Asia Monitor Resource Centre (AMRC) Willie Johnson, Procter & Gamble Zhang Long/Yu Ziqiang, Baosteel GÓP Ý CÔNG KHAI Khoảng 2550 phản hồi nhận được cho hai Giai đoạn Góp ý Công khai được tổ chức liên quan đến việc xây dựng Hướng dẫn G4. Hai giai đoạn này kéo dài từ tháng – tháng 11 năm 2011 và từ tháng – tháng 11 năm 2012. 263 PHẦN 8.4 LỜI CẢM ƠN DÀNH CHO SỰ THAM VẤN VÀO HIỆP HỘI NHỮNG NHÀ TÀI TRỢ G4 Wim Bartels (KPMG) Krista Bauer (GE) Juan Costa Climent (Ernst & Young) Rodolfo Guttilla (former Natura) Jessica Fries (PricewaterhouseCoopers (PwC)) Eric Hespenheide (Deloitte) Kim Hessler (GE) Andrew Howard (former Goldman Sachs) Kevin Mcknight (Alcoa) Marina Migliorato (Enel) Rupert Thomas (Shell) DÀNH CHO NHỮNG LỜI KHUYÊN VỀ HIỆU ĐÍNH KỸ THUẬT Roger Adams (Hiệp hội Kế toán Công chứng Anh Quốc (ACCA)), John Purcell (CPA Australia), Kirsten Simpson (Net Balance) và Matty Yates (Ernst & Young) DÀNH CHO NHỮNG ĐÓNG GÓP ĐẶC BIỆT ĐỐI VỚI DỰ ÁN Amina Batool, Jack Boulter, Laura Espinach, Alice van den Heuvel (Ernst & Young), Jennifer Iansen-Rogers (trước là KPMG), Katja Kriege, Maggie Lee, Youri Lie, Anna Nefedova (Deloitte), Daniele Spagnoli, Anne Spira, Karlien van der Staak, Enrique Torres, Anouk Wentink (PricewaterhouseCoopers (PwC)) Hướng dẫn Báo cáo Bền vững GRI soạn thảo tiếng Anh. Mặc dầu có yêu cầu nghiêm ngặt để bảo đảm chất lượng dịch, tiếng Anh thức. Các thay đổi Tiếng Anh Hướng dẫn Báo cáo Bền vững công bố trang web GRI (www.globalreporting.org). Bản dịch tiếng Việt Công ty Strategic Agenda LLP thực cá nhân sau thẩm định: ŸŸ Ông Nguyễn Viết Thịnh, Giám đốc – Tư vấn PwC Vietnam (Chủ tịch Hội đồng Thẩm định) ŸŸ Bà Đỗ Thị Thu Hoa, M.B.A, Tư vấn Tự ŸŸ Nguyễn Lâm Hoàng Ái, Giám Đốc Kinh Doanh, CÔNG TY TNHH JIA HSIN ŸŸ Nguyễn Thiên Hương, Cán chương trình, Tổ chức Tài Quốc tế IFC Bản dịch tài trợ Ủy ban Thư ký Nhà nước Vấn đề Kinh tế (SECO) Schweizerische Eidgenossenschaft Confédération suisse Confederazione Svizzera Confederaziun svizra Swiss Confederation Federal Department of Economic Affairs, Education and Research EAER State Secretariat for Economic Affairs SECO TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Tài liệu này, được xây dựng để hỗ trợ cho báo cáo phát triển bền vững, đã được xây dựng thông qua một quy trình tham vấn nhiều bên liên quan bao gồm các đại diện của các tổ chức và người dùng thông tin báo cáo từ khắp thế giới. Dù Hội đồng Quản trị của GRI khuyến khích tất cả các tổ chức sử dụng Hướng dẫn Báo cáo Phát triển Bền vững của GRI (Hướng dẫn GRI) việc lập và xuất bản các báo cáo hoàn toàn hoặc một phần dựa Hướng dẫn GRI hoàn toàn thuộc trách nhiệm của những người tạo báo cáo. Hội đồng Quản trị của GRI và Stichting Global Reporting Initiative không chịu trách nhiệm cho bất kỳ hậu quả hay thiệt hại nào trực tiếp hoặc gián tiếp việc sử dụng Hướng dẫn GRI gây việc lập hoặc sử dụng các báo cáo dựa Hướng dẫn GRI. THÔNG BÁO VỀ BẢN QUYỀN VÀ THƯƠNG HIỆU Tài liệu này được Stichting Global Reporting Initiative (GRI) bảo vệ bản quyền. Việc tái xuất bản và phân phối tài liệu này để lấy thông tin và/hoặc sử dụng việc lập báo cáo phát triển bền vững được cho phép mà không cần sự cho phép trước của GRI. Tuy nhiên, tài liệu này hoặc bất kỳ trích dẫn nào từ tài liệu này không được phép tái xuất bản, lưu trữ, biên dịch, hoặc chuyển giao bất kỳ hình thức nào hoặc bằng bất kỳ phương tiện nào (điện tử, khí, photocopy, ghi chép, hoặc cách thức khác) cho bất kỳ mục đích khác nào mà không được sự cho phép trước bằng văn bản của GRI. Global Reporting Initiative, lô-gô của Global Reporting Initiative, Hướng dẫn Báo cáo Phát triển Bền vững, và GRI là các thương hiệu của Global Reporting Initiative. LIÊN MINH G4 Global Reporting Initiative PO Box 10039 1001 EA Amsterdam The Netherlands Tel: +31 (0) 20 531 00 00 Fax: +31 (0) 20 531 00 31 Xem thêm thông tin về GRI và Hướng dẫn Báo cáo Phát triển Bền vững tại: www.globalreporting.org info@globalreporting.org © 2013 Sáng kiến Báo cáo Toàn cầu. Bảo lưu quyền. [...]... Hướng dẫn được trình 19 PHẦN 4 TỔNG QUAN CÔNG BỐ THÔNG TIN THEO TIÊU CHUẨN CHUNG G4 CHIẾN LƯỢC VÀ PHÂN TÍCH G4- 1 G4- 2 HỒ SƠ TỔ CHỨC G4- 3 G4- 4 G4- 15 G4- 6 G4- 7 G4- 8 G4- 9 G4- 10 G4- 11 UNGC G4- 14 G4- 5 G4- 12 G4- 13 OECD/UNGC G4- 16 XÁC ĐỊNH CÁC RANH GIỚI TRỌNG YẾU G4- 17 G4- 18 G4- 19 G4- 20 G4- 21 G4- 22 G4- 23 SỰ THAM VẤN CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN G4- 24 G4- 25 G4- 26 G4- 27 G4- 29 G4- 30 G4- 31 G4- 32 G4- 33 G4- 34... G4- En6 G4- En7 G4- la1 G4- la2 OECD/UNGC G4- la3 Quan hệ Quản trị/Lao động Nước UNGC G4- la4 G4- En8 G4- En9 G4- En10 An toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp Đa dạng Sinh học G4- la5 G4- En11 G4- En 12 G4- En13 G4- la6 G4- la7 OECD G4- la8 G4- En14 Giáo dục và Đào tạo OECD Phát thải G4- la9 G4- En15 G4- En16 G4- En17 G4- En18 G4- la10 G4- la11 G4- En19 Tính Đa dạng và Cơ hội Nghề nghiệp Bình đẳng G4- En20 G4- En21 G4- la 12. .. G4- 23 SỰ THAM VẤN CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN G4- 24 G4- 25 G4- 26 G4- 27 G4- 29 G4- 30 G4- 31 G4- 32 G4- 33 G4- 34 G4- 35 G4- 36 G4- 37 G4- 38 G4- 39 G4- 40 G4- 41 G4- 42 G4- 43 G4- 44 G4- 45 G4- 46 G4- 47 G4- 48 G4- 49 G4- 50 G4- 51 G4- 52 G4- 53 G4- 54 G4- 55 HỒ SƠ BÁO CÁO G4- 28 QUẢN TRỊ ĐẠO ĐỨC VÀ TÍNH CHÍNH TRỰC G4- 56 G4- 57 G4- 58 CHÚ GIẢI Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn Chung Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn Chung... phần Hướng dẫn Hướng dẫn được đưa ra cho các Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn sau đây: CÔNG BỐ THÔNG TIN THEO TIÊU CHUẨN CHUNG ŸŸ Chiến lược và Phân tích: G4- 1 ŸŸ Hồ sơ Tổ chức: G4- 9, G4- 10, G4- 11, G4- 12, G4- 13, G4- 14, G4- 15 ŸŸ Các Lĩnh vực và Ranh giới trọng yếu đã xác định: G4- 18, G4- 19, G4- 20 , G4- 21 ŸŸ Sự Tham vấn của Các Bên liên quan: G4- 24 , G4- 25 , G4- 26 ŸŸ Hồ sơ Báo cáo: ... ŸŸ Hồ sơ Báo cáo: G4- 33 ŸŸ Quản trị: G4- 38, G4- 41, G4- 50, G4- 51, G4- 54, G4- 55 ŸŸ Đạo đức và Tính chính trực: G4- 56, G4- 57, G4- 58 22 PHẦN 4 Chiến lược và Phân tích Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn này đưa ra bức tranh chung về chiến lược phát triển bền vững của tổ chức nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập công bố báo cáo chi tiết như trong Hướng dẫn Chiến lược và... G4- EC8 G4- En 32 Phương thức Mua sắm G4- En33 Cơ chế Giải quyết Khiếu nại về Môi trường G4- EC9 G4- En34 DANH MỤC: MÔI TRƯỜNG OECD/UNGC Vật liệu G4- En1 DANH MỤC: Xà HỘI CÁCH ĐỐI XỬ VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM BỀN VỮNG Việc làm G4- En2 Năng lượng G4- En3 G4- En29 Vận chuyển G4- ec4 Sự có mặt trên Thị trường G4- EC5 G4- En28 Tuân thủ Chỉ số theo Lĩnh vực G4- EC1 OECD/UNGC G4- En4 G4- En5 G4- En6... hoặc liên quan cụ thể đến các chủ đề phát triển bền vững bao gồm trong báo cáo G4- 7 a Báo cáo tính chất của quyền sở hữu và hình thái pháp lý của tổ chức G4- 8 a Báo cáo thị trường phục vụ (bao gồm sự phân chia về địa lý, các khu vực phục vụ, và các loại khách hàng và người thụ hưởng) 25 26 PHẦN 4 G4- 9 a Báo cáo quy mô của tổ chức, bao gồm: ŸŸ Tổng... tài phát triển bền vững có thể nào Từ ‘Lĩnh vực’ sử dụng trong Hướng dẫn để chỉ danh sách III  ể biết danh sách các Lĩnh vực bao gồm trong Hướng dẫn, xem Nguyên Đ tắc Báo cáo và Công bố Thông tin về Tiêu chuẩn trang 9 và trang 44, và Sách Hướng dẫn Thực hiện trang 62 các đối tượng bao gồm trong Hướng dẫn mà các Chỉ số GRI và DMA đã được phát triển. .. tổng quan về những đặc điểm của tổ chức nhằm cung cấp bối cảnh cho việc báo cáo chi tiết hơn sau này trong các mục khác của Hướng dẫn G4- 3 a Báo cáo tên tổ chức G4- 4 a Báo cáo các nhãn hiệu, sản phẩm và dịch vụ chính G4- 5 a Báo cáo vị trí trụ sở chính của tổ chức G4- 6 a Báo cáo số lượng các quốc gia mà tại đó tổ chức hoạt động, và tên của các... G4- la 12 Nước thải và Chất thải G4- En 22 G4- En23 Công bằng Thù lao cho Nam và Nữ G4- En24 G4- En25 G4- En26 G4- la13 CHÚ GIẢI Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn Cụ thể OECD Liên kết tới OECD Guidelines for Multi­ ational Enterprises n UNGC Liên kết tới ‘Ten Principles’ của Cơ quan Hiệp ước Toàn cầu của Liên hợp quốc 21 PHẦN 4 TỔNG QUAN CÔNG BỐ THÔNG TIN THEO TIÊU CHUẨN CỤ THỂ G4 . QUAN G4 24 G4 25 G4 26 G4 27 H SƠ BÁO CÁO G4 28 G4 29 G4 30 G4 31 G4 32 G4 33 QUN TR G4 34 G4 35 G4 36 G4 37 G4 38 G4 39 G4 40 G4 41 G4 42 G4 43 G4 44 G4 45 G4 46 G4 47 G4 48 G4 49 G4 50 G4 51. TÍCH G4 1 G4 2 H SƠ T CHC G4 3 G4 4 G4 5 G4 6 G4 7 G4 8 G4 9 G4 10 G4 11 G4 12 G4 13 UNGC OECD/UNGC G4 14 G4 15 G4 16 XÁC ĐNH CÁC RANH GII TRNG YU G4 17 G4 18 G4 19 G4 20 G4 21 G4 22 G4 23 S. G4 EN2 Năng lưng G4 EN3 G4 EN4 G4 EN5 G4 EN6 G4 EN7 Nưc G4 EN8 G4 EN9 G4 EN10 Đa dạng Sinh học G4 EN11 G4 EN 12 G4 EN13 G4 EN14 Phát thi G4 EN15 G4 EN16 G4 EN17 G4 EN18 G4 EN19 G4 EN20 G4 EN21 Nưc thi

Ngày đăng: 08/09/2015, 23:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w