Đánh Giá Tổn Hại Do Ô Nhiễm Trong Sản Xuất Đá Granite Tại KCN Phú Tài – Bình Định

86 2.7K 6
Đánh Giá Tổn Hại Do Ô Nhiễm Trong Sản Xuất Đá Granite Tại KCN Phú Tài – Bình Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH ĐÁNH GIÁ TỔN HẠI DO Ô NHIỄM TRONG SẢN XUẤT ĐÁ GRANITE TẠI KCN PHÚ TÀI – BÌNH ĐỊNH NGÔ THỊ PHƯƠNG THẢO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2010 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Đánh giá tổn hại do ô nhiễm trong sản xuất đá granite tại KCN Phú Tài - Bình Định” do Ngô Thị Phương Thảo, sinh viên khóa 32, ngành Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày TS Đặng Thanh Hà Người hướng dẫn Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Lời đầu tiên con xin gởi những lời tri ân đến Ba Mẹ người đã sinh thành và nuôi nấng dạy dỗ, tạo điều kiện cho con có ngày hôm nay. Xin cảm ơn các anh, chị và những người thân đã luôn động viên tôi trong suốt thời gian qua. Xin được cảm ơn toàn thể quý thầy cô trường ĐHNL TPHCM, đặc biệt là quý thầy cô Khoa Kinh Tế, đã truyền dạy cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt khóa học tại trường. Xin chân thành cảm tạ và biết ơn sâu sắc đến thầy Đặng Thanh Hà, đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt thời gian nghiên cứu thực hiện luận văn tốt nghiệp này. Cảm ơn các Anh Chị hiện đang công tác tại Công Ty Cổ Phần Công Nghệ và Môi Trường Tỉnh Bình Định, các công ty sản xuất đá granite thuộc KCN Phú Tài, các hộ gia đình đang sinh sống tại KCN đã tận tình giúp đỡ tôi và cung cấp những thông tin cần thiết trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Cho tôi gởi lời cảm ơn đến những người bạn đã giúp đỡ tôi về mặt tinh thần, cũng như đóng góp ý kiến để tôi hoàn thành luận văn này. Chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Ngô Thị Phương Thảo NỘI DUNG TÓM TẮT NGÔ THỊ PHƯƠNG THẢO. Tháng 07 năm 2010. “Đánh Giá Tổn Hại Do Ô Nhiễm Trong Sản Xuất Đá Granite tại KCN Phú Tài – Bình Định”. NGÔ THỊ PHƯƠNG THẢO. July 2010. “Evaluating the Cost of Damage Caused by Pollution in the Granite Production in Phu Tai Industrial Zone of Binh Dinh Province”. Khóa luận đánh giá tổn hại do ô nhiễm trong sản xuất đá granite tại KCN Phú Tài – Bình Định. Qua quá trình làm đề tài đã phần nào phản ánh được thực trạng môi trường nơi đây. Bằng cách áp dụng giá thị trường để ước tính thiệt hại đối với nguồn nước, phương pháp tài sản nguồn nhân lực thông qua điều tra số liệu sơ cấp tổng hợp số liệu thứ cấp, sau đó phân tích số liệu, đồng thời ứng dụng mô hình kinh tế lượng theo hàm tổn hại sức khỏe để ước tính chi phí sức khỏe trung bình của người dân trong khu vực bị ảnh hưởng, với tổn hại do ô nhiễm gây ra cho sức khỏe là 484,985 (tr.đồng/năm), nguồn nước là 562,8 (tr.đồng/năm) và tổng tổn hại ô nhiễm gây ra cho người dân và xã hội là 1.085,27 (tr.đồng/năm). Vậy tổn hại vĩnh viễn là 10.852,7 (tr.đồng/năm). Bên cạnh đó đề tài cũng đã xác định mức sẵn lòng trả của người dân địa phương để giảm ô nhiễm là 735,216 (tr.đồng/năm). Qua việc xác định mức sẵn lòng trả cho thấy nhận thức của người dân tương đối cao và khá am hiểu về vấn đề ô nhiễm nơi này. Đề tài cũng đã đưa ra một số đề xuất nhằm làm giảm ô nhiễm. Kết quả của đề tài một phần cũng làm cơ sở để các cơ quan chức năng có liên quan nhận thấy tác hại bột đá và nhanh chóng tiến hành xây dựng khu xử lý chất thải bột đá vì nó vừa cải thiện môi trường tốt hơn, vừa đem lại lợi ích kinh tế đáng kể. v MỤC LỤC Trang Danh mục các chữ viết tắt viii Danh mục các bảng ix Danh sách các hình x Danh mục phụ lục xi CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1. Mục tiêu chung 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2 1.3. Phạm vi nghiên cứu 2 1.3.1. Phạm vi về nội dung nghiên cứu 2 1.3.2. Phạm vi về địa bàn nghiên cứu 3 1.3.3. Đối tượng nghiên cứu 3 1.3.4. Phạm vi thời gian nghiên cứu 3 1.4. Bố cục đề tài 3 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN 5 2.1. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu 5 2.2. Tổng quan về tỉnh Bình Định 5 2.2.1. Điều kiện tự nhiên 5 2.2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội 10 2.2.3. Tài nguyên thiên nhiên và tiềm năng du lịch 10 2.3. Tổng quan về TP. Qui Nhơn 12 2.3.1. Vị trí địa lý 12 2.3.2. Tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản và tiềm năng du lịch 13 2.3.3. Cơ sở hạ tầng đô thị 13 2.3.4. Đặc điểm kinh tế - xã hội 15 2.4. Tổng quan về KCN Phú Tài 16 2.4.1. Giới thiệu sơ lược 16 vi 2.4.2. Quá trình hình thành và phát triển 17 CHƯƠNG 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1. Cơ sở lý luận 19 3.1.1 Khái niệm về môi trường 19 3.1.2. Khái niệm về ô nhiễm môi trường 19 3.1.3. Sự ô nhiễm môi trường nước 20 3.1.4. Nước thải 20 3.1.5. Bụi 23 3.1.6. Mức sẵn lòng trả 25 3.1.7. Công cụ chính sách 28 3.2. Phương pháp nghiên cứu 28 3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 28 3.2.2. Phương pháp mô tả 29 3.2.3. Phương pháp đánh giá thiệt hại do ô nhiễm môi trường 29 3.2.4. Phương pháp tài sản nhân lực (Human Capital Method). 29 3.2.5. Phương pháp xác định mức sẵn lòng trả của người dân địa phương (WTP) cho việc làm giảm ô nhiễm chất thải bột đá 31 3.2.6. Phương pháp xử lý số liệu 32 CHƯƠNG 4. NỘI DUNG 33 4.1. Đặc điểm môi trường trong khu vực nghiên cứu 33 4.1.1. Hiện trạng ô nhiễm chất thải bột đá 33 4.1.2. Phân tích nguyên nhân 36 4.2. Đặc điểm kinh tế xã hội của các hộ điều tra 41 4.2.1. Trình độ học vấn 41 4.2.2. Thu nhập 42 4.3. Nhận thức của người dân về mức độ ô nhiễm 43 4.3.1. Nhận xét của người dân về mức độ ô nhiễm 43 4.3.2. Nhận xét của người dân về tác động của chất thải bột đá 44 4.3.3. Sự lựa chọn nơi ở mới 45 4.4. Đánh giá thiệt hại do ô nhiễm gây ra 45 4.4.1. Thiệt hại đối với sức khỏe người dân trong khu vực 47 vii 4.4.2 Giá trị tổn hại cho nguồn nước 52 4.4.3. Xác định tổng tổn hại do ô nhiễm gây ra cho người dân và xã hội 53 4.5. Ước lượng mô hình mức sẵn lòng trả cho việc giảm thiểu ô nhiễm chất thải bột đá 53 4.5.1. Ước lượng mô hình 53 4.5.2. Ước lượng mức sẵn lòng trả trung bình 55 4.6. Đề xuất các giải pháp nhằm làm giảm ô nhiễm 56 4.6.1. Luật môi trường 56 4.6.2. Giáo dục môi trường 56 4.6.3. Giải pháp kĩ thuật 56 4.6.4. Giải pháp kinh tế 57 4.6.5. Giải pháp làm giảm ô nhiễm 57 4.7. Đề xuất chính sách quản lý nhằm làm giảm ô nhiễm 58 4.7.1. Chính sách của Tỉnh 58 4.7.2. Ra lệnh và kiểm soát 59 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1. Kết luận 60 5.2. Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường CĐ Cao đẳng ĐHNL Đại học Nông Lâm ĐH Đại học GPMB Giải phóng mặt bằng GDP Tổng sản phẩm quốc nội KCN Khu công nghiệp KH – CN&MT Khoa học – Công nghệ và môi trường NPV Hiện giá ròng R Suất chiết khấu TP Thành phố TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông VT1 Vị trí 1 VT2 Vị trí 2 WTP Mức sẵn lòng trả ix DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1. Tải Trọng Chất Bẩn Theo Đầu Người. 21 Bảng 4.1. Kết Quả Phân Tích Chất Lượng Nước Thải Có Chứa Bột Đá 40 Bảng 4.2. Chất Lượng Môi Trường Không Khí Khu Dọc Đường Đi KCN Phú Tài 41 Bảng 4.3. Tỷ Lệ Thu Nhập của Những Người Dân trong Khu Vực 42 Bảng 4.4. Ảnh Hưởng trong Sản Xuất Đá Granite Tới Người Dân 44 Bảng 4.5. Ý Kiến của Người Dân về Việc Lựa Chọn Nơi ở Mới 45 Bảng 4.6. Mức Độ Mắc Bệnh của Các Hộ Điều Tra 46 Bảng 4.7. Tổng Hợp Số Ngày Không Lao Động của Các Hộ 47 Bảng 4.8. Kết Quả Ước Lượng Hàm Chi Phí Sức Khỏe 48 Bảng 4.9. Các Hệ Số Xác Định của Mô Hình Hồi Qui Hàm Chi Phí Sức Khỏe 49 Bảng 4.10. Tổng Hợp Kết Xuất của Các Mô Hình Bổ Sung 50 Bảng 4.11. Bảng Kiểm Định Durbin – Watson 50 Bảng 4.12. Kết Quả Ước Lượng Hàm Mức Sẵn Lòng Trả 54 Bảng 4.13. Kết Quả Dự Đoán của Mô Hình Ước Lượng 55 Bảng 4.14. Giá Trị Trung Bình của Các Biến 55 x DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Bản Đồ Hành Chính Tỉnh Bình Định 6 Hình 2.2. Thành Phố Qui Nhơn 12 Hình 2.3 Sơ Đồ KCN Phú Tài 17 Hình 4.1. Hình Ảnh Người Dân Khai Thác Đá tại Núi Hòn Chà 33 Hình 4.2. Hình Ảnh Chất Thải Bột Đá Đổ Trái Phép Trên Đường 35 Hình 4.3. Biểu Đồ Biểu Hiện Lượng Bụi Trong Ngày 35 Hình 4.4. Sơ Đồ Công Nghệ Sản Xuất Đá Granite 37 Hình 4.5. Sơ Đồ Xử Lý Chất Thải Bột Đá 39 Hình 4.6. Biểu Đồ Biểu Hiện Trình Độ Học Vấn Các Hộ Điều Tra. 42 Hình 4.7. Nhận Xét của Người Dân về Mức Độ Ô Nhiễm 43 Hình 4.8. Biểu Đồ Thể Hiện Mức Độ Ảnh Hưởng của Chất Thải Bột Đá 44 Hình 4.9. Tỷ Lệ Các Hộ Bị Bệnh Liên Quan Tới Chất Thải Bột Đá 46 Hình 4.10. Đồ Thị của Đường Chi Phí Sức Khoẻ 51 Hình 4.12. Chất Lượng Nước Theo Nhận Định của Người Dân 52 [...]... Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM, đề tài: Đánh Giá Tổn Hại Do Ô Nhiễm Trong Sản Xuất Đá Granite Tại KCN Phú Tài - Bình Định được thực hiện dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Đặng Thanh Hà 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tổn hại do ô nhiễm trong sản xuất đá granite tại KCN Phú Tài - Bình Định 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu tình hình ô nhiễm trong khu vực Đánh giá tổn hại do ô nhiễm gây ra... tổn thất không nhỏ “ Ô nhiễm bụi do hoạt động nhân sinh - Ô nhiễm do sản xuất trong công nghiệp Một số chất ô nhiễm sinh ra từ một số quá trình trong sản xuất công nghiệp, các ngành sản xuất như là sản xuất xi măng, sản xuất thủy tinh, luyện gang, luyện thép, sản xuất đá - Ô nhiễm do hoạt động giao thông Hoạt động giao thông vận tải cũng là một nguồn ô nhiễm không khí đáng kể, trong đó có vấn đề ô. .. biệt là KCN Phú Tài Đặc điểm cấu trúc địa chất khu vực đã tạo cho Bình Định nguồn tài nguyên khoáng sản dồi dào, phong phú như: đá xây dựng, đá granite, đất sét, titan sa khoáng Riêng về đá, với 85 mỏ, trong đó có 31 mỏ đá granite, Bình Định được đánh giá là một trong những địa phương có trữ lượng và chất lượng đá rất tốt Đặc biệt, đá granite đỏ, hồng phấn, vàng nhạt là những loại đá mà chỉ Bình Định. .. nguồn nước, sức khỏe Xác định mức sẵn lòng trả của người dân để làm giảm ô nhiễm chất thải bột đá Đề xuất giải pháp làm giảm thiệt hại môi trường 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi về nội dung nghiên cứu Ô nhiễm từ các nhà máy sản xuất đá granite của KCN Phú Tài đã dẫn đến rất nhiều tổn hại như làm mất nguồn nước sinh hoạt, gây ảnh hưởng tới sức khỏe, cảnh quan… Ở đây đề tài chỉ giới hạn tập trung... các mức độ ô nhiễm khác nhau: dầu mỡ, các tạp chất vô cơ hữu cơ, hoà tan, v.v Mức độ nhiễm bẩn của nước mưa thường chỉ xuất hiện ở những trận mưa đầu mùa và trong thời gian đầu của mỗi cơn mưa Cần đặc biệt lưu ý vấn đề này khi thiết kế hệ thống thoát nước c Chỉ tiêu đánh giá mức độ ô nhiễm của nước thải Để đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường nước, người ta thường dùng các thông số chất lượng môi trường... phương khác không có, hoặc có nhưng trữ lượng không đáng kể Bình Định đứng vào vị trí số một trong cả nước về sản xuất đá granite nhờ sở hữu những mỏ quý hiếm như vậy Nhưng việc sản xuất đá có những tác động tiêu cực đến sức khỏe cộng đồng Nhiều bệnh nghề nghiệp như: bệnh bụi phổi silic, bệnh ngoài da, viêm giác mạc chiếm 1 tỉ lệ khá cao trong công nhân của ngành khai thác chế biến đá, gây ô nhiễm tiếng... sức đề kháng yếu 3.1.3 Sự ô nhiễm môi trường nước a Khái niệm sự ô nhiễm nước Sự ô nhiễm nước là sự có mặt của một số chất ngoại lai trong môi trường nước tự nhiên dù chất đó có hại hay không Khi vượt quá một ngưỡng nào đó thì chất đó sẽ trở nên độc hại đối với con người và sinh vật b Nguồn gốc ô nhiễm nước Sự ô nhiễm nước có thể có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo - Sự ô nhiễm nước có nguồn gốc tự... của đề tài, mục tiêu, phạm vi nghiên cứu và ý nghĩa của đề tài nghiên cứu Chương 2: Giới thiệu tổng quan về tỉnh Bình Định, TP Qui Nhơn, như vị trí địa lý, khí hậu, điều kiện tự nhiên và xã hội, v.v Bên cạnh đó, giới thiệu tổng quan về KCN Phú Tài tỉnh Bình Định Chương 3: Trình bày các cơ sở lý luận có liên quan đến khái niệm về môi trường, ô nhiễm môi trường, mức sẵn lòng trả, sự ô nhiễm môi trường... nghiên cứu Tình hình ô nhiễm chất thải bột đá của địa bàn nghiên cứu Đánh giá tổn hại về sức khoẻ, nguồn nước sử dụng Ước lượng mức sẵn lòng trả của người dân địa phương cho việc làm giảm ô nhiễm chất thải bột đá Các đề xuất làm giảm ô nhiễm Chương 5: Kết luận, trình bày các kết quả chính mà đề tài đã đạt đựơc trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu Phần kết luận làm cơ sở cho việc đề xuất các kiến nghị,... năng về khoáng sản, đặc biệt là tiềm năng về dầu mỏ và khí đốt Tuy nhiên, với địa hình có độ dốc lớn và sâu nên việc thăm dò và khai thác có thể gặp một số hạn chế nhất định Ngoài các vùng địa hình đặc trưng nói trên tỉnh Bình Định có khá nhiều sông lớn nhỏ nhưng phân bố không đều, đáng kể nhất là 4 sông lớn: sông Lại Giang, sông La Tinh, sông Kôn và sông Hà Thanh Trong đó sông Kôn và sông Lại Giang . chung Đánh giá tổn hại do ô nhiễm trong sản xuất đá granite tại KCN Phú Tài - Bình Định. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu tình hình ô nhiễm trong khu vực. Đánh giá tổn hại do ô nhiễm gây. luận Đánh giá tổn hại do ô nhiễm trong sản xuất đá granite tại KCN Phú Tài - Bình Định do Ngô Thị Phương Thảo, sinh viên khóa 32, ngành Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường, đã bảo vệ thành công. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH ĐÁNH GIÁ TỔN HẠI DO Ô NHIỄM TRONG SẢN XUẤT ĐÁ GRANITE TẠI KCN PHÚ TÀI – BÌNH ĐỊNH NGÔ THỊ PHƯƠNG THẢO

Ngày đăng: 18/07/2014, 17:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan