Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ĐÁNH GIÁ TỔN HẠI DO Ơ NHIỄM RẠCH LĂNG ĐỐI VỚI PHƯỜNG 11, 12, 13 QUẬN BÌNH THẠNH NGUYỄN PHÚ HƯƠNG THẢO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2010 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “ĐÁNH GIÁ TỔN HẠI DO Ô NHIỄM RẠCH LĂNG ĐỐI VỚI PHƯỜNG 11, 12, 13 QUẬN BÌNH THẠNH” NGUYỄN PHÚ HƯƠNG THẢO, sinh viên khóa 32, ngành KINH TẾ TÀI NGUYÊN MƠI TRƯỜNG, bảo vệ thành cơng trước hội đồng vào ngày………… TS Nguyễn Văn Ngãi Người hướng dẫn _ Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo _ Ngày tháng năm tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo _ Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Để thực đề tài trên, ngồi tìm hiểu nghiên cứu cá nhân em có hỗ trợ, giúp đỡ bảo nhiều quan, đoàn thể cá nhân Đầu tiên, xin gửi lời cảm tạ tri ân sâu sắc đến Ba Mẹ, đấng sinh thành cho có ngày hơm nay! Ba Mẹ người nuôi dưỡng, giáo dục suốt đời, chịu vất vả cho ăn học nên người Đặc biệt, suốt năm tháng đại học thời gian tiến hành đề tài nghiên cứu, Ba Mẹ ủng hộ, động viên khích lệ vật chất tinh thần, giúp thêm nghị lực để hoàn thành tốt nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Văn Ngãi Cảm ơn thầy nhiệt tình dạy bảo, truyền đạt kiến thức bổ ích, kinh nghiệm thực tiễn quý báu hướng dẫn em suốt trình học tập trường suốt thời gian tiến hành đề tài nghiên cứu Bên cạnh đó, em xin cảm ơn giúp đỡ tận tình nhiều tổ chức, cá nhân sát cánh em trình thực đề tài: Em xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chủ Nhiệm khoa Kinh tế, Các Thầy Cô bạn tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành nghiên cứu tốt Cảm ơn cô anh chị cán cơng tác Phòng Tài Ngun Mơi Trường quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy Nguyễn Văn Ngãi nhiệt tình hướng dẫn, cung cấp số liệu tạo điều kiện cho em việc xin số liệu Sở, Ban ngành, góp phần quan trọng nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày….tháng….năm 2010 Nguyễn Phú Hương Thảo NỘI DUNG TÓM TẮT Sinh viên Nguyễn Phú Hương Thảo Tháng 06 năm 2010 Tên đề tài: “ Đánh giá tổn hại sách quản lý nhiễm Rạch Lăng, quận Bình Thạnh thành phố Hồ Chí Minh” NGUYEN PHU HUONG THAO July 2010 “Evluating the damage caused by Rach Lăng’s pollution to 11, 12, 13 Ward, Binh Thanh District, Ho Chi Minh City” Với mục tiêu đề tài tìm hiểu nguyên nhân, biện pháp khắc phục đưa sách đề nghị để quản lý nhiễm khu vực Rạch Lăng, quận Bình Thạnh Qua khảo sát thực tế, đề tài thực trạng nguyên nhân gây ô nhiễm khu vực Rạch Lăng, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh, qua ước tính mức thiệt hại sức khỏe giá nhà đất ô nhiễm gây Phương pháp thống kê mô tả, thu thập xử lý liệu với phương pháp phân tích hồi quy sử dụng để chạy hàm chi phí sức khỏe bị ảnh hưởng ô nhiễm Những phương pháp tính tổn hại nhiễm nguồn nước Rạch Lăng khu vực phường 11, 12, 13 quận Bình Thạnh, từ tổn hại sức khỏe mà người dân khu vực phải gánh chịu Qua tổn hại này, đề tài tính giá trị tổn hại vĩnh viễn cho nhiễm Mức độ ô nhiễm tổn hại vấn đề chung khu vực Rạch Lăng, quận Bình Thạnh thành phố Hồ Chí Minh Do đó, sau phân tích ngun nhân nhiễm tình trạng thực tế, đề tài đề xuất sách khắc phục nhiễm phù hợp với tình hình thực tế MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC PHỤ LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Địa bàn nghiên cứu 1.3.3 Thời gian nghiên cứu 1.4 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.2 Tổng quan rạch Lăng 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội: 2.2.3 Tình hình rạch Lăng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở lý luận 3.1.1 Ô nhiễm môi trường nước 3.1.2 Nước thải 3.1.3 Rác thải 3.1.4 Ơ nhiễm khơng khí 3.1.5 Tác động nhiếm nước mặt đến nước ngầm 3.1.6 Các khái niệm đất đai 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp thống kê mô tả 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 3.2.4 Ứng dụng phương pháp chuyên gia 3.2.5 Phương pháp phân tích hồi quy 3.2.6 Phương pháp ước tính mức thiệt hại ô nhiễm gây 3.2.7 Hàm tổn hại sức khỏe CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đánh giá chung mức độ ô nhiễm rạch Lăng 4.1.1 Tình hình nhiễm rạch Lăng 4.1.2 Nguồn gốc gây ô nhiễm cảng 4.1.3 Thảo luận đề xuất 4.2 Đặc điểm hộ điều tra 4.2.1 Trình độ học vấn v vii viii ix x 1 3 3 4 4 10 10 10 10 14 15 16 16 19 19 20 20 20 21 22 25 27 27 27 28 28 28 29 4.2.2 Thu nhập hộ gia đình 29 4.2.3 Thơng tin khoảng cách tới cảng 29 4.2.4 Mức độ hiểu biết người dân tình hình nhiễm hậu gây ô nhiễm 30 4.2.5 Đặc điểm chi phí phòng chữa bệnh 31 4.3 Ước lượng hàm tổn hại sức khỏe 31 4.3.1 Kết ước lượng thơng số mơ hình 31 4.3.2 Kiểm định mơ hình 32 4.3.3 Phân tích mơ hình ước lượng hệ số co giãn hàm chi phí sức khỏe 33 35 4.3.4 Giá trị thiệt hại sức khỏe ô nhiễm 4.4 Đặc điểm đất 37 4.4.1 Đặc điểm khoảng đến đường giao thơng 37 4.4.2 Đặc điểm tình trạng an ninh trật tự khu vực nghiên cứu 37 4.4.3 Đặc điểm yếu tố khoảng cách đến rạch Lăng 38 4.5 Ước lượng hàm tổn hại nhà đất 39 39 4.5.1 Kết ước lượng thông số mơ hình 4.5.2 Kiểm định mơ hình 40 4.5.3 Phân tích mơ hình ước lượng hệ số co giãn hàm tổn hại giá đất 41 4.5.4 Giá trị thiệt hại giá nhà đất ô nhiễm 43 4.6 Chi phí nhà nước để cải tạo mơi trường rạch Lăng 44 4.7 Tổng giá trị thiệt hại ô nhiễm gây sức khỏe đất đai khu vực 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 46 5.2 Kiến nghị vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND Uỷ Ban Nhân Dân PA Phương án Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh KHCN Khoa học cơng nghệ TNMT Tài ngun mơi trường ONKK Ơ nhiễm khơng khí KC Khoảng cách vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.2 Thành Phần Tính Chất Nước Thải Tính Bằng mg/l 13 Bảng 3.3 Kỳ vọng dấu cho hệ số mơ hình ước lượng hàm tổn hại giá nhà đất 24 Bảng 3.4 Kỳ vọng dấu cho hệ số mơ hình ước lượng hàm tổn hại sức khỏe 26 Bảng 4.1 Kết đo chất lượng nước rạch Lăng từ năm 2005 đến 2008 27 Bảng 4.2 Bảng thống kê trình độ học vấn người dân khu vực 29 Bảng 4.3 Thông tin bệnh thường gặp ô nhiễm 31 Bảng 4.4 Các thơng số ước lượng mơ hình hàm chi phí sức khỏe 32 Bảng 4.5 Kiểm tra lại dấu thơng số ước lượng mơ hình hàm chi phí sức khỏe 32 Bảng 4.6 Số Liệu Tổng Hợp Tình Hình Giao Thơng khu vực gần rạch 37 Bảng 4.7 Số Liệu Điều Tra Tình Hình An Ninh Trật Tự 38 Bảng 4.8 Số Liệu Tổng Hợp Yếu Tố Khoảng Cách đến rạch 39 Bảng 4.9 Các thơng số ước lượng mơ hình hàm tổn hại giá nhà đất 39 Bảng 4.10 Kiểm tra lại dấu thơng số ước lượng mơ hình hàm chi phí sức khỏe 40 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Bản đồ ranh giới hành chánh quận Bình Thạnh Hình 4.1.Thể % nhận thức nhiễm 30 Hình 4.2 Thể ảnh hưởng nhiễm 30 Hình 4.3 Đồ thị hàm chi phí sức khỏe nhiễm 36 Hình 4.4 Đồ thị hàm tổn hại giá nhà đất ô nhiễm 43 ix DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ Lục Kết Quả Ước Lượng Mơ Hình Hàm Tổn Hại Sức Khỏe Phụ Lục Ma Trận Trận Hệ Số Tương Quan Cặp Của Các Biến Trong Hàm Sức Khỏe Phụ Lục Kiểm Dịnh White Của Hàm Sức Khỏe Phụ Lục Kiểm Định Các Biến Trong Hàm Sức Khỏe Phụ Lục Kết Quả Ước Lượng Mơ Hình Hàm Tổn Hại Giá Đất Phụ Lục Ma Trận Trận Hệ Số Tương Quan Cặp Của Các Biến Trong Hàm Giá Đất Phụ Lục Kiểm Định White Của Hàm Giá Đất Phụ Lục Kiểm Định Các Biến Trong Hàm Giá Đất x Qua kết bảng 4.10 ta thấy biến An ninh khơng có ý nghĩa Ngun nhân người dân thường cho an ninh nơi nhau, yếu tố an ninh không đánh giá cao Do đó, ta loại yếu tố khỏi phương trình Vậy phương trình hàm giá nhà đất viết lại sau: LnGD=2.531929+0.080250*LnDT+0.072094*LnRL-0.198417*LnDC 4.5.2 Kiểm định mơ hình Dấu thơng số ước lượng mơ hình phù hợp so với kỳ vọng ban đầu thể qua bảng sau: Bảng 4.10 Kiểm Tra Lại Dấu Các Thơng Số Ước Lượng Mơ Hình Hàm Chi Phí Sức Khỏe STT Các biến Kỳ vọng dấu Kết hồi quy Ln DT + + Ln RL + + Ln DC - - Nguồn tin: ước lượng tổng hợp Kiểm định giả thuyết cho hệ số ước lượng(t-test): mục đích kiểm định kiểm tra mối quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc có ý nghĩa thống kê hay không Để thực kiểm định cần tiến hành bứơc kiểm định phụ lục Qua kết xuất Eviews phụ lục thơng số ước lượng mơ hình trình bày bảng 4.10, kết luận biến diện tích, khoản cách đến rạch Lăng, khoản cách đến đường giao thơng có ý nghĩa biến an ninh khơng có ý nghĩa Kiểm định mức ý nghĩa chung mơ hình ( F – test ): kiểm định nhằm xem xét mức độ giải thích mơ hình Từ kết hồi quy ta có F – statistics = 391.6067 giá trị mức ý nghĩa bác bỏ Prob( F – statistics ) = 0.00000 bé Như vậy, hồn tồn kết luận mơ hình có ý nghĩa, biến giải thích đưa vào mơ hình giải thích thay đổi biến phụ thuộc giá nhà đất Hệ số xác định R2: Đây số phản ánh mức độ thích hợp mơ hình, thể % biến thiên biến phụ thuộc giải thích biến độc lập Từ kết hồi quy ta có R2-hiệu chỉnh = 0.954308 Như vậy, yếu tố tác động đưa vào mơ hình giải thích 95.43 % biến thiên biến phụ thuộc 40 Ngoài ra, kết phụ lục 6,7,8 cho thấy mơ hình khơng vi phạm tượng phương sai không đồng đều, đa cộng tuyến, tự tương quan Hay nói cách khác, mơ hình thỏa mãn điều kiện mơ hình hồi quy tuyến tính 4.5.3 Phân tích mơ hình ước lượng hệ số co giãn hàm tổn hại giá đất Nhận xét chung mơ hình Từ kết ước lượng kiểm định trên, ta rút nhận xét chung mơ hình hàm tổn hại giá nhà đất ô nhiễm khu vực cảng cá sau: Các mơ hình xây dựng có hệ số ước lượng hòan tòan có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa α = 5%, dấu hệ số ước lựợng phù hợp với kỳ vọng Bên cạnh đó, hệ số xác định hiệu chỉnh mơ hình cao; kiểm định White kiểm định Durbin – Watson cho kết mơ hình khơng vi phạm tượng phương sai không đồng tượng tự tương quan Ngoài ra, kết chạy hồi quy phụ cho thấy không xảy tượng đa cộng tuyến mơ hình Điều cho thấy mơ hình hàm tổn hại giá nhà đất nhiễm khu vực rạch xây dựng tốt, nên sử dụng cho phân tích, đánh giá phục vụ cho mục tiêu đề tài Phân tích mơ hình – tính tốn hệ số co giãn mức tác động biên Hệ số co giãn GD theo diện tích (DT): mơ hình ước lượng, độ co giãn GD theo DT hệ số α = 0.08 có nghĩa là: diện tích người dân tăng lên (giảm đi) 1% làm cho giá đất tăng lên (giảm đi) 0.08% xét điều kiện yếu tố khác không thay đổi Hệ số co giãn GD theo biến khoảng cách từ nhà đến rạch Lăng (RL): Trong mơ hình ước lượng, độ co giãn GD theo RL hệ số α 3=0.072 có nghĩa là: khoảng cách từ nhà đến rạch tăng lên (giảm đi) 1% giá đất giảm tăng lên (giảm đi) 0.072% xét điều kiện yếu tố khác không thay đổi Hệ số co giãn GD theo biến khoảng cách từ nhà đến đường (DC): Trong mơ hình ước lượng, độ co giãn GD theo DC hệ số α 4=0.198 có nghĩa là: khoảng cách từ nhà đến khu tiện nghi tăng lên (giảm đi) 1% giá đất giảm (tăng lên) 0.198% xét điều kiện yếu tố khác không thay đổi Tác động biên yếu tố đến giá nhà đất: khác với hệ số co giãn cho biết thay đổi tương đối, mức tác động biên cho ta biết số tuyệt đối: giá đất tăng 41 lên họăc giảm triệu đồng yếu tố đựơc xét đến tăng (giảm đi) đơn vị Đối với mơ hình dạng Log_Log, hệ số co giãn không thay đổi mức tác động biên khác điểm đường cầu Để đơn giản, ta tính mức tác động biên nhân tố giá trị trung bình sau Tác động biên biến (DT): GD ∂GD 14.416 = α2 * = 0.8365 * = 0.090296 (triệu/m ) ∂DT 133.5625 DT Biến diện tích: cố định yếu tố khác, diện tích tăng lên 1m2 bậc giá nhà đất tăng lên 0.090296 triệu đồng/m2 Tác động biên biến (RL): ∂GD GD 14.416 = α3 * = 0.049074 * = 0.00479 (triệu/m ) ∂RL 147.7 RL Biến khoảng cách đến rạch Lăng: cố định yếu tố khác, khoản cách đến rạch tăng lên 1m bậc giá nhà đất tăng lên 0.00479 triệu đồng/m2 Tác động biên biến (DC): ∂GD 14.416 GD = α4 * = -0.148631 * = -0.31196 (triệu/m ) ∂RL 179.2125 RL Biến khoảng cách đến đường giao thơng chính: cố định yếu tố khác, khoảng cách đến đường tăng lên 1m bậc giá nhà đất giảm lên 0.01196 triệu đồng/m2 Xây dựng hàm tổn hại giá nhà đất ô nhiễm Từ kết hồi quy bảng 4.10 ta có hàm ước lượng sau LnGD = 2.531929 + 0.080250*LnDT + 0.072094*LnRL - 0.198417*LnDC (*) Mục đích cuối phần xác định giá trị tổn hại ô nhiễm gây với giá nhà đất người dân khu vực Vì ta cố định yếu tố diện tích, khoảng cách đến đường giá trị trung bình chúng Sau tính tác động biến môi trường lên giá nhà đất Giá trị trung bình diện tích, khoảng cách trung bình đến đường giao thơng 133.1875, 157.9625 Thế giá trị vào phương trình (*) thay biến (RL) thành biến môi trường (MT) ta phương trình hàm giá đất theo biến mơi trường : 42 GD = 6.8* MT0.072 4.5.4 Giá trị thiệt hại giá nhà đất nhiễm Để tính giá trị thiệt hại nhiễm ta dựa vào phương trình trên, theo Y giá nhà đất /m2 Vậy diện tích đường cầu giá nhà đất giá trị tổn hại ô nhiễm khu vực rạch Lăng gây m2 khu vực nghiên cứu Từ giá trị thiệt hại 1m2 ta suy tổng giá trị thiệt hại tồn khu vực Diện tích đường cầu giá nhà đất tính diện tích vùng ABCD hình vẽ Hình 4.4 Đồ Thị Hàm Tổn Hại Giá Nhà Đất Do Ô Nhiễm Nguồn: Kết điều tra Trong kết điều tra khảo sát thực tế khoảng cách gần xa thu thập tương ứng 1m 250m Ở biến đại diện ô nhiễm (MT) hiểu biến tỷ lệ nghịch khoảng cách Do đó, giá trị (MT) từ 1/250 đến 1/1 Nghĩa lấy tích phân để tính diện tích đường chi phí cận dấu tích phân 1/250 cận 1/1 1/1 ∫ 6.8126 * MT − 0.072 * d ( MT ) = 0.3743(tr / m ) / 250 Vậy tổng thiệt hại ô nhiễm gây giá nhà đất người dân khu vưc: 0.3743* 67500 = 25265,25 (tr/năm) 43 Vậy hàng năm tính riêng khu vực nghiên cứu (khu phố 9, 10, 11) chịu mức thiệt hại ảnh hưởng ô nhiễm gây giá nhà đất người dân khu vực 25265,25 triệu/năm 4.6 Chi phí nhà nước để cải tạo môi trường rạch Lăng Bên cạnh thiệt hại người dân sống gần rạch Lăng năm nhà nước phải tốn chi phí cho việc cải tạo mơi trường rạch Lăng Chi phí phun thuốc diệt muỗi trung bình năm: 35650 ngàn đồng Chi phí vớt lục bình rác trung bình năm: 6500 ngàn đồng Chi phí nạo vét lòng rạch Lăng năm theo kế hoạch tỷ đồng nên trung bình năm: 3400000 ngàn đồng Tổng chi phí hàng năm nhà nước phải hao tốn 3451150 ngàn đồng 4.7 Tổng giá trị thiệt hại ô nhiễm gây sức khỏe đất đai khu vực Tổng giá trị thiệt hại = Tổng thiệt hại đất đai + Tổng thiệt hại sức khỏe+Tổng chi phí năm nhà nước = 25265,25 + 1262 + 3451,15 = 29978,4 (triệu) Ta có tổng giá trị thiệt hại năm 29.987.500.000 đồng Kết tính tốn cho thấy giá trị mơi trường số khơng nhỏ, khơng ảnh hưởng trực tiếp tới hệ mà ảnh hưởng đến tương lai hậu khơng thể lường trước Chính ngành, cấp, quan quyền cần phải có sách kịp thời, đắn, hợp lý thực kiên để tránh thiệt hại khơng đáng có năm mà nhân dân nhà nước phải gánh chịu đồng thời bảo vệ cảnh quan thẩm mỹ môi trường thật 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Như trình bày trên, mục đích xuyên suốt đề tài nhằm đưa thực trạng nhiễm, thực trạng quản lý mục đích cuối định giá trị xác mà ô nhiễm gây đất đai, sức khỏe đời sống người dân khu vực rạch Với mục tiêu vậy, đề tài áp dụng phương pháp hàm chi phí, hàm giá hưởng thụ phương pháp kinh tế lượng với cỡ mẫu điều tra 60, đề tài chọn biến nghịch đảo khoảng cách từ nhà đến cảng để đại diện cho yếu tố nhiễm Từ đề tài xây dựng cầu giá đất theo ô nhiễm Y = 0.54* X4-0.166 Và hàm chi phí sức khỏe theo ô nhiễm Y = 1.639 * X3-0.28 Bằng phép tính tích phân phương trình với 1/1 cận 1/450 (lần lượt nghịch đảo gần xa từ nhà đến rạch) Từ tính tổng giá trị tổn hại vĩnh viễn 29.987.500.000 đồng Con số tính thiệt hại địa bàn phường lĩnh vực sức khỏe đất đai chi phí nhà nước Nếu xác định tổn hại ô nhiễm tất mặt số thiệt hại lớn nhiều so với mức thiệt hại Bên cạnh kết nghiên cứu đạt dù cố gắng đề tài vài hạn chế định Đó giới hạn khả năng, kinh nghiệm thời gian trình thực đề tài Vì việc nghiên cứu tiến hành địa bàn phường quận Bình Thạnh 45 5.2 Kiến nghị Vai trò rạch Lăng quan trọng đời sống người dân khu vực Tuy nhiên, vai trò chưa nhìn nhận cách mực bị xem nhẽ Đó nguyên nhân khiến cho rạch ngày bị nhiễm nghiêm trọng Chính quyền địa phương, quan chức có thẩm quyền nên có dự án đầu tư khôi phục lại môi trường tự nhiên hỗ trợ người dân khu vực nhằm hạn chế tối đa hậu ô nhiễm Bên cạnh đó, cần áp dụng biện pháp quản lý cách hợp lý, đảm bảo cho hoạt động đập ngăn triều Bình Lợi giải tình trạng ứ đọng, nhiễm rạch Dựa kết nghiên cứu đề tài, vấn đề xây dựng hệ thống xử lý nước thải, tăng cường hoạt động khôi phục môi trường tự nhiên, nâng cao ý thức người dân, …là điều cấp bách nên làm Bởi vì, thực tế tổn hại từ việc ô nhiễm rạch khu vực xung quanh khu vực tạo nên gánh nặng không cho cấp quản lý mà ảnh hưởng đến người dân Nếu trình trạng tiếp diễn tổn hại mà gây lớn nhiều lần ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sinh hoạt, hoạt động sản xuất kinh tế quản lý môi trường thời gian tương lai Tìm hiểu thực trạng tình hình kinh tế xã hội khu vực quận Bình Thạnh, đề tài đưa số kiến nghị: a) Đối với quan mơi trường có thẩm quyền: Tích cực cơng tác quản lý bảo vệ môi trường, hoạt động giám sát người dân, khuyến khích người dân tích cực tham gia dự án nhằm làm khu vực rạch Lăng (vớt lục bình, rác…để giải tình trạng muỗi bùng phát) , hạn chế gây tác động đến môi trường Kết hợp với ủy ban nhân dân phường tuyên truyền nâng cao kiến thức bảo vệ mơi trường, khuyến khích người dân bảo vệ rạch Lăng khu vực lân cận Xây dựng sách quản lý phù hợp việc điều hành hoạt động đập Bình Lợi, nhiên phải đảm bảo rạch Lăng không bị ứ đọng dẫn tới ô nhiễm Tiến hành nạo vét kênh mương, thu dọn rác bừa bãi, nâng cấp hệ thống cấp thoát nước cảng nhằm phục vụ cho việc xử lý nước thải tốt b) Đối với người dân khu vực: 46 Chấp hành tốt quy định quan quản lý môi trường ủy ban phường đề thực tốt nếp sống văn minh đô thị khu phố Tham gia đóng phí đầy đủ đối tượng phải đóng phí Cùng với ban lãnh đạo thực tuyên truyền cộng đồng việc bảo vệ môi trường c) Đối với nhà nước Nhà nước nên thường xuyên đơn đốc, kiểm tra quan có thẩm quyền môi trường tiến hành dự án nhằm bảo vệ, phục hồi môi trường khu vực rạch Lăng Bên cạnh đó, nhà nước cần phải có sách hỗ trợ người dân công tác bảo vệ môi trường 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT TS Đặng Thanh Hà, 2006 Bài giảng môn Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh Lê Cơng Trứ, 2004, Giáo trình Kinh tế lượng Khoa kinh tế, Đại học Nông Lâm, Tp Hồ Chí Minh, 73 trang Trần Thị Hồng Phúc, 2008 Phân tích lợi ích chi phí phương án xử lý nước thải cảng cá Đông Hải tỉnh Ninh Thuận Luận văn tốt nghiệp, Khoa kinh tế, Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Trần Anh Kiệt, 2004 Giáo trình Nguyên lý thống kê Khoa kinh tế, Đại học Nơng Lâm, Tp Hồ Chí Minh, 183 trang 48 PHỤ LỤC Phụ lục Kết Quả Ước Lượng Mơ Hình Hàm Tổn Hại Sức Khỏe Dependent Variable: LOG(CP) Method: Least Squares Date: 07/19/10 Time: 21:58 Sample: 1901 1980 Included observations: 76 Excluded observations: Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LOG(TN) LOG(TD) LOG(RL) -2.937006 0.919209 -0.544055 -0.209957 0.554509 0.165952 0.131295 0.021193 -5.296586 5.539015 -4.143773 -9.906737 0.0000 0.0000 0.0001 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.731411 0.720220 0.345669 8.603091 -25.05208 1.900956 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) -0.701314 0.653511 0.764528 0.887199 65.35591 0.000000 Estimation Command: ===================== LS LOG(CP) C LOG(TN) LOG(TD) LOG(RL) Estimation Equation: ===================== LOG(CP) = C(1) + C(2)*LOG(TN) + C(3)*LOG(TD) + C(4)*LOG(RL) Substituted Coefficients: ===================== LOG(CP) = -2.937005508 + 0.9192086959*LOG(TN) - 0.5440552512*LOG(TD) - 0.2099566776*LOG(RL) Phụ Lục Ma Trận Trận Hệ Số Tương Quan Cặp Của Các Biến Trong Hàm Sức Khỏe C LOG(TN) LOG(TD) LOG(RL) C 0.307480 -0.090989 0.054497 -0.003873 LOG(TN) -0.090989 0.027540 -0.017345 0.000914 LOG(TD) 0.054497 -0.017345 0.017238 -0.001287 LOG(RL) -0.003873 0.000914 -0.001287 0.000449 Phụ Lục Kiểm Dịnh White Của Hàm Sức Khỏe White Heteroskedasticity Test: F-statistic Obs*R-squared 1.554531 13.29277 Probability Probability 0.147724 0.149800 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 07/19/10 Time: 22:01 Sample: 1901 1980 Included observations: 76 Excluded observations: Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LOG(TN) (LOG(TN))^2 (LOG(TN))*(LOG(TD)) (LOG(TN))*(LOG(RL)) LOG(TD) (LOG(TD))^2 (LOG(TD))*(LOG(RL)) LOG(RL) (LOG(RL))^2 -1.176445 0.842406 -0.135896 0.244579 0.020276 -0.707184 -0.246329 0.040662 -0.040487 -0.010169 2.181455 1.336786 0.204088 0.296069 0.030400 0.954794 0.147103 0.032854 0.105971 0.006718 -0.539294 0.630172 -0.665867 0.826086 0.666979 -0.740666 -1.674528 1.237648 -0.382060 -1.513594 0.5915 0.5308 0.5078 0.4117 0.5071 0.4615 0.0988 0.2202 0.7036 0.1349 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.174905 0.062392 0.119351 0.940151 59.07370 1.899665 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 0.113199 0.123258 -1.291413 -0.984738 1.554531 0.147724 Phụ Lục Kiểm Định Các Biến Trong Hàm Sức Khỏe Dependent Variable: LOG(RL) Method: Least Squares Date: 07/19/10 Time: 22:03 Sample: 1901 1980 Included observations: 80 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LOG(TN) LOG(TD) 9.588893 -2.331654 3.112692 2.762634 0.845076 0.607722 3.470924 -2.759105 5.121904 0.0009 0.0072 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.279616 0.260905 1.889833 275.0032 -162.9053 2.517432 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 3.591161 2.198231 4.147633 4.236959 14.94373 0.000003 Dependent Variable: LOG(TN) Method: Least Squares Date: 07/19/10 Time: 22:04 Sample: 1901 1980 Included observations: 80 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LOG(TD) LOG(RL) 3.315151 0.627081 -0.038587 0.057758 0.055565 0.013985 57.39725 11.28556 -2.759105 0.0000 0.0000 0.0072 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.636100 0.626648 0.243114 4.551039 1.151763 1.427130 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 3.711870 0.397879 0.046206 0.135532 67.29824 0.000000 Dependent Variable: LOG(TD) Method: Least Squares Date: 07/19/10 Time: 22:05 Sample: 1901 1980 Included observations: 80 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LOG(TN) LOG(RL) -3.128584 0.993845 0.081640 0.323078 0.088063 0.015939 -9.683681 11.28556 5.121904 0.0000 0.0000 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.701740 0.693993 0.306061 7.212832 -17.26848 2.135100 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 0.853623 0.553276 0.506712 0.596038 90.58192 0.000000 Phụ Lục Kết Quả Ước Lượng Mơ Hình Hàm Tổn Hại Giá Đất Dependent Variable: LOG(GD) Method: Least Squares Date: 07/19/10 Time: 23:21 Sample: 1901 1980 Included observations: 80 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LOG(DT) LOG(DC) LOG(RL) LOG(AN) 2.531929 0.080250 -0.198417 0.072094 0.000260 0.159380 0.027101 0.013478 0.008099 0.057200 15.88610 2.961175 -14.72159 8.901338 0.004551 0.0000 0.0041 0.0000 0.0000 0.9964 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.954308 0.951871 0.115321 0.997420 61.86931 2.500744 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 2.383276 0.525661 -1.421733 -1.272856 391.6067 0.000000 Estimation Command: ===================== LS LOG(GD) C LOG(DT) LOG(DC) LOG(RL) LOG(AN) Estimation Equation: ===================== LOG(GD) = C(1) + C(2)*LOG(DT) + C(3)*LOG(DC) + C(4)*LOG(RL) + C(5)*LOG(AN) Substituted Coefficients: ===================== LOG(GD) = 2.531929239 + 0.08025036975*LOG(DT) - 0.198417237*LOG(DC) + 0.07209396964*LOG(RL) + 0.0002603334425*LOG(AN) Phụ Lục Ma Trận Trận Hệ Số Tương Quan Cặp Của Các Biến Trong Hàm Giá Đất C LOG(DT) LOG(DC) LOG(RL) LOG(AN) C 0.025402 -0.003715 -0.001209 -0.000268 -0.003980 LOG(DT) -0.003715 0.000734 3.31E-05 3.96E-06 0.000139 LOG(DC) -0.001209 3.31E-05 0.000182 1.99E-05 0.000590 LOG(RL) -0.000268 3.96E-06 1.99E-05 6.56E-05 -0.000135 Phụ Lục Kiểm Định White Của Hàm Giá Đất White Heteroskedasticity Test: F-statistic Obs*R-squared 2.155549 25.36534 Probability Probability 0.019481 0.031127 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 07/19/10 Time: 23:21 Sample: 1901 1980 Included observations: 80 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LOG(DT) (LOG(DT))^2 (LOG(DT))*(LOG(DC)) (LOG(DT))*(LOG(RL)) (LOG(DT))*(LOG(AN)) LOG(DC) (LOG(DC))^2 (LOG(DC))*(LOG(RL)) (LOG(DC))*(LOG(AN)) LOG(RL) (LOG(RL))^2 (LOG(RL))*(LOG(AN)) LOG(AN) (LOG(AN))^2 0.324600 -0.060918 0.006648 -0.001930 0.001159 -0.014251 -0.049296 0.005056 0.005647 0.003762 -0.039496 -0.000104 0.012891 0.043333 -0.011553 0.244803 0.077023 0.007248 0.004821 0.002332 0.018765 0.038339 0.003171 0.001917 0.011515 0.016694 0.001010 0.005472 0.095294 0.041916 1.325962 -0.790907 0.917240 -0.400408 0.496819 -0.759460 -1.285805 1.594483 2.946194 0.326714 -2.365848 -0.102850 2.355961 0.454722 -0.275613 0.1895 0.4319 0.3624 0.6902 0.6210 0.4503 0.2031 0.1157 0.0045 0.7449 0.0210 0.9184 0.0215 0.6508 0.7837 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.317067 0.169973 0.014785 0.014209 231.9201 2.239370 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 0.012468 0.016229 -5.423003 -4.976373 2.155549 0.019481 Phụ Lục Kiểm Định Các Biến Trong Hàm Giá Đất Dependent Variable: LOG(DT) Method: Least Squares Date: 07/19/10 Time: 23:26 Sample: 1901 1980 Included observations: 80 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LOG(DC) LOG(RL) LOG(AN) 5.057609 -0.045080 -0.005396 -0.189542 0.344253 0.056812 0.034275 0.241127 14.69154 -0.793494 -0.157419 -0.786067 0.0000 0.4300 0.8753 0.4343 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.010219 -0.028852 0.488111 18.10719 -54.08638 2.102304 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 4.776018 0.481219 1.452160 1.571261 0.261545 0.852880 Dependent Variable: LOG(DC) Method: Least Squares Date: 07/19/10 Time: 23:26 Sample: 1901 1980 Included observations: 80 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LOG(DT) LOG(RL) LOG(AN) 6.654825 -0.182265 -0.109285 -3.246765 1.121262 0.229699 0.067781 0.313501 5.935119 -0.793494 -1.612319 -10.35646 0.0000 0.4300 0.1110 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.763657 0.754328 0.981470 73.20955 -109.9671 2.111893 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 3.957762 1.980154 2.849176 2.968278 81.85550 0.000000 Dependent Variable: LOG(RL) Method: Least Squares Date: 07/19/10 Time: 23:27 Sample: 1901 1980 Included observations: 80 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LOG(DT) LOG(DC) LOG(AN) 4.087265 -0.060412 -0.302637 2.051785 2.208045 0.383762 0.187703 0.775166 1.851079 -0.157419 -1.612319 2.646896 0.0680 0.8753 0.1110 0.0099 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.478724 0.458147 1.633270 202.7354 -150.7101 2.368759 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 3.512672 2.218796 3.867752 3.986854 23.26537 0.000000 Dependent Variable: LOG(AN) Method: Least Squares Date: 07/19/10 Time: 23:28 Sample: 1901 1980 Included observations: 80 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LOG(DT) LOG(DC) LOG(RL) 1.216504 -0.042548 -0.180266 0.041137 0.287550 0.054128 0.017406 0.015542 4.230587 -0.786067 -10.35646 2.646896 0.0001 0.4343 0.0000 0.0099 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.776649 0.767832 0.231264 4.064713 5.672260 2.510859 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 0.444344 0.479963 -0.041806 0.077295 88.09052 0.000000 ... “ Đánh giá tổn hại sách quản lý nhiễm Rạch Lăng, quận Bình Thạnh thành phố Hồ Chí Minh” NGUYEN PHU HUONG THAO July 2010 “Evluating the damage caused by Rach Lăng’s pollution to 11, 12, 13 Ward,... tế dự phòng quận Bình Thạnh có tổ chức phun xịt muỗi ba phường 11, 12 13, song xịt vùng ven, bờ bụi ngồi đường, nơi trú ẩn muỗi đám lục bình khơng thể phun xịt Lục bình khơng quan chức tổ chức