Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần hóa học của vị thuốc hoàng bá Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần hóa học của vị thuốc hoàng bá Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần hóa học của vị thuốc hoàng bá Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần hóa học của vị thuốc hoàng bá Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần hóa học của vị thuốc hoàng bá Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần hóa học của vị thuốc hoàng bá Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần hóa học của vị thuốc hoàng bá Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần hóa học của vị thuốc hoàng bá Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần hóa học của vị thuốc hoàng bá Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần hóa học của vị thuốc hoàng bá Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần hóa học của vị thuốc hoàng bá Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần hóa học của vị thuốc hoàng bá Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần hóa học của vị thuốc hoàng bá Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần hóa học của vị thuốc hoàng bá Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần hóa học của vị thuốc hoàng bá Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần hóa học của vị thuốc hoàng bá Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần hóa học của vị thuốc hoàng bá Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần hóa học của vị thuốc hoàng bá Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần hóa học của vị thuốc hoàng bá Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần hóa học của vị thuốc hoàng bá Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần hóa học của vị thuốc hoàng bá Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần hóa học của vị thuốc hoàng bá Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần hóa học của vị thuốc hoàng bá Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần hóa học của vị thuốc hoàng bá Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần hóa học của vị thuốc hoàng bá Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần hóa học của vị thuốc hoàng bá Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần hóa học của vị thuốc hoàng bá Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần hóa học của vị thuốc hoàng bá Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần hóa học của vị thuốc hoàng bá Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần hóa học của vị thuốc hoàng bá Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần hóa học của vị thuốc hoàng bá
BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐAI HOC D ư ơ c HÀ NÔI BÙI QUANG CUNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐÊN THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA VỊ THUỐC HOÀNG BÁ (Phellodendron sp Rutaceae) (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ KHOÁ 1999 - 2004) Người hướng dẫn : TS.Phùng Hoà Bình. TS.Nguyễn Đăng Hoà. Nơi thực hiện : Bộ môn Dược học ct Bộ môn bào chế. Thời gian thực hiện : Tháng 3 - 5/2004. HÀ NỘI, THÁNG 5 - 2004. m tJ3iZ-?Z5 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực hiện khoá luận này, các thầy giáo, cô giáo đã dìu dắt, trực tiếp tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành . Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo: TS. Phùng Hoà Bình. TS. Nguyễn Đăng Hoà. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các cán bộ kỹ thuật viên Bộ môn Dược học cổ truyền, Bộ môn Bào chế, Bộ môn Tin học và các phòng ban trường đại học Dược Hà Nội đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khoá luận. Hà Nội, tháng 5/2004. Sinh viên Bùi Quang Cung MỤC LỤC Trang Đặt vấn đề 1 Phần 1. Tổng quan 2 1.1.Chế biến thuốc cổ truyền 2 1.1.1.Mục đích chế biến thuốc cổ truyền 2 1.1.2. Phương pháp hoả chế 2 1.1.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến màu sắc và thành phần hoá học của vị thuốc 4 1.2.Vị thuốc Hoàng bá 8 1.2.1. Đặc điểm thực vật 8 1.2.2.Đặc điểm vị thuốc 9 1.2.3.Phân bố, trổng trọt, thu hái 10 1.2.4. Thành phần hoá học 10 1.2.5. Vài nét về một số Alcalid chính trong Hoàng bá 10 1.2.6. Công năng chủ trị 13 1.2.7. Chế biến 13 1.2.8. Một số phương thuốc có sử dụng Hoàng bá: 14 Phần 2. Thực nghiệm và kết quả 16 2.1. nguyên vật liệu và phương pháp thực nghiệm 16 2.1.1. Nguyên liệu. . . 7. . 16 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 16 2.1.3. Phương pháp nghiên cứu 16 2.2. kết quả thực nghiệm và nhận xét 17 2.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự đổi màu của vị thuốc 7 . . . 17 2.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần Alcaloid các M NC L . 7 . . 18 Phần 3. Kết luận và đề xuất 35 3.1. Kết luận.’ 35 3.1.1. Nhiệt độ ảnh hưởng đến màu sắc vị thuốc 35 3.1.2. Thành phần hoá học 35 3.2. Đề xuất 35 3.2.1. Tiếp tục phát triển đề tài nghiên cứu với những nội dung sau: 35 Tài liệu tham khảo 36 Phu Luc 39 KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Ber Berberin BV Bệnh viện D.l Dược liệu D.D Dung dịch HPLC Sắc ký lỏng hiệu năng cao (High performance liquid chromatography) MeOH Methanol MNC Mẫu nghiên cứu m Khối lượng °c/10\ 20’, 30’ Nhiệt độ (°C) trong thòi gian 10 phút, 20 phút, 30 phút Pal Palmatin SKLM Sắc ký lớp mỏng t° Nhiệt độ t Thời gian TT Thuốc thử TPHH Thành phần hoá học YHCT Y học cổ truyền ĐẶT VÂN ĐỂ Theo quan điểm mới của Đảng ta hiện nay là tăng cường kết hợp Y học cổ truyền với Y học hiện đại để khám chữa bệnh cho nhân dân, không ngừng phát triển nền Y học cổ truyền dựa trên những phát minh khoa học kỹ thuật trong nước và trên thế giới. Những kết quả đạt được sẽ có ý nghĩa quan trọng góp phần làm vững chắc cơ sở lý luận của Y học cổ truyền. Đối với thuốc cổ truyền, trước khi sử dụng người ta thường chế biến nhằm làm tăng độ an toàn và hiệu lực điều trị bệnh. Chế biến theo phương pháp cổ truyền là một giải pháp được sử dụng rộng rãi và hiệu quả.Trong đó phương pháp hoả chế thường được sử dụng dưới nhiều hình thức khác nhau. Hoả chế thực chất là sử dụng sự tác động của “nhiệt khô” ở các mức độ khác nhau trong các khoảng thời gian khác nhau. Tuỳ vào mục đích sử dụng người ta có thể chọn phương pháp cho phù hợp. Những năm gần đây, nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh được rằng: ở các mức nhiệt độ khác nhau gây sự thay đổi về thành phần hoá học của vị thuốc. Vì thế chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần hoá học của vị thuốc Hoàng bá ” với mục đích: - Xây dựng tiêu chuẩn về mức nhiệt độ cho sản phẩm tương đương với phương pháp sao của Y học cổ truyền. Đề xuất phương pháp chế biến hợp lý. Với nội dung chính: * Khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần Alcaloid của vị thuốc. 1 PHẦN 1 TỔNG QUAN 1.1 .CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYEN. 1.1.1. Mục đích chế biến thuốc cổ truyền [2, 392]. Thuốc cổ truyền trước khi sử dụng, người ta thường chế biến để thay đổi có thể là tạo ra tác dụng điều trị mới; tăng hiệu lực điều trị bệnh; giảm độc tính của thuốc; giảm tác dụng không mong muốn; ổn định tác dụng của thuốc; thay đổi dạng dùng; tăng hiệu suất chiết xuất và có tác dụng bảo quản lâu hơn. 1.1.2. Phương pháp hoả chế[2,396]. Có ba phương pháp cơ bản chế biến thuốc cổ truyền : hoả chế, thuỷ chế, thuỷ hoả hợp chế. Trong phạm vi đê tài này, Chúng tôi nghiên cứu theo hướng cơ sở lý luận của phương pháp hoả chế. • Hoả chế là phương pháp chế biến chỉ dùng lửa. Sử dụng sự tác động của “nhiệt khô” ở các mức nhiệt độ khác nhau vào vị thuốc với mục đích : bảo quản, thay đổi thể chất, thay đổi tính vị, tăng hiệu lực điều trị, tăng độ an toàn và giảm tác dụng không mong muốn của thuốc . • Tiêu chuẩn thành phẩm chế biến theo phương pháp cổ truyền được đánh giá chủ yếu bằng cảm quan (màu sắc, mùi vị). Đối với phương pháp hoả chế, màu sắc được coi là quan trọng nhất. Người ta quan sát màu sắc trong lòng vị thuốc, bề mặt ngoài của vị thuốc. Phân loại phương pháp chế biến dựa theo màu: màu dược liệu sống, màu vàng, vàng cháy cạnh, nâu đen, đen. • Thực chất màu sắc của vị thuốc sau chế biến là biểu hiện sự ảnh hưởng của nhiệt độ tác động vào vị thuốc ở các mức khác nhau, trong các khoảng thời gian khác nhau. • Các phương pháp hoả ch ế: • Sao không có phụ liệu (sao trực tiếp): 2 Là phương pháp sao mà nhiệt được truyền trực tiếp đến vị thuốc (chỉ qua dụng cụ sao). + Nhiệt độ sao: - Sao qua (vi sao): 50-80°C. - Sao vàng (hoàng sao): 100-140°c. - Sao vàng sém cạnh : 100-140°c. - Sao vàng hạ thổ : 100-140°c. - Sao đen (hắc sao) : 180-240°c. - Sao cháy (thán sao): 180-240°c. + Tiêu chuẩn thành phẩm: - Sao qua: màu sắc của vị thuốc thay đổi rất ít (giống dược liệu sống) so với dược liệu sống. - Sao vàng: sản phẩm có bề mặt ngoài màu vàng hoặc vàng đậm, bên trong là màu của dược liệu sống. - Sao vàng sém cạnh: sản phẩm có bề mặt ngoài màu vàng, mép cạnh đen. - Sao vàng hạ thổ: sản phẩm như sao vàng. - Sao đen: bề mặt ngoài sản phẩm màu đen, bên trong màu vàng. - Sao cháy: bề mặt ngoài sản phẩm màu đen, bên trong màu nâu đen. + Mục đích: Sao qua: tránh mốc mọt, ổn định thành phần hoạt chất. - Sao vàng: tăng tác dụng quy tỳ, tăng mùi thơm. - Sao vàng sém cạnh: làm giảm mùi vị của thuốc. - Sao vàng hạ thổ: điều hoà âm dương. - Sao đen: tăng tác dụng tiêu thực, làm giảm tính mãnh liệt của vị thuốc. - Sao cháy: tăng tác dụng chỉ huyết. * Sao có phụ liệu (sao gián tiếp): là phương pháp sao mà vị thuốc được truyền nhiệt gián tiếp qua phụ liệu trung gian như: cám gạo, cát, hoạt thạch, văn cáp, v.v. 3 + Sao cách cám: nhiệt độ sao thường thấp, người ta sao cách cám nhằm tăng tác dụng quy tỳ của vị thuốc. + Sao cách cát: nhiệt độ sao khoảng 200 - 250°c. Mục đích nhằm tránh kết dính thuốc. * Nung: là phương pháp sử dụng nhiệt độ cao, nhiệt lượng lớn nhằm phá vỡ cấu trúc của thuốc. Nhiệt độ nung hàng nghìn độ. Thực chất của phương pháp này là vô cơ hoá vị thuốc. Tác dụng của thuốc có thể là do chất vô cơ. * Vùi (lùi, ổi): Bọc vị thuốc vào giấy ẩm, bột hồ ẩm hay bột cám gạo rồi vùi vào tro nóng đến khi khô, bóc bỏ lớp vỏ ngoài. Mục đích nhằm làm giảm bớt chất dầu trong vị thuốc, giảm tính kích ứng của vị thuốc. * Chế sương: là phương pháp nung kín để tinh chế thuốc có nguồn gốc khoáng vật. Hoạt chất có tính chất thăng hoa và tách ra khỏi tạp khi chế sương. * Nướng: hơ vị thuốc trên lửa cho đến khi khô, vàng, giòn. Mục đích làm thuốc chín, giảm tính mãnh liệt của thuốc. * Hoả phi: là phương pháp sao trực tiếp áp dụng với một số vị thuốc có nguồn gốc khoáng vật. Mục đích làm thay đổi tính chất hoặc loại trừ bớt nước để tăng khả năng hút nước và làm săn se thuốc. 1.1.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến màu sắc và thành phần hoá học của vị thuốc. • Ảnh hưởng của nhiệt độ đến màu sắc vị thuốc [2, 398]: ở nhiệt độ chế khác nhau, thời gian chế khác nhau, màu sắc của vị thuốc khác nhau. + Nhiệt độ thấp hơn 100°C: vị thuốc có màu tương đương phương pháp sao qua. + Nhiệt độ từ 120 - 140°C: vị thuốc có màu tương đương phương pháp sao vàng. + Nhiệt độ từ 170 - 240°C: vị thuốc có màu tương đương phương pháp sao cháy. 4 Thời gian sao nên từ 15 - 20 phút. • Ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần hoá học của vị thuốc: Nhiệt độ cao có thể làm thay đổi thành phần hoá học của vị thuốc. Chúng có thể tăng lên hoặc giảm xuống, có thể tạo điều kiện biến đổi chất này thành chất khác. + Sự biến đổi về thành phần: - Ở mức nhiệt độ dưới 100°c (tương đương phương pháp sao qua). Thành phần hoá học thay đổi rất í t. Trên sắc ký đồ SKLM Flavonoid trong hoa hoè, mẫu sống và mẫu sấy 80°c đều cho ba vết tương đương nhau [14, 23 - 26]. Trên sắc ký đồ SKLM Aucubin và Alantoin trong Mã đề ở nhiệt độ sấy 40°c và 80°c đều cho một vết tương đương nhau [25, 15 - 18]. Trên sắc ký đồ SKLM Anthranoid trong Thảo quyết minh ở nhiệt độ sấy 100°c/10’ đều cho 9 vết dạng toàn phần và 8 vết dạng tự do tương đương mẫu sống [13, 37]. - Ở mức nhiệt độ 120 - 160°c (tương đương phương pháp sao vàng của YHCT): TPHH của vị thuốc đã có sự thay đ ổi. Bằng SKLM cho thấy : Anthranoid trong Thảo quyết minh ở 160°c /10’ có số lượng vết ở dạng toàn phần giảm xuống [13, 37]. - Ở mức nhiệt độ 190 - 240°c (tương đương phương pháp sao cháy YHCT): TPHH của vị thuốc có sự thay đổi rất lớn. Bằng SKLM cho thấy: Flavonoid trong Hoa hoè có số lượng vết tăng lên [14, 23]; Anthranoid trong Đại hoàng số lượng vết giảm xuống so với mẫu sống [24, 24-26]. + Sự biến đổi về hàm lượng: Ở mức nhiệt độ dưới 100°C: hàm lượng các chất trong vị thuốc thay đổi 5 Anthranoid dạng toàn phần trong Thảo quyết minh mẫu sống là 0,16%, mẫu sấy 100°c /10’ là 0,15% [13, 37]. Ở mức nhiệt độ 120 - 160°C: hàm lượng các chất trong vị thuốc thay đổi đáng kể. Anthranoid trong Đại hoàng mẫu sống là 2,74%, mẫu sấy 140°c /10’ là 1,17% [24, 32]. Tinh dầu là thành phần dễ bay hơi nên ở mức nhiệt độ 120-160°c hàm lượng tinh dầu giảm nhiều đáng kể. Ở mức nhiệt độ 170 - 240°C: hàm lượng các chất trong vị thuốc có sự biến đổi lớn, một số chất phân huỷ đi nhưng đồng thời có một số chất mới được tạo ra. Hàm lượng Strychnin, Brucin, Strychnin N - oxyd trong Mã tiền ở các mẫu sống, 220°c, 260°c lần lượt như sau [24, 29] (xem bảng 1.1). Bảng 1.1-Sự biến đổi các chất trong Mã tiền theo nhiệt độ . Hàm lượng Mẫu Strychnin Brucin Strychnin N - oxyd Sống 1,670 1,318 0,063 220°c 1,550 1,317 0,089 260°c 0,585 0,463 0,138 Như vậy khi nhiệt độ sao tăng hàm lượng Strychnin giảm, Brucin giảm, Strychnin N - oxyd tăng. + Ở mức nhiệt độ cao (190 - 270°c hoặc cao hơn), nhiều TPHH có tác dụng sinh học bị phân huỷ thành chất có hoạt tính sinh học khác (xem bảng 1.2). [...]... vậy: nhiệt độ cao làm thay đổi nhiều về thành phần hoá học, thay đổi về hàm lượng các chất trong vị thuốc, dẫn đến sự thay đổi về tác dụng sinh học của vị thuốc Sự biến đổi này phụ thuộc vào mức nhiệt độ và khoảng thời gian chế biến vị thuốc 1.2.VỊ THUỐC HOÀNG BÁ 1.2.1 Đặc điểm thực vật [2, 92-95] Có hai loài Hoàng bá: Phellođendron amurense Rupr (còn gọi là Hoàng nghiệt, Quan hoàng bá) và cây Xuyên Hoàng. .. Phương pháp nghiên cứu 2.1.3.1 Chuẩn bị mẫu nghiên cứu Hoàng bá phơi khô tự nhiên, thái thành từng miếng dài 4-5cm, rộng 12cm, tán thành bột thô, trộn đều, gói kín bằng túi nilon và để tránh ánh sáng 16 2.13.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự đổi màu của vị thuốc + Sấy dược liệu ở các nhiệt độ khác nhau trong các khoảng thời gian khác nhau + Nhận xét cảm quan màu sắc các mẫu nghiên cứu Màu của dược... NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT 2.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự đổi màu của vị thuốc - Các mẫu nghiên cứu được chuẩn bị như mục 2.1.3.1 - Sao ba mẫu theo YHCT để so sánh: sao qua, sao vàng, sao cháy Sấy các mẫu nghiên cứu ở các mức nhiệt độ 100°c, 120°c 220°c, - trong các khoảng thời gian 10’, 20’, 30’ Sự đổi màu của vị thuốc được ghi ở bảng 2.4 Bảng 2.4 - Sự chuyển màu của vị thuốc Màu các MNC t sấy... liệu sống Sao cháy: dược liệu biến thành màu nâu đen hoặc màu đen nhưng không thành than 2.1.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần Alcaloid của vị thuốc Chiết xuất Alcaloid [21,79], [28]: cân bột dược liệu, gói bằng giấy lọc cho vào bình soxhlet, chiết bằng hỗn hợp dung môi MeOH:HCl (100:1) trên nồi cách thuỷ đến khi dịch chiết không còn gây tủa với thuốc thử Mayer, Dragendorff * Định... 6g Hoàng liên 6g Chi tử 6g Liên kiều 6g Hoàng bá 6g Thạch hộc 5g Bán hạ 30g Cam thảo 28g + Công năng: thanh tỳ nhiệt + Công dụng: chữa tỳ nhiệt, khô môi, đau mắt đỏ, chảy nước mắt b Tam hoàng thang Hoàng liên 12g Hoàng cầm 12g Hoàng bá 12g + Công năng: thanh nhiệt táo thấp, thanh nhiệt giáng hoả + Công dụng: dùng trong các trường hợp sốt cao, phát cuồng, mê sảng, tâm hoả uất nhiệt c Hoàng liên giải độc... âm can tới khô Hoàng bá sao: Hoàng bá phiến sao đến khi toàn bộ bên ngoài đen đều, để nguội, phun ít nước để trừ hoả độc Hoàng bá trích rượu 13 Hoàng bá lOKg Rượu 2 Kg Trộn đều rượu vào Hoàng bá, ủ 30 phút cho ngấm hết, dùng nhỏ lửa sao đến khô, hoặc sao Hoàng bá phiến đến già thì vẩy rượu vào, trộn đều sao nhỏ lửa tới khô Hoàng bá trích muối ăn : Hoàng bá 10 Kg Muối ăn 100 Kg Pha muối vào nước để đượcmộtlượng... [2,121] Hoàng liên 8g Hoàng bá Hoang cầm 8g Chi tử 14 8g lOg + Công năng: thanh nhiệt tả hoả, giải độc + Công dụng: dùng trong các trường hợp do nhiệt độc, hoảđộc gây nên như: nhiễm trùng toàn thân, mụn nhọt, lỡ ngứa, viêmphổi, viêm gan, lỵ, ỉa chảy nhiễm trùng, áp xe phổi, áp xe gan, viêm cơ Nhận xét: trên đây là một vài phương thuốc có sử dụng Hoàng bá điều trị các chứng thấp nhiệt, nhiệt do hoả độc... vừa đủ trộn đềuHoàng bá, để lửa sao tới khô Cũng cóthể sao Hoàng bá phiến đến nóng già rồi vẩy nước muối vào trộn đều sao khô * Nhận xét chung : Việc chế biến có ảnh hưởng nhiều đến công năng, chủ trị của vị thuốc Qua chế biến thì tác dụng có sự thay đổi Để tăng hiệu quả điều trị cần chọn phương pháp chế biến cho phù hợp với từng nguời dùng 1.2.8 Một số phương thuốc có sử dụng Hoàng bá: a Tả tỳ thang... vết rách dọc Phần bần còn sót lại không có tính đàn hồi, mặt trong màu vàng bẩn hơi óng ánh, vị rất đắng Ảnh 1 - Vị thuốc Hoàng bá (Phellodendron sp Rutaceae) 9 1.2.3 Phân bô, trồng trọt, thu hái [3,92], [16,198] • Phân bố: Cây Hoàng bá có nhiều ở Trung Quốc (mọc nhiẻu ở Hắc Long Giang, Hà Bắc, Tứ Xuyên, Vân Nam, Quý Châu) Tại nước Nga, Hoàng bá mọc nhiều ở vùng Xiberi Ở Việt Nam Hoàng bá đang di thực... kinh vị giác làm cho ăn không ngon, hay có cảm giác buồn nôn - Berberin có nguy cơ gây chứng vàng da nhân não ở trẻ bị vàng da bẩm sinh Tốt nhất nên tránh dùng các vị thuốc có Berberin cho trẻ sơ sinh bị vàng da và phụ nữ có thai 1.2.7 C hế biến [20,118] Hoàng bá phiến: Hoàng bá rửa nhanh ủ mềm , cạo lớp vỏ thô bên ngoài, thái phiến chéo rộng 3-5 cm, dài 5 cm, phoi âm can tới khô Hoàng bá sao: Hoàng bá . hút nước và làm săn se thuốc. 1.1.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến màu sắc và thành phần hoá học của vị thuốc. • Ảnh hưởng của nhiệt độ đến màu sắc vị thuốc [2, 398]: ở nhiệt độ chế khác nhau, thời. trình nghiên cứu đã chứng minh được rằng: ở các mức nhiệt độ khác nhau gây sự thay đổi về thành phần hoá học của vị thuốc. Vì thế chúng tôi thực hiện đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến. ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần Alcaloid các M NC L . 7 . . 18 Phần 3. Kết luận và đề xuất 35 3.1. Kết luận.’ 35 3.1.1. Nhiệt độ ảnh hưởng đến màu sắc vị thuốc 35 3.1.2. Thành phần