Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
12,66 MB
Nội dung
BỘ G IÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯ Ờ NG Đ Ạ I HỌC D ợ c HÀ N Ộ I NG U Y ỄN T H ế M IN H NGHIÊN c ứu ẢNH HưởNG CỦA NHIỆT Độ đẾN THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA VỊ THUỐC HOÀNG LIêN CHÂN GÀ (COPTIS TEETA W ALL) LUẬN Vă N THẠC SỸ DƯỢC HỌC * • Chuyên ngành M ã số Người hướng dẫn • • Dược liệu - Dược học cổ truyền 607310' TS Phùng H Bình p m HÀ NỘ I - 2003 ; LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới th ầy Tiến sỹ P hùng H oà B inh - Bộ m ôn Dược học c ổ truyền Trường đ i học Dược H N ội tận tình hướng dẫn, g iú p đ d tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn TS N guyễn Đ ă n g H oà - Bộ môn Bào chế, T s Cao Văn Thu - P hòng vi sinh- Bộ m ơn cơng nghiệp DưỢc, T s Đ ỗ N gọc Thanh- Phòng N ghiên cứu tru n g tâm , G s Vũ Văn Chuyên, D s N guyễn Ả nh L y tồn th ể cán bộ, thầy giáo Trường đ i học DưỢc H N ội đ ã tạo điều kiện thuận lợi, giú p đ d tồi trin h học tập, nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cám ơn D s N guyễn K im Phượng, toàn th ể cán hộ khoa Dược lý sinh hóa Viện Dược liệu, D s Đ ặng Văn Việt- G iám đốc Công ty T N H H TRAPH ACO- SAPA, D s B ùi H ồng Cường - Công ty c ổ p h ầ n TRA PH AC O đ ã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu làm việc sở Tôi xin ch ă n th n h m tín! H N ộ i ngày 20 tháng I I năm 2003 N g u y ễn T h ế M in h MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỂ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 C hế biến thuốc cổ tru y ề n 1.1.1 M ục đích chế biến thuốc cổ tru y ề n 1.1.2 Phương pháp hoả c h ế 1.1.3 Ảnh hưởng nhiệt độ đến m àu sắc thành phần hoá học vị th u ố c 1.1.4 Ảnh hưởng nhiệt độ đến tác dụng sinh học vị th u ố c 14 1.2 Vị thuốc hoàng liê n 14 1.2.1 Đ ặc điểm thực v ậ t 14 1.2.2 Đ ặc điểm vị thuốc hoàng liê n 16 1.2.3 Phân bố, trồng trọt, thu h i 16 1.2.4 Thành phần hoá họ c 17 1.2.5 Tác dụng dược l ý 19 1.2.6 Công năng, chủ t r ị 22 1.2.7 C hế b iế n 24 1.2.8 M ột số phương thuốc có hồng liê n 26 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNG TIỆN-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Phương tiện nghiên u 30 2.3 Phưcỉng pháp nghiên c ứ u 31 2.3.1 Chuẩn bị m ẫu nghiên cứu 31 2.3.2 Tìm hiểu ảnh hưẻmg nhiệt độ đến đổi m àu vị Ihuốc 31 2.3.3 N ghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến thành phần alcaloid vị thuốc 31 2.3.4 N ghiên cứu tác dụng sinh học M N C 32 2.3.5 Sử lý kết thực n g h iệ m 34 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM VÀ KẾT q u ả 37 3.1 Giám định tên khoa học thuốc hoàng liê n 37 3.1.1 Đ ặc điểm thực v ậ t 37 3.1.2 Đ ặc điểm vị th u ố c 37 3.2 Tìm hiểu ảnh hưởng nhiệt độ đến đổi m àu vị thuốc 39 3.3 N ghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến thành phần alcaloid m ẫu nghiên cứu 40 3.3.1 Chiết xuất a lc a lo id 40 3.3.2 Đ ịnh tính a lc a lo id 41 3.3.3 Đ ịnh lượng berberin p alm atin 46 3.4 Nghiên cứu m ột số tác dụng sinh h ọ c 58 3.4.1 Thử tác dụng kháng k h u ẩ n 58 3.4.2 Thử tác dụng lợi m ậ t 62 3.4.3 Thử tác dụng an th ần 65 3.4.4 Thử tác dụng chống viêm cấp 71 3.4.5 Thử tác dụng tim thỏ cô lập 73 CHƯƠNG BÀN LUẬN VÀ KẾT LUẬN 79 4.1 Bàn lu ậ n 79 4.2 K ết lu ậ n 84 KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Ber : Berberin D.L: Dược liệu D.D: Dung dịch Đ K V V K : Đường kính vòng vơ khuẩn gD.L/KgT.T: Gam dược liệu cho kg thể trọng súc vật thí nghiệm HPLC; H igh perfom ance liquid chrom atography.(sắc ký lỏng hiệu cao) M eOH: M ethanol MNC; M ẫu nghiên cứu m: Khối lượng °c/10', 20', 30': Nhiệt độ (®C) to n g ứiời gian 10 phút, 20 phúl, 30 phút P a l: Palmatin K.S: K háng sinh SKLM: Sắc kí lớp m ỏng : N hiệt độ t : Thời gian TB: Trung bình TT: Thuốc thử TPHH: Thành phần hoá học ĐẬT VẤN ĐỂ Trải qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam tạo dựng lưu truyền cho hậu m ột kho tàng y học dân gian, y học cổ truyền phong phú Từ thực tiễn, sở lý luận hình thành ngày hoàn thiện Với m ục tiêu lớn là: tăng độ an toàn tăng hiệu lực trị bệnh cho người dùng C hế biến theo phương pháp cổ truyền m ột giải pháp sử dụng rộng rãi, hiệu Trong hoả ch ế phương pháp chế biến thông dụng với nhiều phương pháp khác Thực chấl hoả chế sử dụng tác động “ nhiệt khô ” mức độ nhiệt độ khác khoảng thời gian khác Tuỳ thuộc vào m ục đích sử dụng, người ta chọn phương pháp phù hợp Trong năm gần đây, nhiều cơng Irình nghiên cứu chứng minh rằng: m ức nhiệt độ khác gây thay đổi thành phần hoá học, dẫn đến thay đổi tác dụng sinh học vị thuốc Vì chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến thành phần hoá học tác dụng sinh học vị thuốc hồng liên” nhằm m ục đích : - Xây dựng tiêu chuẩn mức nhiệt độ cho sản phẩm tương đương với phương pháp Y học cổ truyền - Đề xuất phương pháp chế biến hợp lý Vói nội dung sau đây: - K hảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến thành phần alcaloid vị Ihuốc - Nghiên cứu tác dụng sinh học m ột số m ẫu hoàng liên sấy CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỂN 1.1.1 M ục đích c h ế biến thuốc c ổ truyền [ 2,392] Thuốc cổ truyền trước sử dụng, người ta phải chế biến nhằm m ục đích sau: * Tạo tác dụng điều trị mới: M ột vị thuốc vốn có tác dụng riêng nó, qua chế biến tác dụng thay đổi, chí tạo tác dụng đối lập với tác dụng vốn có * Tăng hiệu lực chữa bệnh: C hế biến làm thay đổi m àu sắc, m ùi vị thuốc làm thay đổi tính vị qui kinh, thay đổi hiệu lực trị bệnh thuốc Các yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm, PH làm thay đổi thành phần hoá học vị thuốc dẫn đến thay đổi tác dụng M ột số phụ liệu dùng việc chế biến có tác dụng hiệp đồng với vị thuốc, làm tăng tác dụng vị thuốc * Giảm độc tính thuốc: Vị thuốc có độc thiết phải chế để giảm độc tính * Giảm tác dụng phụ không m ong muốn: M ột số vị thuốc có thành phần hố học gây tác dụng phụ khơng có lợi, việc chế biến làm giảm tác dụng * Thay đổi tính vị thuốc thay đổi tác dụng vị thuốc * Ôn định tác dụng thuốc: Khi sao, sấy khô thuốc nhiệt độ thấp 50 - 70°c làm giảm độ ẩm thuốc, tránh phân huỷ thành phần hoạt chất * G iảm tính bền vững học, tăng khả giải phóng hoạt chất làm tăng hiệu lực thuốc: nhiều vị thuốc qua chế biến có độ bền học giảm * Bảo quản: C hế biến làm tăng thời gian bảo quản thuốc - Làm khô thuốc, tránh m ốc mọt - D iệt m en có thuốc để ổn định thuốc - Làm thay đổi tính chất m ột số thành phần hóa học dễ gây nấm mốc như: pectin, chất nhày, chất béo - Tạo lớp bảo vệ * Phân chia thuốc ứiành kích thước phù hợp thuận tiện cho việc sử dụng * Tinh ch ế thuốc; Vị thuốc có nguồn gốc khống vật người ta dựa vào tính thăng hoa thành phần hoạt chất để tinh chế thuốc * Thay đổi dạng dùng: M ột số vị thuốc dùng ngoài, sau chế biến dùng như: phụ tử, hoàng nàn 1.1.2 Phương ph áp hoả c h ế [ 2,396]: Có ba phương pháp chế biến thuốc cổ truyền: hoả chế, thuỷ chế, thuỷ hoả hợp chế Trong phạm vi đề tài này, nghiên cứu theo hướng sở lý luận phưcfng pháp hoả chế * H oả chế phương pháp chế biến dùng lửa Sử dụng tác động nhiệt khô m ức độ nhiệt độ khác vào vị thuốc với m ục đích: bảo quản, thay đổi thể chất, thay đổi tính vị, tăng hiệu lực điều trị, tăng độ an tồn,giảm tác dụng khơng m ong m uốn thuốc * Tiêu chuẩn thành phẩm chế biến theo phương pháp cổ truyền: đánh giá chủ yếu cảm quan; m àu sắc, m ùi vị Đối với phương pháp hoả chế, m àu sắc coi quan trọng Người ta quan sát m àu sắc lòng vị thuốc, bề m ặt ngồi vị thuốc Phân loại phương pháp chế biến dựa theo màu: m àu dược liệu sống, m àu vàng, vàng cháy cạnh, nâu đen, đen Thực chất m àu sắc vị thuốc sau chế biến , biểu ảnh hưởng nhiệt chế biến mức nhiệt độ khác nhau, khoảng thời gian khác * Các phương pháp hoả chế: Sao + Sao khơng có phụ liệu ( trực tiếp ): Là phương pháp m nhiệt truyền trực tiếp đến vị thuốc ( qua dụng cụ sao) \ N hiệt độ sao: + Sao qua ( vi sao): 50 - 80®c + Sao vàng ( hồng sao) 100 - 140°c + Sao vàng sém cạnh 100- 140° c + Sao vàng hạ thổ 100- 140° c + Sao đen ( hắc ) 180-240° c + Sao cháy ( thán sao) : 180 - 240° c \ Tiêu chuẩn thành phẩm: + Sao qua: m àu sắc vị thuốc biến đổi không đáng kể so với dược liệu sống + Sao vàng: sản phẩm có bề m ặt ngồi m àu vàng vàng đậm, bên có m àu thuốc sống + Sao vàng sém cạnh: sản phẩm có bề m ặt ngồi m àu vàng, rìa cạnh đen + Sao vàng hạ thổ: m àu sản phẩm vàng + Sao đen: bề mặl sản phẩm màu đen, bên ữong m àu vàng + Sao cháy: bề mặt sản phẩm màu đen, bên màu nâu đen \ M ục đích: + Sao qua: tránh m ốc mọt, ổn định thành phần hoạt chất + Sao vàng: tăng tác dụng qui tỳ, tăng m ùi thơm + Sao vàng sém cạnh: làm giảm m ùi vị khó chịu vị thuốc + Sao vàng hạ thổ: điều hoà âm dương + Sao đen: tăng tác dụng liêu tìiực, làm giảm ưnh mãnh liệt vị ửiuốc + Sao cháy: tăng tác dụng cầm m áu * Sao có phụ liệu ( gián tiếp); phương pháp m vị thuốc truyền nhiệt gián tiếp qua phụ liệu trung gian như: cám gạo, cál, hoạt thạch, vãn cáp - Sao cách cám: nhiệt độ thường thấp, người ta cách cám nhằm tăng tác dụng qui tỳ vị thuốc - Sao nhiệt cách cát: nhiệt độ khoảng 200 - 250*^0.M ục đích nhằm cho truyền đồng vào vị thuốc - Sao cách hoạt thạch, văn cáp: nhiệt độ khoảng 200°c M ục đích nhằm tránh kết dính thuốc + Nung: Là phương pháp sử dụng nhiệt độ cao, nhiệt lượng lớn nhằm phá vỡ cấu Irúc thuốc N hiệt độ nung hàng nghìn độ Thực chất phương pháp vơ hố vị thuốc Tác dụng thuốc chấl vơ + Vùi ( lùi, ổi ): Bọc vị thuốc vào giấy ẩm hay bột hồ ẩm, bột cám gạo vùi vào tro nóng đến khơ, bóc bỏ lớp vỏ ngồi M ục đích nhằm làm giảm bớt chất dầu vị thuốc, giảm tính kích ứng vị thuốc + Nướng: Hơ vị thuốc lửa khơ, vàng, giòn M ục đích nhằm làm cho thuốc chín, giảm tính m ãnh liệt vị thuốc + C hế sương: Là phương pháp nung kín, cách tinh ch ế thuốc có nguồn gốc khống vật H oạt chất chất vơ có tính chất thăng hoa, nhiệt độ cao hoạt chấl Ihăng hoa tách khỏi tạp chất khác + H oả phi: Là phương pháp trực tiếp áp dụng với m ộl số vị thuốc khống vật.M ục đích nhằm làm thay đổi tính chất loại Irừ nước phân tử, lăng khả hút nước, làm săn se vị thuốc 1.1.3 Ả nh hưởng nhiệt độ đến m àu sắc thành phần hoá học vị thuốc * Ảnh hưởng nhiệt độ đến m àu sắc vị thuốc [ 2,398]: nhiệt độ chế khác nhau, thời gian chế khác nhau, m àu sắc vị thuốc khác 76 M ẪU 200®C/30’ Độ dài biên độ ( m.m) Tần sô ( lần/phút) Cứỡ n/ỉấ/ truyền thuốc Thấp sau khỉ truyền thuốc TT Trước truyền thuốc Sau khí truyền thuốc Trước truyền thuốc 54 40 52 65 18 52 25 23 30 11 70 25 27 45 14 73 63 26 27 10 60 46 26 43 16 67 22 23 45 15 78 45 21 40 15 60 52 27 27 15 50 30 35 90 26 TB 62,7 ± 3,3 3^,1 ± ,1 28,9 ± 3,2 45,8 ± ,8 15,56 ± 1,5 Tăng 58,47 Giảm 46,16 p< 0,05 p ,0 MNC3 (200“C/30’) p > ,0 M N C2 (140°C/30’) p< 0,05 p > ,0 77 í í -í; -; -.ạ, I I E',I:ì I B /-í'1/ H ình 3.20 T ác dụng M N C tim thỏ cô lập 78 G hi c h ú : A: m ẫu sống B: m ẫu sấy 140°C/30’ C: m ẫu sấy 200°C/30’ 1: trước truyền thuốc 2: sau truyền thuốc thời điểm tăng biên độ 3: sau Iruyền thuốc thời điểm giảm biên độ * Nhận xét: - Với tần số tim: + Cả M NC có tác dụng giảm tần số tim thỏ cô lập liều 3ml dung dịch 1,7%0 ( p < 0,01) + Tỷ lệ giảm tần số tim m ẫu sống m ẫu 140°C/30’ khác khơng có ý nghĩa thống kê ( p> 0,05) + Sau truyền thuốc 1- phút tần số tim giảm ít, trì mức khoảng 30 - 50 phút Trong khoảng thời gian biên độ tim tăng + Sau tần số tim giảm m ạnh đến mức cuối trì mức 1- Trong khoảng thời gian biên độ tim giảm - Với biên độ tim: + Trong khoảng thời gian 30 - 50 phút sau truyền Ihuốc; MNC làm tăng biên độ tim, m ẫu sống, m ẫu 140°C /30’ khơng có ý nghĩa thống kê ( p>0,05) M ẫu 200°C/30’ đạt ý nghĩa thống kê ( p 0,05) M N C khác khơng có ý 79 CHƯƠNG BÀN LUẬN VÀ KẾT LUẬN 4.1 BÀN LUẬN: 4.1.1 Vị thuốc hoàng liên: H oàng liên chân gà Coptis teeta wall vị thuốc quí sử dụng rộng rãi dân gian y học cổ truyền Có thể dùng uống, bột rắc, thuốc rửa Có thể dùng chữa bệnh thượng tiêu, trung tiêu, hạ liêu Đây m ạnh hoàng liên cần khai thác sử dụng Nguồn dược liệu quý nước ta chủ yếu m ọc hoang dã tự nhiên với trữ lượng ít, chưa trồng ừọt với quy mơ lófn, nhu cầu sử dụng cao Nhân dân địa phương thường xuyên tìm kiếm khai thác, sử dụng Do vậy, nguồn nguyên liệu có nguy bị tuyệt chủng, phải có k ế hoạch trồng trọt để bảo tồn phát triển nguồn dược liệu quí 4.1.2 Ả nh hưởng nhiệt độ đến đổi m àu vị thuốc - Các m ẫu sấy 100 - 130°c có m àu vàng giống dược liệu sống, tương đương phương pháp qua - Các m ẫu sấy 140 - 150°c có m àu vàng đậm rõ rệl so với m ẫu sống, tương đương phương pháp vàng - Các m ẫu sấy 160 - 180°c có m àu từ vàng nâu ( ’) đến m àu nâu đậm ( ’) M àu vị thuốc đậm phương pháp vàng, song chưa đạt đến m àu phưcỉng pháp cháy - C ác m ẫu sấy 200 - 220°c có m àu tương đương phương pháp cháy N hư m àu vị thuốc có liên quan đến nhiệt độ sấy thời gian sấy, điều phù hợp với phương pháp chế biến thuốc cổ truyền Trong chế biến thuốc cổ truyền, thuốc người ta phải điều chỉnh mức độ to nhỏ lửa, đảo thuốc nhanh hay chậm, thời gian nhanh hay chậm để có vị thuốc đạt mức qua, vàng hay cháy Thực chất điều chỉnh tác động nhiệt mức độ khác 80 4.1.3 Ảnh hưởng nhiệt độ đến thành phần hoá học vị thuốc: Thành phần hố học hồng liên alcaloid, hai chất chiếm tỷ lệ cao Ber Pal, có nhiều hoạt tính sinh học Chúng tơi tập trung nghiên cứu vào nhóm alcaloid chủ yếu ber, pal * Đ ịnh tính: - M N C ber pal - Chạy SKLM M NC có nhiều hệ dung m khai triển, qua chạy thử m ột số hệ dung m ôi, thấy hệ dung môi: n-butanol : acid acetic băng: nước ( : 1: 2) có khả tách tốt ber pal MNC - Sắc ký đồ SKLM xuất thêm vết ( R f = 0,68) mức > 160°c Trong lại m ất vết có R f = 0,42 - Trên sắc ký đồ HPLC tất M NC có 13 pic, nhiệt độ sấy tăng thời gian sấy tăng, đặc biệt >160°c, pic giảm nhiều, chất có thời gian lưu 6,39+ 0,1 phút lại tăng dần K ết định tính SKLM H PLC có thống nhau, mức 160®c thành phần hố học M NC thay đổi so với m ẫu sống, mức 16 °c thành phần hoá học M NC so với m ẫu sống thay đổi nhiều, nhiều chất giảm xuống , m ấl đi, có chất lại xuất hiện, tăng lên Như vậy: - Các M N C tồn Ber Pal hàm lượng khác - Chất có thời gian lưu 6,39 ± 0,1 phút tồn với diện lích pic íl thay đổi tất M N C chứng tỏ chất không bị phân huỷ mức nhiệl độ 220°c * Định lượng; - Phương pháp: trước nhà nghiên cứu Ihường định lượng berberin, palm atin theo m ột số phương pháp kinh điển sau: + Phương pháp cân + Phương pháp SKLM đo cường độ phát quang vết sắc ký đồ 81 + Phưcỉng pháp sắc ký chế hoá, cạo lấy vết Ber,Pal Phản hấp phụ dung m thích hợp đo quang Dựa theo cơng trình nghiên cứu m ột số tác giả [ 24,79 ], sử dụng H PLC để định lượng Ber, Pal alcaloid hoàng liên Đ iều kiện thực nghiêm thay đổi, hai pic đặc trưng ber, pal tách rõ rệt, thời gian lưu = 8,9 ± 0,3 phút, tpai = 8,2 ± 0,3 phút, phương pháp cho phép định lượng đồng thời Ber, Pal alcaloid Theo kết nghiên cứu tác giả [ 24,79 ] cho thấy phương pháp HPLC định lượng đồng thời Ber, Pal alcaloid hồng liên có độ đúng, độ lặp lại độ xác cao Tuy kết định lượng chúng tơi chưa hồn chỉnh lỗi kỹ thuật trình chiết xuất - K ết định lượng: a) Ber, Pal: + M NC 130°c/10’, ’ hàm lượng Ber, Pal có xu hướng tăng nhẹ so với m ẫu sống ( ~4% ) lý do: \ M ức t°< 140°c Ber, Pal chưa bị phân huỷ ( Ber = 144°c, pal = 192“C) \ M ột số chất có tác dụng cản trở ( pectin, chất nhày ) m ất hoạt tính, đồng thời độ bền học tế bào vị thuốc bị giảm , Ihế hoạt chất giải phóng dễ dàng, tăng hiệu suất chiết xuất + M NC sấy 160 - 180®C; hàm lượng Ber, Pal giảm ~ 45% so với m ẫu sống + M N C sấy 200 - 220°C: hàm lượng Ber, Pal giảm 45 -9 % so với m ẫu sống b) M ột số thành phần khác; + Chất Y ( có thời gian lưu 6,39 ± ,1 phút) hoàn toàn tồn tất M NC ( f : 100 - 220° C) biểu diện tích pic thay đổi 82 4.1.4 Liên quan TPH H vói tác dụn g sinh học * Tác dụng kháng khuẩn: - M ẫu sống m ẫu sấy có tác dụng kháng khuẩn rõ - Tác dụng kháng khuẩn giảm nhiều m ẫu 200°c, 220°c, mức t° hàm lượng Ber giảm nhiều, phù hợp với tài liệu [ 3,87] [ 32,502 ] [ 38,75 ]: Ber có tác dụng kháng khuẩn, điều phù hợp tác dụng nhiệt táo thấp hoàng liên theo y học cổ truyền * Tác dụng lợi mật: - M ẫu sống tác dụng lợi m ật cao m ẫu sấy, tác dụng yếu hcín m ẫu 0 °c , 220'^C, m ức hàm lượng Ber, Pal giảm nhiều, có Ihể m ột số thành phần khác có tác dụng lợi m ật bị giảm , phù hợp với tài liệu [2,221] [ 3,87 ] [18,190]; Ber có tác dụng lợi mật * Tác dụng an thần; - Cả m ẫu sống m ẫu sấy có tác dụng hiệp đồng với thiopentan tương tự nhau, chứng tỏ thành phần gây an thần không bị m ất t°; 220°c -Trên hoạt động tự nhiên chuột m ẫu sống làm giảm nhiều nhất, điều phù hợp với tác dụng hoàng liên theo y học cổ Iruyền: hoàng liên vị đắng, tính hàn, tác dụng giảm hưng phấn Khi làm lăng tính ấm giảm lính hàn vị thuốc * Tác dụng chống viêm cấp: - M ẫu sống m ẫu sấy có tác dụng giảm phù bàn chân chuột rõ, tác dụng ba m ẫu tưcfng tự nhau, chứng tỏ thành phần chống viêm không bị m ất nhiệt độ 200®c * Tác dụng tim thỏ cô lập: - Các M N C cho thấy, giai đoạn đầu 30 - 50 phút sau dùng thuốc: tim tăng biên độ, tần số giảm nhẹ, hai lý sau: + Sau truyền thuốc, nồng độ thuốc lế bào tim thấp nơn có tác dụng gây hưng phấn tim [ 3,87 + Có thể phản ứng sinh học tim thuốc 83 - Sau 30 - 50 phút truyền thuốc: M N C làm giảm biên độ lần số tim, tác dụng kéo dài 1- giờ, sau tim khơng hồi phục Như M N C làm giảm lưu lượng tim, giảm lượng cung cấp cho thể Đ iều phù hợp với tài liệu [ 32,502]: Ber đối kháng cạnh tranh với hệ tti, adrenergic, phù hợp với tác dụng tâm hoả y học cổ truyền + Với tác dụng này, áp dụng để điều trị chứng bệnh liên quan đến chế hưng phấn mức tim; tăng huyết áp, cường tuyến giáp trạng Tuy tác dụng giảm hoạt động tim thấy liên quan íl đến Ber, Pal.Như tác dụng liên quan đến thành phần khác không bị nhiệl độ 2 °c phân huỷ 4.1.5 Đ ề xu ất tiêu chuẩn chê biến vị thuốc hoàng liên theo phươn pháp sao: qua, vàng, cháy * N guyên liệu: - Tên khoa học thuốc: Coptis teeta wall, họ H oàng liên Ranunculaceae - Đ ặc điểm vị thuốc (Rhizom a coptidis): Thân rễ hoàng liên m ẩu cong queo dài > 3cm, đường kính > 0,2cm , có nhiều đốt khúc khuỷu hình chân gà M ặt ngồi m ầu vàng nâu, thể chất cứng rắn, vị đắng Không m ốc mọt, độ ẩm -11% * Các sản phẩm chế: cho dược liệu vào bao, trà xát, sàng sẩy cho rễ con, vụn nát Rửa sạch, ủ m ềm , thái phiến dày - 5m m, phơi sấy khô - Sao qua: nhiệt độ từ 100 - 130°c, thời gian 20' Vị thuốc có m ầu vàng tương đương dược liệu sống - Sao vàng; nhiệt độ từ 140 - 150°c, thời gian 20' Vị thuốc có m ầu vàng đậm (đậm dược liệu sống) - Sao cháy: nhiệt độ từ 200 - 220°c, thời gian 20' Vị thuốc có m ầu nâu đến đen 84 * K iểm nghiệm ; - Đ ịnh tính: Lấy khoảng Ig bột dược liệu, chiết shoxhlet, dung môi M eOH: HCl (100:1) dịch A + Im l dịch chiết A thêm giọt D ragendorff (TT) cho lủa vàng cam + Im l dịch chiết A thêm giọt M ayer (TT) cho tủa trắng + Im l dịch chiết A thêm giọt Bouchardat (TT) cho tủa vàng cam + Dịch chiết A phân tích HPLC sắc ký đồ phải có pic có thời gian lưu tương đương pic Ber, Pal - Đ ịnh lượng; theo phương pháp HPLC [24,79] 4.2 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu, đạt m ục tiêu đề tài đề có m ột số kết luận sau: 4.2.1 Tên khoa học mẫu hoàng liên nghiên cứu: Coptis teeta wall họ Hoàng liên R anunculaceae 4.2.2 N h iệt độ ảnh hưởng đến màu sắc vị thuốc: - Mức nhiệt độ < 130°c m àu vị thuốc giống m àu dược liệu sống tương đương phương pháp qua - Mức nhiệt độ 140 - 150®c vị thuốc có m àu tưcỉng đương phương pháp vàng -M ức nhiệt độ 200 - 220°c vị thuốc có m àu tương đương phương pháp cháy 4.2.3 Thành phần hoá học: - Mức nhiệt độ < 150®c thành phần hố học vị Ihuốc Ihay đổi so với m ẫu sống M ức nhiệt độ 130®c hàm lượng Ber, Pal có hướng tăng nhẹ - M ức nhiệt độ > 160°c thành phần hoá học vị thuốc thay đổi nhiều lượng chất K hi tăng f t sấy, hàm lượng Ber, Pal giảm , hàm lượng chất Y thay đổi 85 4.2.4 Tác dụn g sình học: * Tác dụng kháng khuẩn: - Các M N C có tác dụng kháng khuẩn rõ - Các M N C tương đương qua, vàng tác dụng kháng khuẩn tương đương m ẫu sống - Các m ẫu tương đương cháy tác dụng kháng khuẩn giảm mạnh * Tác dụng lợi mật: - Các M N C có tác dụng lợi m ật - M ẫu sống tác dụng tốt m ẫu sấy * Tác dụng an thần: - Các M N C có tác dụng an thần - M ẫu sống tác dụng tốt m ẫu sấy * Tác dụng chống viêm cấp: - Các M N C có tác dụng chống viêm - Tác dụng MNC: sống, sấy 140°C/30’, sấy 200°C/30’ tương đương * Tác dụng tim thỏ lập: Dịch chiết nước hồng liên M NC tác dụng rõ rệt tim thỏ - Giai đoạn đầu; tăng biên độ, tần số giảm nhẹ/30 - ’ - Giai đoạn sau: giảm biên độ, tần số giảm m ạnh, kéo dài không hồi phục thời gian theo dõi -2 Như vậy: - N hiệt độ chế biến thời gian chế biến có ảnh hưởng đến m àu sắc, Ihành phần hoá học tác dụng sinh học vị thuốc Đ iều cho thấy việc nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến tác dụng sinh học vị thuốc có ý nghĩa thực tiễn khoa học - Sử dụng hồng liên với m ục đích: kháng khuẩn, an thần, chống viêm, giảm hưng phấn tim ( tâm) nên dùng dạng hoàng liên qua, đảm bảo yêu cầu: bảo quản thuốc có tác dụng tốt, dùng để lợi m ật nên dùng phưcíng pháp ch ế với dấm - Các kết nghiên cứu phù hợp với cách sử dụng vị thuốc y học cổ truyền 86 4.3 ĐỂ XUẤT 4.3.1 Tiếp tục p h t triển đ ề tài nghiên cứu với nội dung sau: - N ghiên cứu sâu ảnh hưởng f đến TPH H vị thuốc khoảng 80 - 140°c Xác định t° chế biến hợp lý để tăng hiệu suất chiết xuất hoạt chất - X ác định chất X, chất Y m ột số chất khác hình thành sau chế biến - Xác định chất có tác dụng an thần - Nghiên cứu sâu tác dụng vị thuốc tim thỏ cô lập mức liều khác -Thử tác dụng hạ huyết áp vị thuốc - Thử tác dụng cầm m áu dạng cháy - Tiếp tục thu m ẫu Coptis teeta wall, địa phương khác nhau, khảo sát hàm lượng Ber, Pal Xây dựng tiêu chuẩn hàm lượng cho vị thuốc - Thiết k ế m áy có trương trình điều khiển nhiệt độ thời gian 4.3.2 Có k ế hoạch bảo tồn v« p h t triển hoàng liên 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO * T iếng việt: Phạm Thị Phương Anh ( 200 lj, nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp c h ế biến vị thuốc hoàng liên ( Coptis chinenses F ranch) đến thành phần hoá học tác dụng sinh /ỉọc,luận văn thạc sĩ dược học tr 47 Bộ m ôn Dược học cổ truyền trường đại học Dược H Nội ( 2003), Dược học c ổ truyền, NXB y học Hà Nội, tr 220, 3 Bộ m ôn Dược liệu trường đại học Dược H Nội ( 1998), Bài giảng Dược liệu tập 2, ch ế in trung tâm thông tin đại học Dược Hà Nội, H Nội, tr 83 - 85 Bộ m ơn Dược liệu trưòỉng đại học Dược H Nội ( 1998), Thực tập Dược liệu tập / , chế in trung tâm thông tin đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, tr - Bộ khoa học, CN & m ôi trường( 1996), Sách đỏ Việt Nam, phần thựcvật, NXB KH K T, tr 100 - 102 Bộ y tế( 1983), Dược điển Việt Nam I tập 2, NXB y học, Hà Nội, tr 53 Tào Duy Cần ( 2001), Thuốc nam, Thuốc bắc phương pháp chữa bệnh, NXB K H & KT, Ir 258 N guyễn K im c ẩ n , N guyễn Bích Thu ( 2000), Định tính berberin Dược liệu có mặt palmatin, tạp chí Dược liệu tập số 3, tr 87 Võ V ăn chi ( 1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học Hà Nội, tr 565 10 Lê Trần Đức ( 1997), Cây thuốc Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội, tr.l6 - 167 11 Công Việt Hải ( 1999), Bước đầu nghiên cứu ảnh hưchĩg nhiệt độ đến flavonoid hoa hoè, luận văn tốt nghiệp Dược sĩ đại học, tr 23 - 26 12 Đ Hữu Hồ ( 1994), Giáo trình thống kê tốn học, NXB đại học quốc gia, H Nội, tr 17 13 Phạm H oàng H ộ ( 1999), C ây cỏ Việt N am tập /, NXB trẻ, tr 325 88 14 H oàng Thị Thu Hương ( 2001), Bước đầu nghiên cứii ảnh hưởng nhiệt độ đến anthranoid hạt thảo minh, luận văn tốt nghiệp Dược sĩ đại học, tr 37 15 Âu Anh Khâm ( 1999), 999 thuốc dân gian gia truyền, NXB y học 16 Trần Cơng K hánh,Phạm Hồng Ngọc, Phó Đức Thuần, N guyễn Thị Bính ( 1981), Góp phần tìm hiểu biến đổi hố học tác dụng sinh học m ã tiền qua phương pháp chếbiếnkhác nhau, Dược học số 4, tr 21 17 N guyễn Liêm ( 1981), Góp phần nghiên cứii v ề thực vật hoá học vàng đắng, luận án phó tiến sĩ khoa học 18 Đỗ tất Lợi ( 1999) Những thuốc vị thuốc Việt nam, NXB y họcHà Nội, tr - 15 , - 191 19 Đ T.N hu ( 2003), Tác dụng nhiều hoạt chất Proíoherberin hàm lượng serotonin t ế bào P 8Ỉ5, tin dược liệu tập II( 1), tr25 20 Lê Q uí Ngưu Trần Thị Như Đức ( 1996), Danh từ Dược học đơng ty tập II, NXB Thuận Hố, tr 402 - 406 21 Hải Thượng Lãn ô n g " Lê Hữu Trác" ( 1998), H ải rhượng y tông tâm lĩnh tập 2, NXB y học, tr 487 22 Hải Thượng Lãn ô n g " Lê hữu Trác" ( 1998), Hải Thượng y tông Tâm lĩnh tập 3, NXB y học, tr 47 23 Phạm X uân Sinh ( 1999), Phương pháp c h ế hiên ỉhuốc c ổ truyền, NXB y học, H Nội, tr 118 24 N guyễn Phưcmg Thảo, Trịng Văn Lẩu, Phạm Thanh Kỳ (2002), N ghiên cứu định lượng berherin palm atin hoàng liên phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao, tạp chí dược liệu tập 7( 3), tr 79 - 82 25 Tổ m ôn vị nấm kháng sinh trường đại học Dược Hà Nội ( 2000), Kiểm nghiệm thuốc phương pháp vi sinh vật, tr 26 Ngơ V ănThu ( 1990), Hố học saponin, trường đại học y Dược TPHCM , tr 7, 14 - 19 27 Trần Thuý ( 1994), Y học c ổ truyền, NXB y học, tr 152 89 28 V ũ Hương Thuỷ ( 2000), Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến thành phần anthraglycosid đại hoàng, luận văn tốt nghiệp Dược sĩ đại học, tr 24 - 26, 32 - 33 29 L T Thuỷ ( 2002),H oàng liên cao chiết dược thảo Trung Quốc ức c h ế phát triển t ế bào ngăn chặn biểu P roíeincydin BI tập I (7), tr 10-11 30 Lê Văn Truyền, N guyễn Thị Nga, H Phương Vân ( 1983), Nghiên cứii dạng bào c h ế từ m ã đề, Dược học số 6, tr 15 - 18 31 Trịnh H ồng V ân( 1996), Nghiên cứu c h ế biến thử tác dụng chống hô trừ đờm hạnh nhân, luận văn tốt nghiệp Dược sĩ đại học, tr 15 32 V iện Dược L iệu( 1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, NXB K H K T ,tr , - 505 33 V iện Đ ông Y ( 1986), Phương pháp bào c h ế đơng dược, trung ưcíng hội Y học cổ truyền V iệt Nam tái bản, tr 17 - 19, 141 * T iếng A nh: 34 Baochangcai, M asaohattori c s (1990) Chem Pham Buỉỉ (V ũ N gọc Lộ dịch) , tạp chí Dược liệu lập ( 1)/1997, tr 29 35 Cuelar M j; G iner R M ; Recio M c M ane z s , R ios, J.L (2001), Topical antiinflammatory activity o f some Asian m edicinal plants used in derm atological disorders Fitoterapia ( M ilano) VoL 72( 3) p p 221- 229 ( Arliclc @ Inist shelf m em ber 16120 36 D epartm en o f pharm acy, National university o f singapore ( 1993), D isplacem ent o f bilirubin from albumin by berberine, Biol - Neonate 63 ( 4), tr 201 - 208 37 J Si won (1982), A pharm acognosical study o f some Indonesian medicinal plant o f the farm ily M ennisperm aceae, P15- 17,46 - 47 90 38 K ee Chang H uang ( 1999), the pharm acology o f Chinese Herbs second EditionCRC, p 75 - 76 39.Ling D ong K ong Christopher H K cheng Christopher R enxiang tan (2001) , M onoam inoxydase inhibitors from rhizom a o f Coptis chinensis Planta m edica Vol 67 ( I), p 74 - 76 ( Article @ inisf Inist shelf m em ber) 9624 40 Eun - AhBac " M yung Joo Han" " N am - Jae Kim " and " Dong H yan Kim " ( 1998), Anti - H elicobacter pylori A ctivity o f H erbal Medicines Bio pharm Bui 21( 9), p 990 - 992 41 N ational Institute of m ateria H aNoi V iet N am ( 1999), Selected m edicinal in V iet Nam and techmology publising house, H a Noi, p 164 42 Pharm acopoeia o f the people's Republic o f China Volume //( 1997), tr6 43 Screening m ethods in pharm acology by R opert A T urner ( 1965), p 229 - 230 44 W inter c A, R isley EA, NVSSG.W ( 1962) Carageenin -induced oedema in hind paw o f the rat as an assay fo r antiinflammatory drugs, proc soc Exp.Biol M ed, No 111, P.544 - 547 45 w inter C.A, R isley E A, NVSSG w ( 1963), antiinslammatory and antipyretic activities o f indomethacin, I - CP - chlorobenzoyl - - methoxy 2- methylindale - 3- acetic acid, J pharm acol Exp Ther No 141, P369 - 376 * T iếng p h p : 46 A lfred pételot ( 1954), les plantes m edicinales dll combodge, dll laos et du V ietN am yoX I, p 12 47 A lfred Pételot ( 1954), les plantes m edicinales dll camhodge,dii Icio et du VietNam ,Vol I I I , p 329 * T iếng N ga: 48 R yguũ ( 1977),P B, Pap u Jok, tr 11 - 16 ... Irình nghiên cứu chứng minh rằng: m ức nhiệt độ khác gây thay đổi thành phần hoá học, dẫn đến thay đổi tác dụng sinh học vị thuốc Vì thực đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến thành phần hoá học. .. vị thuốc 1.1.3 Ả nh hưởng nhiệt độ đến m àu sắc thành phần hoá học vị thuốc * Ảnh hưởng nhiệt độ đến m àu sắc vị thuốc [ 2,398]: nhiệt độ chế khác nhau, thời gian chế khác nhau, m àu sắc vị thuốc. .. đổi thành phần hoá học vị thuốc dẫn đến thay đổi tác dụng M ột số phụ liệu dùng việc chế biến có tác dụng hiệp đồng với vị thuốc, làm tăng tác dụng vị thuốc * Giảm độc tính thuốc: Vị thuốc có độc