NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của KÍCH THƯỚC xé BAO TRƯỚC đến kết QUẢ SAU PHẪU THUẬT tán NHUYỄN THỂ THỦY TINH BẰNG SIÊU âm, đặt THỂ THỦY TINH NHÂN tạo tại BỆNH VIỆN 354
Y học thực hành (857) - số 1/2013 78 NGHIÊN CứU ảNH HƯởNG CủA KíCH THƯớC Xé BAO TRƯớC ĐếN KếT QUả SAU PHẫU THUậT TáN NHUYễN THể THủY TINH BằNG SIÊU ÂM, ĐặT THể THủY TINH NHÂN TạO TạI BệNH VIệN 354 Nguyễn Quỳ Anh, Trơng Văn Bao, Vũ Cao Ngọc TóM TắT Mục tiêu: Đánh giá ảnh hởng của kích thớc xé bao trớc đến quá trình đục bao sau, thị lực, nhãn áp sau phẫu thuật tán nhuyễn TTT, đặt TTTNT. Đối tợng và phơng pháp: Nghiên cứu tiến cứu từ tháng 3/2007 đến tháng 3/2009 trên mắt đục TTT do tuổi già, có 50 mắt đợc phẫu thuật tán nhuyễn TTT và đặt TTTNT tại Khoa Mắt Bệnh viện 354. Bệnh nhân đợc phân vào 2 nhóm: nhóm I: xé bao trớc nhỏ với kích thớc 4- 5mm, bờ bao còn lại hoàn toàn nằm trên phần quang học của TTTNT 360 0 (n= 27) và nhóm II xé bao trớc rộng kích thớc 6- 6,5mm, bờ bao còn lại nằm ngoài phần quang học của TTTNT hoặc chỉ nằm trên TTTNT 180 0 (n= 23). Tất cả các bệnh nhân phải đợc theo dõi 2 năm. TTTNT đặt cùng một loại: mềm,một mảnh, chất liệu Acrylic, đờng kính quang học 5,5mm. Kết quả: Thị lực đạt cao nhất vào tháng thứ 3 sau phẫu thuật, nhóm I thị lực trung bình là 0,78 tốt hơn nhóm II thị lực trung bình là 0,7 không có sự khác biệt có ý nghĩa với P = 0,0667. Tuy nhiên, kết quả sau 1năm và 2 năm phẫu thuật cho thấy đã có sự khác biệt có ý nghĩa với P = 0,0245 và P = 0,0358 tơng ứng. Nhãn áp giảm có ý nghĩa từ 1, 3 và 6 tháng sau phẫu thuật có sự khác biệt giữa 2 nhóm (P<0,05). Sau 1 đến 2 năm phẫu thuật TTT, có 32%- 59,26% đục bao sau ở nhóm I; và 69,56%- 86,96% ở nhóm II. Đục bao sau trắng sữa ở cả 2 nhóm chiếm tỷ lệ 50%, trong đó 33,33% ở nhóm I và 69,56% ở nhóm II. Kết luận: Kích thớc xé bao có ảnh hởng đến kết quả sau phẫu thuật tán nhuyễn TTT và đặt TTTNT. Tỷ lệ đục bao sau gây giảm thị lực ở nhóm xé bao rộng nhiều hơn xé bao nhỏ. Thị lực ở nhóm xé bao rộng thấp hơn so với nhóm xé bao nhỏ. Trái lại, nhãn áp ở nhóm xé bao nhỏ giảm nhiều hơn so với nhóm xé bao rộng. SUMMARY The Effect of Capsulorhexis Size on results of post posterior phacoemulsification Purpose: to determine the effect of capsulorhexis size on posterior capsular opacification, visual acuity and intraocular pressure Patient and methods: In this prospective study 50 patients underwent standardized phacoemulsification with capsulorhexis and in-the-bag placement of a 5.5- mm polymethylmethacrylate intraocular lens (IOL) implant from 3/2007 to 3/2009 at Ophthalmologic Depaterment of Hospital 354. Patients are divided into 2 groups: group I included patients were performed the small capsulorhexis of 4.5 to 5mm to lie completely on the intraocular lens optic (n=27) and group II included patients were performed the large capsulorhexis of 6 to 6.5 mm to lie completely off the lens optic(n=23). Patients were examined at 2 year with evaluation of posterior capsular opacification. Results: At 3 months postoperatively, visual acuity was very good in 2 groups, respectively, as follows: in group I 0.78 0.12 and group II 0.7 0.17, there was no significant difference between the 2 groups. The mean visual acuity over the 1-2 year follow-up was 0.7 0.13 in group I and 0.60 0.2 in group II, there was statistical significance P=0.0245. Large capsulorhexis were associated with significantly more wrinkling of the posterior capsule and worse posterior capsular opacification than small capsulorhexis. At 1-2 year the posterior capsular opacification was 32% - 59.26% for small capsulorhexes and 69.56%- 86.96% for large capsulorhexes. The patients with large capsulorhexes had significantly poorer visual acuities and a trend toward worse contrast sensitivities. At 1, 3 and 6 months postoperatively, IOP decreased significantly over preoperative values in both capsulorhexis groups. Conclusion: This study demonstrated significantly greater opacification of the posterior capsule and worse visual acuity with large capsulorhexes than with small capsulorhexes. After phacoemulsification with IOL implantation, IOP decreased significantly and remained lower than preoperatively in both groups. đặt vấn đề Từ khi Gimbel và Neuhann giới thiệu phơng pháp xé bao hình tròn liên tục, đã trở thành một phần thông thờng của phẫu thuật tán nhuyễn TTT. Xé bao trớc hình tròn liên tục có những u điểm nổi bật là cho phép cố định TTTNT vào trong túi bao, đảm bảo nằm đúng trung tâm trục thị giác. Xé bao nguyên vẹn sẽ làm giảm phản ứng tế bào trên bề mặt TTTNT vì đã ngăn ngừa đợc sự va chạm giữa TTTNT với mống mắt, đồng thời tạo nên môi trờng thuận lợi an toàn trong suốt thời gian phẫu thuật tán nhuyễn TTT. Kích thớc xé bao thích hợp nhất vẫn còn là vấn đề tranh cãi. Xé bao với kích thớc nhỏ tiến hành dễ hơn nhng quá trình loại bỏ TTT lại khó khăn hơn và bất lợi chính là sau phẫu thuật bao trớc có thể bị co rút dẫn tới bó chặt TTTNT, gây giảm thị lực. Ngợc lại, xé bao với kích thớc rộng, quá trình tán nhuyễn nhân TTT và rửa hút dễ dàng hơn, nhng TTTNT dễ bị lệch tâm. Gần đây một số tác giả cho rằng kích thớc xé bao Y học thực hành (857) - số 1/2013 79 rộng, lớn hơn đờng kính quang học TTTNT cho phép bao trớc và bao sau dính với nhau tạo nên một cơ chế dẫn tới đục bao sau sớm hơn. Nghiên cứu này nhằm mục tiêu đánh giá ảnh hởng của kích thớc xé bao đến quá trình đục bao sau, thị lực, nhãn áp sau phẫu thuật tán nhuyễn TTT, đặt TTTNT. ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU Nghiên cứu tiến cứu từ tháng 3/2007 đến tháng 3/2009 tại Khoa Mắt Bệnh viện 354, với tiêu chuẩn đục TTT do tuổi già, có 50 mắt của 50 bệnh nhân đợc phẫu thuật tán nhuyễn TTT và đặt TTTNT. Bệnh nhân đợc phân vào 2 nhóm: nhóm I: xé bao trớc nhỏ với kích thớc 4- 5mm, bờ bao trớc hoàn toàn nằm trên phần quang học của TTTNT 360 0 (n= 27) và nhóm II xé bao trớc rộng kích thớc 6- 6,5mm, bờ của bao trớc nằm ngoài phần quang học của TTTNT hoặc chỉ nằm trên TTTNT 180 0 (n= 23). Tất cả các bệnh nhân phải theo dõi đợc 2 năm và cùng đặt một loại TTTNT mềm, một mảnh, chất liệu Acrylic, đờng kính quang học 5,5mm. Tiêu chuẩn loại trừ là đục TTT do các nguyên nhân khác, tiền sử đã phẫu thuật mắt hoặc viêm màng bồ đào, bệnh lý võng mạc, đồng tử không dãn. Bệnh nhân có biến chứng trong khi phẫu thuật và theo dõi sau phẫu thuật không đủ 2 năm cũng đợc loại trừ khỏi nghiên cứu. Quá trình phẫu thuật nh sau: rạch giác mạc đờng hầm phía thái dơng để mở tiền phòng bằng dao 28.5mm. Sau khi bơm chất nhày aurovic duy trì tiền phòng bắt đầu xé bao bằng kim số 27G. Kích thớc xé bao đợc kiểm tra theo đờng kính quang học của TTTNT đợc đặt trong mổ và đo bằng tia sáng đèn khe có thang chia độ sau khi đã dãn đồng tử. Tán nhuyễn TTT và rửa hút chất nhân, mở rộng đờng rạch giác mạc. Dùng panh chuyên dụng và hook mống mắt đặt TTTNT hậu phòng trong túi bao loại nhân mềm, một mảnh chất liệu Acrylic có đờng kính quang học 5,5mm. Sau khi đặt TTTNT, chất nhày còn lại đợc hút khỏi tiền phòng. Kết thúc phẫu thuật, tiêm 1/2ml Gentamycin 80mg và 1/2ml H.Cortison 125mg vào cùng đồ dới kết mạc nhãn cầu. Tất cả bệnh nhân đợc khám trớc và sau phẫu thuật. Khám sinh hiển vi đánh giá tình trạng bao TTT, TTTNT, đo thị lực và đo nhãn áp (nhãn áp kế Maklakop) cho tất cả bệnh nhân trớc mổ và sau mổ tại các thời điểm 7 ngày, 14 ngày, 1, 3, 6 tháng, 1 năm và 2 năm sau phẫu thuật. Đánh giá đục bao sau đợc tiến hành tùy theo dấu hiệu đèn khe, quan sát đáy mắt rõ ràng và giảm thị lực. Mức độ chia ra nh sau: mức 1= bao sau còn trong, có các nhăn hoặc dải xơ rất mảnh nhỏ mịn, soi rõ đáy mắt, khi đồng tử dãn có hình ảnh đục bao sau vùng ngoại vi, không có hoặc có giảm thị lực 1 hàng; mức 2= đục nhẹ, soi đáy mắt thấy rõ đợc gai thị nhng các lớp sợi thần kinh và mạch máu không thấy rõ đợc chi tiết, giảm thị lực 2-3 hàng; mức 3= đục trắng sữa, không soi rõ đợc đáy mắt, thị lực giảm trên 3 hàng. Vị trí đục bao sau đợc tính nh sau: chu biên là vùng nằm ngoài phần quang học của TTTNT, trung tâm là vùng nằm trong phần quang học của TTTNT đờng kính 3mm, cạnh trung tâm là vùng nằm giữa chu biên và trung tâm. Phân tích dữ liệu biến thiên bằng sử dụng Z tests. Dữ liệu đợc phân đợc phân tích bằng phơng pháp 2. Giá trị P< 0,05 đợc xem là có ý nghĩa thống kê. KếT QUả NGHIÊN CứU Tuổi trung bình trong nhóm I kích thớc xé bao nhỏ tại thời điểm phẫu thuật là 71,2tuổi 9,4 tuổi (từ 53- 82 tuổi); có 13 nam và 14 nữ. Nhóm II kích thớc xé bao rộng là 73,3tuổi 9,5 tuổi (từ 51- 84 tuổi); có 13 nam và 10 nữ. Thị lực trớc phẫu thuật trung bình của nhóm I là 0,09 0.06 nhóm II là 0,08 0,07. Nhãn áp trớc phẫu thuật trung bình là 18 1,96mmHg và 17,471,70 mmHg ở nhóm kích thớc xé bao nhỏ và nhóm kích thớc xé bao rộng tơng ứng (P=0,5). Không có sự khác biệt giữa hai nhóm về tuổi giới, thị lực và nhãn áp trớc phẫu thuật. Bảng 1. Kết quả thị lực sau phẫu thuật tại các thời điểm theo dõi ở hai nhóm Thời gian Nhóm I (n=27) (Trung bình SD) Nhóm II (n=23) (Trung bình SD) Giá trị P Trớc mổ 0,09 0,06 0,08 0,07 0,475 Sau mổ 1 ngày 0,35 0,14 0,34 0,20 0,371 Sau 14 ngày 0,59 0,20 0,55 0,24 0,233 Sau 1 tháng 0,75 0,12 0,68 0,16 0,028 Sau 3 tháng 0,78 0,12 0,70 0,17 0,069 Sau 6 tháng 0,76 0,13 0,67 0,18 0,011 Sau 12 tháng 0,70 0,13 0,60 0,20 0,028 Sau 24 tháng 0,76 0,11 0,69 0,17 0,035 Nhận xét: thị lực đạt cao nhất và ổn định vào tháng thứ 3 sau phẫu thuật. Nhóm I thị lực trung bình là 0,78 tốt hơn nhóm II thị lực trung bình là 0,7 nhng không có sự khác biệt có ý nghĩa với P =0,069. Tuy nhiên, kết quả thị lực sau 6 tháng, 1năm và 2 năm sau phẫu thuật cho thấy đã có sự khác biệt có ý nghĩa giữa hai nhóm với P< 0,05. Bảng 2. Kết quả nhãn áp sau phẫu thuật tại các thời điểm theo dõi ở hai nhóm Thời gian Nhóm I (n=27) (Trung bình mmHg SD) Nhóm II (n=23) (Trung bình mmHg SD) Giá trị P Trớc mổ 18,00 1,96 17,48 1,70 0,156 Sau 14 ngày 16,93 1,30 16,61 1,12 0,125 Sau 1 tháng 16,67 1,14 16,34 0,71 0,175 Sau 3 tháng 16,48 0,85 16,26 0,54 0,132 Sau 6 tháng 16,63 0,88 16,30 0,56 0,057 Sau 12 tháng 16,31 0,92 16,91 0,11 0,037 Sau 24 tháng 16,30 0,91 16,87 0,12 0,031 Nhận xét: tại các thời điểm sau phẫu thuật, nhãn áp trung bình của cả hai nhóm đều giảm so với trớc phẫu thuật, nhng không có sự khác biệt giữa hai nhóm. Sau phẫu thuật 1,3 và 6 tháng nhãn áp trung bình trong Y học thực hành (857) - số 1/2013 80 nhóm I giảm đáng kể so với trớc phẫu thuật (P = 0,037 và P= 0,031 tơng ứng) Biu 1: Kt qu c bao sau cỏc mc qua thi gian 0 20 40 60 80 100 120 1 thỏng 3 thỏng 6 thỏng 12 thỏng 24 thỏng Thi gian theo dừi T l nhn bao % nhúm 1 nhúm 2 Nhận xét: đục bao sau trong vòng 12 tháng có sự khác biệt có ý nghĩa giữa hai nhóm. ở nhóm I đục bao sau từ mức 1 đến mức 3 là 32%; ở nhóm II là 69,56% với P = 0,0329. Thời điểm 2 năm sau phẫu thuật đục bao sau nhóm I là 59,26% và nhóm II là 86,96%; sự khác biệt có ý nghĩa với P = 0,02908. Bảng 3. Các mức độ đục bao sau ở hai nhóm sau 2 năm theo dõi Mức 0 Mức 1 Mức 2 Mức 3 Đục bao sau Nhóm N % N % N % N % I (n=27) 3 11,11 8 29,63 7 25,93 9 33,33 II (n= 23) 0 0 3 13,04 4 17,39 16 69,57 Tổng số 3 6 11 22 11 22 25 50 Nhận xét: sau 2 năm phẫu thuật TTT có 50% mắt bị đục bao sau trắng sữa (đục mức 3), trong đó 33,33% ở nhóm I và 69,57% ở nhóm II, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với P<0,05. Tình trạng di lệch TTTNT sau phẫu thuật tại các thời điểm theo dõi ở cả hai nhóm chúng tôi thấy chỉ có 1 trờng hợp lệch tâm TTTNT ở nhóm 2 (nhóm xé bao rộng). BàN LUậN Ngày nay với sự phát triển của khoa học, những nghiên cứu ngày càng đi sâu vào từng kỹ thuật đặc biệt là kích thớc xé bao nh thế nào để hạn chế đợc đợc những biến chứng trong và sau phẫu thuật TTT. Trong nghiên cứu này chúng tôi nhận thấy một số vấn đề sau: Đục bao sau là một biến chứng thờng gặp sau phẫu thuật TTT, trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ đục bao sau gây giảm 3-4 hàng thị lực sau 1 năm là 32% (16/50 mắt) và sau 2 năm là 50% (25/50 mắt). Đục bao sau gây ảnh hởng đến sức khỏe, bất lợi về kinh tế, vì vậy bất cứ một nghiên cứu thay đổi kỹ thuật nào cũng nhằm mục đích làm giảm tỷ lệ đục bao sau. Đặt TTTNT trong túi bao đợc xem là làm giảm đục bao sau hơn hẳn đặt TTTNT trên bao (khe thể mi). Kỹ thuật xé bao hình tròn liên tục giúp cho việc đặt TTTNT trong túi đợc thực hiện dễ dàng hơn (1-3) Ravalico và cộng sự (4) nghiên cứu hồi cứu trên 107 bệnh nhân xé bao nhỏ và xé bao rộng với phẫu thuật lấy TTT ngoài bao và đặt TTTNT trong bao cho thấy ở nhóm mà bao trớc nằm trên TTTNT 360 0 thì tỷ lệ đục bao sau gặp ít hơn. Hollick và cộng sự (5) nghiên cứu ảnh hởng kích thớc xé bao trớc lên tỷ lệ đục bao sau, kết quả nghiên cứu sau 1 năm ở hai nhóm khác nhau một nhóm là xé bao nhỏ 4,5-5mm và nhóm xé bao rộng 6-7mm cho thấy tỷ lệ đục bao sau ở nhóm xé bao nhỏ là 32,7% còn ở nhóm xé bao rộng lớn hơn gấp đôi 66,2%. Một nghiên cứu của Meacock và cộng sự (7) về ảnh hởng của kích thớc vùng quang học của TTTNT lớn (6mm) nghĩa là phần bao trớc còn lại nằm trên TTTNT thì tỷ lệ đục bao sau là 1,5% ít hơn so với TTTNT có kích thớc phần quang học nhỏ (5,5mm) tỷ lệ đục bao sau 6,9%, nhng tác giả nhận thấy với kích thớc xé bao trớc nhỏ đặt TTTNT có phần khó khăn khi lấy TTT và đặt TTTNT vào trong túi bao. Nghiên cứu của chúng tôi cũng bộc lộ rõ sau 2 năm theo dõi tỷ lệ đục bao sau trắng sữa ở nhóm xé bao nhỏ với phần bao trớc còn lại nằm hoàn toàn trên phần quang học TTTNT là 33,33%, ít hơn so với nhóm xé bao rộng với phần bao trớc còn lại nằm ngoài phần quang học của TTTNT là 69,57%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê. Quan sát diễn biến đục bao sau trong thời gian theo dõi, ở nhóm xé bao rộng chúng tôi nhận thấy trớc tiên lá bao trớc còn lại sau khi xé bao dính với bao sau làm nhăn bao ở vùng chu biên, sau đó bao sau đục xơ trắng tiến triển dần vào trung tâm gây ảnh hởng đến thị lực. Trong khi đó, ở nhóm xé bao nhỏ chúng tôi không thấy xuất hiện này mà xuất hiện những mảng dạng hạt Elchnig ở chu biên bao sau và từ đó lan dần vào vùng trung tâm. Theo những kết quả nghiên cứu về mô bệnh học biến đổi của bao sau trên mắt ngời và mắt khỉ sau phẫu thuật lấy TTT ngoài bao cho thấy nếp nhăn nhìn thấy ở trờng hợp xé bao rộng có thể là do tế bào biểu mô ở lá bao trớc của TTT di c lên trên bao sau khi mà vạt bao trớc tiếp xúc với bao sau. Những tế bào biểu mô TTT ở vạt bao trớc bị dị sản xơ hóa gây nên những nếp nhăn bao sau, những tế bào này sau đó di c lên trên bao sau (8,9) . Các tác giả cũng tìm thấy những biến đổi siêu cấu trúc tế bào trên mắt ngời có đặt TTTNT ở nếp gấp của bao sau có chứa những vi sợi mà có khả năng co lại tạo nên những nếp nhăn của bao (8) . Những quan sát này ủng hộ giả thuyết của chúng tôi là sự tiếp xúc của mép bao trớc còn lại với bao sau là điều kiện quan trọng làm cho bao sau bị nhăn. Khi xé bao nhỏ, hầu hết tế bào biểu mô ở bao trớc đợc giữ cách xa bao sau bởi phần quang học của TTTNT và vì vậy hiện tợng nhăn bao rất ít khả năng xảy ra. Tuy nhiên, tế bào biểu mô hiện tại có khả năng di chuyển lên bao và hậu quả xuất hiện những mảng tế bào biểu mô TTT. Khi xé bao rộng, mép bao trớc không nằm hoàn toàn trên phần quang học của TTTNT, chúng tôi thấy một hình ảnh pha trộn của một mảng tế bào biểu mô TTT không gây nhăn ở cạnh nơi mà phần quang học của TTTNT giữ cho bờ xé bao trớc cách xa khỏi bao sau và những tế bào sợi xơ với những nếp nhăn ở bờ bao trớc tiếp xúc với bao sau phía ngoài TTTNT. Sự dính bao trớc với bao sau Y học thực hành (857) - số 1/2013 81 không tạo nên hàng rào ngăn cản sự di c tế bào biểu mô trải dài dới phần quang học TTTNT, do đó vùng đục bao sau ở nhóm xé bao rộng có tỷ lệ đục bao sau trắng sữa (69,57%) cao hơn ở nhóm xé bao nhỏ (33.33%) sau 2 năm phẫu thuật. Nghiên cứu trên in vitro (2,8,9) cũng cho kết quả có sự di c của tế bào biểu mô TTT lên bao sau với hai con đờng qua xích đạo và trực tiếp từ bao trớc. Các tác giả cũng cho rằng sự di c trực tiếp từ bao trớc có thể bị tắc nghẽn do bao trớc bị giữ cách xa bao sau. Trong nghiên cứu của chúng tôi thị lực đạt kết quả cao và tơng đơng nhau ở cả hai nhóm trong năm đầu sau phẫu thuật (P>0,05). Tuy nhiên, thị lực sau 1- 2 năm kết quả đã có sự khác biệt đáng kế có ý nghĩa ở hai nhóm. Điều này phản ánh đục bao sau đã gây giảm thị lực ở nhóm xé bao rộng sau 1 năm phẫu thuật thị lực đạt trung bình là 0,6 0,20 và sau 2 năm là 0,69 0,17 trong khi đó ở nhóm xé bao nhỏ thị lực sau 1 năm là 0,70 0,13 và 2 năm là 0,76 0,11. Sự khác biệt này có ý nghĩa với P<0,05. Về vấn đề nhãn áp sau phẫu thuật, chúng tôi nhận thấy nhãn áp giảm về lâu dài sau phẫu thuật tán nhuyễn TTT và đặt TTTNT cho dù là kích thớc xé bao thế nào. Tuy nhiên, xé bao rộng không làm giảm nhãn áp nhiều nh xé bao nhỏ bắt đầu từ tháng thứ nhất sau phẫu thuật. Nhìn chung nhiều tác giả (6,10) đều cho rằng sau phẫu thuật tán nhuyễn TTT, con đờng lu thoát thủy dịch đợc cải thiện rất nhiều là do làm rộng các khoảng trống giữa các cấu trúc nhãn cầu. Cơ chế đợc đề cập nhiều nhất là khả năng thoát lu thủy dịch hậu phòng tiền phòng và mở rộng góc tiền phòng do TTT đã đợc lấy đi, thủy dịch lu thông từ hậu phòng qua đồng tử ra tiền phòng đợc dễ dàng hơn nhiều. Chính hiện tợng này làm cho bình diện mống mắt luôn phẳng hơn, giảm nguy cơ chân mống mắt đè ép vào góc tiền phòng. Thêm vào đó, các tác giả giải thích rằng sau phẫu thuật TTT để lại túi bao các tế bào biểu mô của bao TTT còn sót lại sẽ ít nhiều dẫn đến tình trạng xơ co túi bao TTT. Sự co kéo hớng tâm thông qua các sợi dây chằng Zinn tác động vào thể mi sẽ làm dãn thể mi, làm rộng các khoang giữa các bó dọc của cơ thể mi dẫn đến làm tăng lu thoát thủy dịch theo con đờng màng bồ đào củng mạc và giảm tiết thủy dịch, làm rộng góc chống xẹp ống Schlemm. Nhiều tế bào biểu mô TTT hơn cũng có nghĩa là xơ tăng sinh nhiều hơn và giảm nhãn áp nhiều hơn, xé bao kích thớc nhỏ 4 mm sẽ còn nhiều tế bào biểu mô TTT hơn xé bao kích thớc lớn 6mm và kết quả là giảm nhãn áp nhiều hơn. KếT LUậN Nghiên cứu của chúng tôi đã bộc lộ rõ kích thớc xé bao có ảnh hởng đến kết quả sau phẫu thuật tán nhuyễn TTT và đặt TTTNT. Tỷ lệ đục bao sau gây giảm thị lực ở nhóm xé bao rộng 69,56%- 86,96%, nhiều hơn xé bao nhỏ 32%- 59,26%. Thị lực trung bình ở nhóm xé bao rộng 0,7%, thấp hơn so với nhóm xé bao nhỏ 0,78%, có sự khác biệt có ý nghĩa với P<0,05. Trái lại, nhãn áp ở nhóm xé bao nhỏ giảm nhiều hơn so với nhóm xé bao rộng. TàI LIệU THAM KHảO 1. Akkin C, Ozler SA, Mentes J. Tilt and decentration of bag-fixated intraocular lenses: a comparative study between capsulorhexis and envelope techniques. Doc Ophthalmol 1994;87:199 209. 2. Assia EI, Legler UF, Merrill C, et al. Clinicopathologic study of the effect of radial tears and loop fixation on intraocular lens decentration. Ophthalmology 1993;100:153158. 3. Martin RG, Sanders DR, Souchek J, et al. Effect of posterior chamber intraocular lens design and surgical placement upon postoperative outcome. J Cataract Refract Surg 1992;18: 333341. 4. Ravalico G, Tognetto D, Palomba MA, et al. Capsulorhexis size and posterior capsule opacification. J Cataract Refract Surg 1996;22:98 103 5. Hollick EJ, Spalton DJ, Meacock WR. The effect of capsulorhexis size on posterior capsular opacification: one-year results of a randomized prospective trial. Am J Ophthalmol 1999;128:271279. 6. Cekiầ O, Batman C.Effect of capsulorhexis size on postoperative intraocular pressure. J Cataract Refract Surg. 1999 Mar;25(3):416-9. 7. Meacock William R, David J. Spalton, James F. Boyce: Effect of optic size on posterior capsule opacification: 5.5 mm versus 6.0 mm AcrySof intraocular lenses. J Cataract Refract Surg. 2001 August;27:1194- 1998 8. Đặng Xuân Nguyên, Vũ Thị Thái. Đánh giá kết quả tán nhuyễn thể thủy tinh đục trên mắt có hội chứng giả bong bao, Nhãn khoa Việt Nam. 2006. 21-26002E. 9. Khúc Thị Nhụn. Nghiên cứu phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh bằng siêu âm phối hợp đặt thể thủy tinh nhân tạo qua đờng rạch giác mạc phía thái dơng. Luận án tiến sĩ y khoa, trờng ĐH Y Hà Nội. 2006. 10. Nguyễn Quốc Đạt. Nghiên cứu sử dụng Laser Nd: YAG điều trị đục bao sau thứ phát sau phẫu thuật đặt thủy tinh thể nhân tạo hậu phòng tại cộng đồng, Luận án tiến sĩ Y khoa, trờng ĐH Y Hà Nội. 2005. 11. Trần Thế Hng Nghiên cứu sự thay đổi nhãn áp sau mổ tán nhuyễn thể thủy tinh đục, đặt thể thủy tinh nhân tạo hậu phòng. Luận văn thạc sỹ Y khoa, Trờng ĐH Y Hà Nội. 2005. . 1/2013 78 NGHIÊN CứU ảNH HƯởNG CủA KíCH THƯớC Xé BAO TRƯớC ĐếN KếT QUả SAU PHẫU THUậT TáN NHUYễN THể THủY TINH BằNG SIÊU ÂM, ĐặT THể THủY TINH NHÂN TạO TạI BệNH VIệN 354 Nguyễn Quỳ. Kết luận: Kích thớc xé bao có ảnh hởng đến kết quả sau phẫu thuật tán nhuyễn TTT và đặt TTTNT. Tỷ lệ đục bao sau gây giảm thị lực ở nhóm xé bao rộng nhiều hơn xé bao nhỏ. Thị lực ở nhóm xé. giá kết quả tán nhuyễn thể thủy tinh đục trên mắt có hội chứng giả bong bao, Nhãn khoa Việt Nam. 2006. 21-26002E. 9. Khúc Thị Nhụn. Nghiên cứu phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh bằng siêu