Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần tanin trong ngũ bội tử

42 881 1
Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần tanin trong ngũ bội tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI . _ _ õ : NGUYỄN QUỐC HUY NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN ■ ■ THÀNH PHẦN TANIN TRONG NGŨ BỘI TỬ ■ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩKHOẢ ỉ 997-2002 Người hướng dẫn: TS. PHÙNG HOÀ BÌNH TS. NGUYỄN DUY THUẦN Nơi thực hiện : BỘ MÔN Dược HỌC c ổ TRUYỀN BỘ MÔN DƯỢC LIỆU Thời gian thực hiện: 3/2002-5/2002 Hà N ộ i-512002 Lời cảm ơn Trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành khoá íuận tố t nghiệp em dã nhận dược sự hưóng dẫn. chĩ bỗo tận tình, ^ ú p đõ, trao đổi kinh nghiệm khoa học vả tạo diều kiện thuận lợi của nhiều thểỵ cô giáo, đặc b iệt lầ sự trực tiếp hưóng dẫn của hai ứiẩỵ giáo : TS. Phùn^ lỉoả Dííih Tô. N^uỵễn D u/ Thuần Em xin ghi nhận vả chân thành cẻm ơn các thẩỵỊ Qua đẵỵ cm cũng xin trấn trọng cẩm ơn các thầ/ giáo, cô giáo và cán b ộ nhân viên bộ môn Dược bọc c ổ truỵền, Dược liệu đã tạo mọi đ ều kiện thuận lợi, giúp đõ em thực hiện và hoàn thành đ ề tồi nầỵ. Vầ cũng XÍÍ1 chần thành §ửi lời cảm ơn tới nhà trưởng, gỉa đnh vổ toàn ứẩbạn b è đồng ngbiệpl Hồ Nội, tháng ơ? năm 2002. Sinh viên Nguỵễn Quốc ỉỉuỵ Trang ĐẶT VÂN ĐỀ 1 Phần 1 tổ ng qu a n 2 1.1.Hoả chế 2 1.1.1. Sao trực tiếp 2 1.1.2. Sao gián tiếp 3 1.1.3. Các phương pháp hoả chế khác 3 1.2. Vị thuốc Ngũ bội tử 4 1.2.1. Nguồn gốc 4 1.2.2. Đặc điểm 4 1.2.3. Thành phần hoá học 4 1.2.4. Kiểm nghiệm hoá học 6 1.2.5. Tác dụng 9 1 .2 .6 . ứng dụng 1 1 Phần 2 thực n g h iệ m v à KẾT q u ả 13 2.1. Nguyên vật liệu, phương tiện và phương pháp nghiên cứu 13 2 .1 .1 . Nguyên vật liệu 13 21.2. Phưoỉng tiện 13 2.1.3. Phương pháp nghiên cứu 14 2.2. Kết quả thực nghiệm và nhận xét 15 2.2.1 .Chuẩn bị dược liệu 15 2.2.2. Định túih tanin 18 2.2.3. Định lượng tanin 22 2.3. Bàn luận 26 Phần 3 kế t l u ậ n v à ĐỂ XUẤT 29 3.1. Kết luận 29 3.2. Ý kiến đề xuất 30 CHỮ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT. CHP: Chất hấp phụ DD: Dung dịch DĐ: Dược điển DĐVN: Dược điển Việt Nam DL: Dược liệu ĐL: Định lượng KL: Khối lượng PP: Phưcmg pháp Pư: Phản ứng SK: Sắc ký SKG: Sắc ký giấy SKLM: Sắc ký lớp mỏng t': Thòi gian(phút) t"C: Nhiệt độ(°C) TCVN: Tiêu chuẩn ViệtỉMam T.T: Thuốc thử YDHCT: Ydược học cổ truyền VD: Ví du ĐẶT VÂN ĐỂ Trong mỗi vị thuốc có chứa nhiều nhóm thành phần hoá học khác nhau, có tác dụng khác, thậm chí đối lập nhau. Đa số thành phần hoạt chất có hàm lượng nhỏ. Vì vậy chế biến không hợp lý sẽ có nguy cơ làm giảm tác dụng điều trị và tăng tác dụng không mong muốn của vị thuốc. Hoả chế - một trong ba phương pháp (thuỷ chế, thuỷ hoả hợp chế) được sử dụng rộng rãi nhất để chế biến các vị thuốc; thực chất là sử dụng tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của "nhiệt khô" đến dược liệu. Tuỳ theo mục đích sử dụng mà chọn phương pháp chế biến khác nhau (mức nhiệt độ và thời gian khác nhau). Các công trình [11,13,17] nghiên cứu về sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần hoá học của dược liệu cho thấy: nhiệt độ ảnh hưởng đáng kể đến hàm lượng và thành phần của vị thuốc (thay đổi các chất cả về lượng và chất hoặc chuyển hoá sang chất khác ). Tanin- một nhóm chất có trong nhiều vị thuốc với hàm lượng khác nhau (Phụ lục 1), có tác dụng trị bệnh nhưng đồng thời cũng có thể gây tác dụng không mong muốn. Tanin trong phương thuốc có thể làm giảm hoặc mất hoạt tính, giảm hoặc chậm hấp thu một số chất như alcaloid, enzym, ion kim loại Là một phần của đề tài: "Nghiên cứu sự ảnh hưỏỉng của nhiệt độ đến các nhóm chất hoá học trong dược liệu" chúng tôi thực hiện khoá luận này với muc tiêu tìm hiểu tính qui luật về sự ảnh hưỏfng của nhiệt độ và thời gian sấy ở các mức khác nhau đến thành phần và hàm lượng tanin trong dược liệu, đại diện là Ngũ bội tử với nổi dung khảo sát sự thay đ ổ i: +Thể chất,màu sắc dược liệu sấy ở các mức nhiệt độ và thời gian khác nhau. +Thành phần tanin bằng phương pháp hoá học và sắc ký lớp mỏng. +Hàm lượng tanin của dược liệu sấy so với dược liệu sống. Phần 1 TỔNG QUAN Chế biến cổ truyền là phương pháp chế biến các nguyên liệu làm thuốc đã qua sơ chế thành dạng thuốc chín. Y dược học cổ truyền xếp thành ba phương pháp chính; hoả chế, thuỷ chế, thuỷ hoả hợp chế và một số phương pháp khác. Trong đó hoả chế được sử dụng rộng rãi nhất, theo tài liệu [13] có ít nhất 108 vị thuốc sử dụng phương pháp này. 1.1.HOẢCHẾ. Thực chất hoả chế là phương pháp sử dụng sự tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của “nhiệt khô” đến vị thuốc nhằm mục đích: thay đổi thể chất, tính vị, tăng hiệu lực trị bệnh, tăng độ an toàn, giảm tác dụng không mong muốn của vị thuốc. Tuỳ theo mục đích sử dụng mà chọn phương pháp chế biến thích hợp. [2 ]. Theo các tài liệu [11,13,17] hàm lượng và thành phần một số chất trong dược liệu bị thay đổi khi hoả chế. Các phương pháp hoả chế: l.l.l.Saotrưctiốp. [2,11,13,17]. Là pp sao mà thuốc được truyền nhiệt trực tiếp qua dụng cụ sao. Một số pp thường dùng được ghi ở bảng 1 . Bảng 1: Các phương pháp sao trực tiếp. 'IT Phương pháp Nhiêt đô (°C) Mục đích 1 Sao qua (vi sao) 50-80 Làm khô, làm thơm, ổn định thành phần và tránh mốc mọt. 2 Sao vàng (hoàng sao) 1 0 0 -160 Tăng tác dụng qui tuỳ, tăng mùi thcttn. 3 Sao vàng cháy cạnh 160-180 Làm tăng mùi thơm, giảm mùi vị khó chiu. 4 Sao đen (hắc sao) 2 0 0 - 2 2 0 Tăng tác dụng tiêu thực, giảm tính mãnh liêt của vi thuốc. 5 Sao cháy (thán sao) 200 - 240 Tăng tác dụng cầm máu. 1.1.2.Sao gián tiêb (sao có phụ liệu). [2,11,13,17]. Là pp sao mà DL được truyền nhiệt gián tiếp qua phụ liệu trung gian. Một số pp thường dùng được ghi ở bảng 2 . Bảng 2: Các phương pháp sao gián tiếp rr Phương pháp Nhiêt đô (X ) Mục đích 1 Sao cách cám Tăng tác dụng kiện tỳ. 2 Sao cách gạo Tăng tác dụng kiện tỳ, giảm tính khô táo của vi thuốc. 3 Sao cách cát 200 - 250 Truyền nhiệt đều, tránh gây cháy thuốc. 4 Sao cách hoạt thạch hoặc văn cáp 200 - 240 Tránh kết dính thuốc. 1.1.3.Các phương pháp hoả chế khác .[2,11,13,17]. _Ngoài các pp trên, người ta còn dùng một số pp chế biến khác để chế các vị thuốc đặc biệt, các pp được ghi ở bảng 3. Bảng 3: Các phưoỉng pháp hoả chế khác 1 '1 Phưoíng pháp Nhiêt đô (°C) Mục đích 1 Nung (đoàn) Hàng nghìn Phá vỡ cấu trúc - vô cơ hoá vị thuốc. VD: mẫu lệ, cửu khổng. 2 Chế sương Tinh chế một số khoáng vật mà hoạt chất có tính chất thăng hoa ở nhiệt độ cao.VD: thạch tín, diêm sinh. 3 Lùi (vùi, ổi) Giảm tính kích ứng hoặc chất dầu của vị thuốc. VD: mộc hương, cam toại. 4 Nướng Làm chín, làm giảm tính mãnh liệt của vi thuốc. 5 Hoả phi Làm mất nước của thuốc bằng cách sao trực tiếp, ứng dụng với một số khoáng vật.VD: phèn chua. 1 .2 . VỊ THUỐC NGŨ BỘI TỬ. còn gọi là bầu bí (tiếng Kinh), măc piet (tiếng Thổ Cao Bằng), bơ pật (tiếng Thái). Tên khoa học Galla chinensis. [3,8,14]. 1.2.1. Nguồn gốc.r3.81. Là tổ đã phoi hay sấy khô của ấu trùng sâu Ngũ bội tử (Melaphis chinensis (Bell). Baker = Schlechtendalia chỉnensis Bell.) ký sinh trên cây Muối hay cây Diêm phu mộc (Rhus semialata Murr. = Rhus chinensis Mill) họ Đào lộn hột (Anacardiaceae). Ị.2.2. Đăc điểm.r2.3.8.141. Bên ngoài: túi hình trứng hoặc hình củ ấu, phân nhánh nhiều hay ít nguyên hoặc vỡ đôi, vỡ ba, dài 2 - 9cm, đưòỉng kính 1 - 4cm. Mặt ngoài màu xám đến xám nhạt, có lông tơ mềm^chất cứng nhưng giòn dễ vỡ vụn. Bẻ ra thấy: bên trong phẳng, rỗng, có chất tiết hoặc xác sâu, mặt gẫy có dạng chất sừng sáng bóng, thành dày 0 , 2 - 2 mm. Vi phẫu: biểu bì phủ dày đặc bởi các lông che chở ngắn, thành dày đỉnh nhọn. Trong mô mềm có các bó libe gỗ đi kèm với ống nhựa, mạch gỗ phía trong, libe ở giữa, ống nhựa tiết diện tròn ở ngoài, trong các tế bào mô mềm rải rác có tinh thể canxi oxalat hình cầu gai. Bột: màu vàng xám, vị se chát, mùi đặc biệt. Đặc điểm chủ yếu là những mảnh biểu bì mang nhiều lông che chở. Lông 1 - 3 tế bào dài 70 - 350|im. Mảnh mô mềm chứa nhiều hạt tinh bột. Tinh thể canxi oxalat hình cầu gai. Có mảnh mạch xoắn, ít gặp ống nhựa. 1.2.3. Thành phán hoá hoc. [3,8,14]. Thành phần hoá học chính của Ngũ bội tử là tanin thuộc loại tanin pyrogallic (hay acid gallotanic) công thức hoá học trước đây được xác định là: penta -O- meta - digalloyl - 13, D - glucose Trong đó phân tử glucose kết hợp với 5 phân tử acid digallic. Cũng có khi phân tử tanin gồm 1 phân tử glucose kết hợp với acid egallic hay gallic. HOOC Acki gallic Acid egallic G. Britton, năm 1966 đưa ra công thức của tanin là: 1,3,4, 6 - tetra - o - galloyl - 2m - trigalloyl - p - D - glucose Theo I. Sh. Buziasvili (1973, Liên Xô cũ) cho rằng: tanin của Ngũ bội tử có 7 gốc acid gallic: 1. trigalloyl, 1. digalloyl, 2. monogalloyl và -OH bán acetal của glucose tự do. HO-C-(( ))-0H ,0H '0-C -(( )>-0H Acid digallic Tính chất vật lý: tanin có dạng bột vô định hình, màu vàng nhạt hay vàng nâu nhạt, mùi đặc biệt, vị chát sít. Dễ tan trong dung môi phân cực: nước, kiềm loãng, cồn, glycerin và ceton. Gần như không tan trong các dung môi hữu cơ: ether, n - hexan, cloroform. Dung dịch tanin trong nước có năng suất quay cực hữu tuyền, ra ánh sáng lâu thì sẫm màu. Khi thuỷ phân tanin pyrogallic trong môi trường acid thu được acid gallic. Nhiệt độ nóng chảy của acid gallic: 251 - 253°c .[12]. Tính chất hoá học: tính acid, gây tủa một số muối kim loại (sắt III clorid, chì acetat ), alcaloid, albumin, gelatin. Phần tan trong nước khoảng 43,20% tanin, phần kh ôn g^^ 13,20% ngoài ra còn acid gallic tự do, chất béo 2 - 4%, nhựa, tinh bột. Chất không tan 30,13%. [14]. DĐVNI tập II qui định DL phải chứa ít nhất 60% tanin. 1.2.4. Kiểm nghiêm hoá hoc .[3,10,12]. a, Đinh tính tanin.\3]. * Thí nghiệm thuộc da: Miếng “da sống chế sẵn” sẽ có màu nâu hoặc nâu đen sau thí nghiệm thuộc da nếu DD thử có tanin. * Kết tủa với gelatin: DD tanin (0,5-1%) khi thêm DD gelatin 1% có chứa 10% natri clorid thì sẽ có tủa. * Kết tủa với phenazon: DD tanin thêm phosphat acid natri, đun nóng, để nguội, lọc. Thêm vào dịch lọc DD phenazon 2% thấy có tủa (thưòỉng có màu). * Kết tủa với alcaloid : Tanin gây tủa với alcaloid hoặc một số dẫn chất hữu cơ chứa nitơ khác như dibazol, hexamethylen tetramin * Kết tủa với muối kim loại: [...]... các mức nhiệt độ và thời gian sấy khác nhau (tương đương vói các pp sao của YDHCT) thì sự tác động của "nhiệt khô" đến tanin trong Ngũ bội tử là khác nhau Nhiệt độ sấy càng cao, thời gian sấy càng dài thì sự thay đổi so vói Ngũ bội tử sống về thể chất, màu sắc dược liệu, thành phần và hàm lượng tanin càng rõ rệt 3.2.Ý KIẾN ĐỂ XUẤT Nghiên cứu tiếp sự ảnh hưcmg của nhiệt độ đến tác dụng sinh học của vị... tiếp sự ảnh hưcmg của nhiệt độ đến tác dụng sinh học của vị thuốc có tanin Nghiên cứu tiếp sự ảnh hưởng của các phương pháp chế biến khác đến thành phần tanin trong DL Nghiên cứu tiếp ảnh hưởng của nhiêt độ đến các vị thuốc khác có thành phần tanin catechic TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Viẽt 1 Đàm Trung Bảo (1985), Các chất chống oxy hoá trong sinh học, y học và dược học, Tạp chí dược học số 1, trang 21... 220 Nhiệt độ ( Q Hình: 3 Đồthị biểu diễn tỷ lệ phần trăm tanin trong mẫu DL sấy so với DLsống *Nhận xét: ở mức nhiệt độ sấy:80-120°c /10,20,30 hàm lượng tanin cao hơn mẫu sống 4-7% ở mức nhiệt độ sấy>140°c /10,20,30 hàm lượng tanin giảm so vói mẫu sống 1-5% Cùng thời gian sấy ,nhiệt độ càng cao hàm lượng tanin càng giảm Cùng nhiệt độ sấy, thòi gian càng dài hàm lượng tanin càng giảm Hàm lượng tanin. .. ở điều kiện nhiệt độ sấy này độ bền cơ học của tế bào DL bị giảm, chất nguyên sinh bị đông vón nên dung môi dễ dàng thấm vào và tanin khuếch tán ra ngoài tế bào thuận lợi hơn, định lượng cho kết quả hàm lượng tanin trong DL sấy cao hơn DL sống Vì vậy khi sử dụng Ngũ bội tử sao qua sẽ tốt hơn Ngũ bội tử sống - ở mức nhiệt độ> 140°c : nhiệt độ sấy càng cao, thời gian sấy càng dài hàm lượng tanin càng... nên mà vẫn bảo tồn được tác dụng của vị thuốc thì nên chọn p p khác để chế biến một cách hợp lý Phần 3 KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 3.1.KẾT LUẬN Tổng hơp kết quả nghiên cứu ở các phần trên, nhận thấy qui luật ảnh hưởng của nhiệt độ và thòi sấy đến màu sắc, thể chất DL, hàm lượng và thành phần tanin trong Ngũ bội tử như sau: + ở các mức sấy: 80 -140®c/10, 20, 30' (tương đương pp sao vàng) -Màu sắc, thể chất... học Dược Hà Nội 17 Vũ Hương Thuỷ (2000), Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần Anthraglycosid trong Đại hoàng, Khoá luận tốt nghiệp dược sỹ khoá 1995 - 2000, Đại học Dược Hà Nội 18 Viện Đông Y (1986), Phương pháp bào chế Đông dược, Cục xuất bản và báo chí, trang 2 1 0 19 Phùng Thị Vinh (1985), Nghiên cứu về thành phần hoá học, tác dụng sinh học của cây chè dây- Luận án tiến sĩ dược học,... (2001), Bước đầu nghiên cứii ảnh hưởng của nhiệt độ đến Flavonoid trong hạt Thảo quyết minh, Khoá luận tốt nghiệp dược sỹ khoá 1996 - 2001, Đại học Dược Hà Nội 14 Đỗ Tất Lọi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học 15 Phạm Xuân Sinh (1999), Phương pháp chế biến thuốc cổ truyền, NXB Y học, trang 5 -19 16 Phạm Thị Thanh (2001), Nghiên cứu thành phần tanin và tác dụng chống oxyhoá của lá Đơn... Nguyễn Văn Đàn - Nguyễn Viết Tựu(1985), Phương pháp nghiên cứu hoá học cây thuốc, NXB Y học, trang 15 - 56, 217 - 220 11 Công Việt Hải(1997), Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến Flavonoid trong Hoa hoè -Khoá luận tốt nghiệp dược sỹ khoá 1992 - 1997, Đại học Dược Hà Nội 12 Mai Lệ Hoa (2001), Nghiên cứu về thực vật, hoá học và tác dụng sinh học của một số loài thuộc chi Geranium L ở miền Bắc Việt... nồng độ Tính hàm lượng tanin trong dược liệu theo pyrogallol 1.2.5 Tác dung [2,3,5,6,14,20,21] Tanin là thành phần hoá học chính quyết định tác dụng dược lý chủ yếu của Ngũ bội tử a , Môt sốthôns sốdươc đ ôm /?oc.r3.5.61 Do kích thước và khối lượng phân tử lớn (500 - 5000), tuy tan tốt trong nước nhưng khó hấp thu kể cả dùng tại chỗ và đường uống.[3] Hệ số phân bố dầu / nước nhỏ, ít tích luỹ trong. .. đến hàm lượng tanin trong Ngũ bội tử 2.2 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT 2.2.1.Chuẩn bi DL a, Chuẩn bi DLxhia mẫu DL đã chọn, đem rửa sạch mặt ngoài, phơi khô Dập vỡ đôi vỡ ba, rửa sạch xác, chất tiết của sâu ở bên trong Phơi khô, loại bỏ vụn nát, mảnh kém phẩm chất Cân và chia DL làm hai phần bằng nhau Phần 1: Tán bằng thuyền tán rây lấy bột Cân 35 mẫu, mỗi mẫu 5,00g DL, đựng vào túi nilon kín Phần . Các công trình [11,13,17] nghiên cứu về sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần hoá học của dược liệu cho thấy: nhiệt độ ảnh hưởng đáng kể đến hàm lượng và thành phần của vị thuốc (thay đổi các. Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI . _ _ õ : NGUYỄN QUỐC HUY NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN ■ ■ THÀNH PHẦN TANIN TRONG NGŨ BỘI TỬ ■ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩKHOẢ ỉ 997-2002 Người hướng. một phần của đề tài: " ;Nghiên cứu sự ảnh hưỏỉng của nhiệt độ đến các nhóm chất hoá học trong dược liệu" chúng tôi thực hiện khoá luận này với muc tiêu tìm hiểu tính qui luật về sự ảnh

Ngày đăng: 04/09/2015, 10:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan