Nhiệt độ (“C)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần tanin trong ngũ bội tử (Trang 28)

(“C) Thời gian(phút) 10 20 30 1 Sống 74,15 s=0,37 2 80 83,33 s=0,37 82,49 s=0,37 81,66 s=0,36 3 100 82,63 s=0,60 82,16 s=0,42 81,16 s=0,36 4 120 80,49 s=0,45 78,32 s=0,69 77,99 s=0,74 5 140 75,32 s=0,37 73,65 s=0,70 73,98 s=0,45 6 160 75,48 s=0,37 73,15 s=0,45 70,31 s=0,45 7 180 76,15 s=0,37 " 70,81 s=0,64 67,80 s=0,45 8 200 68,14 s=0,22 59,45 s=0,45 51,10 s=0,69 9 220 63,61 s=0,69 45,76 s=0,70 37,41 s=0,70 thòỉ gian sấy Nhiệt độ(Q

Hình 2. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên hàm lượng tanin theo nhiệt độ trong 10,20,30 phút.

Đặt hàm lượng tanin trong mẫu DL sống là 100%, các mẫu DL sấy tính theo mẫu này được thể hiện bảng 13 và biểu diễn trên hình 3.

Bảng 13: hàm lượng tanin tính theo mẫu sống

TT Nhiệt độ (°C) Thòi gian (phút) 1 0 2 0 30 1 Sống 1 0 0 , 0 0 2 80 112,38 111,25 111,24 3 1 0 0 111,44 110,80 109,45 4 1 2 0 108,55 105,62 105,18 5 140 108,32 99,32 99,77 6 160 101,79 98,65 94,82 7 180 102,69 95,55 91,44 8 2 0 0 91,89 73,43 68,91 9 2 2 0 85,78 61,71 50,45 thòỉ gian sấy 25 80 100 120 140 160 180 200 220 Nhiệt độ ( Q

* Nhận xét:

ở mức nhiệt độ sấy:80-120°c /10,20,30 hàm lượng tanin cao hơn mẫu sống 4-7%.

ở mức nhiệt độ sấy>140°c /10,20,30 hàm lượng tanin giảm so vói mẫu sống 1-5%.

Cùng thời gian sấy ,nhiệt độ càng cao hàm lượng tanin càng giảm. Cùng nhiệt độ sấy, thòi gian càng dài hàm lượng tanin càng giảm. Hàm lượng tanin giảm mạnh ở các mẫu DL sấy trong các khoảng nhiệt độ 120-140°Cvà>180°C.

2.3. BÀN LU Ậ N .

+cảm quan: DL sống cố màu xám nhạt.

- ở các mức nhiệt độ sấy 80-140^C/10,20,30 (tương đương p p sao vàng của YDHCT) sự chuyển màu so với DL sống là không rõ ràng.

- ở các mức sấy 160-180^c/10,20 (tươngđương p p sao vàng cháy cạnh của YDHCT) sản phẩm sấy giòn, màu nâu xám đến nâu.

- ở các mức sấy ;7ỐỚ^C/5Ớ', m o p a s ơ , 200°CH0,2Ơ , 2 2 0 ^cn ơ {tương đương p p sao đen của YDHCT) sản phẩm sấy cố màu nâu đến nâu đen, thể chất phồng, xốp.

- ở các mức sấy lOCPCISO' , 220^C!20,30 (tương đương p p sao cháy của YDHCT) sản phẩm sấy có màu đen, thể chất phồng, xốp.

Như vây,có thể dựa vào thể chất, màu sắc như giá trị tham khảo đ ể đánh giá cảm quan khi sao sấy DL Ngũ bội tử.

+Tanin có trons nhiều DL , ở DL có hàm lượng cao (Ngũ bội tử) thì tanin được coi là hoạt chết, được dùng trong y học đ ể điều trị một số chứng bệnh như lỵ, đại tiểu tiện ra máu, viêm lợi chảy máu, xuất huyết tử cung, bỏng, vết

thương lâu liền miệng...ở DL hàm lượng tanin nhỏ (Đại hoàng, Hà thủ ô...), tanin không được dùng như một hoạt chất. Nó là thành phần hoá học gây ra tác dụng không mong muốn: gây táo bốn, cản trở giải phóng alcaloid, hạn chế sự hấp thu hoạt chất vào cơ th ể ...

YDHCT ch ế biến bằng nhiều p p khác nhau đ ể làm giảm tanin, giảm tác dụng không mong muốn, tăng tác dụng trị bệnh của vị thuốc, ví dụ: Đại hoàng -đem đồ, Hà thủ ô- ngâm nước vo gạo ...

+ Ảnh hưởns của nhiêt đô đến hàm lươns tanin:

-Qua kết quả nghiên cứu ( bảng 12 trang 25 ) thấy theo đúng p p và quy trình định lượng của DĐVNỈ tập II, hàm lượng tanin ở mẫu sấy 80 - 1 2 0 °d 10,20,30 cao hơn mẫu sống 4-7%. Đ ã tiến hành kiểm tra lại nhiều lần vẫn cho kết quả tương t ự . Theo chúng tôi, ở điều kiện nhiệt độ sấy này độ bền cơ học của tế bào DL bị giảm, chất nguyên sinh bị đông vón nên dung môi dễ dàng thấm vào và tanin khuếch tán ra ngoài tế bào thuận lợi hơn, định lượng cho kết quả hàm lượng tanin trong DL sấy cao hơn DL sống. Vì vậy khi sử dụng Ngũ bội tử sao qua sẽ tốt hơn Ngũ bội tử sống.

- mức nhiệt độ> 140°c : nhiệt độ sấy càng cao, thời gian sấy càng dài hàm lượng tanin càng giảm, có thể do tanin bị nhiệt phân hoặc do phản ứng oxy hoá -

khử xảy ra làm giảm số nhóm -OH phenol trong cấu trúc phân tử tanin. Kết quả định lượng phù hợp với kết quả SKLM:

Sắc kỷ đồ : 3 vết có R f tương đương nhau ở các mẫu DL sống, DL sấy: 80- 140^010,20,30' và 160 - 1 8 (fc i 10,20' ịmẫu s , 3 - hìnhl ).

Sắc ký đồ: 4 vết cố R f tương đương nhau ở các mẫu DL sấy: 160 - I80^C/30\ lo o ^ c n o , 20’, 2 2 0 ^0 1 0 ’ (mẫu 4 - hìnhl).

Sắc ký đồ: 6 vết có R f tương đương nhau ở các mẫu DL sấy 220^C/20, 200^CI30' (mẫu 6 - hìnhl).

-Mặc dù nhiệt độ cao làm giảm tanin nhưng mức giảm lớn nhất chỉ khoảng 50% ở mẫu DL sấy 220°C!30 . Như vậy ở mức nhiệt độ tương đương sao đen , sao cháy của YDHCT hàm lượng tanin vẫn cao . Vì thế, muốn làm giảm lượng lớn tanin - giảm tác dụng không mong muốn do tanin gây nên mà vẫn bảo tồn được tác dụng của vị thuốc thì nên chọn p p khác đ ể chế biến một cách hợp lý.

Phần 3

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần tanin trong ngũ bội tử (Trang 28)