1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

ƯƠNG NÂNG cấp cá vược lates calcarifer bloch 1790 từ cở GIỐNG 2 3cm lên 5 6cm TRONG MƯƠNG nổi

10 324 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 490,36 KB

Nội dung

ƯƠNG NÂNG CẤP CÁ VƯỢC Lates calcarifer Bloch 1790 TỪ CỞ GIỐNG 2 3cm LÊN 5 6cm TRONG MƯƠNG NỔI Trương Hà Phương, Phạm Trường Giang, Nguyễn Văn Dũng  TÓM TẮT  !"!#$%&'(&)*)(&%+," &!$"-./%0'12!3%,$)*%4(&!  5+,-6)7)8%49!9)8%%,)8% 4!)8:;<$%9=>?7@A83, ()*;B9$<9C$%DEFG>HI 4JKL!$MKN!%!)8:OP&, &)Q?)86?R7S /TUT V(VW43%4P)X()*;B9$<9>0&'/!P 4P Y!)8)83!&)Q"%Z[%%\!)8)8;%>5! )*45(QL!YP7LGGG%]! L ^_GGG%]! L ^MGGG%]! L  1.5IHJKJJ!`/-+U)* !YP)85* $&_GGG%]! L (Qa$Z)XT&4".%JbcGF!!]&Z )X.4$)*4"_LDJcJGJ!]&a$46"FJd-./Z.% LbMd%(Q)8%.9!9%& H.17e)8:()*!YP)8 1. MỞ ĐẦU Cá vược (B9$<9Bloch, 1790) đã trở thành một trong những đối tượng nuôi rất phổ biến ở các nước Đông Nam Á, Úc, Trung Quốc và Việt Nam. Theo Nguyễn Văn Sử (2005) trong thời gian vừa qua ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về công nghệ sản xuất giống các loài cá biển chủ yếu tập trung vào việc xây dựng tiểu hệ sinh thái và tăng cường dinh dưỡng cho giai đoạn cá con. Mặc dù chúng ta đã có thể cho cá sinh sản nhân tạo và sản xuất một lượng đáng kể cá bột và giống cỡ nhỏ (2 – 3 cm) nhưng việc ương nuôi đến cỡ lớn để thả nuôi trong ao (6 – 8 cm) hoặc trong lồng (8 – 10 cm) lại gặp các khó khăn như: kích thước cá quá nhỏ để có thể ương trong lồng lưới, khó quản lý khi ương trong ao đất hoặc chi phí sản xuất cao nếu sử dụng hệ thống lọc sinh học tuần hoàn. Chính vì thế mà việc nghiên cứu công nghệ ương nuôi mới phù hợp với điều kiện sản suất của nước ta là rất cần thiết. Trong khi hệ thống mương nổi với những ưu điểm: ương với mật độ cao, dễ kiểm soát thức ăn cho vào và dịch bệnh kỹ thuật vận hành đơn giản nhất là hạn chế tác động xấu nên môi trường. Công nghệ này đã được áp dụng rộng rãi thành công trên nhiều đối tượng cá biển và trên nhiều quốc gia như: Nhật Bản, Úc, Mỹ (Masser & Lazur, 1997; Hoàng Tùng và cs, 2007). Ương cá vược trong điều kiện trại sản xuất bị hạn chế khi cá đạt kích cỡ 2-3cm vì trong giai đoại này cá hoạt động mạnh, tỷ lệ ăn thịt lẫn nhau cao, mật độ thả cần giảm đến mức tối thiểu để hạn chế hiện tượng ăn nhau, do đó diện tích bể ương phải lớn mới đảm bảo được yêu cầu sản xuất. Mương nổi (floating raceway) được xem là giải pháp thay thế để giải quyết vấn đề này, do ương trong mương nổi mật độ thả có thể tăng cao nhờ dòng chảy liên tục được cung cấp, oxy hòa tan luôn trong đạt mức cao, nguồn nước luôn thay đổi, thức ăn được phân bố đều. Để ương cá giống đạt đến cỡ 5-15cm, có thể thả nuôi trong lồng hoặc các ao thương phẩm, mương nổi được xem là lựa chọn tối ưu để giảm chi phí sản xuất, tăng tỷ lệ sống, cá giống phát triển đồng đều, dễ thu hoạch, tăng khả thích nghi với điều kiện thả nuôi lồng hoặc ao sau khi ương (do đã có quá trình thích nghi trong điều kiện tự nhiên). Chất liệu làm mương nổi đa dạng, tùy thuộc vào khả năng đầu tư như: tạo những mương nổi bằng vật liệu composite, các loại bạt lót đáy ao chất lượng tốt (sử dụng 15-20 năm trong điều kiện nước mặn), gỗ, đệm cao su dày. Hiện nay, composite được sử dụng phổ biến nhất, tuy nhiên giá thành cao, hiệu quả sản xuất thấp. Thiết kế mương nổi bằng các loại bạt dày chất lượng tốt sẽ giảm khoảng 50% chi phí và đễ thao tác, vệ sinh mương sau mỗi đợt sản xuất. Mương nổi (floating raceway) đã được thử nghiệm và sử dụng thành công để nuôi cá nước ngọt ở Úc, Đức và Mỹ (Hoàng Tùng, 2007). Tại Việt nam mương nổi phiên bản SMART-1 được Trường Đại học Nha Trang (Dự án CARD VIE 062/04) thiết kế và đưa vào thử nghiệm ương/nuôi giống của một số đối tượng cá biển có giá trị kinh tế cao tại Khánh Hoà. Kết quả ương cá vược có chiều dài thân cỡ 1,5 – 2,0 cm bằng mương nổi đợt 1 cho thấy sau 15 ngày ương cá đạt khối lượng trung bình 2,4 ± 0,1 g/con; chiều dài toàn thân trung bình 5,1 ± 0,05 cm/con, tỷ lệ sống đạt 81,9 ± 0,97 %. Đợt ương 1 kéo dài 45 ngày, khối lượng thân trung bình 16,4 ± 1,3 g/con, chiều dài toàn thân trung bình 10,0 ± 0,2 cm/con, tỷ lệ sống trung bình là 53,4 ± 1,4 %. Tỉ suất lợi nhuận/chi phí là từ 0,3 đến 1,14 cho thấy hiệu quả kinh tế cao của mô hình ương này (Hoàng Tùng, 2008). Hiện nay nước ta đã sản xuất thanh công giống cá vược nhân tạo ở qui mô thương mại đáp ứng được nhu cầu người nuôi. Tuy nhiên để phát triển bền vững nghề nuôi cá vược ngoài việc chú trọng chất lượng con giống, kích cỡ con giống cũng phải đủ lớn 80 – 100mm để phục vụ nuôi thương phẩm, để đạt kích cỡ này trong trại sản xuất rất khó khăn về việc đầu tư chi phí và không đáp ứng được số lượng lớn do hạn chế về diện tích bể ương. Mặt khác nếu ương ngoài ao đìa thì việc chăm sóc quản lý khó khăn, hệ số rủi ro cao, Ngoài ra nếu sử dụng lồng lưới ương mà không phù hợp với cỡ cá nhỏ thì cần đầu tư cao, hệ số an toàn thấp, không dễ kiểm soát các yếu tố môi trường (Masser, 1988; Schipp, 1996; Hoàng Tùng và cs, 2007) vì thế mương nổi đang được quan tâm như một giải pháp hữu hiệu nhằm khắc phục nhược điểm của hai hình thức ương trên. Theo nghiên cứu của Ngô văn Mạnh (2009) cho thấychế độ cho ăn không ảnh hưởng lên tỷ lệ sống của cá ương trong mương nổi đặt trong ao đất mà tỷ lệ sống phụ thuộc vào tỷ lệ ăn lẫn nhau. Kết quả cho thấy cho ăn 4 lần/ ngày giai đoạn ương là hợp lý. 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nguyên liệu Cá vược (B9$<9> kích cỡ 2 – 2.2cm Hệ thống ương: Mương nổi. Thức ăn sử dụng: Thức ăn viên INVE kích cỡ 600 – 800µm với hàm lượng protein 56%, thức ăn cỡ 1, 2 của Grobest UniPresident. 2.2. Phương pháp nghiên cứu + Chuẩn bị ao ương: Diện tích ao dao động 2000-6000m 2 ; độ sâu1,5-2,0m. Ao ương được chuẩn bị khoảng 7-10 ngày trước khi thả cá. Ao cần vệ sinh sạch và gây thức ăn trước khi thả cá bột, để duy trì nguồn thức ăn trong ao, sử dụng các loại phân chuồng là tốt nhất (phân gà hoặc phân bò). Tuy nhiên, các loại phân chuồng thường chứa các loại ký sinh trùng, vi khuẩn do đó cần phải ủ phân với vôi một vài tuần trước khi bón ao (20 kg vôi/100 kg phân). Xử lý nguồn nước trước khi thả cá: Virkon (0.6ppm); bón vôi cho ao (40kg/1000m 2 ); bón phân chuồng (30kg/1000m 2 ). Kiểm tra màu nước (tảo đạt mật 1-2 x 10 6 cá thể/ ml) và động vật phù du trong ao (đạt khoảng 4-6 cá thể/ml) thì có thể thả cá. Các ao được lắp hệ thống quạt nước để cung cấp đủ khí cho hoạt động sống của cá và động vật phù du mật độ cao trong ao ương. + Chuẩn bị mương nổi: Mương nổi được vệ sinh sạch sẽ, ngâm chlorine với nồng độ 250ppm rửa sạch bằng nước ngọt sau mỗi lần ương. Trước khi dùng lại phải rửa sạch sẽ bằng nước ngọt. + Chuẩn bị cá nguyên liệu: Cá có kích cỡ đồng đều đạt 2 – 2,2cm, khỏe mạnh không xây sát, không bị dị tật được bố trí trong mương với 3 mật độ: 3000con/m 3 , 4000con/ m 3 , 5000con/ m 3 . Thí nghiệm được lặp lại ba lần. + Chế độ cho ăn: 4 lần/ngày, lượng thức ăn cung cấp 8-15% thức ăn/ sinh khối cá trong mương. + Xác định yếu tố môi trường như: Nhiệt độ, độ pH trong mương được xác định 2 lần/ngày (7:00; 14:00) bằng các dụng cụ như: nhiệt kế thủy ngân có thang đo từ 0 – 100 o C, Đo pH nước bằng pH mét. Riêng độ mặn đo bằng khúc xạ kế bắt đầu ương và khi kết thúc. Độ trong: xác định bằng đĩa Secchi, Oxy hòa tan: xác định bằng phương pháp Winkler. + NO 3 -N, PO 4 3- : Xác định bằng máy so màu DR 2000, với hóa chất chuẩn và trình tự tiến hành theo phương pháp hướng đẫn kèm theo của nhà sản xuất. + Chăm sóc quản lý sức khỏe của cá hàng ngày, xác định tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống định kỳ 7 ngày/lần: chiều dài toàn thân đo bằng giấy kẻ ôli. + Thu ngẫu nhiên 30 mầu cá/ mương (n=30) để xác định tốc độ tăng trưởng; Tỷ lệ sống dựa vào số lượng cá chết sau mỗi lần siphon và tổng số cá thu hoạch sau thí nghiệm. Kết quả thu được là giá trị trung bình của 3 mật độ. + Các số liệu được lưu trữ và xử lý bằng phần mềm Excel và phân tích so sánh phương sai một yếu tố (One way ANOVA) ở mức ý nghĩa p < 0.05 SPSS verson 18.0. 2.2. Hệ thống mương nổi sử dụng trong thí nghiệm 2.2.1 Cấu tạo mương nổi và nguyên lý hoạt động. Hệ thống mương nổi sử dụng trong đề tài này dựa trên thiết kế từ Dự án CARD VIE 062/04 (Hoàng Tùng, 2008), tuy nhiên do kinh phí đề tài hạn chế nên chúng tôi thay vật liệu composite bằng bạt siêu bền, nhằm giảm giá thành sản xuất. Cấu tạo mương nổi: Nhìn ngang mương có dạng hình thang, vát 30 o ở hai đầu để tạo thuận tiện khi di chuyển và tạo dòng chảy. Kích thước của mương là (3,5 × 0,8 × 1,0 m ~ 3m 3 ). Một đầu của mương được gắn hệ thống ống nâng nước, đầu còn lại gắn lưới chắn ngăn không cho cá ra ngoài hoặc địch hại xâm nhập vào bên trong. Mặt của mương phủ lưới để bảo vệ cá giống. Các mương này được đặt trên một bè nổi làm bằng gỗ và phuy nhựa HDPE trong ao chứa có diện tích từ 4000-6000 m 2 . 2.2.2 Nguyên lý hoạt động: Nước từ ao chứa được bơm liên tục vào một đầu mương và thoát ra ở đầu đằng kia. Để tiết kiệm chi phí điện năng và kết hợp với việc làm giàu oxy hòa tan trong nước, chúng tôi sử dụng hệ thống cột nâng nước (airlifts) vận hành bằng máy nén khí hoặc máy thổi khí để chuyển nước từ ao chứa vào mương. Cá được ương hoặc nuôi trong mương với mật độ cao, sử dụng thức ăn công nghiệp. Khi cá ương có kích thước nhỏ thì sinh vật phù du theo nước ao chứa vào mương sẽ là những nguồn bổ sung quan trọng. Lưới chắn được gắn ở cửa thoát của mương. Mặt mương cũng được phủ lưới để đảm bảo cá không nhảy ra ngoài hoặc địch hại xâm nhập vào trong mương. Thiết kế mương nổi đảm bảo nước luân chuyển đều trong mương, dễ dàng thu gom chất thải và tạo khoảng lặng thích hợp để cá bắt mồi. Khi cần thiết phải xử lý hóa chất, mương sẽ chuyển thành bể “kín” rất tiện lợi nếu ta dừng hoạt động của hệ thống cột nâng nước và bịt cửa thoát. Nước luân chuyển liên tục qua mương nhờ hệ thống cột nâng nước vận hành với máy nén khí. Hệ thống ống nâng nước bao gồm 04 ống nhựa PVC 34, dài 1 m và liên kết lại bằng ống nhựa PVC 21, được gắn cố định vào mương (Hình 3). Thử nghiệm này sử dụng máy nén khí Đài Loan có công suất là 3 HP (2.2 Kw) với lượng khí nén là 40 m 3 khí/giờ. Công suất của máy cho phép vận hành 6 hệ thống ống nâng nước cho 6 mương. . ƯƠNG NÂNG CẤP CÁ VƯỢC Lates calcarifer Bloch 1790 TỪ CỞ GIỐNG 2 3cm LÊN 5 6cm TRONG MƯƠNG NỔI Trương Hà Phương, Phạm Trường Giang, Nguyễn Văn Dũng  TÓM. (mm/ngày) 0 ,23 ±0, 12 a 0 ,28 ± 0,09 a 0 ,21 ± 0,07 b Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng (mg/ngày) 39, 12 ± 2, 22 a 43, 12 ± 2, 02 a 38, 72 ± 3 ,21 a Tỷ lệ sống (%) 90 ,5 ± 1 ,2 a 92, 2 ± 0,9 a 87,3± 3 ,2 b fg7?h.iTj[.1kl4.;. Trương Hà Phương (20 10). 2. 3. Hiệu quả ương Hạch toán kinh tế sơ bộ 2 mô hình ương: trại sản xuất và mương nổi với kích cỡ cá thu hoạch từ 5- 6cm. Kết quả cho thấy hiệu quả kinh tế ương trong mương

Ngày đăng: 06/09/2015, 17:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w