MỞ ĐẦU1 CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN3 1.1. TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU PHỨC CHẤT CỦA PLATIN(II) CHỨA OLEFIN3 1.1.1. Tổng hợp muối Zeise3 1.1.2. Tổng hợp phức chất mono olefin dạng K[PtCl3(olefin)]4 1.1.3. Tổng hợp phức chất hai nhân dạng µ-điclo-bis(arylolefin-1H)điplatin(II): [PtCl(arylolefin-1H)]25 1.1.4. Tổng hợp phức chất khép vòng của platin(II) chứa amin dung lượng phối trí hai7 1.1.5. Hoạt tính chống ung thư của phức chất platin(II)8 1.2. BẢN CHẤT LIÊN KẾT VÀ TÍNH CHẤT PHỔ CỦA CÁC PHỨC CHẤT PLATIN(II)-OLEFIN10 1.2.1. Bản chất của liên kết platin-olefin10 1.2.2. Tính chất phổ của phức chất platin(II) chứa olefin và amin11 1.2.2.1. Phổ IR11 1.2.2.2. Phổ 1H NMR13 1.3. TÍNH CHẤT VÀ KHẢ NĂNG TẠO PHỨC CỦA CÁC PHỐI TỬ NGHIÊN CỨU19 1.3.1. Tính chất và khả năng tạo phức của metyl (etyl) eugenoxyaxetat19 1.3.2.Tính chất và khả năng tạo phức của các dẫn xuất bipyridin21 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM23 2.1. TỔNG HỢP CÁC CHẤT ĐẦU24 2.1.1. Tổng hợp H2PtCl6, Na2PtCl6, muối Zeise K[PtCl3(C2H4)].H2O24 2.1.2. Tổng hợp axit eugenoxyaxetic CH3OC6H3(C3H5)OCH2COOH (Aceug)24 2.1.3. Tổng hợp este ankyl eugenoxyaxetat CH3OC6H3(C3H5)OCH2COOR24 2.2. TỔNG HỢP CÁC PHỨC CHẤT MONO DẠNG K[PtCl3(Ankeug)]24 2.3. TỔNG HỢP CÁC PHỨC CHẤT KHÉP VÒNG HAI NHÂN DẠNG25 [PtCl(Ankeug-1H)]225 2.4. NGHIÊN CỨU TƯƠNG TÁC CỦA PHỨC KHÉP VÒNG HAI NHÂN VỚI CÁC DẪN XUẤT CỦA BYPYRIDIN26 2.4.1. Nghiên cứu tương tác của N1, N2 với các dẫn xuất của bypyridin26 2.4.1.1. Nghiên cứu tương tác của N1 với (2,2’)-bipyridin (Bpy)26 2.4.1.2. Nghiên cứu tương tác của N1 (N2) với (4,4’)-đimetyl-(2,2’)-bipyridin (4-MeBpy)27 2.4.1.3. Nghiên cứu tương tác của N1 (N2) với (6,6’)-đimetyl-(2,2’)-bipyridin (6-MeBpy)27 2.4.1.4. Nghiên cứu tương tác của N1 (N2) với (2,2’)-bipyridin N-oxit (O1)28 2.4.1.5. Nghiên cứu tương tác của N2 với 4-brom-(2,2’)-bipyridin (4-BrBpy)28 2.5.1. Nuôi đơn tinh thể của P129 2.5.2. Nuôi đơn tinh thể của P329 2.5.3. Nuôi đơn tinh thể của P429 2.5.4. Nuôi đơn tinh thể của P729 2.6. NGHIÊN CỨU TƯƠNG TÁC CỦA N2 VỚI QAm30 2.6.1. Nghiên cứu tương tác của N2 với QAm trong dung môi DMSO30 2.6.2. Nghiên cứu tương tác của N2 với QAm khi sử dụng thêm K2CO330 2.7. THU HỒI PLATIN30 2.8. NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC CỦA CÁC PHỨC CHẤT TỔNG HỢP31 2.8.1. Phương pháp đo độ dẫn điện phân tử31 2.8.2. Phương pháp phổ hồng ngoại (IR)31 2.8.3 Phương pháp pghổ cộng hưởng từ hạt nhân (1H NMR, NOESY )31 2.8.4. Phương pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể31 2.9. THĂM DÒ HOẠT TÍNH KHÁNG TẾ BÀO UNG THƯ CỦA MỘT SỐ PHỨC CHẤT 32
Lun văn: TỔNG HỢP, XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC MỘT SỐ PHỨC CHẤT ANKYL EUGENOXYAXETAT PLATIN(II) VỚI CÁC DẪN XUẤT CỦA (2,2’) – BIPYRIDIN VÀ QUINOLIN Luận văn này được hoàn thành tại Phòng nghiên cứu 1, bộ môn Hoá Vô cơ – khoa Hoá học - trường ĐHSP Hà Nội dưới sự hướng dẫn khoa học của . Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn Cô đã truyền cho em lòng say mê khoa học, tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ em hơn ba năm qua. Tôi xin chân thành cảm ơn (Đại học Leuven Vương quốc Bỉ) đã giúp đỡ đo nhiễu xạ tia X đơn tinh thể và (Đại học Sư phạm Hà Nội) đã giúp đỡ đo độ dẫn điện phân tử. Tôi xin cảm ơn các thầy, các cô trong bộ môn Hoá Vô cơ, khoa Hoá học - trường Đại học Sư phạm Hà Nội, anh chị học viên cao học K23, các em sinh viên K61 đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng tôi xin cảm ơn những người thân trong gia đình và bạn bè đã dành cho tôi sự khích lệ, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập đầy khó khăn này. !"#$%&'( Học viên !"#$%& '( ) MỤC LỤC 3 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 1 MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN 3 1.1. TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU PHỨC CHẤT CỦA PLATIN(II) CHỨA OLEFIN 3 1.1.1. Tổng hợp muối Zeise 3 1.1.2. Tổng hợp phức chất mono olefin dạng K[PtCl3(olefin)] 4 1.1.3. Tổng hợp phức chất hai nhân dạng µ-điclo-bis(arylolefin-1H)điplatin(II): [PtCl(arylolefin-1H)]2 5 1.1.4. Tổng hợp phức chất khép vòng của platin(II) chứa amin dung lượng phối trí hai 7 1.1.5. Hoạt tính chống ung thư của phức chất platin(II) 8 1.2. BẢN CHẤT LIÊN KẾT VÀ TÍNH CHẤT PHỔ CỦA CÁC PHỨC CHẤT PLATIN(II)-OLEFIN 10 1.2.1. Bản chất của liên kết platin-olefin 10 1.2.2. Tính chất phổ của phức chất platin(II) chứa olefin và amin 11 1.2.2.1. Phổ IR 11 1.2.2.2. Phổ 1H NMR 13 1.3. TÍNH CHẤT VÀ KHẢ NĂNG TẠO PHỨC CỦA CÁC PHỐI TỬ NGHIÊN CỨU 19 1.3.1. Tính chất và khả năng tạo phức của metyl (etyl) eugenoxyaxetat 19 1.3.2.Tính chất và khả năng tạo phức của các dẫn xuất bipyridin 21 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 23 2.1. TỔNG HỢP CÁC CHẤT ĐẦU 24 2.1.1. Tổng hợp H2PtCl6, Na2PtCl6, muối Zeise K[PtCl3(C2H4)].H2O 24 2.1.2. Tổng hợp axit eugenoxyaxetic CH3OC6H3(C3H5)OCH2COOH (Aceug) 24 2.1.3. Tổng hợp este ankyl eugenoxyaxetat CH3OC6H3(C3H5)OCH2COOR 24 2.2. TỔNG HỢP CÁC PHỨC CHẤT MONO DẠNG K[PtCl3(Ankeug)] 24 2.3. TỔNG HỢP CÁC PHỨC CHẤT KHŠP V‹NG HAI NHÂN DẠNG 25 [PtCl(Ankeug-1H)]2 25 2.4. NGHIÊN CỨU TƯƠNG TÁC CỦA PHỨC KHŠP V‹NG HAI NHÂN V•I CÁC DẪN XUẤT CỦA BYPYRIDIN 26 2.4.1. Nghiên cứu tương tác của N1, N2 với các dẫn xuất của bypyridin 26 2.4.1.1. Nghiên cứu tương tác của N1 với (2,2’)-bipyridin (Bpy) 26 2.4.1.2. Nghiên cứu tương tác của N1 (N2) với (4,4’)-đimetyl-(2,2’)-bipyridin (4- MeBpy) 27 2.4.1.3. Nghiên cứu tương tác của N1 (N2) với (6,6’)-đimetyl-(2,2’)-bipyridin (6- MeBpy) 27 2.4.1.4. Nghiên cứu tương tác của N1 (N2) với (2,2’)-bipyridin N-oxit (O1) 28 2.4.1.5. Nghiên cứu tương tác của N2 với 4-brom-(2,2’)-bipyridin (4-BrBpy) 28 2.5.1. Nuôi đơn tinh thể của P1 29 2.5.2. Nuôi đơn tinh thể của P3 29 2.5.3. Nuôi đơn tinh thể của P4 29 2.5.4. Nuôi đơn tinh thể của P7 29 2.6. NGHIÊN CỨU TƯƠNG TÁC CỦA N2 V•I QAm 30 2.6.1. Nghiên cứu tương tác của N2 với QAm trong dung môi DMSO 30 2.6.2. Nghiên cứu tương tác của N2 với QAm khi sử dụng thêm K2CO3 30 2.7. THU HỒI PLATIN 30 2.8. NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC CỦA CÁC PHỨC CHẤT TỔNG HỢP 31 2.8.1. Phương pháp đo độ dẫn điện phân tử 31 2.8.2. Phương pháp phổ hồng ngoại (IR) 31 2.8.3 Phương pháp pghổ cộng hưởng từ hạt nhân (1H NMR, NOESY ) 31 2.8.4. Phương pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể 31 2.8. THĂM D‹ HOẠT TÍNH KHÁNG TẾ BÀO UNG THƯ CỦA MỘT SỐ PHỨC CHẤT 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1. TỔNG HỢP CÁC PHỨC CHẤT ĐẦU 33 3.1.1. Tổng hợp Zeise, các Ankeug và K[PtCl3(Ankeug)] 33 3.1.2. Tổng hợp phức chất khép vòng hai nhân chứa Meteug và Eteug 33 3.2. TỔNG HỢP, XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ PHỨC CHẤT DẠNG [PtCl(Ankeug-1H)(RBpy)] 34 3.2.1. Nghiên cứu phản ứng của N1 (N2) với một số dẫn xuất của bipyridin 34 3.2.2. Xác định cấu trúc của các phức chất nghiên cứu 39 3.2.2.1. Phương pháp đo độ dẫn điện 39 3.2.2.2. Phương pháp phổ hồng ngoại 40 3.2.2.3. Phương pháp phổ cộng hưởng từ proton (1H NMR) 43 3.2.2.4. Phương pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể 55 3.3. NGHIÊN CỨU TƯƠNG TÁC CỦA N2 V•I QAm 61 3.3.1. Nghiên cứu tương tác của N2 với QAm trong các dung môi khác nhau 62 3.3.2. Nghiên cứu tương tác của phức chất khép vòng đơn nhân platin với QAm 65 3.3.3. Nghiên cứu tương tác của N2 với QAm khi sử dụng thêm KOH hoặc K2CO3 66 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Chú giải Kí hiệu Chú giải ESI MS Electron Spray Ionization Mass Spectrometry QAm 1-metyl-5-bromo-6-hiđroxi-7- etilenđiamin-3-sunfoquinolin IR Phổ hấp thụ hồng ngoại Eteug etyl eugenoxyaxetat NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân Saf safrol 1 H NMR Phổ cộng hưởng từ proton Eug eugenol 13 C NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13 C Meug metyleugenol cdhh chuyển dịch hóa học Am amin ttss tương tác spin-spin TN Thí nghiệm δ Độ chuyển dịch hóa học M1 K[PtCl 3 (Meteug)] ) Hằng số tương tác spin-spin M2 K[PtCl 3 (Eteug)] s singlet (vân đơn) N1 [Pt 2 Cl 2 (Meteug-1H) 2 ] dd doublet of doublets (vân đôi-đôi) N2 [Pt 2 Cl 2 (Eteug-1H) 2 ] t triplet (vân ba) P1 [PtCl(Meteug-1H)(Bpy)] m multipet (vân bội) P2 [PtCl(Meteug-1H)(4-MeBpy)] ov overlap (che lấp) P3 [PtCl(Eteug-1H)(4-MeBpy)] cdhh chuyển dịch hóa học P4 [PtCl(Meteug-1H)(6-MeBpy)] IC 50 Nồng độ ức chế 50% đối tượng thử P5 [PtCl(Eteug-1H)(6-MeBpy)] KB Dòng tế bào ung thư biểu mô P6 [PtCl(Meteug-1H)(O1)] Hep G2 Dòng tế bào ung thư gan P7 [PtCl(Eteug-1H)(O1)] Lu Dòng tế bào ung thư phổi P8 [PtCl(Eteug-1H)(4-BrBpy)] MCF-7 Dòng tế bào ung thư vú Phen (1,10)-phenaltrolin Aceug axit eugenoxyaxetic Bpy (2,2 ’ )-bipyridin Ankeug ankyl eugenoxyaxetat 4-MeBpy (4,4’)-đimetyl-(2,2’)bipyridin iso-Preug isopropyl eugenoxyaxetat 6-MeBpy (6,6’)-đimetyl-(2,2’)bipyridin Preug propyl eugenoxyaxetat 4-BrBpy 4-brom-(2,2’)bipyridin Meteug metyl eugenoxyaxetat O1 (2,2’)-bipyridin N-oxi '( Bảng 1.1. Kết quả hoạt tính kháng tế bào ung thư ở người của một số phức chất Pt(II) chứa dẫn xuất của eugenol và amin [16, 17] 10 Bảng 1.2. Tín hiệu cộng hưởng của các proton trong arylolefin thiên nhiên 13 Bảng 1.3. Tín hiệu cộng hưởng của một số proton trong phức chất đơn nhân platin chứa amin (ppm), J (Hz) 14 Bảng 1.4. Tổng hợp tương tác của phức chất platin(II) chứa Meteug (Eteug) 20 Bảng 1.5. Cấu tạo và một số tính chất của các amin dùng làm phối tử 21 ) Hình 1.1. Cấu trúc của một số phức chất khép vòng hai nhân chứa arylolefin 6 *+,! /0123456 Phức chất của platin(II) từ lâu đã có vai trò to lớn không những về mặt lý thuyết mà còn cả những ứng dụng thực tiễn, nhất là trong y học và trong công nghiệp tổng hợp hữu cơ. Trong công nghiệp tổng hợp hữu cơ, platin và phức chất của nó được biết đến là chất xúc tác cho nhiều quá trình hóa học như phản ứng hidroamin hóa, hidrosilic hóa, hidrofomyl hóa, hidroaryl hóa đặc biệt là các sản phẩm chuyển hóa olefin thành các hợp chất hữu ích mà sản phẩm trung gian được biết đến là các phức chất platin – olefin [25, 26, 30, 32, 36]. Ngay từ năm 1969 Rosenberg B.I đã phát hiện hoạt tính kháng tế bào ung thư của phức chất *-điamminđicloroplatin(II) (*-[Pt(NH 3 ) 2 Cl 2 ]). Đến năm 1983, Cisplatin đã trở thành thuốc được chỉ định chữa trị ung thư trên nhiều bộ phận với tên thương phẩm là Cisplatin hay Platinol. Tuy có thể chữa trị hàng loạt các dòng tế bào ung thư [23] nhưng Cisplatin dễ gây thương tổn chức năng thận, thính giác, suy tủy xương cho bệnh nhân sử dụng thuốc. Vì sự đa dạng của các thể loại ung thư và nhằm mục đích khắc phục nhược điểm của dược phẩm thế hệ trước, nhiều trung tâm trên thế giới vẫn đang tiếp tục nghiên cứu tổng hợp các phức chất mới của platin nhằm tạo ra các phức chất vừa có hoạt tính sinh học cao, vừa có độc tính thấp. Trong những năm gần đây, từ phức chất mono olefin dạng K[PtCl 3 (arylolefin)] nhóm nghiên cứu phức chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tổng hợp thành công phức chất cơ platin khép vòng dạng [Pt 2 Cl 2 (arylolefin-1H) 2 ] chứa liên kết Pt-C thơm thú vị. Các phức chất này đã được nghiên cứu tương tác với các amin (dung lượng phối trí 1, 2) và thu được kết quả rất đáng hứa hẹn [27, 28, 29]. Gần đây, tác giả [1] đã nghiên cứu tương tác của phức chất khép vòng hai nhân dạng [PtCl(Ankeug-1H] 2 với (1,10)- phenantrolin và (2,2 ’ )-bipyridin. Tuy nhiên cấu trúc của sản phẩm mà tác giả đề nghị vẫn còn một số điểm chưa được sáng tỏ. 1 Bên cạnh đó các hợp chất chứa dị vòng quinolin từ lâu đã được biết đến là các hợp chất có hoạt tính sinh học cao được dùng để làm thuốc chữa bệnh Nhiều dẫn xuất của quinolin đã được tổng hợp và nghiên cứu tạo phức với các ion kim loại chuyển tiếp [13, 18]. Gần đây, nhóm nghiên cứu trường ĐHSPHN đã tổng hợp thành công dãy dẫn xuất mới của quinolin từ eugenol trong tinh dầu hương nhu. Tuy nhiên các dẫn xuất này chưa được nghiên cứu tạo phức với Pt(II). Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tôi chọn đề tài: TỔNG HỢP, XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC MỘT SỐ PHỨC CHẤT ANKYL EUGENOXYAXETAT PLATIN(II) VỚI CÁC DẪN XUẤT CỦA (2,2’) – BIPYRIDIN VÀ QUINOLIN. 7. 89:;1<3456 - Từ platin, tinh dầu hương nhu và các chất vô cơ tổng hợp các chất đầu là natri [Na 2 PtCl 6 ], K[PtCl 3 (C 2 H 4 )].H 2 O, Meteug, Eteug và K[PtCl 3 (Ankeug)]. - Tổng hợp các phức chất khép vòng hai nhân của platin(II) dạng [Pt 2 Cl 2 (Ankeug-1H) 2 ] từ các phức chất K[PtCl 3 (Ankeug)] tương ứng - Nghiên cứu tương tác của các phức chất [Pt 2 Cl 2 (Ankeug-1H) 2 ] với một số dẫn xuất của (2,2’)-bipyridin và quinolin. - Dùng phương pháp hóa học, hóa lý và vật lý để xác định thành phần và cấu trúc của các phức chất thu được. - Thử hoạt tính sinh học của một số phức chất thu được. 2 CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN =(>?$@(AB!?BCD?EFB GHI Phức chất bền đầu tiên của platin-olefin có công thức K[PtCl 3 (C 2 H 4 )].H 2 O được dược sĩ người Đan Mạch tổng hợp năm 1827 và hiện nay được gọi là muối Zeise – tên dược sĩ tìm ra nó. Vì những vấn đề phức tạp trong bản chất liên kết và cấu tạo của hợp chất này mà nó bị đi vào quên lãng. Tuy nhiên, đến đầu thể kỉ XX thì phức chất của platin-olefin mới được các nhà hóa học quan tâm. JKL9MNOPQP +, /*0.12 34.56- Axit Zeise được tổng hợp bằng cách đun sôi 1 phần PtCl 4 với 10 phần rượu etylic (theo tỉ lệ khối lượng) [31]: PtCl 4 + 2C 2 H 5 OH → H[PtCl 3 (C 2 H 4 )].H 2 O + CH 3 CHO + HCl Khi đun sôi Na 2 [PtCl 6 ] với rượu etylic: Na 2 [PtCl 6 ] + 2C 2 H 5 OH → H[PtCl 3 (C 2 H 4 )].H 2 O + CH 3 CHO + 2NaCl + HCl Hoặc: - H 2 [PtCl 6 ] + 2C 2 H 5 OH → H[PtCl 3 (C 2 H 4 )].H 2 O + CH 3 CHO + 3HCl H[PtCl 3 (C 2 H 4 )].H 2 O + KCl → K[PtCl 3 (C 2 H 4 )].H 2 O + HCl - Na 2 [PtCl 4 ] + C 2 H 5 OH → Na[PtCl 3 (C 2 H 4 )].H 2 O + NaCl Na[PtCl 3 (C 2 H 4 )].H 2 O + KCl → K[PtCl 3 (C 2 H 4 )].H 2 O + NaCl +, /*0.178.49::;5 Karl Birnbuam đã cho PtCl 2 phản ứng trực tiếp với etilen [2]: PtCl 2 + C 2 H 4 + HCl+H 2 O P=6mmHg → H[PtCl 3 (C 2 H 4 )].H 2 O Khi sục etilen vào dung dịch K 2 [PtCl 4 ] chứa HCl 0,01M, phản ứng diễn ra chậm, nếu sử dụng xúc tác SnCl 2 tốc độ phản ứng tăng 15 lần và cho hiệu suất khoảng 70% : K 2 [PtCl 4 ] + C 2 H 4 3 SnCl − → K[PtCl 3 (C 2 H 4 )] + KCl 3 [...]... bipyridin để tìm hiểu rõ hơn về cấu trúc của sản phẩm cũng như nghiên cứu khả năng tạo phức của phối tử họ bipyridin một cách có hệ thống 1.3.2.Tính chất và khả năng tạo phức của các dẫn xuất bipyridin Các amin chúng tôi sử dụng đều ở dạng rắn và được bảo quản trong tủ lạnh Một số tính chất của amin được trình bày trong bảng 1.5 Bảng 1.5 Cấu tạo và một số tính chất của các amin dùng làm phối tử Công... luận về vấn đề liên kết trong các phức kim loại-olefin Bởi vì sự xác định cấu trúc tinh thể sẽ chỉ ra sự định hướng của olefin liên kết với nguyên tử kim loại có phù hợp với các cấu trúc được đề nghị trong phức chất hay không Đây là phương pháp hiện đại cho phép xác định cấu trúc không gian của phức chất một cách chính xác nhất cũng như cung cấp các dữ kiện tinh thể học mà các phương pháp khác không làm... tính thấp Nhiều phức chất tổng hợp được đã được các tác giả thử hoạt tính kháng tế bào ung thư trên các dòng tế bào ung thư ở người Một số kết quả hoạt tính kháng tế bào ung thư ở người của một số phức chất của Pt(II) chứa dẫn xuất của eugenol và amin được thống kê trong bảng 1.1 9 Bảng 1.1 Kết quả hoạt tính kháng tế bào ung thư ở người của một số phức chất Pt(II) chứa dẫn xuất của eugenol và amin [16,... trí với platin như amin Hình 1.10 Cấu trúc của phức chất [PtCl(iso-Preug-1H)]2 xác định bằng phương pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể 1.3 TÍNH CHẤT VÀ KHẢ NĂNG TẠO PHỨC CỦA CÁC PHỐI TỬ NGHIÊN CỨU 1.3.1 Tính chất và khả năng tạo phức của metyl (etyl) eugenoxyaxetat Este metyl (etyl) eugenoxyaxetat là dẫn xuất của axit eugenoxyaxetic được tổng hợp bằng cách cho este hóa axit eugenoxyaxetic trong các ancol... cứu phức chất Pt(II) chứa Meteug và Eteug nhằm tìm ra các phức chất mới có hoạt tính kháng tế ung thư cao 1.2 BẢN CHẤT LIÊN KẾT VÀ TÍNH CHẤT PHỔ CỦA CÁC PHỨC CHẤT PLATIN(II)- OLEFIN 1.2.1 Bản chất của liên kết platin-olefin Nhiều câu hỏi được đặt ra sau khi tổng hợp được muối Zeise (1827) và các phức chất platin-olefin đơn giản, đó là platin và olefin đã liên kết với nhau như thế nào? Kiểu cấu trúc. .. Bpy với phức chất N1, N2 để tìm hiểu hiện tượng này một cách có hệ thống 2.4.1 Nghiên cứu tương tác của N1, N2 với các dẫn xuất của bypyridin Với các dẫn xuất của bipyridin, chúng tôi lựa chọn tỉ lệ mol cố định N1 (N2) : amin = 1:2 Các phản ứng giữa N1 (N2) với amin xảy ra theo phương trình: [PtCl(Ankeug-1H)]2 + 2Amin → 2[PtCl(Ankeug-1H)(Amin)] (2) 2.4.1.1 Nghiên cứu tương tác của N1 với (2,2’)- bipyridin. .. nghiên cứu tương tác của [PtCl(iso-Preug-1H)]2 với phối tử này, tác giả [19] đã đề nghị cấu trúc của sản phẩm [PtCl(iso-Preug-1H)(Bpy)] với số phối trí bất thường của platin trong hệ thống nghiên cứu phức chất cơ platin của nhóm nghiên cứu Vì vậy, trong luận văn này chúng tôi tiếp tục nghiên cứu tương tác của các phức chất khép vòng hai nhân chứa Meteug 20 (Eteug) với một số dẫn xuất của bipyridin để tìm... được chất rắn màu vàng cam Sản phẩm tan tốt trong metanol, etanol, clorofom, axeton; tan trong nước Kí hiệu sản phẩm P8 Hiệu suất phản ứng 86% 2.5 NUÔI ĐƠN TINH THỂ CỦA CÁC PHỨC CHẤT TỔNG HỢP ĐƯỢC Nhiễu xạ tia X là phương pháp hiện đại cho phép xác định cấu trúc không gian của phức chất một cách chính xác nhất Vì vậy trong luận văn này chúng tôi đã đặt ra mục tiêu nuôi đơn tinh thể của các phức chất tổng. .. υas của liên kết Pt-Cl ở khoảng 320 cm-1 và khoảng 335 cm-1 Khi nghiên cứu phổ IR của phức chất platin(II) với các phối tử arylolefin thiên nhiên và amin, các tác giả [2, 6, 16] đã chỉ ra các dao động đặc trưng của các nhóm nguyên tử trong phức chất như sau: * Dao động của các nhóm ở vùng nhóm chức (1500 ÷ 4000 cm-1) - Dao động ở vùng tần số từ 3100 ÷ 3250 cm −1 ứng với dao động hóa trị của nhóm –NH... -: chưa nghiên cứu Quá trình tổng quan tài liệu cho thấy, trong các phức chất của Pt(II) chứa Meteug (Eteug) và amin dung lượng phối trí hai mới chỉ có một phức chất được nghiên cứu cấu trúc bằng phương pháp nhiễu xạ tia X Bên cạnh đó, cấu trúc sản phẩm khi cho [PtCl(Ankeug-1H)]2 tương tác với (2,2’)- bipyridin mà tác giả [1] đề nghị với số phối trí 4 của Pt(II) còn một số điểm chưa sáng tỏ Trong khi . Lun văn: TỔNG HỢP, XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC MỘT SỐ PHỨC CHẤT ANKYL EUGENOXYAXETAT PLATIN(II) VỚI CÁC DẪN XUẤT CỦA (2,2’) – BIPYRIDIN VÀ QUINOLIN Luận văn này được hoàn thành. các phức chất [Pt 2 Cl 2 (Ankeug-1H) 2 ] với một số dẫn xuất của (2,2’)- bipyridin và quinolin. - Dùng phương pháp hóa học, hóa lý và vật lý để xác định thành phần và cấu trúc của các phức chất. dẫn xuất này chưa được nghiên cứu tạo phức với Pt(II). Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tôi chọn đề tài: TỔNG HỢP, XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC MỘT SỐ PHỨC CHẤT ANKYL EUGENOXYAXETAT PLATIN(II) VỚI CÁC DẪN