1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát công việc làm thêm của sinh viên

21 23,9K 302
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Khảo sát công việc làm thêm của sinh viên

Khảo sát công việc làm thêm của sinh viên Hiện nay ở nước ta có khoảng gần 900.000 Sinh viên ở các trường Đại học và Cao đẳng trên cả nước, con số này không dừng lại ở đó mà nó tăng theo hàng năm. 2/3 trong số này là các Sinh viên ngoại tỉnh, đối với các Sinh viên này để có thể yên tâm học hành mỗi tháng họ phải trang trải hơn 1 tháng lương của cha me ở nhà chưa kể tiền học phí. Vì vậy khi nhắc đến hai từ “sinh viên”, chúng ta thường nghĩ ngay đó là những con người có cuộc sống khó khăn. Nhất là trong giai đoạn lạm phát hiện nay, giá cả hàng hóa tăng cao, đó là nỗi khổ của hầu như tất cả mọi người, nhưng nhất là các bạn sinh viên có hoàn cảnh nghèo khó Đặt vấn đề Nhiều bạn rời gia đình ở quê lên thành phố học đại học chỉ mong thoát khỏi cái nghèo, có tương lai tươi sáng hơn. Nhưng cái khó trước mắt là vấn đề chi phí ăn học, các bạn cũng không muốn mình trở thành gánh nặng cho gia đình, chính vì thế việc đi làm thêm là một nhu cầu cần thiết. Đó là lý do tại sao ngày nay làm thêm Đặt vấn đề không còn là một “làn sóng ngầm” lẻ tẻ, tự phát mà đã trở thành một xu hướng tất yếu trong sinh viên. Nhưng làm thêm như thế nào để mình vừa có thu nhập, lại không bị ảnh hưởng đến việc học tập là vấn đề đang cần được giải đáp. Từ những lí do trên chúng tôi đã chọn đề tài “KHẢO SÁT VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN”. Nội dung nghiên cứu Phần 3: Nguyên nhân vì sao Sinh viên phải đi làm thêm. Phần 4: Sinh viên đi làm thêm – thuận lợi và khó khăn Phần 5: Những ảnh hưởng tới kết quả học tập và 1 số giải pháp Phần 2: Một số công việcsinh viên hay lựa chợn Phần 1: Đối tượng và phạm vi nghiên cứu I. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu II. Một số công việc sinh viên hay làm GiaBán Làm thêm gần như đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống Sinh viên. Có rất nhiều công việc phù hợp mà Sinh viên hay lựa chọn như : tiếp thị , bán hàng , gia sư, bán hang tạp hóa đa cấp, một số hiếm hoi những sinh viên xuất sắc, thêm chút may mắn được thầy giáo cho tham gia vào một số dự án, bán hàng đa cấp . Bảng 1: Thống kê công việc làm thêm của sinh viên Bồi bàn 7,17% Tổ chức kinh doanh 13,00% Tư vấn viên 16,60% Văn phòng 2,24% Bán hàng 13,00% Tiếp thị 17,49% Gia sư 29,15% Cv khác 1.35% III. Nguyên nhân Có rất nhiều lí do khiến sinh viên đi làm thêm, nhưng chủ yếu là do: ● Để cải thiện tình hình tài chính, đỡ đần một phần nào cho gia đình. ● Ngoài ra không phải chỉ để kiếm tiền ăn học mà làm thêm còn là cơ hội đào luyện mình giữa thực tế . ● Làm thêm để mưu sinh để học hỏi kinh nghiệmĐ ● Đi làm thêm cũng giúp bạn năng động, tự tin và lanh lẹ hơn so với những sinh viên khác ● Khả năng làm việc nhóm và giao tiếp được cải thiện, các bạn có được cái nhìn và hiểu biết hơn về xã hội… ● Làm thêm để vào đời ● Làm thêm luôn là cơ hội cho các bạn trải nghiệm thêm về cuộc sống và có thêm những cơ hội giao lưu học hỏi, trau dồi kinh nghiệm, khả năng của bản thân .vvv IV. Sinh viên đi làm thêm – thuận lợi và khó khăn Theo thống kê: ● Loại công việc được ưa chuộng nhất là dạy kèm cho học sinh các khối lớp chiếm 41,5%. ● Loại công việc được ưa chuộng kế đến là việc tiếp thị sản phẩm cho các doanh nghiệp chiếm 22%. Trong đó, 62% sinh viên tìm được việc thông qua sự giới thiệu của người thân, bạn bè; 14% qua các trung tâm giới thiệu việc làm có tính phí trên thị trường và 5,1% tìm việc qua các phương tiện truyền thông ● Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn nơi làm việc của sinh viên: việc làm, thông tin và thủ tục thoáng, chính sách ưu đãi, vị trí và môi trường, con người, điều kiện giải trí, chi phí sinh hoạt rẻ. Trong 1 cuộc điều tra với câu hỏi đăt ra là: “ bạn bắt đầu làm thêm từ khi nào?” Đơn vị: người 1 2 3 4 0 10 20 30 40 50 18 40 28 4 Bảng 2: Lượng sv bắt đầu đi làm thêm ở các năm Năm [...]... làm việc: làm nhóm, làm việc cần tính chuyên môn,…  Phân bổ thời gian cho các công việc khác.Nhất là thời gian cho học tập - điều quan trọng nhất mà mỗi sinh viên cần phải quan tâm, việc chăm sóc cho sức khỏe, các hoạt động của lớp, của trường, nhóm,… Đôi khi công việc không phù hợp với khả năng của bản thân và niềm đam mê 2 Khó khăn Các công việc có thu nhập cao thường ở xa trường học dẫn đến việc. .. thời gian giữa học và làm thêm 2 Giải pháp  Việc làm thêm phù hợp hay gần giống ngành đang học  Thời gian làm thêm được lấy từ thời gian mà một sinh viên bình thường nếu không làm thêm sẽ dùng cho việc la cà quán cà phê tán dóc với bạn bè, chơi điện tử…  Việc làm thêm phải trong sáng không đụng chạm đến những quy phạm quy tắc về nền tảng xã hội, đạo đức và văn hóa Việc làm thêm không vượt quá 1... đối nhiều Đây là lượng thời gian lý tưởng để có một công việc làm thêm Nhất là ở năm thứ hai, mọi việc ổn định hơn với sinh viên Đồng thời chính trong thời điểm này có nhiều phát sinh mới như chi tiêu cho sinh hoạt tăng (do tăng mối quan hệ ) và cho học tập cũng tăng hơn… ● Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn nơi làm việc của sinh viên: việc làm, thông tin và thủ tục thoáng, tình cảm quê hương,... phí sinh hoạt rẻ 1 Thuận lợi ● Việc làm thêm giúp tăng thêm thu nhập Thời gian không bị bó hẹp ● ● Kinh nghiệm sống, kinh nghiệm làm việc được nâng cao Sinh viên có thể tăng kỹ năng giao tiếp, tác phong chững chạc hơn ● Giúp sinh viên hạn chế được những thời gian vô ích ● Có thể có thêm quan hệ mới tốt hơn ● Ít nhiều vận dụng được kiến thức đã học vào thực tiễn Về mặt tích cực, có thể coi công việc. .. đến Giúp cho việc học tập hiệu quả hơn Tạo động lực trong học tập Tạo cho sinh viên sự nhanh nhẹn, nhạy bén, thích ứng được với nhiều môi trường làm việc ● Mặt tiêu cực: Thời gian: bị phân bổ nhiều Thời gian dành cho học tập bị rút ngắn Sinh viên có ít thời gian để tìm hiểu sâu hơn về những bài học cần có sự nghiên cứu kỹ càng mới có thể hiểu rõ vấn đề đặt ra Sức khỏe: công việc làm thêm sẽ làm cho họ... tính hai mặt của nó cả, việc đi làm thêm cũng vậy Đi làm giúp bạn có cái nhìn sâu sắc hơn trong công việc, cuộc sống, cũng như trải nghiệm được nó Nhưng nếu như bạn không biết điều chỉnh một cách hài hòa cho việc đi học và đi làm thì chuyện xao nhãng, ảnh hưởng tới học tập sẽ là một điều sớm muộn • Đừng để vì những lợi ích trước mắt làm ảnh hưởng tới tương lai sau này của bạn • Nếu muốn làm part-time,...Nhìn kết quả ở bảng 1 nhận thấy một xu hướng thực tế là các bạn sinh viên bắt đầu đi làm thêm nhiều nhất trong năm thứ hai và giảm dần đến năm thứ tư (thời điểm học kỳ I của năm thứ tư) Đây là kết quả tương đối hợp lý trong tư duy nhận thức của sinh viên Có thể lý giải như sau: sinh viên năm 1 - 2 học những môn đại cương nên việc học nhẹ nhàng hơn so với học các môn chuyên ngành; ngoài thời gian... khăn Đôi khi có những công việc đòi hỏi phải làm đến rất muộn, đối với các bạn gái đó là một trở ngại lớn vì nó rất nguy hiểm Vì chưa có nhiều kinh nghiệm sống nên khi có nhó sự những tình huống không thể ngờ trước được và rất khó để giải quyết được V Những ảnh hưởng đến kết quả học tập – giải pháp 1 Những ảnh hưởng đến kết quả học tập Mặt tích cực: Đi làm thêm giúp sinh viênthêm kỹ năng mà đôi... lịch học của mình Sau đó tìm hiểu kỹ càng về công việc sắp tới mà bạn sẽ làm Xem bạn có thực sự phù hợp với công việc đó không Nếu câu trả lời là có thì tiếp theo bạn hãy lập một thời gian biểu thật hợp lý nhưng vẫn đảm bảo được việc học được ưu tiên lên hàng đầu bạn nhé • Hy vọng rằng sau khi đọc xong bài viết này, bạn sẽ có được kết quả học tập một cách tốt nhất mà vẫn phát huy được khả năng của mình... thức đã học vào thực tiễn Về mặt tích cực, có thể coi công việc ngoài giờ của sinh viên là một môi trường học tập mà nhà trường không thể dạy được Sinh viên được giao tiếp rộng hơn bên ngoài xã hội, điều này giúp cho họ có được thêm sự tự tin và mạnh mẽ, rất có ích cho cuộc sống sau khi tốt nghiệp Bên cạnh đó họ có thể rèn luyện thêm những kỹ năng mà họ đã được học trên giảng đường nhưng chưa có dịp . của sinh vi n. Có thể lý giải như sau: sinh vi n năm 1 - 2 học những m n đại cương n n vi c học nhẹ nhàng h n so với học các m n chuy n ngành; ngoài. N i dung nghi n cứu Ph n 3: Nguy n nh n vì sao Sinh vi n phải đi làm thêm. Ph n 4: Sinh vi n đi làm thêm – thu n lợi và khó kh n Ph n 5: Những ảnh hưởng

Ngày đăng: 16/04/2013, 21:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Thống kê công việc làm thêm của sinh viên Bồi bàn 7,17%Tổ chức kinh doanh13,00% - Khảo sát công việc làm thêm của sinh viên
Bảng 1 Thống kê công việc làm thêm của sinh viên Bồi bàn 7,17%Tổ chức kinh doanh13,00% (Trang 7)
Bảng 2: Lượng sv bắt đầu đi làm thêm ở các năm - Khảo sát công việc làm thêm của sinh viên
Bảng 2 Lượng sv bắt đầu đi làm thêm ở các năm (Trang 10)
Nhìn kết quả ở bảng 1 nhận thấy một xu hướng thực tế là các bạn sinh viên bắt đầu đi làm thêm nhiều nhất trong năm thứ  hai và giảm dần đến năm thứ tư (thời điểm học kỳ I của năm thứ  tư) - Khảo sát công việc làm thêm của sinh viên
h ìn kết quả ở bảng 1 nhận thấy một xu hướng thực tế là các bạn sinh viên bắt đầu đi làm thêm nhiều nhất trong năm thứ hai và giảm dần đến năm thứ tư (thời điểm học kỳ I của năm thứ tư) (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w