1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

du lịch cộng đồng - du lịch sinh thái

86 641 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 3,99 MB

Nội dung

du lịch cộng đồng - du lịch sinh thái

Trang 2

1 Du lịch là gì?

Theo từ điển Bách khoa toàn thư của Việt Nam (1966)

- Nghĩa thứ nhất: Du lịch là một dạng nghỉ dưỡng sức, tham quan tích cực của

con người ngoài nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lamthắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hóa nghệ thuật

- Nghĩa thứ hai: Du lịch là một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao về

nhiều mặt: nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền thống lịch sử và văn hóadân tộc, từ đó góp phần làm tăng thêm tình yêu đất nước; đối với người nướcngoài là tình hữu nghị với dân tộc mình; về mặt kinh tế du lịch là lĩch vựckinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn; có thể coi là hình thức xuất khẩu hànghóa và dịch vụ tại chỗ

Trang 3

1 Du lịch là gì?

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH

Theo tổ chức Du lịch thế giới: “Du lịch là hoạt động của con người đến và ở

tại những nơi ngoài môi trường hàng ngày của họ trong một thời gian nhất

định với mục đích giải trí, công vụ hay những mục đích khác”

Theo luật Du lịch Việt Nam: Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư

trú thường xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ

dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định

Trang 4

- Là người đi khỏi nơi cư trú của mình;

- Không theo đuổi mục đích kinh tế;

- Đi khỏi nơi cư trú từ 24 giờ trở lên;

- Khoảng cách tối thiểu từ nhà đến điểm đến (30, 40 hoặc 50 dặm) tùyquan niệm của từng nước

Theo luật du lịch Việt nam:

Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đihọc, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến

Trang 5

2 Khách du lịch:

2.1 Khách du lịch quốc tế

Là người thăm viếng một số nước khác ngoài nước cư trú của mình với bất

kỳ lý do nào ngoài mục đích hành nghề để nhận thu nhập từ nước đượcviếng thăm

Khách du lịch quốc tế là những người:

Trên đường đi thăm một hoặc một số nước khác với nước mà họ cư trú

thường xuyên

Trang 6

2 Khách du lịch:

I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH

2.1 Khách du lịch quốc tế

b Mục đích của chuyến đi là tham quan, thăm viếng hoặc nghỉ ngơi không quá

thời gian 3 tháng, nếu trên 3 tháng phải được phép gia hạn

c Không được làm bất cứ việc gì để được trả thù lao tại nước đến do ý muốn

của khách hay do yêu cầu của nước sở tại

d Sau khi kết thúc đợt tham quan (hay lưu trú) phải rời khỏi nước đến tham

quan để về nước nơi cư trú của mình hoặc đi đến một nước khác”

Trang 7

2 Khách du lịch:

I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH

2 2 Khách du lịch nội địa

Theo luật du lịch: Khách du lịch nội địa là công dân Việt nam và người

nước ngoài cư trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt

Nam

Trang 8

Tìm hiểu văn hoá (phong tục tập

quán, kiến trúc, âm nhạc, hội hoạ, ẩm thực, hàng thủ công, );

Trang 9

I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH

4 Các động cơ đi du lịch:

Theo mô hình này, có 4 loại động cơ đi du lịch:

Động cơ về thể chất: Muốn được thư giãn, sảng khoái về đầu óc và thân thể,

phục hồi sức khỏe, thể thao và giải trí

Động cơ về văn hóa.

Động cơ về giao tiếp

Động cơ về sự khẳng định địa vị và kính trọng

Trang 10

476,4 685,5

2000

272,9 445,8

1990

106,5 278,2

1980

17,9 165,8

1970

6,9 69,3

1960

2,1 25,3

1950

Thu nhập (Tỷ USD)

Số khách (Triệu) Năm

(*): Ước tính.

Tổng lượt khách và thu nhập du lịch Thế Giới

Trang 11

165.8

630.5 476.4

272.9 106.5

17.9 6.9

2.1

0 200

Trang 12

I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH

Lý do:

+ Kinh tế phát triển, thu nhập tăng

+ Giao lưu phát triển (Hội nhập)

+ Khoa học kỹ thuật phát triển (Hàng không, đường bộ, đường thuỷ, đường

sắt) đi lại dễ dàng, thuận tiện, chi phí hạ

+ Thời gian nghỉ, nhàn rỗi tăng

+

5 Các xu hướng phát triển du lịch:

5.1 Nhu cầu du lịch ngày càng tăng

Trang 13

I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH

5 Các xu hướng phát triển du lịch:

5.2 Nhu cầu du lịch sinh thái phát triển nhanh trong thời gian gần đây

Lý do:

- Tìm lại cội nguồn, tìm lại cái đã mất hoặc có nguy cơ bị mất

- Sức ép của nhịp sống cao, sự căng thẳng của công việc

- Trốn tránh nơi ồn ào, bị ô nhiễm

5.3 Dòng khách đang có xu hướng phát triển nhanh tại khu vực Châu Á Thái

Bình Dương

Trang 14

I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH

5 Các xu hướng phát triển du lịch:

5.4 Du khách đến nhiều điểm khách nhau trong một chuyến đi

5.5 Cơ cấu chi tiêu của khách thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng chi tiêu mua

sắm và các dịch vụ du lịch phụ trợ

Mức chi cho một chuyến đã có xu hướng giảm

Trang 15

LỊCH VIỆT NAM VÀ DU LỊCH THỪA

THIÊN HUẾ

1 Số khách, thu nhập lao động, buồng ngủ

Số lượ ng khách quốc tế đế n Việ t Nam (1996-2004)

0 500,000

Trang 17

Số Lượt khách Q uố c tế đến H uế giai đo ạn 1999 - 2004

II QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA DU LỊCH VIỆT

NAM VÀ DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ

2 Quá trình phát triển du lịch Thừa Thiên Huế

Trang 19

Số Lượt khách Nội địa đến Huế giai đoạn 1999 - 2004

496,280

275,000 231,165

Trang 22

Cơ cấu khách theo Quốc tịch (Năm 2004)

V iệt kiều 10%

N ư ớ c khác 24%

C anada 3%

Mỹ 7%

Đ ài loan 2%

N hật 7%

P háp 19%

Anh 7%

Đ ứ c 8%

T rung Q uốc 2%

Ú c 11%

2 Cơ cấu khách:

Hiện trạng Du lịch Thừa Thiên Huế

Nguồn: Sở Du lịch TT Huế

Trang 23

3 Động cơ của du khách đến Thừa Thiên Huế

Hiện trạng Du lịch Thừa Thiên Huế

- Tham quan di tích văn hóa Huế, cảnh quan thiên nhiên

- Tham dự lễ hội

- Thưởng thức nghệ thuật, ẩm thực Huế

- Nghỉ dưỡng (biển, nước khoáng, vườn quốc gia)

- Tắm biển

- Du lịch sinh thái

- Tham dự hội nghị, kinh doanh kết hợp tham quan

Trang 24

4 Thời gian lưu trú tại TT-Huế:

Hiện trạng Du lịch Thừa Thiên Huế

- Khách Quốc tế đi theo tour: 1,5 - 2 ngày

- Khách Quốc tế đi lẻ: 2,0 - 5,0 ngày

- Khách Nội địa: 2,0 - 4,0 ngày

Trang 28

1 Các cơ hội: (tiếp theo)

Các cơ hội và thách thức

- Chương trình quốc gia: "Con đường di sản Miền Trung“ năm 2004

- Các chính sách mới khuyến khích đầu tư phát triển du lịch; giữ gìn anninh, trật tự, môi trường du lịch Dân cư địa phương ủng hộ Phát triển Dulịch

- Nguồn nhân lực tại chỗ dồi dào; có nhiều cơ sở đào tạo

- Quan hệ hợp tác quốc tế tiếp tục phát triển

Trang 29

1 Kết quả năm 2005

- Về lượt khách:

+ 3,43 triệu lượt khách quốc tế, tăng 17% so với năm 2004

+ 16 triệu lượt khách nội địa, tăng 11% so với năm 2004

III CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010

Trang 30

2 Chiến lược đến năm 2010

III CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010

- Khách quốc tế: 5,5-6 triệu lượt; Tốc độ tăng bình quân: 11,4%/năm (Đối với Thừa

Thiên Huế: 1,0 triệu lượt)

- Khách nội địa: 25 triệu lượt; (Đối với Thừa Thiên Huế: 1,2 triệu lượt)

Trang 31

Xây dựng 4 khu du lịch tổng hợp quốc gia, 21 khu du lịch chuyên đề.

Cần có 130.000 phòng KS (tăng 50.000 phòng so với 2005), chi phí đầu tư là

2,5 tỷ USD

Năm 2010 đạt 4-4,5tỷ USD (chiếm 6,4% GDP cả nước)

III CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010

Trang 32

Quan điểm phát triển:

"Phát triển nhanh và bền vững Phải phát huy các lợi thế, khai thác tốtmọi nguồn lực để phát triển nhanh, có hiệu quả du lịch, đóng góp tích cực

vào tốc độ tăng trưởng, thúc đẩy sự phát triển về kinh tế, văn hóa - xã hội

của nước ta Tuy nhiên, phải phát triển du lịch bền vững theo định hướng

DLST, du lịch văn hóa lịch sử, góp phần tích cực trong việc bảo vệ môi

trường, bảo tồn văn hóa, giảm nghèo "

III CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010

Trang 33

Chiến lược phát triển:

Định hướng thị trường và phát triển sản phẩm:

- "Đặc biệt chú trọng đến các sản phẩm du lịch sinh thái và văn hóa

lịch sử; chú trọng xây dựng các sản phẩm du lịch đặc sắc mang bản

sắc văn hóa Việt nam, có sức cạnh tranh cao như du lịch làng nghề,

du lịch đồng quê, miệt vườn, du lịch sinh thái ở những khu vực có hệ

sinh thái đặc trưng"

- Về đầu tư phát triển du lịch: tăng cường "đầu tư phát triển các khu du

lịch, đầu tư phát triển khu du lịch sinh thái, du lịch văn hóa "

III CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010

Trang 34

1 Định nghĩa

 Theo Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN):

 DLST là loại hình du lịch và tham quan có trách nhiệm với môi trường tại

những vùng còn tương đối nguyên sơ để thưởng thức và hiểu biết thiên nhiên(có kèm theo các đặc trưng văn hoá - quá khứ cũng như hiện tại) có hỗ trợ đốivới bảo tồn, giảm thiểu tác động từ du khách, đóng góp tích cực cho sự pháttriển kinh tế - xã hội của nhân dân địa phương

IV ĐỊNH NGHĨA, ĐĂC TRƯNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DU

LỊCH SINH THÁI

- DLST là một loại hình du lịch mới và đang có xu hướng phát triển nhanh

chóng ở nhiều quốc gia trên thế giới

Trang 35

 Theo Hiệp Hội Du lịch Sinh Thái (Ecotourism Society):

 DLST là du lịch có trách nhiệm đối với các khu thiên nhiên, nơi môitrường được bảo tồn và lợi ích của nhân dân địa phương được bảo đảm

 Tại Việt Nam, định nghĩa chính thức về du lịch sinh thái:

 DLST là một loại hình du lịch:

- Dựa vào thiên nhiên và văn hoá bản địa;

- Có tính giáo dục môi trường;

- Đóng góp cho các nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững

- Có sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương

IV ĐỊNH NGHĨA, ĐĂC TRƯNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DU

LỊCH SINH THÁI

Trang 36

Du lịch sinh thái

Trang 37

2 Những đặc trưng cơ bản của DLST:

 DLST Là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên về văn hoá bản địa

 Các đơn vị liên quan tham gia vào DLST có trách nhiệm tích cực bảo vệ

Môi trường sinh thái, giảm thiểu tác động tiêu cực của du lịch đối với môi

trường và văn hoá

 Các phương tiện phục vụ DLST gồm: các trung tâm thông tin, đường mòn

tự nhiên,cơ sở lưu trú, ăn uống sinh thái, các tài liệu in ấn khác

 Các hướng dẫn viên vừa thực hiện chức năng thuyết minh giới thiệu, vừa

giám sát các hoạt động của du khách

IV ĐỊNH NGHĨA, ĐĂC TRƯNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DU

LỊCH SINH THÁI

Trang 38

 Thông qua hoạt động DLST, du khách được giáo dục và nâng cao nhận

thức và ý thức tôn trọng về môi trường thiên nhiên, nền văn hóa dân tộc

 Hoạt động DLST phải đem lại lợi ích về kinh tế -xã hội cho cộng đồng địaphương, thu hút người dân địa phương tham gia bảo vệ môi trường

* Lưu ý: Phát triển DLST bền vững cần bảo đảm kết hợp hài hoà lợi ích của 4

bộ phận quan trọng tham gia: Khách du lịch sinh thái; Các nhà tổ chức điềuhành du lịch sinh thái; Các nhà quản lý khu bảo tồn; Dân cư địa phương

IV ĐỊNH NGHĨA, ĐĂC TRƯNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DU

LỊCH SINH THÁI

Trang 39

3 Phân biệt DLST với du lịch thiên nhiên và các loại hình du lịch nông thôn, du lịch xanh:

 Giống nhau:

Gồm các hoạt động đưa con người về với tự nhiên, trực tiếp sử dụngcác nguồn tài nguyên thiên nhiên ở trạng thái nguyên sơ phục vụ cho nhu cầutham quan du lịch của con người

IV ĐỊNH NGHĨA, ĐĂC TRƯNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DU

LỊCH SINH THÁI

Trang 40

 Khác nhau:

Các loại hình du lịch thiên nhiên thuần tuý, du lịch xanh, không chú trọngtới 4 vấn đề

- Sự tham gia trực tiếp của cộng đồng dân cư tại chỗ;

- Giáo dục và nâng cao nhận thức về môi trường cho du khách;

- Đem lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng;

- Đóng góp tích cực vào hoạt động bảo tồn

IV ĐỊNH NGHĨA, ĐĂC TRƯNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DU

LỊCH SINH THÁI

Trang 41

Du lịch sinh thái

Trang 42

4 Những nguyên tắc cơ bản của du lịch sinh thái:

 Nâng cao hiểu biết cho du khách về môi trường tự nhiên; du khách có các

hoạt động góp phần tích cực vào việc bảo vệ môi trường, bản sắc văn hoá

 Khách DLST chấp nhận điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh tự nhiên với những

hạn chế của nó

 Tạo thêm việc làm và mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương

IV ĐỊNH NGHĨA, ĐĂC TRƯNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DU

LỊCH SINH THÁI

Trang 43

 Lượng du khách luôn kiểm soát điều hoà.

 Phải đảm bảo lợi ích lâu dài, hài hòa cho tất cả các bên liên quan

 Người hướng dẫn viên và các thành viên tham gia DLST phải có nhận thức

cao về môi trường sinh thái, am hiểu về điều kiện tự nhiên, văn hóa, xã hội

 Cần có sự đào tạo đối với tất cả các thành viên, đối tác tham gia vào DLST

IV ĐỊNH NGHĨA, ĐĂC TRƯNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DU

LỊCH SINH THÁI

Trang 44

Du lịch sinh thái

Trang 45

5 Tiêu chuẩn đánh giá du lịch sinh thái:

Bậc 0: Khách du lịch không tham gia vào hoạt động bảo tồn (du lịch tự

nhiên)

Bậc 1: Khách du lịch có ý thức bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên nơi họ tham

quan

Bậc 2: Khách du lịch tự giác tham gia bảo vệ môi trường

Bậc 3: Có hệ thống tour đặc trưng được xây dựng thuận lợi cho bảo vệ môitrường

IV ĐỊNH NGHĨA, ĐĂC TRƯNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DU

LỊCH SINH THÁI

Trang 46

Bậc 4: Có các nỗ lực tại chỗ để bảo vệ môi trường (sử dụng công nghệ thích

hợp, tiêu thụ ít năng lượng, nước )

Bậc 5: Có hệ thống bảo vệ môi trường như: Sử dụng các phương tiện giao

thông không gây ô nhiễm, Các cơ sở lưu trú , các hoạt động tham quan khôngảnh hưởng đến môi trường; đồ ăn uống và đồ lưu niệm sẽ được sản xuất bằng

các vật liệu địa phương có khả năng tự phân hủy; Thiết bị sử dụng năng lượng

mặt trời; Chất thải được xử lý,

IV ĐỊNH NGHĨA, ĐĂC TRƯNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DU

LỊCH SINH THÁI

Trang 47

1 DLCĐ là gì?

V ĐỊNH NGHĨA, ĐĂC TRƯNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DU

LỊCH CỘNG ĐỒNG (DLCĐ)

- DLCĐ là hoạt động tương hỗ giữa các đối tác liên quan, nhằm mang lại lợi

ích về kinh tế cho cộng đồng dân cư địa phương, bảo vệ được môi trường và

mang đến cho du khách kinh nghiệm mới góp phần thực hiện mục tiêu phát

triển KT-XH của địa phương có dự án

Trang 48

www.panda.org/greatermekong Hoạt động văn hóa

Du lịch cộng đồng

Trang 49

Các đặc trưng của DLCĐ:

a Các đối tác tham gia:

- Chính quyền địa phương;

- Cơ quan quản lý du lịch địa phương;

- Các cơ quan bảo tồn;

Trang 50

c Cộng đồng dân cư có đối tác liên quan du khách, có trách nhiệm bảo vệ tài

nguyên văn hóa và thiên nhiên của địa phương

d Các thành viên của cộng đồng được chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lịch

e Quy mô hoạt động nhỏ, thị trường khách khá hẹp về đối tượng và ít về sốlượng Các sản phẩm mang bản sắc địa phương

f Các sản phẩm, dịch vụ du lịch được phát triển phù hợp với điều kiện tự nhiên,

văn hoá địa phương, giảm thiểu các tác hại

V ĐỊNH NGHĨA, ĐĂC TRƯNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DU

LỊCH CỘNG ĐỒNG (DLCĐ)

Trang 51

Phân biệt DLST với DLCĐ:

- Đối với DLCĐ, người dân địa phương có điều kiện tham gia hoạt động du lịch

thu được lợi ích và có thẩm quyền lớn hơn trong việc ra các quyết định việc

hoạch định phát triển

- DLST có thể phát triển ở khu vực không có dân cư sinh sống, nhưng có điều

kiện tự nhiên hoang dã nhằm phục vụ hoạt động bảo tồn

- DLCĐ có thể phát triển tại các khu vực không có điểm đặc biệt về tài nguyên

tự nhiên, nhưng có đặc trưng riêng về văn hóa

- DLCĐ có thể phát triển tại các đô thị

Trang 52

Lễ hội và du lịch cộng đồng

Trang 53

2 Mục tiêu của DLCĐ:

V ĐỊNH NGHĨA, ĐĂC TRƯNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA

DU LỊCH CỘNG ĐỒNG (DLCĐ)

a Tăng năng lực cho cộng đồng dân cư

- Trong việc đưa ra các quyết định;

- Quản lý tổ chức điều hành kinh doanh du lịch để nâng cao thu nhập,

nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng dân cư

Trang 54

c Thay đổi cách thức sản xuất, kinh doanh lạc hậu, phát triển kinh tế hàng hoá.

d Tăng trách nhiệm bảo tồn thông qua việc cung cấp các sản phẩm du lịch có trách nhiệm và có hoạt động đóng góp vào bảo tồn bảo vệ môi trường.

V ĐỊNH NGHĨA, ĐĂC TRƯNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DU

LỊCH CỘNG ĐỒNG (DLCĐ)

Trang 55

3 Vị trí, vai trò của các đối tác tham gia vào DLCĐ:

V ĐỊNH NGHĨA, ĐĂC TRƯNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DU

LỊCH CỘNG ĐỒNG (DLCĐ)

a Cộng đồng địa phương:

 Đánh giá tiềm năng để ra các quyết định về đầu tư, phát triển du lịch;

 Đầu tư phát triển và cung ứng các sản phẩm dịch vụ du lịch;

 Tiến hành các hoạt động bảo tồn

 Chủ động liên kết với các đối tác để tổ chức quản lý và tham gia công tác

bảo tồn

 Xây dựng các qui chế quản lý, tự quản, phân chia lợi ích…

Trang 56

b Chính quyền Trung ương, địa phương và các cơ quan quản lý du lịch:

- Hình thành khung pháp lý về phát triển du lịch, bảo tồn, quản lý môi trường, sử

dụng lao động…;

- Lập qui hoạch;

- Ban hành chính sách khuyến khích phát triển;

- Trực tiếp hỗ trợ vốn cho cộng đồng dân cư, hộ kinh doanh…;

- Cung cấp dịch vụ tư vấn, tiếp thị, đào tạo

V ĐỊNH NGHĨA, ĐĂC TRƯNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DU

LỊCH CỘNG ĐỒNG (DLCĐ)

Ngày đăng: 16/04/2013, 21:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Theo mô hình này, có 4 loại động cơ đi du lịch: - du lịch cộng đồng - du lịch sinh thái
heo mô hình này, có 4 loại động cơ đi du lịch: (Trang 9)
 DLST là loại hình du lịch và tham quan có trách nhiệm với môi trường tại những vùng còntương đối nguyênsơ để thưởng thức và hiểu biết thiên nhiên (có kèm theo cácđặctrưng vănhoá - quá khứcũngnhưhiện tại) có hỗtrợ đối với bảo tồn, giảm thiểu tácđộng từdu - du lịch cộng đồng - du lịch sinh thái
l à loại hình du lịch và tham quan có trách nhiệm với môi trường tại những vùng còntương đối nguyênsơ để thưởng thức và hiểu biết thiên nhiên (có kèm theo cácđặctrưng vănhoá - quá khứcũngnhưhiện tại) có hỗtrợ đối với bảo tồn, giảm thiểu tácđộng từdu (Trang 34)
 DLST Là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên về văn hoá bản địa. - du lịch cộng đồng - du lịch sinh thái
lo ại hình du lịch dựa vào thiên nhiên về văn hoá bản địa (Trang 37)
3. Phân biệt DLST với du lịch thiên nhiên và các loại hình du lịch nông thôn, du lịch xanh: - du lịch cộng đồng - du lịch sinh thái
3. Phân biệt DLST với du lịch thiên nhiên và các loại hình du lịch nông thôn, du lịch xanh: (Trang 39)
Các loại hình du lịch thiên nhiên thuần tuý, du lịch xanh,... không chú trọng tới 4 vấnđề. - du lịch cộng đồng - du lịch sinh thái
c loại hình du lịch thiên nhiên thuần tuý, du lịch xanh,... không chú trọng tới 4 vấnđề (Trang 40)
- Hình thành khung pháp lý về phát triển du lịch, bảo tồn, quản lý môi trường, sử dụng  lao động…; - du lịch cộng đồng - du lịch sinh thái
Hình th ành khung pháp lý về phát triển du lịch, bảo tồn, quản lý môi trường, sử dụng lao động…; (Trang 56)
- Hình thành chiến lược phát triển DLST/DLCD thông qua bản đánh giá các nhân tố đảm bảo sựthành công của dựán (có phụlục 1) - du lịch cộng đồng - du lịch sinh thái
Hình th ành chiến lược phát triển DLST/DLCD thông qua bản đánh giá các nhân tố đảm bảo sựthành công của dựán (có phụlục 1) (Trang 76)
địa hình --…. - du lịch cộng đồng - du lịch sinh thái
a hình --… (Trang 77)
Chiến lược phát triển sản phẩm (SP) gắn với thị trường (TT) (các kiểu mô hình) - du lịch cộng đồng - du lịch sinh thái
hi ến lược phát triển sản phẩm (SP) gắn với thị trường (TT) (các kiểu mô hình) (Trang 79)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w