TARASCON các PHÁC đồ cấp cứu TIM MẠCH

16 380 0
TARASCON các PHÁC đồ cấp cứu TIM MẠCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC PHÁC Đ Ồ CẤP CỨU TIM MẠCH Tarascon Internal medicine & Critical Care Pocketbook 2009 NG ỪNG TIM 7 RUNG TH ẤT & NHỊP NHANH THẤT VÔ MẠCH (RT/NNT) 8 a: C ấp độ bằng chứng: - C ấp I: Điều trị luôn đ ược chấp nhận, an toàn và chắc chắn có lợi. - C ấp IIa : Ch ấp nhận đ ược, an toàn, hiệu quả; điều trị chuẩn hoặc là lựa chọn; - C ấp IIb: Chấp nhận được, an toàn, hiệu quả; thuộc về điều trị chuẩn, nhưng chỉ là l ựa chọn thay thế; - C ấp III: Không hiệu quả và đôi khi có hại. PHÂN LY ĐI ỆN CƠ 9 (có nh ịp tim trên ĐTĐ nhưng không có m ạch) a: Ch ỉ định của Natri bicarbonat 1 mEq/kg (theo c ấp độ bằng chứng): Cấp I: có t ình tr ạng tăng kali máu từ tr ước đó; Cấp IIa: biết trước tình trạng toan máu đáp ứng với bicarbonat; quá li ều thuốc trầm cảm 3 vòng; gây ki ềm hóa nước tiểu trong quá liều salicylat ho ặc thuốc khác. Cấp IIb: Trên bệnh nhân đặt NKQ thở máy có thời gian ngưng tim dài. C ấp III (có thể có hại) toan hô hấp. b: Epinephrine 1 mg tiêm TM 3-5 phút/l ần (cấp độ bằng chứng ch ưa chắc chắn). Nếu v ới liều tiêm như trên không có k ết quả th ì có thể dùng liều 0,2 mg/kg nhưng chưa đư ợc khuyến cáo. Chưa có bằng chứng nào ủng hộ dùng vasopressin trong vô tâm thu hoặc phân ly điện cơ. c: Atropin v ới khoảng thời gian ti êm nhắc lại liều gần hơn (3 -5 phút/l ần) có t h ể có tác d ụng đối với ngừng tuần ho àn 9 Guideline 2000 for cardiopulmonary resuscitation and emergency cardiovascular care. Circulation, 2000; 102 (Suppl 1) VÔ TÂM THU 10 a: Đánh giá các ch ỉ số lâm sàng cho thấy không cần cấp cứu nữa, ví dụ đã có d ấu hiệu t ử vong. b: Natri bicarbonat 1 mEq/kg đư ợc chỉ định trong quá liều thuốc chống trầm cảm 3 vòng; làm ki ềm hóa nước tiểu trong ngộ độc, đặt NKQ có thời gian ngừng tuần hoàn kéo dài, ho ặc sau khi tim đã đập lại ở bệnh nhân có thời gian ngừng tuần h oàn kéo dài. Không có hi ệu quả thậm trí có hại đối với toan hô hấp. c: Đ ặt máy tạo nhịp ngo ài c ần đ ược thực hiện sớm, kết hợp với dùng thuốc. Không ph ải là chỉ định thường quy đối với vô tâm thu. d: Epinephrine 1 mg TM 3-5 min/l ần. Nếu không có hiệu quả thì có th ể dùng liều cao (t ới 0,2 mg/kg) nh ưng không được khuyến cáo. Chưa có đủ bằng chứng ửng hộ dùng vasopressin trong vô tâm thu. e: Atropin: kho ảng thời gian dùng ngắn hơn 3 -5 min /l ần trong vô tâm thu. 10 Guideline 2000 for cardiopulmonary resuscitation and emergency cardiovascular care. Circulation, 2000; 102 (Suppl 1) NH ỊP TIM CHẬM 11 a: N ếu bệnh nhân có dấu hiệu v à triệu chứng nặng, cần xác định các dấu hiệu này có liên quan đ ến nhịp tim chậm hay không. b: Tri ệu chứng : đau ng ực, khó thở, rối loạn ý thức; D ấu hiệu : t ụt áp, shock, phù ph ổi, suy tim c: Tim ghép không đáp ứng với Atropin. Đặt tạo nhịp ngay. d: Atropin nên tiêm nh ắc lại 3 -5 min /l ần đến khi đạt đến tổng liều 0,03 - 0,04 mg/kg. Nên dùng dầy hơn ở các trường hợp nặng (3 min/lần). e: N ếu bệnh nhân có triệu chứng, phải đặt t ạo nhịp qua da ngay ch ứ không đợi đến khi đ ặt xong đ ường truyền hoặc sau khi atropin có tác dụng. f: Không bao gi ờ dùng lidocain (hoặc bất kể thuốc nào gây ức chế nhịp thoát thất) để đi ều trị block c ấp 3 và nh ịp thoát thất. g: Ki ểm tra kh ả năng bắt nhịp của máy và kh ả năng dung nạp của bệnh nhân. Sử d ụng gây t ê và an thần nếu cần. 11 Guideline 2000 for cardiopulmonary resuscitation and emergency cardiovascular care. Circulation, 2000; 102 (Suppl 1). NH ỊP TIM NHANH 12 [...]... thể truyền 360 mg trong 6h (1 mg/min) sau đó 540 mg trong 18h Liều tối đa 2,2 g trong 24h kể cả liều cấp cứu ban đầu b: Liều lidocain trên bệnh nhân suy tim: 0,5-0,75 mg/kg TM nhanh Nhắc lại 5-10 min/lần sau đó truyền 1 -4 mg/min Liều tối đa 3 mg/kg trong 1h c: Nếu ĐTĐ gợi ý xoắn đỉnh : dừng tất cả các thuốc điều trị làm kéo dài QT Phát hiện và điều trị rối loạn điện giải 13 Guideline 2000 for cardiopulmonary... (Suppl 1) 15 AHA guidelines include flecainaide, propafenone, and procainamide Ther authors recommend these agents be used with caution (if at all), and only by experienced practitioners HỘI CHỨNG MẠCH VÀNH CẤP 16 ...a: Sốc điện: · Theo dõi độ bão hòa O 2, hút đờm, đặt đường truyền TM, chuẩn bị bộ đặt NKQ · Thuốc trước khi tiến hành thủ thuật (nhóm benzodiazepam hoặc barbituric) · Sốc điện đồng bộ theo trình tự sau: 100, 200-300, 360J hoặc 2 pha tương đương b: Xem thêm phần nhịp nhanh có phức bộ QRS rộng trang 28 c: Cho amiodaron (150 mg TM trong 10 phút, sau đó 1 mg/kgx 6h, sau đó 0,5 mg/min . CÁC PHÁC Đ Ồ CẤP CỨU TIM MẠCH Tarascon Internal medicine & Critical Care Pocketbook 2009 NG ỪNG TIM 7 RUNG TH ẤT & NHỊP NHANH THẤT VÔ MẠCH (RT/NNT) 8 a: C ấp độ. ĐI ỆN CƠ 9 (có nh ịp tim trên ĐTĐ nhưng không có m ạch) a: Ch ỉ định của Natri bicarbonat 1 mEq/kg (theo c ấp độ bằng chứng): Cấp I: có t ình tr ạng tăng kali máu từ tr ước đó; Cấp IIa: biết trước. liều salicylat ho ặc thuốc khác. Cấp IIb: Trên bệnh nhân đặt NKQ thở máy có thời gian ngưng tim dài. C ấp III (có thể có hại) toan hô hấp. b: Epinephrine 1 mg tiêm TM 3-5 phút/l ần (cấp độ bằng chứng ch ưa

Ngày đăng: 04/09/2015, 10:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan