Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN QUỐC ÂN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC” VẬT LÝ 10 NÂNG CAO NHẰM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM VẬT LÝ Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lý Mã số: 60 14 01 11 HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN QUỐC ÂN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC” VẬT LÝ 10 NÂNG CAO NHẰM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM VẬT LÝ Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lý Mã số: 60 14 01 11 Cán bộ hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Huy Sinh HÀ NỘI - 2015 i LỜI CẢM ƠN Trongsuốtquátrìnhhọctập,nghiêncứuvàhoànthànhluậnvănnày,tôi đãnhậnđượcsựủnghộ,giúpđỡquýbáucủacácthầycôgiáo,cáccánbộ phụtráchvàbạnbè,nhữngngườithâncủatôi.Vớilòngkínhtrọngvàbiếtơn sâusắc,tôixinđượcbàytỏlớicảmơnchânthànhtới: Các thầy cô giáo trong Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, TrườngĐạihọcGiáoDục-ĐạihọcQuốcGiaHàNộicùngtoànthểcácthầy côgiáođãthamgiagiảngdạy,giúpđỡtôitrưởngthànhtrongquátrìnhhọc tậptạitrường,đãtạomọiđiềukiệnthuậnlợigiúpđỡtôihoànthànhluậnvăn. GS.TS Nguyễn Huy Sinh, người thầy đáng kính đã hết lòng giúp đỡ, hướngdẫn,độngviênvàtạomọiđiềukiệnthuậnlợichotôitrongsuốtquá trìnhhọctậpvàquátrìnhthựchiệnđềtài. Ban giámhiệu, cácthầycôgiáo giảngdạybộ môn Vậtlítạitrường THPTNgôQuyềnThànhphốHảiPhòng,nơitôicôngtácđãcộngtác,động viên giúpđỡ vàchỉbảochotôi rấtnhiềutrong thời gian thựcnghiệmsư phạmtạitrường. Cuốicùng,tôixingửilờicảmơnchânthànhtớigiađìnhvàbạnbètôi đãluônởbênđộngviên,giúpđỡvàtạomọiđiềukiệntốtnhấtgiúptôitrong suốtquátrìnhhọctậpvàhoànthànhluậnvăn. HàNội,tháng11năm2014 Tácgiả TrầnQuốcÂn ii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC:Đốichứng GD:Giáodục GV:Giáoviên HS :Họcsinh HSG :Họcsinhgiỏi NĐLH :Nhiệtđộnglựchọc THPT :Trunghọcphổthông TN:Thựcnghiệm iii MỤC LỤC Lờicảmơn i Danhmụccáckíhiệu,cácchữviếttắt ii Mụclục iii Danhmụccácbảng v Danhmụccáchình Error! Bookmark not defined. MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG THPT 5 1.1.Cơsởlýluận 5 1.1.1.Vàinétlịchsửvềvấnđềbồidưỡnghọcsinhgiỏitrênthếgiớivàở nướcta 5 1.1.2.Pháthiệnvàbồidưỡnghọcsinhgiỏithôngquatìmhiểunănglựcvà phẩmchấtcủahọcsinhgiỏi 8 1.1.3.CơsởlýluậnvềdạyvàhọcbàitậpVậtlíởtrườngTHPT 11 1.1.4.NhữngvấnđềcơbảnvềphươngphápdạybàitậpvậtlíởtrườngTHPT 16 1.2.Cơsởthựctiễn 28 1.2.1.Phươngphápđiềutra,khảosátthựctrạnghoạtđộngdạygiảibàitập nhằmbồidưỡnghọcsinhgiỏivậtlíởcáctrườngTHPTThànhphốHải Phòng. 28 1.2.2.Thựctrạnghoạtđộngdạygiảibàitậpnhằmbồidưỡnghọcsinhgiỏivật líởcáctrườngTHPTthànhphốHảiPhòng. 29 Tiểukếtchương1 31 CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC” VẬT LÝ 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO NHẰM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI 32 2.1.Vịtrí,vaitròvàcấutrúccủachương“Cơsởcủanhiệtđộnglựchọc” 32 2.1.1Vịtríchương“Cơsởcủanhiệtđộnglựchọc” 32 2.1.2Vaitròcáckiếnthứccủachương“Cơsởcủanhiệtđộnglựchọc” 33 2.1.3Cấutrúcnộidungchương“Cơsởcủanhiệtđộnglựchọc” 34 iv 2.2Nhữngkiếnthứctrọngtâmcủachương“Cơsởcủanhiệtđộnglựchọc” 34 2.2.1.Cáckháiniệmcơbản 34 2.2.2.CácnguyênlíNĐLH 43 2.2.3.NhữnghạnchếcủanguyênlýIđòihỏisựrađờicủanguyênlýII 49 2.3Xâydựnghệthốngvàphươngphápgiảibàitậpchương“Cơsởcủanhiệt độnglựchọc”vậtlílớp10chươngtrìnhnângcaonhằmbồidưỡnghọcsinh giỏi 56 2.3.1.Chủđề1:ÁpdụngnguyênlýItínhcácđạilượng , ,E Q A trongcác quátrìnhnhiệtđộng. 57 2.3.2.Chủđề2:KếthợpnguyênlýIvớiápdụngnguyênlíIIcủanhiệtđộng lựchọcđểtínhcácđạilượngliênquanđếncácmáynhiệt. 72 2.3.3.Chủđề3:Bàitậpnângcaochotoànchương(TínhcácđạilượngNĐLH -vẽvàphântíchđồthị). 83 Tiểukếtchương2 102 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 103 3.1.Mụcđích,nhiệmvụ,đốitượngvàphươngphápcủaTNsưphạm 103 3.1.1.MụcđíchcủaTNsưphạm 103 3.1.2.NhiệmvụcủaTNsưphạm 103 3.1.3.ĐốitượngTNsưphạm 104 3.2.TiếnhànhTN 104 3.3.Kếtquảvàxửlýkếtquả 105 3.3.1.Xâydựngtiêuchíđánhgiá 105 3.3.2.Nhậnxétchungvềmặtđịnhtính 106 3.3.3.Phântíchcáckếtquảvềmặtđịnhlượng 106 3.4.Đánhgiáchungvềthựcnghiệmsưphạm 110 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 Error!Bookmarknotdefined. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng2.1.Phânphốichươngtrìnhgiảngdạychương“Cơsởcủanhiệtđộng lựchọc”vậtlý10THPTchươngtrìnhnângcao 32 Bảng2.2.ÁpdụngnguyênlýIchocácquátrìnhnhiệtđộngcủakhílýtưởng 48 Bảng3.1.ThôngtinvềcácnhómhọcsinhthamgiaquátrìnhTNsưphạm104 Bảng3.2:Bảngphânphốitầnsố,tầnsuấtvàtầnsuấttíchlũybàikiểmtra108 Bảng3.3:Tổnghợpcácthamsốđặctrưngkiểmtra 110 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đấtnướctađangbướcvàothờikìmới,thờikìcôngnghiệphóahiện đại hóa đất nước. Mọi nghành nghề đều có những bước thay đổi đáng kể.TrongkhôngkhíhộinhậpsâurộngvàovàoWTO,ngànhgiáodụcđang tíchcựctừngbướcđổimớinộidungchươngtrình,đổimớiphươngphápdạy học, đổi mới công tác quản lý giáo dục nâng cao chất lượng quản lý dạy bồidưỡnghọcsinhgiỏinhằmnângcaochấtlượnggiáodụcvàđàotạo,nhằm hoànthànhmụctiêu:“Nângcaodântrí,đàotạonhânlực,bồidưỡngnhântài”. NghịquyếtHộinghịTrungương8khóaXIvềđổimớicănbản,toàn diện giáodục vàđàotạođãnhấn mạnh“Đốivớigiáo dụcphổthông,tập trungpháttriểntrítuệ,thểchất,hìnhthànhphẩmchất,nănglựccôngdân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh…” 8 .Đểđạtđượcmụctiêuđềrahộinghịcũngchỉrõ”tiếptụcđổimới mạnhmẽphươngphápdạyvàhọctheohướnghiệnđại;pháthuytínhtích cực,chủđộng,sángtạovàvậndụngkiếnthức,kỹnăngcủangườihọc;khắc phụclốitruyềnthụápđặtmộtchiều,ghinhớmáymóc.Tậptrungdạycách học,cáchnghĩ,khuyếnkhíchtựhọc,tạocơsởđểngườihọctựcậpnhậtvà đổimớitrithức,kỹnăng,pháttriểnnănglực”. Trongthờiđạikhoahọcvàcôngnghệngàynay,nhânlựccótrìnhđộ caokhôngchỉlàtiềnđềmàcònlàyếutốcótínhquyếtđịnhchosựpháttriển củamộtđấtnước.Nếucónguồnnhânlựctốtthìhọcóthểcảitiến,phátminh ranhững máy móc,cóphương pháp quảnlýgiúpchonăngsuấtlaođộng tănglêngấpnhiềulần.Tuynhiênđểtạonguồnnhânlựccótrìnhđộcaothì vấnđềpháthiện,bồidưỡngvàsửdụngngườitàicóvaitròquantrọngvà phảiđượcthựchiệnngayởtrườngphổthông.Chínhvìthếmàhầunhưtấtcả cácnướcđềucoitrọngvấnđềđàotạovàbồidưỡnghọcsinhgiỏitrongchiến lượcpháttriểngiáodụcphổthông. 2 Hiệnnayởcáctrườngphổthôngcoicôngtácbồidưỡnghọcsinhgiỏi làmũinhọnvàtrọngtâm.Nócótácdụngthiếtthựcvàmạnhmẽlàmnâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên,nâng cao chất lượnggiáodụcvàkhẳngđịnhthươnghiệucủanhàtrường.Vớihọcsinhnó giúpcácemcóniềmđammê,sựsaysưahọctậpvànghiêncứu,vươnlênđể đạtnhũngđỉnhcaotronghọctập. Lýluậndạyhọcxembàitậplàmộtphươngphápdạyhọccụthể,nó đượcápdụngphổbiếnthườngxuyênởcáccấphọc,ởcácloạihìnhhọctập khácnhauvàđượcápdụngtrongtấtcảcáckhâucủaquátrìnhdạyhọc.Đối vớimônVậtlýbàitâpđóngvaitròlànộidung,làphươngtiệnđểchuyểntải kiếnthức,rènluyệntưduyvàkĩnăngthựchànhbộmônmộtcáchhiệuquả nhất,làmộttrongnhữngphươngtiệncơbảnnhấtđểgiảngdạyvàhọctập mônvậtlýởnhàtrườngTHPT Đãcórấtnhiềucáccôngtrìnhkhoahọcnghiêncứuvềbàitậpvậtlý, đềcậptớinhiềumặtnhư:líluậndạyhọcbàitậpvậtlý,phậnloạivàphương pháp giải bài tập vật lý, nghiên cứu các tiến trình dạy học bài tập vật lý….Đốivớiviệcphânloạivàphươngphápgiảibàitậpđãcónhiềutácgiả nghiêncứuvàpháthànhthànhsáchthamkhảonhưngchủyếuphụcvụtrực tiếpchosáchgiáokhoavàônluyệnthiđạihọc,caođẳng.Còncáctàiliệu trìnhbàymộtcáchhệthốngvàphươngphápgiảiphụcvụchocôngtácbồi dưỡnghọcsinhgiỏicònrấtít.Xâydựngvàsửdụnghệthốngbàitậpchương “Cơ sở của nhiệt động lực học” mớichỉcócáctácgiảnghiêncứuchođối tượnglàhọcsinhmiềnnúivàđạitrà.Vớinhữnglýdotrên,chúngtôiquyết địnhlựachọnđềtài:“Xâydựngvàsửdụnghệthốngbàitậptrongdạyhọc chương“Cơ sở của nhiệt động lực học” vậtlýlớp12nângcaonhằmbồi dưỡnghọcsinhgiỏi”. 2. Mục đích nghiên cứu -Xâydựnghệthốngbàitậpchương“Cơ sở của nhiệt động lực học” thuộcchươngtrìnhVậtlýlớp10nângcaonhằmbồidưỡngHSgiỏi. 3 -Thiếtkếtiếntrìnhdạy họccácchương“Cơ sở của nhiệt động lực học” vớiviệcsửdụnghệthốngbàitậpđãxâydựngnhằmnângcaonănglực giảibàitậpvàtưduysángtạochoHS. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu -NghiêncứucơsởlýluậnvàthựctiễnvềviệcbồidưỡngHSgiỏiVật lýởtrườngTHPT. -Xâydựngvàsửdụnghệthốngbàitậpchương“Cơ sở của nhiệt động lực học” vậtlýlớp10chươngtrìnhnângcaonhằmbồidưỡngHSgiỏi. -Thựcnghiệmsưphạmđểđánhgiákếtquảvàtínhkhảthicủađềtài thôngquaviệcsửdụnghệthốngbàitậpđãsoạnthảo. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nộidung,phươngphápdạyhọcvàhệthốngbàitậpchương“Cơ sở của nhiệt động lực học” vậtlý10nângcaonhằmbồidưỡnghọcsinhgiỏi. 5. Giả thuyết khoa học -Cần đổi mới phương pháp dạy và học nhằm nâng cao chất lượng trongviệcbồidưỡnghọcsinhgiỏi. -Đểgiảiquyếtvấnđềcầnphảixâydựngđượcmộthệthốngbàitập phù hợp với kiến thức và trình độ học sinh nói chung. Mặtkhác cần xây dựngmộthệthốngbàitậpriêngphùhợpvớichương“Cơ sở của nhiệt động lực học” vàsửdụnghệthốngbàitậpđóvàoviệcbồidưỡnghọcsinhgiỏi nhằmpháthuynănglựcsángtạo,nângcaokiếnthứcvàhiệuquảcáckìthi HSG. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: - Ý nghĩa khoa học của đề tài : Gópphầnlàmrõthêmhệthốngcơsởlýluậnvềviệcbồidưỡngvàđào tạohọcsinhgiỏiởnướctavànhiềunướctrênthếgiới. - Ý nghĩa thực tiễn của đề tài : [...]... Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về việc bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT. Chương 2: Xây dựng hệ thống bài tập chương Cơ sở của nhiệt động lực học Vật lý 10 chương trình nâng cao nhằm bồi dưỡng HSG Chương 3: Thực nghiệm sư phạm và đánh giá kết quả. 4 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lý. .. Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương: Cơ sở của nhiệt động lực học Vật lý lớp 10 nâng cao nhằm cải thiện quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT Ngô Quyền Thành phố Hải Phòng. 7 Các phương pháp nghiên cứu Lý thuyết : Nghiên cứu, ứng dụng các cơ sở lý luận về bồi dưỡng HSG ở nước ta và một số nước khác. Thực tiễn : Điều tra khảo sát hiện trạng trong qúa trình đào tạo và bồi ... chức và bồi dưỡng HSG kết hợp tham quan các phòng học bộ môn, thư viện. - Tổng hợp và thống kê số liệu về kết quả thi học sinh giỏi cấp thành phố. - Tác giả phân tích những kết quả điều tra được. Trên cơ sở đó rút kinh nghiệm về những ưu- nhược điểm và lấy đó làm cơ sở để xây dựng hệ thống và phương pháp giải bài tập chương Cơ sở của nhiệt động lực học nhằm giải quyết đề tài của luận văn và thực hiện tốt hơn nhiệm vụ bồi dưỡng HSG vật lí. ... 1.1.4.3 Hướng dẫn học sinh giải bài tập vật lí a. Cơ sở tâm lí học và lí luận dạy học về việc hình thành năng lực giải bài tập Việc hình thành năng lực giải bài tập vật lí cũng được xem là mục đích quan trọng của hoạt động dạy học vật lí. Năng lực giải bài tập vật lí có thể bao gồm nhiều kĩ năng trong đó có thể chia thành: kĩ năng định hướng, kĩ năng kế hoạch hoá hoạt động giải bài tập, kĩ năng thực hiện kế hoạch giải và kĩ năng ... + Soạn thảo các câu hỏi hoặc lời hướng dẫn cụ thể sẽ sử dụng khi lên lớp tương ứng với từng bước của tiến trình hướng dẫn đã vạch ra. 1.1.4.4 Sử dụng bài tập vật lí nhằm phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi Bồi dưỡng học sinh giỏi là công việc không thể thiếu và diễn ra hàng năm ở các trường THPT. Để làm được điều này, mỗi thầy cô giáo đều có một cách làm khác nhau tùy thuộc vào điều kiện và năng lực của học sinh, nhưng trong ... - Hệ thống bài tập cần bao gồm nhiều thể loại: bài tập giả tạo và bài tập có nội dung thực tế, bài tập luyện tập và bài tập sáng tạo, bài tập cho thừa hoặc thiếu dữ kiện, bài tập mang tính chất ngụy biện và nghịch lý, bài tập có nhiều cách giải khác nhau và bài tập có nhiều lời giải tùy theo điều kiện cụ thể vv Bài tập giả tạo: là bài tập mà nội dung của nó không sát với thực tế, các quá trình tự nhiên được đơn giản hóa hoặc ngược lại. Bài tập giả tạo thường là ... của hệ thống tài liệu, bài tập nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi, đặc biệt đối với những môn khoa học tự nhiên như vật lí. Đối tượng được bồi dưỡng chính là những học sinh có năng lực về môn học, các em không những thực sự giỏi mà còn phải thật sự yêu thích môn học này bởi vì niềm đam mê là động lực để các em cảm thấy hứng thú học hỏi, tìm tòi và sáng tạo. Chính vì vậy, việc sử dụng các bài tập vật lí nhằm ... Như vậy đối với những giáo viên, khi đào tạo những học sinh có năng khiếu về môn vật lí, cần hướng học sinh học tập để được trang bị những kiến thức, kỹ năng, giúp các em tự học hỏi, tự sáng tạo nhằm phát huy tối đa năng lực của mình. 10 1.1.3 Cơ sở lý luận về dạy và học bài tập Vật lí ở trường THPT 1.1.3.1 Bài tập vật lí và vai trò của nó trong dạy và học Bài tập vật lí là những bài luyện tập được lựa chọn phù hợp với mục đích chủ yếu là ... thức đã học để giải từng loại bài tập theo mẫu xác định. Việc giải những bài tập loại này không đòi hỏi tư duy sáng tạo của học sinh mà chủ yếu cho học sinh luyện tập để nằm vững cách giải đối với từng loại bài tập nhất định. Bài tập sáng tạo: là bài tập mà các dữ kiện đã cho trong đầu bài không chỉ dẫn trực tiếp hay gián tiếp cách giải. Các bài tập sáng tạo có tác dụng rất lớn trong việc phát triển tính tự lực và sáng tạo của học sinh, giúp học sinh nắm vững kiến thức chính xác, sâu sắc và mềm dẻo. Bài tập sáng tạo có thể là ... trong thực tiễn ở những điều kiện cho trước. Giải bài tập là một trong những hình thức làm việc tự lực cao của học sinh. Trong khi làm bài tập, do phải tự mình phân tích các điều kiện của đầu bài, tự xây dựng những lập luận, kiểm tra và phê phán những kết luận rút ra được nên tư duy học sinh được phát triển, năng lực làm việc tự lực của họ được nâng cao, tính kiên trì được phát triển. Giải bài tập vật lý là một phương tiện có hiệu quả để kiểm tra mức độ . -Nghiêncứu cơ sở lý luận và thựctiễnvềviệc bồi dưỡng HS giỏi Vật lý ởtrườngTHPT. -Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương Cơ sở của nhiệt động lực học vật lý lớp 10 chương trình nâng cao nhằm bồi dưỡng HS giỏi. . vật lý lớp12 nâng cao nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi . 2. Mục đích nghiên cứu -Xây dựng hệ thống bài tập chương Cơ sở của nhiệt động lực học thuộc chương trình Vật lý lớp 10 nâng cao nhằm bồi dưỡng HS giỏi. 3 . Nộidung,phươngphápdạy học và hệ thống bài tập chương Cơ sở của nhiệt động lực học vật lý 10 nâng cao nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi. 5. Giả thuyết khoa học -Cần đổi mới phương pháp dạy và học nhằm nâng