Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
2,1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHAN THỊ MỸ LINH TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG SINH LÝ THỰC VẬT SINH HỌC 11- TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHAN THỊ MỸ LINH TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG SINH LÝ THỰC VẬT SINH HỌC 11- TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Văn Hưng HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu thực đề tài này, bên cạnh nỗ lực thân, em hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy giáo, bạn bè gia đình Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến PGS.TS Mai Văn Hưng - người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đóng góp cho em ý kiến quý báu Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo tồn thể em học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo tạo điều kiện thuận lợi hợp tác nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu Dù có nhiều cố gắng, điều kiện có hạn, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong góp ý, dẫn thầy, giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 13 tháng 11 năm 2014 Tác giả Phan Thị Mỹ Linh i DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT ĐỌC LÀ GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng GD&ĐT Giáo dục đào tạo SGK Sách giáo khoa ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu dạy học tích hợp 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Tổng quan dạy học tích hợp 1.2.2 Khái niệm dạy học tích hợp 1.2.3 Dạy học Sinh học theo quan điểm tích hợp tất yếu cần thiết 12 1.2.4 Ý nghĩa dạy học tích hợp liên mơn 14 1.3 Cơ sở thực tiễn 14 CHƯƠNG 2.TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG SINH LÝ THỰC VẬT - SINH HỌC 11 - THPT 19 2.1 Phân tích chương trình Sinh học 11 - THPT 19 2.1.1 Mục tiêu chương trình Sinh học 11 19 iii 2.1.2 Cấu trúc chương trình Sinh học 11 21 2.2 Các nguyên tắc sử dụng tích hợp liên mơn dạy học 21 2.3 Quy trình tổ chức dạy học tích hợp liên môn 22 2.4 Các nội dung kiến thức sử dụng để tích hợp liên môn 26 2.5 Xây dựng số chủ đề, giáo án tích hợp liên mơn 49 CHƯƠNG 3.THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 76 3.1 Mục đích thực nghiệm 76 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 76 3.3 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 76 3.4 Nội dung thực nghiệm 76 3.5 Phương pháp thực nghiệm 77 3.6 Kết thực nghiệm 77 3.6.1 Kết định lượng 77 3.6.2 Kết định tính 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Khuyến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 95 iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Thống kê điểm kiểm tra TN 81 Bảng 3.2 Bảng so sánh tham số đặc trưng lớp ĐC TN 82 kiểm tra 82 Bảng 3.3 Tần suất điểm kiểm tra lần TN 82 Bảng 3.4 Tần suất điểm kiểm tra lần TN 83 Bảng 3.5 Kiểm định X điểm kiểm tra TN lần1 84 Bảng 3.6 Kiểm định X điểm kiểm tra TN lần 85 Bảng 3.7 Tổng hợp điểm kiểm tra độ bền kiến thức sau TN 86 Bảng 3.8 Bảng so sánh tham số đặc trưng lớp ĐC TN 86 kiểm tra độ bền kiến thức 86 Bảng 3.9 Bảng tần suất điểm kiểm tra độ bền kiến thức 86 v DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 1.1 Khảo sát việc GV sử dụng tích hợp liên mơn dạy học 15 Biểu đồ 1.2 Khảo sát mức độ lồng ghép kiến thức ngồi vào học 16 Hình 2.1 Quang phổ ánh sáng 30 Hình 2.2 Quang phổ hấp thụ chất diệp lục…………………………… 31 Hình 2.3 Mơ hình giải thích có màu lục 32 Hình 2.4 Thí nghiệm áp suất thẩm thấu màng bán thấm 35 Hình 2.5 Thí nghiệm vận chuyển thụ động CuSO4 nước 38 Hình 2.6 Thí nghiệm lực mao dẫn 41 Hình 2.7 Liên kết ion phân tử NaCl 45 Hình 2.8 Liên kết cộng hóa trị phân tử O2 N2 45 Hình 2.9 Liên kết hidro 46 Hình 2.10 Các loại liên kết Van Der Walls 46 Hình 2.11 Cấu trúc hóa học auxin 47 Hình 2.12 Cấu trúc hóa học gibexerin 47 Hình 2.13 Cấu trúc hóa học nước 50 Hình 2.14 Cấu trúc hóa học nước……………………………….52 Hình 2.15 Cấu tạo lơng hút rễ 53 Hình 2.16 Cấu tạo đất 54 Hình 2.17 Các đường hấp thu nước rễ 54 Hình 2.18 Con đường vận chuyển nước thân 56 vi Hình 2.19 Cấu tạo xylem 56 Hình 2.20 Các đường thoát nước 57 Hình 2.21 Cấu tạo khí khổng 58 Hình 2.22 Khí khổng mầm 59 Hình 2.23 Khí khổng mầm 59 Hình 2.24 Quá trình trao đổi nước 65 Hình 2.25 Con đường xâm nhập ion vào rễ 70 Hình 2.26 Sơ đồ minh họa cách hấp thụ thụ động chất khoáng 71 Hình 2.27 Sơ đồ minh hoạ cách hấp thụ chủ động chất khoáng 72 Biểu đồ 3.1 Đồ thị điểm trung bình kiểm tra TN 82 Biểu đồ 3.2 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra lần TN 83 Biểu đồ 3.3 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra lần TN 83 Biểu đồ 3.4 Đồ thị điểm trung bình kiểm tra sau TN 86 Đồ thị 3.5 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra độ bền kiến thức 87 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ nhu cầu đổi giáo dục giai đoạn Cùng với phát triển vượt bậc khoa học công nghệ, khối lượng tri thức nhân loại tăng lên nhanh chóng thời gian ngắn khiến cho phương pháp dạy học truyền thống trở nên khơng cịn hiệu không đáp ứng nhu cầu xã hội Chính điều đặt cho giáo dục nước nhà cần thiết phải có thay đổi sâu sắc toàn diện Nghị hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành trung ương khóa XI (nghị số 29-NQ/TW) đổi toàn diện giáo dục đào tạo sau 2015 định hướng rõ ràng rằng: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học.” [20] Nằm lộ trình đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh tinh thần Nghị 29 - NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Năm học 2014-2015, Bộ GD&ĐT đạo sở giáo dục khuyến khích giáo viên dạy học theo hướng “tích hợp liên mơn” [20] 1.2 Xuất phát từ điều kiện học tập ý nghĩa việc sử dụng kiến thức liên môn Bản thân giới tự nhiên thể thống nhất, có quan hệ chặt chẽ với nhau, từ đầu kỷ XX xuất khoa học liên ngành, gian ngành hình thành nên kiến thức đa ngành, liên ngành Xu hướng khoa học tiếp tục phân hóa sâu song song với tích hợp liên môn, liên ngành ngày rộng dung Sinh lí thực vật, Sinh học 11 - THPT nói riêng mơn Sinh học nói chung Vì chúng tơi khuyến khích GV nên áp dụng tích hợp liên mơn vào việc dạy học nhằm nâng cao hiệu học tập HS chất lượng giáo dục nhà trường 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo (2003), “Cơ sở lí luận việc đào tạo tích hợp khoa học phương pháp dạy học môn trường sư phạm”, Kỷ yếu 60 năm ngành sư phạm Việt Nam Nhà xuất Đại học sư phạm Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2006), Lí luận dạy học Sinh học phần đại cương Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo (2002), Chương trình THPT, môn Ngữ văn Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Hải Châu, Ngô Văn Hưng (2007), Những vấn đề đổi giáo dục THPT môn Sinh học Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Phúc Chỉnh, Trần Thị Mai Lan (2009), “Tích hợp giáo dục hướng nghiệp dạy học vi sinh vật học (Sinh học 10)”, tạp chí khoa học công nghệ, số 206, trang 44-46 Nguyễn Phúc Chỉnh (2013), Lí luận dạy học sinh học Nhà xuất Giáo dục Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Khoa học - Kỹ Thuật, Hà Nội Nguyễn Sĩ Điền (2014), “Phát triển lực học sinh từ dạy học tích hợp, liên môn”, Báo Giáo dục Thời đại Trần Bá Hồnh (2003), “Dạy học tích hợp”, Kỷ yếu 60 năm ngành Sư phạm Việt Nam Nhà xuất Đại học sư phạm 10 Trần Bá Hoành (2000), Phát triển phương pháp học tập tích cực mơn Sinh học Nhà xuất Giáo dục 11 Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2000), Phát triển phương pháp học tập tích cực mơn sinh học Nhà xuất Giáo dục 92 12 Nguyễn Văn Hộ (2002), Lý luận dạy học Nhà xuất Giáo dục 13 Nguyễn Thanh Hùng (2006), “Tích hợp dạy học Ngữ Văn”, tạp chí khoa học giáo dục - số 14 Ngô Văn Hưng, Trần Văn Kiên (2007), Bài tập Sinh học Nhà xuất Giáo dục 15 Nguyễn Thế Hưng (2007), “Phương pháp phân tích nội dung sách giáo khoa để thiết kế giảng Sinh học”, Tạp chí giáo dục (160), tr.39 - 41 16 Nguyễn Thế Hưng (2012), Phương pháp dạy học Sinh học trường trung học phổ thông Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 17 Phạm Văn Lập (2004), “Di truyền Tiến hóa”, giảng cho sinh viên Khoa sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Thị Kim Ngân, Nguyễn Văn An (2006), Thực hành Lí sinh học Nhà xuất Đại học sư phạm 19 Lê Đức Ngọc (2005), “Xây dựng chương trình đào tạo giáo viên dạy tích hợp mơn tự nhiên, mơn xã hội - nhân văn môn công nghệ”, Kỷ yếu: “Mục tiêu đào tạo Mơ hình đại học sư phạm Việt Nam giai đoạn mới”, trang 72 - 76 20 Lê Đức Ngọc (2014), “Phát triển chương trình đáp ứng đổi toàn diện giáo dục”, Hiệp hội trường Đại học, cao đẳng ngồi cơng lập, trung tâm kiểm định, đo lường đánh giá chất lượng giáo dục 21 Philip,W.D - Chilton, I.I (1999), Sinh học, tập I + II Nhà xuất Giáo dục 22 Trần Khánh Phương (2008), Thiết kế giảng Sinh học 11 (tập một) Nhà xuất Hà Nội 93 23 Lê Trọng Sơn (1999), “Vận dụng tích hợp giáo dục dân số qua dạy học giải phẫu người lớp phổ thông THCS”, Nghiên cứu giáo dục số 24 Nguyễn Đăng Trung (2003), “Vận dụng quan điểm tích hợp q trình dạy học mơn giáo dục học nhà trường sư phạm”, Kỷ yếu 60 năm ngành Sư phạm Việt Nam Nhà xuất Đại học sư phạm 25 Nguyễn Quang Vinh, Bùi Phương Thuận, Phan Tuấn Nghĩa (2007), Thực tập Hóa sinh học Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 26 Vũ Văn Vụ (tổng chủ biên), Vũ Đức Lưu (đồng chủ biên), Nguyễn Như Hiền (đồng chủ biên), Trần Văn Kiên, Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Quang Minh (2008), Sinh học 11 nâng cao Nhà xuất Giáo dục 27 Vũ Văn Vụ (chủ biên), Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn (2009), Sinh lí học Thực vật Nhà xuất Giáo dục 28 Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường? (Người dịch: Đào Trọng Nguyên, Nguyễn Ngọc Nhị) Nhà xuất Giáo dục 94 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phiếu khảo sát thực trạng việc dạy học sử dụng kiến thức liên môn giáo viên THPT Câu hỏi Câu trả lời Câu 1: Các anh chị thường xuyên sử dụng phương pháp để dạy học lớp? (Liệt kê khoảng phương pháp dạy học anh (chị) thường sử dụng) Câu 2: Khi dạy nội dung Sinh Có học có liên quan đến nội dung Khơng mơn học khác Tốn, Vật lý, Hóa học anh (chị) có đưa kiến thức ngồi vào giảng không? Câu 3: Mức độ lồng ghép kiến Chỉ nói qua đầu học thức ngồi vào học là: Dành hẳn phần học để giảng lại kiến thức Yêu cầu HS đọc lại kiến thức ngồi từ tiết trước để phục vụ cho học Câu 4: Mức độ sử dụng tích hợp liên Thường xun sử dụng mơn q trình dạy học anh Thỉnh thoảng sử dụng 95 (chị)? Không sử dụng Câu 5: Các anh (chị) thấy việc lồng Không cần thiết, tốn thời gian ghép kiến thức mơn học Cần thiết, giúp HS hiểu khác vào mơn học rõ học nào? Có được, khơng có 96 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SỐ 1(15 phút) Câu 1: Trong điều kiện sau sức căng trương nước (T) tăng: A Đưa vào tối B Đưa sáng C Tưới nước cho D Tưới nước mặn cho Câu 2: Trong q trình thẩm thấu, nước ln chuyển từ dung dịch đến dung dịch có nồng độ A Đẳng trương lớn B Nhược trương .lớn C Nhược trương .nhỏ D Ưu trương .nhỏ Câu 3: Khí khổng mở ban ngày : A Ánh sáng mặt trời liên quan đến trình kéo K+ khỏi tế bào bảo vệ B Nhiệt độ ban ngày tăng C Tăng nồng độ CO2 D Ánh sáng mặt trời liên quan đến trình hấp thụ K+ vào tế bào bảo vệ Câu 4: Điều sau phân biệt vận chuyển mạch gỗ mạch rây A Vận chuyển mạch gỗ chủ động, cịn mạch rây khơng B Q trình nước có mạch rây, cịn mạch gỗ khơng C Mạch rây chứa nước chất khoáng, mạch gỗ chứa chất hữu D Mạch gỗ chuyển vận theo hướng từ lên trên, mạch rây ngược lại Câu 5: Hiện tượng co nguyên sinh chớm bắt đầu thời điểm đó: 97 A Sức căng trương nước T B Chất nguyên sinh hoàn toàn tách khỏi thành tế bào C Thể tích tế bào cực đại D Khơng có trao đổi nước tế bào dung dịch Câu 6: Vì chuyển gỗ to trồng nơi khác, người ta phải ngắt nhiều lá? A Để giảm bớt khối lượng cho dễ vận chuyển B Để làm gọn cho dễ vận chuyển C Để giảm đến mức tối đa lượng nước thoát, tránh cho nhiều nước D Để cành khỏi gẫy di chuyển Câu 7: Nơi cuối nước chất khống hồ tan phải qua trước vào hệ thống mạch dẫn A Khí khổng B Tế bào nội bì C Tế bào lơng hút D.Tế bào biểu bì Câu 8: Một phân tử nước liên kết với phân tử nước khác liên kết A hidro B.4 hidro C hoá trị D.2 hoá trị Câu 9: Vì vùng ơn đới, gió mạnh làm gẫy cành vào mùa hè nhiều vào mùa đơng A Vì vào mùa đơng cành cứng hơn, hàm lượng nước B Vì vào mùa hè cành giịn hơn, chứa nước C Vì vào mùa hè khơng khí khơ, nóng, làm cành dễ gẫy 98 D.Vì vào mùa đơng rụng hết lá, cành Câu 10: Biện pháp biện pháp sau làm trồng đất mặn khỏi bị héo A Tăng độ ẩm môi trường B Tưới nước để rửa bớt muối mặn đất C Phủ lớp sáp bề mặt D Đặt vào bóng râm 99 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SỐ (15 phút) Câu 1: Điều sau khơng cần thiết q trình hấp thụ chủ động : A Chênh lệch nồng độ B Màng sinh chất C Các ion D Cung cấp lượng Câu 2: Sự vận chuyển chất từ nồng độ cao đến nồng độ thấp gọi A Nhập bào B Thực bào C Thẩm thấu D.Khuếch tán Câu 3: Nồng độ ion Canxi tế bào 0,3%, nồng độ ion Canxi mơi trường ngồi 0,1% Tế bào nhận ion Canxi theo cách : A Hấp thụ bị động B Khuếch tán C Hấp thụ tích cực D Thẩm thấu Câu 4: Kiểu truyền sử dụng lượng phù hợp với trạng thái vận chuyển : A Chất vận chuyển không qua kênh protein B Chất vận chuyển ngược gradient nồng độ C Cân nồng độ D Chất vận chuyển xuôi gradient nồng độ Câu 5: Nguyên tố sau nguyên tố đa lượng : A Hidro C Photpho B Nito D tất nguyên tố 100 Câu 6: Kiểu vận chuyển dẫn đến cân nồng độ: A Khuếch tán B Thẩm thấu C Vận chuyển chủ động nhờ chất mang D Cả A B Câu 7: Khi đất thiếu P gặp khó khăn việc hình thành nhóm chất sau : A ADN B Protein C Axit béo D Đường Câu 8: Kiểu vận chuyển dẫn đến cân nồng độ: A Khuếch tán B Thẩm thấu C Vận chuyển chủ động nhờ chất mang D Cả A B Câu 9: Các nguyên tố vi lượng cần cho với lượng nhỏ : A Phần lớn chúng có B Chức chúng hoạt hố enzyme C Phần lớn chúng cung cấp từ hạt D Chúng cần số pha sinh trưởng định Câu 10: Hãy tính lượng phân bón nitơ cho thu hoạch 15 chất khô/ha Biết : Nhu cầu dinh dưỡng nitơ gam N cho kg chất khô hệ số sử dụng phân bón 60%, hàm lượng N đất sau thu hoạch A 200 kg B 220 kg C 240 kg D 260 kg 101 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SỐ (1 tiết) I Phần trắc nghiệm Câu 1: Kiểu truyền sau liên quan đến lượng: A Khuếch tán B.Thẩm thấu C Bơm Na-K D A, B C Câu 2: Vì nhiệt độ bề mặt dưa chuột ln nhỏ nhiệt độ khơng khí xung quanh 1-2oC: A Vì dưa chuột hấp thụ nhiệt tốt B Vì khối lượng dưa chuột lớn C Vì diện tích nước dưa chuột lớn so với khối lượng D Tất phương án Câu 3: Biện pháp biện pháp sau làm trồng đất mặn khỏi bị héo : A Tăng độ ẩm môi trường B Tưới nước để rửa bớt muối mặn đất C Phủ lớp sáp bề mặt D Đặt vào bóng râm Câu 4: Nhận định nhận định sau : A Tế bào bảo vệ (tế bào tạo nên lỗ khí khí khổng) tế bào biểu bì có chứa lục lạp B Khí khổng có hạt kín 102 C Lỗ khí lớn tỉ lệ nước đơn vị diện tích lớn D Thực vật có khí khổng mặt thực vật thuỷ sinh sống ngập chìm nước Câu 5: Kiểu truyền nhờ chất mang protein : A Thẩm thấu B Bơm Na-K C Khuếch tán qua kênh D Cả B C Câu 6: Nồng độ ion Fe cà chua phân bố từ cao đến thấp sau : thân -> cuống -> gân Sự khác biệt nồng độ : A Quá trình hấp thụ nước chất khống hồ tan rễ B Q trình nước qua khí khổng C Các tế bào hấp thụ ion D Các tế bào hấp thụ nước Câu 7: Có loại tế bào biểu bì biến dạng giữ vai trị quan trọng q trình sống thực vật A Đó tế bào biểu bì rễ biến thành lơng hút B Đó tế bào biểu bì biến thành tế bào bảo vệ khí khổng C Đó tế bào biểu bì thân có lớp cutin dày để bảo vệ thân D Cả A B Câu 8: Một số lồi có chịu đựng thời gian dài điều kiện khô hạn mà không ảnh hưởng tới quang hợp Đặc điểm thích nghi sau giúp cho có khả : A Đóng khí khổng B Thế nước thấp 103 C Tế bào bao bó mạch chứa lục lạp D Hệ thống rễ phát triển tốt Câu 9: Vì không tưới nước cho trời nắng to : A Vì nước làm nóng vùng rễ làm chết B Vì nước đọng thấu kính hội tụ thu nănglượng mặt trời làm cháy C Vì rễ khơng lây nước nhiệt độ cao D Cả ba đáp án Câu 10: Điều sau phân biệt vận chuyển mạch gỗ mạch rây A Vận chuyển mạch gỗ chủ động, mạch rây khơng B Q trình nước có mạch rây, cịn mạch gỗ khơng C Mạch rây chứa nước chất khoáng, mạch gỗ chứa chất hữu D Mạch gỗ chuyển vận theo hướng từ lên trên, mạch rây ngược lại II Phần tự luận Câu 1: Hãy giải thích diện tích lỗ khí tồn khí khổng gần 1% diện tích lá, lượng nước khỏi khí khổng lại lớn lượng nước thoát qua bề mặt nhiều lần? Trả lời: Cơ sở vật lý trình bốc nước chứng minh rằng: phân tử nước bốc vào khơng khí mép chậu nước dễ dàng nhiều so với phân tử nước bốc từ chậu nước Như vận tốc thoát nước khơng phụ thuộc vào diện tích mà phụ thuộc chặt chẽ vào chu vi diện tích Rõ ràng hàng trăm khí khổng milimet 104 vng có tổng chu vi lớn nhiều so với chu vi lý lượng nước qua khí khổng với vận tốc lớn Câu 2: a Trình bày hấp thụ nguyên tố khống? b Mối liên hệ q trình hơ hấp hấp thụ chủ động chất khoáng? Trả lời a Các chất khoáng đất thường tồn dạng hoà tan phân ly thành ion mang điện tích dương (cation) ion mang điện tích âm (anion) Các ngun tố khống thường hấp thụ vào dạng ion qua hệ thống rễ chủ yếu Có hai chế hấp thụ ion khoáng rễ: - Cơ chế hấp thu bị động dựa theo gradient nồng độ chất tan: nồng độ chất tan dung dịch đất thấp nồng độ chất tan tế bào lơng hút nước thẩm thấu vào rễ theo chế thụ động - Phần lớn chất khoáng hấp thụ vào theo cách chủ động Tính chủ động thể tính thấm chọn lọc màng sinh chất chất khoáng cần thiết cho vận chuyển trái với qui luật khuyếch tán, nghĩa vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đất đến nơi có nồng độ cao, chí cao (hàng chục, hàng trăm lần) rễ b Q trình hơ hấp cung cấp lượng (ATP) chất mang cho trình hấp thu chủ động Câu 3: Hãy tính lượng phân bón nitơ cần thiết để có thu hoạch 50 tạ thóc/ha? Biết rằng: nhu cầu dinh dưỡng lúa là: 1,4 kg nitơ / tạ thóc, lượng chất dinh dưỡng lại đất 0, hệ số sử dụng phân nitơ 60% Trả lời Lượng nitơ cần phải bón: (1,4 x 50 x 100)/60 = 116,7 kg Nitơ 105 ... dạy học nội dung Sinh lý thực vật - Sinh học 11 THPT 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Các nội dung tích hợp liên mơn dạy học nội dung Sinh lý thực vật - Sinh học 11 – THPT Phạm vi nghiên cứu Nội dung Sinh. .. tài: ? ?Tích hợp liên mơn dạy học nội dung Sinh lý thực vật - Sinh học 11 - THPT” Mục đích nghiên cứu Xây dựng số chủ đề tích hợp kiến thức liên mơn dạy học nội dung Sinh lý thực vật - Sinh học 11. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHAN THỊ MỸ LINH TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG SINH LÝ THỰC VẬT SINH HỌC 11- TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM SINH HỌC Chuyên