1.Tính cấp thiết của đề tài Kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây đã có những bước phát triển đáng kể.Tốc độ tăng trưởng bình quân GDP từ 7%-8%/năm.Trong đó nhiều ngành nghề có tốc độ phát triển vượt bậc như dệt may thủy sản,da giầy...Trong đó dệt may được coi là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.Năm 2009 kinh ngạch xuất khẩu của ngành dệt may đạt 9,07 tỷ USD, năm 2010 đạt 11,272 tỷ USD,năm 2011 đạt 14,7 tỷ USD, năm 2012 đạt 15,5 tỷ USD.Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các ngành,các vùng kinh tế của đất nước thì ngành dệt may đã có những bước phát triển vượt bậc với hơn 2000 doanh nghiệp thu hút hơn 8 triệu lao động. Một số công ty tiêu biểu như là Công ty Dệt 10-10, Công ty Dệt 8-3, Công ty Dệt Kim Đông Xuân....Sự phát triển của ngành đã góp phần giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động vốn là vấn đề nan giải của thị trường lao động Việt Nam.Trong các thị trường xuất khẩu của dệt may Việt Nam thì thị trường Châu Âu được đánh giá là là một thị trường rộng lớn,tiềm năng với nhiều khó khăn và thách thức.Việc xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường này trong những năm gần đây đã có những phát triển mạnh mẽ, song việc xuất khẩu này vẫn còn nhiều những khó khăn nhất định chưa tương xứng với sự phát triển của ngành và thị trường rộng lớn và đầy tiềm năng này. Do vậy em xin chọn Công ty cổ phần Dệt 10-10 là đơn vị thực tập nghiên cứu với đề tài " Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng màn tuyn ra thị trường Châu Âu của công ty cổ phần dệt 10-10" để làm đề tài thực tập tốt nghiệp
Trang 1CAM ĐOAN
Họ và tên sinh viên Nguyễn Anh Tuấn
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế
Em xin cam đoan chuyên đề này được viết dựa trên tình hình thực tiễn tạicông ty cổ phần Dệt 10-10 và những số liệu thực tế do các bộ phận, phòng ban củacông ty cung cấp, kết hợp với những tài liệu em thu thập được từ các giáo trình,sách tham khảo, báo, các thông tin trên internet, các website của các tổ chức, banngành, hiệp hội trong và ngoài nước đã được em liệt kê đầy đủ trong danh mục tàiliệu tham khảo.Từ những tài liệu này, em đã tổng hợp một cách có chọn lọc sau đótiến hành đánh giá, phân tích để hoàn thành chuyên đề thực tập của mình
Em xin cam đoan chuyên đề không sao chép từ bất kỳ luận văn, luận án haychuyên đề nào khác Toàn bộ kết quả nghiên cứu của chuyên đề chưa từng đượcbất cứ ai công bố tại bất cứ công trình nào trước đó Nếu sai em xin chịu tráchnhiệm hoàn toàn và chịu các hình thức kỷ luật của Nhà trường
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Anh Tuấn
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô trong bộ môn Kinh tế
và Kinh doanh quốc tế đã hướng dẫn, bổ sung kiến thức cả về lý luận và thực tiễn
để em hoàn thành chương trình đào tạo tại trường
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Hường, phó việntrưởng viện thương mại và kinh doanh quốc tế - trường Đại học kinh tế quốc dân,cùng các anh chị, cô chú trong phòng kinh doanh và toàn thể các cán bộ công nhânviên trong công ty TNHH dệt may xuất khẩu Đăng Dương đã tận tình hướng dẫn,giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất để em hoàn thành chuyên đề thực tập của mình.
Hà Nội, tháng 5 năm 2013
Sinh viên : Nguyễn Anh Tuấn
Trang 3MỤC LỤC
CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: VAI TRÒ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG MÀN TUYN CỦA CÔNG TY DỆT 10-10 GIAI ĐOẠN 2009 – 2012 4
1.1.VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG MÀN TUYN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT 10-10 GIAI ĐOẠN 2009-2012 4
1.1.1 Đối với nền kinh tế Việt Nam 5
1.1.1.1 Tạo ra việc làm cho người lao động góp phần đẩy lùi thất nghiệp cho toàn xã hội 5
1.1.1.2 Tạo nguồn vốn cho hoạt động nhập khẩu 6
1.1.1.3 Góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển: 6
1.1.2 Đối với bản thân doanh nghiệp 7
1.1.2.1 Có cơ hội tham gia cạnh tranh trên thị trường thế giới từ đó rút ra được các bài học, kinh nghiệm nhằm tối ưu hóa hoạt động xuất khẩu quốc tế 7
1.1.2.2 Ổn định về cơ cấu và mở rộng quy mô sản xuất của công ty 8
1.1.2.3 Mở rộng thị trường và quan hệ kinh doanh với các bạn hàng nước ngoài giúp công ty ngày càng phát triển và có vị trí nhất định trên thị trường quốc tế 8
1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT 10-10 GIAI ĐOẠN 2009-2012 9
1.2.1 Nhân tố thuộc môi trường bên ngoài công ty giai đoạn 2009-2012 9
1.2.1.1 Chính sách, pháp luật của nhà nước 2009-2012: 9
1.2.1.2.Các nhân tố về văn hóa xã hội giai đoạn 2009-2012 9
1.2.1.3 Nhân tố cạnh tranh của các doanh nghiệp 2009-2012 10
1.2.1.4 Tỷ giá hối đoái trên thị trường : 10
1.2.1.5 Hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc 10
Trang 41.2.2 Nhân tố thuộc môi trường bên trong công tygiai đoạn 2009-2012
11
1.2.2.1 Cơ cấu tổ chức của công ty 2009-2012 11
1.2.2.2 Thị trường nguyên vật liệu đầu vào giai đoạn 2009-2012 12
1.2.2.3 Nguồn lực về vốn, tài chính của công ty giai đoạn 2009-2012 12
1.2.2.4 Chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên 2009-2012 13
Chương 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG MÀN TUYN SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT 10-10 GIAI ĐOẠN 2009-2012 15
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT 10-10 15
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 15
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của công ty 19
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy 19
2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty cổ phần Dệt 10 - 10 19
2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban của Công ty cổ phần Dệt 10 - 10: .19
2.2 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU GIAI ĐOẠN 2009-2012 24
2.2.1 Đặc điểm của thị trường Châu Âu giai đoạn 2009 - 2012 24
2.2.2.Yêu cầu của thị trường Châu Âu đối với hàng nhập khẩu 26
2.2.2.1 Các tiêu chuẩn về môi trường, an toàn và sức khỏe của con người 26
2.2.2.2 Các quy định về ghi nhãn sản phẩm 26
2.3 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG MÀN TUYN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT 10-10 GIAI ĐOẠN 2009-2012 27
2.3.1 Thực trạng hoạt động xuất khẩu màn tuyn của công ty cổ phần phần Dệt 10-10 giai đoạn 2009-2012 27
2.3.1.1 Kim ngạch xuất khẩu 27
2.3.1.2 Doanh thu xuất khẩu theo mặt hàng 28
2.3.1.3 Tình hình xuất khẩu theo thị trường của Công ty giai đoạn 2009-2012 .29
2.3.2 Kết quả hoạt động xuất khẩu ở công ty cổ phần Dệt 10-10 giai đoạn 2009-2012 31
Trang 52.3.3 Biện pháp mà công ty cổ phần Dệt 10-10 áp dụng để tăng cường xuất khẩu sang thị trường Châu Âu giai đoạn 2009-2012 322.3.1.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm qua từng năm giai đoạn 2009-2012 322.3.1.2 Áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000-9004 trong quản lý sản xuất qua cácnăm giai đoạn 2009-2012 332.3.1.3 Đổi mới dây chuyền công nghệ,đầu tư máy móc công nghiệp hiện đại nhằm tăng năng suất lao động đáp ứng được các đơn đặt hàng của bạn hàng quốc tế 332.3.1.4 Thực hiện xuất khẩu trực tiếp 34
2.4 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG MÀN TUYN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT 10-10 SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU
ÂU 35
2.4.1 Những ưu điểm trong hoạt động xuất khẩu của công ty Dệt 10-10 giai đoạn 2009-2012 362.4.3 Những tồn tại trong hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần Dệt 10 -
10 giai đoạn 2009 - 2012 372.4.4 Một số nguyên nhân của tồn tại trong hoạt động xuất khẩu màn tuyn sang thị trường Châu Âu của công ty cổ phần Dệt 10-10 giai đoạn 2009-201238
2.4.4.1 Nguyên nhân chủ quan (đây là căn cứ để viết giải pháp ở chương 3) 382.4.4.2 Nguyên nhân khách quan ( đây là căn cứ để viết kiến nghị ở chương 3) 39
Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG MÀN TUYN CỦA CÔNG TY DỆT 10-
10 ĐẾN 2020 40 3.1 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
MÀN TUYN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT 10-10 ĐẾN 2020 40
3.1.1 Cơ hội : 403.1.2 Thách thức 41
3.2 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG MÀN
TUYN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT 10-10 ĐẾN NĂM 2020 43 3.3 GIẢI PHÁP VÀ KIÊN NGHỊ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT
HÀNG MÀN TUYN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT 10-10 ĐẾN 2020 44
Trang 63.3.1 Giải pháp trước mắt: 44
3.3.2 Giải pháp lâu dài: 45
3.3.2.1 Tiềm lực tài chính:( giải quyết nguyên nhân 1) 45
3.3.2.2 Chất lượng đội ngũ CBCNV ( giải quyết nguyên nhân 3) 45
3.3.3 Một số kiến nghị với các Bộ, Ngành có liên quan 45
KẾT LUẬN 48
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49
Trang 7DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
HÌNH
Hình 1.1 Bảng số liệu về lao động 2009 - 2012 của công ty cổ phần Dệt 10 - 10 5
Hình1.2 Cơ cấu các ngành kinh tế Việt Nam năm 2009-2012 6
Hình 1.3 Bảng số liệu thu nhập 2009 - 2012 của công ty cổ phần Dệt 10 -10 8
Hinh 1.4 Khối lượng đơn đặt hàng 2009 -2012 của Công ty cổ phần Dệt 10-10 11
Hình 2.1 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Dệt 10 - 10 20
Hình 2.2: Doanh thu từ xuất khẩu của công ty Dệt 10-10 28
Hình 2.2 Năng suất lao động tăng thêm khi hoàn thiện và cải tiến công nghệ của công ty cổ phần Dệt 10-10 giai đoạn 2010- đầu 2011 34
Hình 2.3 Năng suất lao động tăng thêm khi đổi mới công nghệ của công ty cổ phần Dệt 10-10 giai đoạn 2011-2012 34
BẢNG Bảng 1.1 Thị trường nguồn nguyên liệu đầu vào 2009-2012 12
Bảng 1.2 Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2009-2012 của công ty Dệt 10-10 13
Bảng 1.3: Cơ cấu lao động tại Công ty cổ phần Dệt 10-10 từ 2009 - 2012 13
Bảng 2.1 Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường nước ngoài và tỷ trọng xuất khẩu của Công ty cổ phần Dệt 10 -10 giai đoạn 2009-2012 27
Bảng 2.2 Cơ cấu xuất khẩu theo mặt hàng 28
Bảng 2.3 Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu theo thị trường 29
Bảng 2.4 Bảng tổng hợp chỉ tiêu chủ yếu của Công ty cổ phần Dệt 10-10 32
Bảng 3.1 Thị trường nguồn nguyên liệu đầu vào 2013-2020 42
Bảng 3.2 Tốc độ tăng trưởng công ty cổ phần Dệt 10-10 giai đoạn 20013-2020 43
Bảng 3.3 Các chỉ tiêu chủ yếu trong “Chiến lược phát triển của công ty cổ phần Dệt 10-10 đến năm 2016, định hướng đến năm 2020” 43
Trang 9MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây đã có những bước phát triểnđáng kể.Tốc độ tăng trưởng bình quân GDP từ 7%-8%/năm.Trong đó nhiều ngànhnghề có tốc độ phát triển vượt bậc như dệt may thủy sản,da giầy Trong đó dệtmay được coi là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.Năm
2009 kinh ngạch xuất khẩu của ngành dệt may đạt 9,07 tỷ USD, năm 2010 đạt11,272 tỷ USD,năm 2011 đạt 14,7 tỷ USD, năm 2012 đạt 15,5 tỷ USD.Cùng với sựphát triển mạnh mẽ của các ngành,các vùng kinh tế của đất nước thì ngành dệt may
đã có những bước phát triển vượt bậc với hơn 2000 doanh nghiệp thu hút hơn 8triệu lao động Một số công ty tiêu biểu như là Công ty Dệt 10-10, Công ty Dệt 8-
3, Công ty Dệt Kim Đông Xuân Sự phát triển của ngành đã góp phần giải quyếtvấn đề việc làm cho người lao động vốn là vấn đề nan giải của thị trường lao độngViệt Nam.Trong các thị trường xuất khẩu của dệt may Việt Nam thì thị trườngChâu Âu được đánh giá là là một thị trường rộng lớn,tiềm năng với nhiều khó khăn
và thách thức.Việc xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường này trongnhững năm gần đây đã có những phát triển mạnh mẽ, song việc xuất khẩu này vẫncòn nhiều những khó khăn nhất định chưa tương xứng với sự phát triển của ngành
và thị trường rộng lớn và đầy tiềm năng này Do vậy em xin chọn Công ty cổ phần
Dệt 10-10 là đơn vị thực tập nghiên cứu với đề tài " Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng màn tuyn ra thị trường Châu Âu của công ty cổ phần dệt 10- 10" để làm đề tài thực tập tốt nghiệp
2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích của đề tài
Tìm hiểu thực trạng hoạt động xuất khẩu mặt hàng dệt của công ty cổ phần
dệt 10-10 ra thị trường nước ngoài,xem xét đánh giá những ưu điểm cùng nhữnghạn chế trong hoạt động xuất khẩu màn tuyn của công ty cổ phần Dệt 10-10, đồngthời phân tích nguyên nhân dẫn đến hạn chế và trên cơ sở đó đề xuất một số quanđiểm,định hướng và giải pháp nhằm tăng cường hoạt động xuất khẩu công ty Dệt10-10 ra thị trường Châu Âu
2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được hiệu quả nghiên cứu cần giải quyết các vấn đề sau:
Trang 10Chương 1:
- Giới thiệu tổng quan về thị trường mặt hàng dệt ở Châu Âu giai đoạn 2009-2012
- Tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần dệt 10-10 giai đoạn
2009-2012:
+ Đối với nền kinh tế quốc gia
+ Đối với bản thân doanh nghiệp
- Các yếu tố nào ảnh hưởng tới thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ra thị trường Châu
Âu giai đoạn 2009-2012:
+ Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
+ Nhân tố bên trong doanh nghiệp
Chương 2 :
- Khái quát về công ty cổ phần Dệt 10-10
+ Quá trình thành lập
+ Bộ máy quản lý
+ Hoạt động của công ty
+ Mặt hàng kinh doanh chủ yếu
- Thị trường Châu Âu giai đoạn 2009-2012
+ Đặc điểm
+ Thực trạng cạnh tranh mặt hàng dệt trên thị trường Châu Âu
-Thực trạng hoạt động xuất khẩu màn tuyn của công ty dệt 10-10 sang thị trườngChâu Âu giai đoạn 2009 - 2012
-Ưu điểm và tồn tại trong xuất khẩu mặt hàng màn tuyn sang thị trường Châu Âucủa công ty cổ phần Dệt 10 - 10 giai đoạn 2009 - 2012
+ Ưu điểm:
+Tồn tại:
+Nguyên nhân của tồn tại:
Chương 3
- Dự báo môi trường trong nước và xuất khẩu quốc tế đến 2015
- Các tác động gì của môi trường trong nước và quốc tế ảnh hưởng đến hoạt
động xuất khẩu của công ty cổ phần Dệt 10-10 đến 2015
- Định hướng hoạt động xuất khẩu đến 2015 của công ty như thế nào
Trang 11- Giải pháp đối với công ty dệt 10-10 để tăng cường hoạt động xuất khẩu ra
thị trường Châu Âu là gì
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
3.1 Đối tượng nghiên cứu: là hoạt động xuất khẩu mặt hàng màn tuyn của
công ty công ty cổ phần Dệt 10 - 10 ra thị trường Châu Âu
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi không gian: thị trường Châu Âu
- Phạm vi thời gian : phân tích thực trạng số liệu lấy trong khoảng thời gian
từ 2009-2012, định hướng và giải pháp đến 2020
4 Kết cấu chuyên đề
Ngoài phần mở đầu, kết luận,các danh mục bảng, danh mục tài liệu thamkhảo,phụ lục, chuyên đề được chia thành 3 chương:
Chương 1: Vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu mặt
hàng màn tuyn của công ty dệt 10-10 giai đoạn 2009-2012 Chương 2 : Thực trạng xuất khẩu mặt hàng màn tuyn của công ty cổ phần dệt
10-10 sang thị trường Châu Âu giai đoạn 2009 -2012.
Chương 3 : Định hướng và một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu
mặt hàng màn tuyn của công ty cổ phần dệt 10-10 đến năm 2020
Trang 12
Chương 1 VAI TRÒ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG MÀN TUYN CỦA CÔNG
TY DỆT 10-10 GIAI ĐOẠN 2009 – 2012
Mục đích nghiên cứu: tìm hiểu tầm quan trọng và vai trò của việc đẩy
mạnh hoạt động xuất khẩu; phân tích những nhân tố ảnh hưởng tới việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của ngành dệt may giai đoạn 2009-2012 để thấy được chiều hướng tác động của những nhân tố đó là những nhân tố thuận lợi,hạn chế Từ đó
có cơ sở để có những phân tích sâu hơn về thực trạng thúc đẩy hoạt động xuất khẩu sản phẩm màn tuyn tại công ty cổ phần dệt 10-10 trong giai đoạn 2009-2012
ở chương 2.
Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích này cần phân tích và làm rõ
(1)Tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu giai đoạn 2009 - 2012.(2) Những nhân tố nào ảnh hưởng và tác động của những nhân tố đó tới việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của ngành may nói chung và hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần Dệt 10-10 nói riêng
Kết cấu chương 1 bao gồm (1) Vai trò của xuất khẩu mặt hàng màn tuyn
công ty cổ phần Dệt 10 - 10 giai đoạn 2009-2012 (2) Các nhân tố ảnh hưởng đến
hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần Dệt 10 - 10 giai đoạn 2009 - 2012
1.1.VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG MÀN TUYN CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN DỆT 10-10 GIAI ĐOẠN 2009-2012
Mục tiêu của mục này: chỉ rõ tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu mặt hàng màn tuyn của Công ty cổ phần Dệt 10-10 trong giai đoạn 2009-2012 Vai trò của hoạt động xuất khẩu của Công ty cổ phần cổ phần Dệt 10-10 giai đoạn 2009-
2012 có ảnh hưởng thế nào tới hoạt động xuất khẩu hàng hóa của nền kinh tế Việt Nam ?
Hoạt động xuất khẩu có một vai trò vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế quốc gia cũng như sự phát triển của công ty cổ phần Dệt 10-10 Tuy nhiên, hiện nay hoạt động xuất khẩu màn tuyn còn gặp nhiều khó khăn bởi nhiều nguyên nhân.
Trang 13Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu là một việc làm cần thiết nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế của công ty nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung
1.1.1 Đối với nền kinh tế Việt Nam
1.1.1.1 Tạo ra việc làm cho người lao động góp phần đẩy lùi thất nghiệp cho toàn xã hội
Việc làm cho người lao động là vấn đề được xã hội đặc biệt quan tâm.Tronggiai đoạn từ 2009-2012 công ty cổ phần Dệt 10-10 đã giải quyết cho hơn 2000 laođộng, cụ thể 2009 công ty có 2.570 CBCNV, sang 2010 do yêu cầu của sản suấtkinh doanh và mở rộng quy mô công ty đã tuyển thêm nhân lực nâng tổng số laođộng lên 2.830 người tăng 260 người tương ứng 10% so với 2009 2011 là nămđánh dấu sự phát triển của công ty bằng việc hợp tác thực hiện các đơn đặt hàngquy mô vừa và nhỏ với tập đoàn nước ngoài VESTERGRAN FRANCE, nguồnnhân lực của công ty năm 2011 là 2.950 người, tăng 380 người tương ứng 14% sovới 2009 Năm 2012 do chịu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế, hoạt động sản suấtkinh doanh gặp nhiều khó khăn số CBCNV của công ty 2012 chỉ còn 2.740 ngườităng 170 người tương ứng 6% so với 2009 Nhìn chung nguồn nhân lực của công
ty tăng đểu qua các năm giai đoạn 2009-2012 góp phần giải quyết được vấn đềviệc làm cho toàn xã hội.( Hình 1.1)
Trang 141.1.1.2 Tạo nguồn vốn cho hoạt động nhập khẩu
Việt Nam có một nền kinh tế thị trường đang phát triẻn cùng với công cuộccông nghiệp hóa hiện đại hóa, máy móc; thiết bị kỹ thuật, công nghệ tiên tiến hiệnđại, chúng là động lực của quá trình này Để có thể nhập khẩu máy móc, thiết bị kỹthuật, công nghệ tiên tiến hiện đại chúng ta cần một số vốn rất lớn Số vốn này cóthể được hình thành từ các nguồn như đầu tư nước ngoài, vay nợ viện trợ, thu từhoạt động du lịch, dịch vụ ngoại tệ Nhưng vốn có được từ đầu tư nước ngoài hay
từ vay nợ sớm muộn đều phải trả bằng cách này hay cách khác Nguồn thu từ dulịch, dịch vụ chỉ đáp ứng được một phần nhỏ Do đó nguồn vốn quan trọng nhất
để nhập khẩu, để công nghiệp hóa đất nước là xuất khẩu
1.1.1.3 Góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển:
Năm 2009 Năm 2010
Nguồn : Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế xã hội - quốc gia
Hình1.2 Cơ cấu các ngành kinh tế Việt Nam năm 2009-2012
Trang 15Việt Nam là một quốc gia đang phát triển với nền kinh tế truyền thống chủyếu là nông nghiệp.Sau khi thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa cơ cấu nềnkinh tế Việt Nam dần thay đổi trong đó ngành công nghiệp và dịch vụ luôn chiếm
tỷ trọng lớn, ngành nông nghiệp dần được thay thế chiếm tỷ trọng nhỏ trong nềnkinh tế.Thông qua việc xuất khẩu mặt hàng màn tuyn, công ty cổ phần Dệt 10-10
đã góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của nền kinh tếViệt Nam
Qua hình 1.2 ta thấy rằng trong giai đoạn 2009-2012 cơ cấu ngành của nềnkinh tế Viêt Nam dần chuyển dịch sang hướng công nghiệp là chủ yếu.Ngành sảnsuất công nghệp luôn chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ nền kinh tế Việt Nam
Năm 2009 tỷ trọng nông nghiệp là 20,95% , công nghiệp 40,30% và dịch vụ là38,75% Sang 2010 cơ cấu kinh tế dần có dấu hiệu chuyển dịch về ngành côngnghiệp là 41,05% và ngành dịch vụ là 39,64% trong khi đó ngành nông nghiệp códấu hiệu giảm dần chỉ chiếm 19,31% Năm 2011 cơ cấu nền kinh tế Việt Nam có
sự chuyển biến mạnh mẽ, ngành công nghiệp đã khẳng định vị trí quan trọng củamình đạt 47,86%, ngành dịch vụ chiếm 42,65%, ngành nông nghiệp chỉ còn9,94% Sang năm 2012 do ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu cơ cấu kinh tếViệt Nam có sự dịch chuyển không đáng kể, tỷ trọng ngành công nghiệp vẫn giữ vịtrí đứng đầu đặt 47,86% tăng 6,81%, ngành dịch vụ đạt 42,23% giảm 0,42%, vàngành nông nghiệp chỉ còn 8,56% giảm 1,38% so với 2011
1.1.2 Đối với bản thân doanh nghiệp
1.1.2.1 Có cơ hội tham gia cạnh tranh trên thị trường thế giới từ đó rút ra được các bài học, kinh nghiệm nhằm tối ưu hóa hoạt động xuất khẩu quốc tế
Thông qua hoạt động xuất khẩu, sản phẩm màn tuyn của công ty có cơ hộiđược tiếp cận với thị trường nước ngoài, được tham gia cạnh tranh cùng với cáccông ty, đơn vị , tổ chức cùng ngành trên thị trường quốc tế, dần khẳng định được
vị trí và chiếm được thị phần nhất định Không chỉ có vậy nhờ có xuất khẩu công
ty được tiếp xúc, hợp tác với các bạn hàng lớn từ đó có cơ hội học hỏi về các kinhnghiệm quản lý, cải tiến khoa học công nghệ hiện đại, rút ra được các bài học kinhnghiệm quý giá của các đối tác từ đó có các kế hoạch phát triển phù hợp giảmthiểu tối đa các chi phí không cần thiết, tối ưu hóa hoạt động xuất khẩu quốc tếnhằm đạt được hiệu quả cao nhất
Trang 161.1.2.2 Ổn định về cơ cấu và mở rộng quy mô sản xuất của công ty Hoạt động xuất khẩu giúp công ty tạo ra việc làm và thu nhập ổn định cho
người lao động, gắn lợi ích người lao động với lợi ích của công ty do đó lực lượnglao động luôn được đảm bảo, ổn định đáp ứng được yêu cầu sản suất của các đơnđặt hàng lớn
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000
Nguồn: Báo cáo tổng kết của Công ty cổ phần Dệt 10 - 10 giai đoạn 2009 - 2012
Hình 1.3 Bảng số liệu thu nhập 2009 - 2012 của công ty cổ phần Dệt 10 -10
Qua hình 1.3 ta thấy rằng thu nhập bình quân đầu người trên một tháng củaCBCNV công ty tăng đều và ổn định qua các năm Năm 2009 đạt 2,5 triệu, năm
2010 đạt 3,5 triệu tăng 40% so với 2009, năm 2011 đạt 4,0 triệu tăng 14% so với
2010 Sang năm 2012 chịu sự ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu thu nhậpbình quân đầu người đạt 3,7 triệu đồng giảm 7,5% so với 2011
Nhờ có hoạt động xuất khẩu công ty không chỉ ổn định về cơ cầu bộ máy màcòn phát triển về quy mô, mỏ rộng thêm các cơ sở sản suất mới thành lập thêm cácđơn vị gia công tại các tỉnh thành như Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Cổ Bi, Đông Anh
1.1.2.3 Mở rộng thị trường và quan hệ kinh doanh với các bạn hàng nước ngoài giúp công ty ngày càng phát triển và có vị trí nhất định trên thị trường quốc tế
Hoạt động xuất khẩu sang thị trường thế giới giúp công ty mở rộng quan hệhợp tác kinh tế với các doanh nghiệp nước ngoài.Thông qua việc đáp ứngcác yêucầu về rào cản kỹ thuật cũng như các yêu cầu khắt khe về thời trang của người tiêudùng trên thị trường thế giới sẽ giúp công ty dần khẳng định uy tín, thương hiệu
Trang 17của mỡnh trờn thị trường thế giới, làm bước đệm, cơ sở cho kế hoạch mở rộng thịtrường xuất khẩu trong tương lai
1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CễNG TY
CỔ PHẦN DỆT 10-10 GIAI ĐOẠN 2009-2012
-Mục tiờu của mục này là nờu ra được những nhõn tố và sự tỏc động của
chỳng tới hoạt động xuất khẩu của Cụng ty cổ phần Dệt 1010 giai đoạn 2009 2012
Phõn tớch theo 2 hướng : nhõn tố bờn ngoài và nhõn tố bờn trong của
Cụng ty cổ phần Dệt 10-10.Từ đú rỳt ra kết luận cỏc nhõn tố đú đó tỏc động đến việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Cụng ty cổ phần Dệt 10-10 theo hướng nào, thuận lợi hay bất lợi
1.2.1 Nhõn tố thuộc mụi trường bờn ngoài cụng ty giai đoạn 2012
2009-1.2.1.1 Chớnh sỏch, phỏp luật của nhà nước 2009-2012:
Cụng ty Dệt 10-10 được cổ phần vào năm 2000 trong đú vốn Nhà Nướcchiếm 30% cũn lại 70% là vốn của cỏc cổ đụng Trong suốt quỏ trỡnh hoạt độngsản suất kinh doanh cụng ty luụn được sự giỏm sỏt hỗ trợ từ phớa Nhà nước trongviệc đảm bảo thực hiện hệ thống tiờu chuẩn chất lượng ISO Với hỡnh thức cử cỏcchuyờn gia về khoa học, cụng nghệ ngành dệt đến giỏm sỏt, hướng dẫn ỏp dụng cỏc
bộ tiờu chuẩn về chất lượng, sản phẩm của cụng ty đó đỏp ứng được cỏc yờu cầukhắt khe nhất từ phớa thị trường, cỏc đối tỏc.Từ đú cụng ty dần khẳng định đượcthương hiệu của mỡnh trờn thị trường trong nước cũng như nước ngoài
Khụng chỉ cú vậy cụng ty cũn đợc Nhà nớc cho vay vốn đầu t với lãi suất u
đãi để mua thêm máy móc thiết bị, xây dựng thêm nhà xởng, nâng tổng giá trị đầu
t tớnh đến năm 2012 lên 684 tỷ VNĐ Đõy là một nhõn tố tỏc động thuận lợi đếnhoạt động xuất khẩu của cụng ty
1.2.1.2.Cỏc nhõn tố về văn húa xó hội giai đoạn 2009-2012
Phong tục tập quỏn, lối sống, thị hiếu, thúi quen tiờu dựng, tụngiỏo tớn ngưỡng cú ảnh hưởng trực tiếp đến mức tiờu thụ sản phẩm, hàng húa củacụng ty Những khu vực khỏc nhau cú văn húa - xó hội khỏc nhau do vậy khả năngtiờu thụ hàng húa cũng khỏc nhau, đũi hỏi cụng ty phải nghiờn cứu rừ những yếu tốthuộc về văn húa - xó hội ở khu vực đú để cú những chiến lược sản phẩm phự hợpvới từng khu vực khỏc nhau Để thực hiện tốt cụng việc này đũi hỏi cụng ty phải cú
Trang 18cỏc khoản chi phớ và kinh nghiệm khụng nhỏ Đõy là nhõn tố cú tỏc động bất lợi đến hoạt động xuất khẩu của cụng ty
1.2.1.3 Nhõn tố cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp 2009-2012
Cạnh tranh không phải chỉ là những động thái mang tính thời
điểm mà là cả một tiến trình tiếp diễn không ngừng Khi các doanh nghiệp phải đuanhau để phục vụ khách hàng tốt nhất thì điêù đó có nghĩa là không có giá trị giatăng nào có thể giữ nguyên trạng để trờng tồn vĩnh viễn mà mỗi ngày phải thêmmới lạ Doanh nghiệp nào hài lòng với vị thế đang có trên thơng trờng sẽ rơi vàotình trạng tụt hậu và sẽ bị đào thải
Trong giai đoạn này cụng ty phải đối mặt với sư cạnh tranhkhốc liệt khi xuất khẩu sang thị trường Chõu Âu của một số doanh nghiệp trongnước như cụng ty dệt may Phương Thảo, cụng ty Dệt Phỳ Quý Họ cú lợi thế vềmẫu mó và giỏ thành sản phẩm mặc dự về chất lượng, tiờu chuẩn ISO khụng đảmbảo.Ngoài ra cũn một số cụng ty nước ngoài như : cụng ty Dệt Vỹ Kiều của TrungQuốc, Cụng ty Norfolk Textiles Pte LTd của Singapore họ cú lợi thế về giỏ thành,thị trường, và kinh nghiệm trờn thị trường quốc tế núi chung và thị trường Chõu Âu
núi riờng Đõy là nhõn tố cú tỏc động bất lợi đến hoạt đụng xuất khẩu của cụng ty
1.2.1.4 Tỷ giỏ hối đoỏi trờn thị trường :
Trong gia đoạn 2009-2012 do sự bất ổn của nền kinh tế thế giớinờn tỷ giỏ hối đoỏi giữa đồng tiền Việt Nam và ngoại tệ chịu sự ảnh hưởng lớn.Đồng nội tệ mất giỏ sẽ gõy ảnh hưởng bất lợi trực tiếp cho hoạt động xuất khẩu,cụng ty phải trả nhiều tiền hơn cho cỏc chi phớ khi xuất khẩu ra nước ngoài Theo
số liệu của tổng cục thống kờ tỷ giỏ USD/VND như sau 2009 tăng 10,07%, năm
2010 tăng 9,68%, năm 2011 tăng 2,2%, năm 2012 giảm 1% Đõy là nhõn tố cú tỏcđộng bất lợi đến hoạt động xuất khẩu của cụng ty
1.2.1.5 Hệ thống giao thụng vận tải và thụng tin liờn lạc
Giai đoạn 2009-2012 là giai đoạn đỏnh dấu sự phỏt triển củakhoa học cụng nghệ,mạng lưới giao thụng phỏt triển Hệ thống giao thụng đường
bộ, đường thủy, đường sắt, hàng khụng được nõng cấp đầu tư việc xuất khẩuhàng húa ra nước ngoài và ngược lại gặp nhiều thuận lợi Với sự đa dạng của vậntải cụng ty luụn chọn cho mỡnh hỡnh thức vận tải phự hợp tiết kiệm được chi phớ
và thời gian Với cỏc ứng dụng khoa học cụng nghệ thụng tin như việc sử dụngfax, telex đó đơn giản hoỏ cụng việc của hoạt động xuất khẩu rất nhiều, giảm đi
Trang 19hàng loạt các chi phí, nâng cao, kịp thời, nhanh gọn và việc hiện đại hoá cácphương tiện vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản góp phần đem quá trình thực hiện xuấtkhẩu được nhanh chóng và an toàn Đây là nhân tố có tác động thuận lợi đến hoạtđông xuất khẩu của công ty
1.2.2 Nhân tố thuộc môi trường bên trong công tygiai đoạn 2012
2009-1.2.2.1 Cơ cấu tổ chức của công ty 2009-2012 Công ty có một bộ máy gọn nhẹ với sự chuyên môn hóa cao linh hoạt,
chủ động trong việc ra quyết định, xây dựng kế hoạch, chiến lược giúp công ty
luôn đạt được những thành công trong suốt quá trình sản suất kinh doanh Ban lãnh
đạo của Công ty cổ phần Dệt 10-10 đã hoạt động rất hiệu quả từ khi cổ phần hóa,
đã đàm phán và ký kết thành công hợp đồng với các đối tác đạt được các thành tựunhư sau
khối lượng đơn đặt hàng
Đơn vị tính :triệu usd
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động của Công ty cổ phần Dệt 10 - 10 gd 2012
2009-H inh 1.4 Khối lượng đơn đặt hàng 2009 -2012 của Công ty cổ phần Dệt 10-10
đơn vị tính: triệu USD
Qua hình 1.4 ta thấy khối lượng đơn đặt hàng liên tục tăng qua cácnăm Năm 2009 mới chỉ đạt 75 triệu USD thì 2010 công ty đã đạt 98 triệu USD.Năm 2011 đánh dấu sự phát triển vượt bậc cùng với sự quyết đoán trong quyếtđịnh đầu tư thay đổi về công nghệ, dây chuyền sản suất cũng như quy mô hoạtđộng thì số lượng hợp đồng công ty đã kí đạt 130 triệu USD tăng 73% so với 2009
và 32% so với 2010.Sang năm 2012 khối lượng đơn hàng chỉ đạt 115 triệu USD,
Trang 20giảm 11% so với năm 2011 do chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu.Công ty đã có một kết quả vô cùng khả quan trong hoạt động sản suất kinh doanhgiai đoạn 2009-2012 Đây là nhân tố có tác động thuận lợi đến hoạt động xuất khẩucủa công ty
1.2.2.2 Thị trường nguyên vật liệu đầu vào giai đoạn 2009-2012
Với sự hợp tác cùng các công ty nổi tiếng chuyên cung cấp các nguyên phụliệu cho ngành dệt may Nguồn nguyên liệu đầu vào được đảm bảo cung cấp đầy
đủ về số lượng, chất lượng, giá thành và thời gian đáp ứng kịp thời cho các đơn dặthàng trong nước cũng như nước ngoài, giúp công ty dần khẳng định vị trí của mìnhtrên thị trường trong nước cũng như quốc tế Đây là một nhân tố có tác động thuậnlợi cho hoạt động xuất khẩu của công ty
Bảng 1.1 Thị trường nguồn nguyên liệu đầu vào 2009-2012
Đơn vị: triệu USD
Năm
Tên công ty
Loại nguyên liệu
Evergreen Global Pte Ltd Chỉ 0,46 0,95 1,37 0,75
Nguồn: Phòng XNK công ty Dệt 10-10 giai đoạn 2009 - 2012
1.2.2.3 Nguồn lực về vốn, tài chính của công ty giai đoạn 2009-2012
Là một doanh nghiệp cổ phần ,công ty có một nguồn vốn khá lớn trong đóvốn nhà nước luôn chiếm 30%, vốn cổ đông chiếm 70% Năm 2009 là 1.542 tỷVNĐ trong đó số vốn của nhà nước 463 tỷ VNĐ đến năm 2012 tăng lên 2.279 tỷVNĐ trong đó vốn nhà nước là 684 tỷ VNĐ, vốn cổ đông là 1.595 tỷ VNĐ Số vốnnày tuy lớn nhưng chưa đủ để công ty hoàn thiện đầu tư máy móc công nghệ mới,dây truyền sản xuất mới, mở rộng thêm quy mô sản suất chưa đáp ứng được cácđơn hàng lớn của các đối tác nước ngoài trên thị trường quốc tế Đây là nhân tố cótác động bất lợi đến hoạt xuất khẩu của công ty
Trang 21Bảng 1.2 Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2009-2012 của công ty Dệt 10-10
2010
Tỷ trọng (%)
2011
Tỷ trọng (%)
2012
Tỷ trọng (%) Vốn nhà
nước
Tổng số vốn 1.542 100 2.030 100 2.502 100 2.279 100
Nguồn: công ty Dệt 10-10 giai đoạn 2009 - 2012
1.2.2.4 Chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên 2009-2012
Với cơ cấu lao động hợp lý, nguồn lao động trẻ dồi dào ổn định về mặt sốlượng cũng như chất lượng luôn sẵn sàng đáp ứng nhiệm vụ sản suất kinh doanh
Số lao động tăng đều qua các năm về số lượng cũng như chất lượng Đây là nhân
tố có tác động thuận lợi đến hoạt động xuất khẩu của công ty
Bảng 1.3: Cơ cấu lao động tại Công ty cổ phần Dệt 10-10 từ 2009 - 2012
Trang 23Chương 2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG MÀN TUYN SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT 10-10
GIAI ĐOẠN 2009-2012
Mục đích nghiên cứu: là trình bày,tìm hiểu thực trạng hoạt động xuất khẩu
mặt hàng màn tuyn tại công ty cổ phần Dệt 10-10 trong giai đoạn 2009-2012 và đánh giá hoạt động này thông qua các số liệu, chỉ tiêu đánh giá cụ thể.
Nhiệm vụ nghiên cứu: là làm rõ được các vấn đề sau:(1) Tổng quan về công
ty cổ phần Dệt 10-10 (2)Tổng quan về thị trường Châu Âu giai đoạn 2009-2012 (3)Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần Dệt 10-10 trong giai đoạn 2009-2012 (4) Phân tích các chỉ tiêu và chỉ ra những chỉ tiêu đó phản ánh thực trạng hoạt động thúc đẩy hoạt động xuất của công ty sang thị trường Châu Âu giai đoạn 2009_2012 như thế nào? Từ đó, rút ra những ưu điểm, tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt động xuất khẩu của công ty giai đoạn 2009-
2012 là gì
Kết cấu chương bao gồm (2.1) Tổng quan về công ty cổ phần Dệt 10-10 (2.2) Tổng quan về thị trường Châu Âu(2.3) Thực trạng xuất khẩu của công ty cổ phần Dệt 10-10 giai đoạn 2009-2012
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT 10-10
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Dệt 10 - 10Trụ sở chính: Số 9/ 253 Minh Khai - Hai Bà Trưng - Hà NộiKhi miền Bắc vừa đánh thắng cuộc chiến tranh phá loại của Mỹ, theo chủtrương phát triển kinh tế xã hội của Thành phố, Xí nghiệp Dệt 10-10 (nay là Công
ty cổ phần Dệt 10-10) chính thức được thành lập theo Quyết định 262/CN ngày25/12/1974 của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội. Đến ngày 16/3/1993 xínghiệp đổi tên thành Công ty Dệt 10-10 theo Quyết định số 2580 ngày 10/7/1993của UBND Thành phố Hà Nội Công ty chính thức đổi tên thành Công ty cổ phầnDệt 10-10 (10-10 Textile joint stock company -TEXJOCO) kể từ ngày 29/12/1999theo quyết định số 5784/QĐ-UB của UBND Thành phố Hà Nội
Công ty thực hiện kế hoạch sản xuất do Nhà nước giao, với quy mô sản xuấtngày càng mở rộng, chất lượng sản phẩm không ngừng được nâng cao Chính vì
Trang 24thế các sản phẩm của Công ty đã và đang chiếm được cảm tình của đông đảokhách hàng trong và ngoài nước Sản phẩm chính của Công ty là: vải tuyn, màntuyn các loại, rèm che cửa và một số sản phẩm phụ khác Trong đó màn tuyn là sảnphẩm truyền thống đem lại thành công và uy tín cho Công ty trong những năm qua.Với mặt hàng này Công ty đã nhận được huy hiệu vàng TOPTEN 1997 và 10 huychương vàng hội chợ công nghiệp thương mại quốc tế.
Quá trình hình thành và phát triển của Công ty chia làm 4 giai đoạn sau:
và cho xuất xưởng
Cuối năm 1974 sở công nghiệp Hà Nội đã đề nghị UBND Thành phố HàNội đầu tư thêm cơ sở vật chất, thiết bị máy móc kỹ thuật công nghệ, lao độngcùng với quyết định số 2580/QĐ - UB ngày 10/10/1974 - ngày giải phóng thủ đô -đặt tên là xí nghiệp Dệt 10-10 Lúc đầu Xí nghiệp có tổng diện tích mặt bằng 580
m2 trong đó khu văn phòng đặt tại Ngô Văn Sở với diện tích là 195 m2 và khu vựcsản xuất chính tại Trần Quý Cáp có diện tích 355 m2
Giai đoạn 2 (từ tháng 7/ 1975 đến năm 1982)
Đây là giai đoạn Xí nghiệp sản xuất kinh doanh theo kế hoạch của Nhànước Tháng 7/1975 Xí nghiệp được chính thức nhận các chỉ tiêu pháp lệnh do Nhànước giao với toàn bộ vật tư, nguyên vật liệu do Nhà nước cấp Xí nghiệp luôn cốgắng làm việc với hiệu quả cao nhất và luôn hoàn thành xuất sắc kế hoạch đượcgiao Đầu năm 1976 vải tuyn được đưa vào sản xuất đại trà, đánh dấu một bướcngoặt quan trọng trong quá trình phát triển của Xí nghiệp Nhu cầu của người dânvới mặt hàng màn tuyn ngày càng tăng cao, do đó Xí nghiệp đã chọn mặt hàngmàn tuyn là mặt hàng chiến lược và lâu dài
Tuy nhiên, trong giai đoạn này việc tìm nguồn nguyên liệu đầu vào và thịtrường tiêu thụ đều do Chính phủ quyết định, vì thế Xí nghiệp không có động lực
để nâng cao chất lượng sản phẩm, sáng tạo trong khâu thiết kế sản phẩmmới.Trong giai đoạn này, đi cùng với những đóng góp lớn của Xí nghiệp cho nền
Trang 25kinh tế là những bằng khen của UBND Thành phố Hà Nội và Thủ tướng Chínhphủ ghi nhận lại sự đóng góp đó.
1976 - 1977 được UBND Thành phố tặng Bằng khen
1978 - 1980 được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen
Giai đoạn 3 (từ năm 1983 đến tháng 1/2000)
Trong những năm 80, nền kinh tế Việt Nam gặp phải vô vàn những khókhăn và có rất nhiều biến động lớn Đáng lưu ý nhất là việc Việt Nam chuyển từnền kinh tế bao cấp, kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa Điều đó đã làm cho Xí nghiệp không nhận được sự bao cấp vềnguồn nguyên liệu đầu vào và bao tiêu sản phẩm của Nhà nước Trước tình thế khókhăn đó (không nhập được sợi, hoá chất, không có thị trường tiêu thụ ) Xí nghiệp
đã có những thay đổi trong hoạt động sản xuất kinh doanh để phù hợp với cơ chếmới như: Xí nghiệp đã tự đi tìm nguồn nguyên liệu đầu vào và đặc biệt là tự tìmđược thị trường tiêu thụ để có thể tồn tại và phát triển
Bằng nguồn vốn tự có và đi vay, chủ yếu là đi vay của Nhà nước, Xí nghiệp
đã chủ động mở rộng thị trường tiêu thụ, tìm kiếm nguồn nguyên liệu đầu vào,thay đổi máy móc thiết bị cũ kỹ lạc hậu, mở rộng mặt bằng sản xuất,…Với nhữngbước đi vững chắc, đem lại sự tin tưởng vào thành công trong tương lai, Xí nghiệp
đã được cấp thêm 10.000 m2 đất ở 253 phố Minh Khai để mở rộng sản xuất Tạiđây, Xí nghiệp đã xây dựng thêm các phân xưởng sản xuất chính bao gồm: phânxưởng Dệt, Văng sấy, Cơ điện, Bộ phận bảo dưỡng, Kho nguyên vật liệu
Đến tháng 10/1992, Xí nghiệp Dệt 10-10 được Sở Công nghiệp Hà Nội đồng
ý chuyển đổi tổ chức của mình thành Công ty Dệt 10-10 với số vốn kinh doanh là4.201.760.000 VNĐ, trong đó vốn ngân sách là 2.775.540.000 VNĐ và nguồn vốn
tự bổ sung là 1.329.180.000 VNĐ
Kể từ ngày thành lập, Công ty Dệt 10-10 liên tục được các tổ chức có uy tintrao tặng các huy chương vàng về mẫu mã và chất lượng sản phẩm tại các Hội chợtriển lãm thành tựu Khoa học kỹ thuật và được cấp dấu chất lượng từ năm 1985đến nay Năm 1995, Công ty được trao thưởng 10 huy chương vàng và 6 huychương bạc Bên cạnh đó Công ty còn được UBND Thành phố Hà Nội tặng nhiềubằng khen:
Năm 1981: Được tặng huân chương lao động hạng 3
Năm 1983: Được tặng huân chương lao động hạng 2
Năm 1991: Được tặng huân chương lao động hạng 1
Trang 26- Trong những năm 80, Xí nghiệp đã được cấp thêm 10 000 m2 đất ở
253 phố Minh Khai để mở rộng sản xuất
- Tháng 10/1992, Xí nghiệp Dệt 10 - 10 được Sở Công nghiệp Hà Nộiđồng ý chuyển đổi tổ chức của mình thành Công ty Dệt 10 - 10
Giai đoạn 4 (từ tháng 1/ 2000 đến nay)
Đây là giai đoạn Công ty được chọn là một trong những đơn vị đi đầu trong
kế hoạch cổ phần hóa của Nhà nước Theo quyết định số 5784/QĐ - UB ngày
29/12/1999 của UBND Thành phố Hà Nội đã quyết định chuyển Công ty Dệt
10-10 thành Công ty Cổ phần Dệt 10-10-10-10 với số vốn điều lệ là 8 tỷ VNĐ
Là một doanh nghiệp nhỏ nhưng với ý chí vươn lên, với lòng nhiệt tình gắn
bó, với tinh thần hăng say lao động sáng tạo của toàn thể cán bộ công nhân viên từchỗ số lao động chỉ có 14 người nay đã hơn 2500 người Công ty cổ phần Dệt 10-
10 đã đứng vững và ngày càng phát triển, uy tín được nâng cao, sản phẩm làm rangày một lớn về số lượng và tốt về chất lượng
Sau 36 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty cổ phần Dệt 10-10 đã thực
sự trưởng thành, lớn mạnh và phát triển nhanh chóng về mọi mặt Bằng sự cố gắng
nỗ lực của bản thân cũng như sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, công ty đã chútrọng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Cơ sở vật chất của công ty ngàycàng hiện đại, trình độ quản lý ngày càng được nâng cao, sản suất ngày càng pháttriển, hoạt động kinh doanh có hiệu quả, CBCNV có việc làm ổn định và đời sốngkhông ngừng được nâng cao Đồng thời cùng các nhà máy Dệt khác công ty đã đápứng được nhu cầu của sản suất tại mỗi thời điểm cụ thể góp phần vào sự nghiệpcông nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Với các thành tựu đạt được công ty đãnhận được nhiều huân, huy chương và bằng khen do Chính Phủ và Nhà nước traotặng
Trang 272.1.2 Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của công ty
-Chức năng : sản xuất kinh doanh hàng hoá, xuất nhập khẩu trực tiếp,
với mặt hàng chính là màn tuyn các loại, vải tuyn và rèm cửa
-Nhiệm vụ :
+ Quản lý và sử dụng vốn đúng chế độ hiện hành, tù trang trải
về tài chính, đảm bảo kinh doanh có lãi
+ Nắm bắt khả năng kinh doanh, nhu cầu tiêu thụ của thị trường
để mở rộng sản xuất, kinh doanh, đề ra các biện pháp kinh doanh có hiệu qu, đápứng đầy đủ yêu cầu của khách hàng để đạt tối đa lợi nhuận
+ Chấp hành và thực hiện đầy đủ chính sách, pháp luật của Nhànước về hoạt động kinh doanh, đảm bảo quyền lợi của các cổ đông va người laođộng
-Vị trí của đơn vị đối với ngành :
Công ty có vị trí quan trọng trong ngành dệt may trong nước nói riêng vànước ngoài nói chung Sản phẩm của công ty ngày càng đáp ứng nhu cầu thị hiếucủa người tiêu dùng, đồng thời công ty còn góp một phần nhỏ bé vào giải quyếtvấn đề lao động và việc làm ở nước ta
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy
2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty cổ phần Dệt 10 - 10
Nhằm đáp ứng nhu cầu chuyên môn hóa sản xuất một cách tốt nhất và thựcthi các nhiệm vụ quản lý, cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất của Công ty được bốtrí sắp xếp thành 7 phòng ban và 6 phân xưởng sản xuất theo kiểu trực tuyến chứcnăng Các bộ phận thực thi nhiệm vụ theo chức năng của mình và chịu sự giám sát
từ trên xuống, bên cạnh đó các phòng ban cũng phải kết hợp chặt chẽ với nhauđảm
bảo giải quyết công việc với công suất cao nhất và hoàn thành tiến độ công việcchung Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty được thể hiện qua hình 2.1
2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban của Công ty
cổ phần Dệt 10 - 10:
2.1.3.2.1 Đại hội đồng cổ đông
- Thông qua định hướng phát triển của công ty
- Bầu miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên họi đồng quản trị
- Quyết định đầu tư hoặc bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản
- Quyết đinh bổ sung, sửa đổi điều lệ của công ty
Trang 28- Quyết định tổ chức lại hoặc giải thể công ty
Hình 2.1 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Dệt 10 - 10
2.1.3.2.2 Hội đồng quản trị
Theo quy định của Công ty cổ phần Dệt 10-10, Hội đồng quản trị là cơ
Trang 29quan quản trị của Công ty giữa hai kì Đại hội cổ đông Hội đồng quản trị có 5thành viên do Đại hội cổ đông bầu hoặc miễn nhiệm
Thành viên của Hội đồng quản trị được trúng cử với đa số phiếu tính theo
số cổ phần bằng hình thức trực tiếp bỏ phiếu kín Thành viên của Hội đồng quản trịphải là cổ đông hoặc là người đại diện hợp pháp cho cổ đông pháp nhân, sở hữuhoặc đại diện cho quyền sở hữu số cổ phần từ 2% vốn điều lệ trở lên Đồng thời,thành viên Hội đồng quản trị của Công ty không được là thành viên Hội đồng quảntrị của các tổ chức kinh doanh khác
Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm quản lý Công ty, nhân danh Công ty để
quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty Cơ quanthường trực gồm Chủ tịch và hai Uỷ viên
2.1.3.2.3 Ban kiểm soát
Ban kiểm soát có nhiệm vụ thay mặt Đại hội đồng Cổ đông giám sát, đánhgiá công tác điều hành, quản lí của Hội đồng quản trị và Ban Tổng Giám đốc theođúng các qui định trong Điều lệ Công ty, các Nghị quyết, Quyết định của Đại hộiđồng Cổ đông Ngoài ra ban kiểm soát còn có quyền yêu cầu Hội đồng quản trị,Ban Tổng Giám đốc cung cấp mọi Hồ sơ và thông tin cần thiết liên quan đến côngtác điều hành quản lí Công ty, thực hiện kiểm tra, thẩm định tính trung thực, chínhxác, hợp lí và sự cẩn trọng từ các số liệu trong Báo cáo tài chính cũng như các Báocáo cần thiết khác
2.1.3.2.4 Ban giám đốc Công ty
Ban giám đốc Công ty có chức năng chính là đánh giá hiệu quả của công tácquản lý và đưa ra các biện pháp quản trị thích hợp
- Giám đốc: Tổng giám đốc Công ty do Hội đồng quản trị bổ
nhiệm.Tổng giám đốc vửa là người quản lý điều hành mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty, vừa là người đại diện pháp nhân của Công ty trong mọi giaodịch,đồng thời cũng là người chịu toàn bộ trách nhiệm lãnh đạo bộ máy quản lí
-Phó giám đốc sản xuất: chịu trách nhiệm điều hành chính các
hoạt động sản xuất của Công ty đồng thời phối hợp cùng với phòng kế hoạch đưa
ra kế hoạch sản xuất để cố vấn cho giám đốc và hội đồng quản trị
- Phó giám đốc kinh doanh: phụ trách các vấn đề về tài chính
và quan hệ với khách hàng đồng thời chịu trách nhiệm trực tiếp chỉ đạo theo dõi,
Trang 30đôn đốc các công tác kế hoạch- vật tư - thị trường, văn phòng và tập thể cá nhân cóliên quan.
2.1.3.2.5 Phòng kế hoạch sản xuất
Phòng có nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, dài hạn trình Tổnggiám đốc và Hội đồng quản trị; đôn đốc các bộ phận kỹ thuật, chất lượng, tổ chứclao động, vật tư để đáp ứng nhanh chóng, kịp thời và đầy đủ nhu cầu sản xuất.Phòng cũng chịu trách nhiệm xây dựng chiến lược phát triển mặt hàng mới, đầu tưđổi mới công nghệ dệt không ngừng mở rộng phát triển sản xuất, tiếp nhận các đơnđặt hàng của đối tác nước ngoài; tính toán kế hoạch, trả lời cho đối tác và phânphối công việc cho các bộ phận để thực hiện tốt kế hoạch đã đề ra Tổ chức côngtác thống kê tổng hợp từ các phòng đến các phân xưởng sản xuất phục vụ cho việcchỉ đạo các hoạt động sản xuất kinh doanh
2.1.3.2.6 Phòng Kỹ thuật - cơ điện
Phòng có trách nhiệm xây dựng, bổ sung, hoàn thiện và kiểm tra các quytrình kỹ thuật, quy trình công nghệ, xác định mức vật tư kỹ thuật.Xây dựng và phốihợp chỉ đạo thực hiện chương trình tiến bộ kỹ thuật Lập kế hoạch sửa chữa máymóc định kỳ, tham gia cùng phân xưởng trong việc khắc phục các sự cố xảy ratrong quá trình sản xuất Ngoài ra, Phòng còn chịu trách nhiệm nghiờn cứu cácbiện pháp đảm bảo môi trường sản xuất và làm việc Tổ chức chế thử sản phẩm,quản lý thí nghiệm, nghiên cứu khoa học…
2.1.3.2.7 Phòng đảm bảo chất lượng
Phòng thực hiện việc nghiên cứu và ban hành các văn bản liên quan tới hệthống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO để ban hành trong Công ty Tổ chứckiểm tra giám sát việc thực hiện các văn bản đó Tổ chức công tác kiểm tra chấtlượng sản phẩm, vật tư hàng húa theo tiêu chuẩn, quy định của Công ty
2.1.3.2.8 Phòng tài vụ
Phòng có chức năng thực hiện việc hạch toán tài chính kế toán theo đúngquy định của Nhà nước Theo dõi kiểm tra việc thực hiện các quy định về thể lệchế độ, chi tiêu, quản lý chặt chẽ tiền hàng Đồng thời theo dõi các khoản công nợđảm bảo cân đối thu chi để phục vụ sản xuất kinh doanh có hiệu quả, kiểm tra việckiểm kê định kỳ và hàng năm để quản lý, điều hành và phục vụ công tác quyết toántài chính, tính toán và xây dựng giá thành sản phẩm