Đại cương• Định nghĩa: - Phát ban là tình trạng bệnh lý do nhiều căn nguyên gây nên với biểu hiện đỏ hoặc/và viêm da và niêm mạc do giãn và ứ máu ở mao mạch ngoại biên.. Các dạng ban
Trang 1Chứng phát ban ở trẻ em:
Triệu chứng, chẩn đoán và sử trí
PGS TS Phạm Nhật An
Trang 2Đại cương
• Định nghĩa:
- Phát ban là tình trạng bệnh lý do nhiều căn
nguyên gây nên với biểu hiện đỏ hoặc/và viêm
da và niêm mạc do giãn và ứ máu ở mao mạch ngoại biên Các dạng ban đỏ thường gặp là:
Nốt, mảng, vòng hoặc đa hình thái
-Sốt phát ban Là tình trạng phát ban có biểu
hiện sốt kèm theo, thường do các căn nguyên nhiễm khuẩn
Trang 3Các thuật ngữ
• Phát ban: Rash, skin eruption (sự phát ban ở da)
- Ban cánh bướm: Butterfly rash
- Diaper Rash
- Drug Rash
- Heat Rash
• Ban đỏ: Erythema
- Dạng nốt sẩn: Papule
- Dạng chấm: Macule
- Dạng nốt: Nodule
- Dạng mụn nước, bọng nước: Vesicle or Bullae
- Ban vòng: Erythema Marginatum
Trang 4Cách khám trẻ sốt phát ban
• Hỏi và xác định tính chất sốt, đo nhiệt độ
cơ thể
• Xác định vị trí phát ban, tính chất khởi
đầu, thứ tự xuất hiện…
• Xác định hình thái,dạng phát ban
• Khám phát hiện các biểu hiện khác kèm
theo (khám toàn diện)
• Chú ý các yếu tố dịch tễ
Trang 5Các bệnh sốt phát ban thường gặp
- Hàng đầu là các bệnh virus: Sởi, sốt dengue,
thuỷ đậu, tay chân miệng
- Các bệnh do vi khuẩn: Tinh hồng nhiệt,
thương hàn, NK huyết…
- Các bệnh ký sinh trùng: Nấm, giun…Các bệnh ký sinh trùng
- Dị ứng toàn thân
- Các bệnh da tiếp xúc
Trang 6Bệnh sởi
• Biểu hiện LS: Sốt, ho, viêm long, viêm kết mạc,
hạt Coplic, phát ban đều theo trình tự…
(chú ý chẩn đoán biến chứng như viêm thanh quản, viêm phổi, tiêu chảy, viêm não…)
• Điều trị và chăm sóc
- Điều trị hỗ trợ
- Chăm sóc
- Phòng và điều trị biến chứng
Trang 7Bệnh thủy đậu (varicella)
• Lâm sàng: Sốt, phát ban rồi tiến triển
thành các bọng nước (không đồng lứa tuổi), có thể ngứa…
• Các biến chứng: Bội nhiễm, viêm não,
viêm gan, viêm cầu thận, giảm tiểu cầu… (thường trên trẻ suy giảm miễn dịch)
• Điều trị : Triệu chứng, biến chứng
Acyclovir nếu suy MD hoặc nặng
Trang 8Bệnh sốt XH Dengue
• Có bài riêng
Trang 9Bệnh Kawasaki
• LS: Hay gặp trẻ Á châu dưới 5 tuổi
- Sốt cao liên tục khó hạ trên 5 ngày
- Viêm kết mạc khô
- Môi đỏ, nứt, lưỡi quả dâu
- Phản ứng hạch cổ
- Đau khớp, phù nhẹ
- Bong da
- Cận LS: Tiểu cầu tăng, CRP tăng, siêu âm tim
có thể thấy phồng mạch vành…
Trang 10Bệnh Rubella
• Thể ở trẻ SS (bẩm sinh, thường gây dị tật
kèm theo như đục thể thủy tinh, bệnh
võng mạc BS, dị tật tim, viêm não, điếc, chậm phát triển…)
• Thể ở trẻ em:
Sốt nhẹ, phát ban đỏ dạng nốt, chấm,
đĩa…; sưng hạch, đau khớp…
Chủ yếu điều trị hỗ trợ
Trang 11Các bệnh sốt phát ban do virus khác
• Adenovirus
• Các virus đường ruột ( Coxsackievirus –
bệnh tay-chân-miệng; ECHO virus, EV…)
• Viêm gan virus B…)
• Herpes
• Các Arbovirus khác
• EBV…
Trang 12Phát ban trong các bệnh do vi khuẩn
• Nhiễm khuẩn huyết
• Thương hàn
• Não mô cầu
• Leptospirosis
• Tụ cầu
• Do Ricketsia ( Sốt phát ban chấy rận, sốt
mò…)
• Dịch hạch…
Trang 13Phát ban trong các bệnh KST
• Toxoplasmosis
• Giun…
• (Ghẻ)
• Sán ( Fasiolar Hepatica…)
• Nấm (P Manerfei…)
Trang 14Phát ban do côn trùng đốt
• Các loại muỗi
• Ve, rận, mạt, rệp…(phân biệt sốt phát ban
chấy rận – do Ricketsia)
• Ong
• Kiến
• Nhện
• .v.v.v
Trang 15Phát ban trong các bệnh dị ứng,
miễn dịch
• H/C viêm da do tiếp xúc
• Dị ứng toàn thân ( VD: h/c Steven
Johnson)
• Bệnh tự miễn
• Ban vòng trong bệnh sốt thấp…
Trang 16Điều trị
• Điều trị triệu chứng và hỗ trợ
- Điều trị toàn thể
- Điều trị tại chỗ
• Điều trị theo căn nguyên
- Khi nào dùng Kháng sinh?
- Khi nào dùng Corticoides?
- Các điều trị đặc hiệu khác ( VD:
Globulin…)
Trang 17• Thanks for your attention!