1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm DỊCH tễ học lâm SÀNG, căn NGUYÊN sốt PHÁT BAN ở TRẺ EM

96 193 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 32,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ TRANG ANH ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG, CĂN NGUYÊN SỐT PHÁT BAN Ở TRẺ EM LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ TRANG ANH ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG, CĂN NGUYÊN SỐT PHÁT BAN Ở TRẺ EM Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : 60720135 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS PHẠM NHẬT AN Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành luận văn này, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin tỏ lòng biết ơn tới: Thầy giáo - GS.TS Phạm Nhật An, nguyên chủ nhiệm Bộ môn Nhi - Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy tận tình bảo, khơi dậy tơi lòng say mê nghiên cứu khoa học, hướng dẫn bước đường nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn hồn thành luận văn Các thầy giáo Bộ mơn Nhi, phòng Nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Y Hà Nội, tận tình bảo, giúp đỡ góp nhiều ý kiến quý báu cho tơi q trình làm luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn: Đảng ủy, Ban giám hiệu phòng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Y Hà Nội Ban lãnh đạo toàn thể Bệnh viện Nhi Trung ương Phòng đọc phòng internet thư viện Trường Đại học Y Hà Nội Đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn: Tất bệnh nhân thân nhân họ Tất tác giả nước có cơng trình nghiên cứu khoa học tham khảo cho luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn: Gia đình, bạn bè tơi động viên dành cho tơi tốt đẹp để tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin ghi nhận tất tình cảm cơng ơn Hà Nội, ngày 07 tháng 10 năm 2018 Trần Thị Trang Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Thị Trang Anh, học viên cao học khóa 25, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhi khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy Phạm Nhật An Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 07 tháng 10 năm 2018 Người viết cam đoan Trần Thị Trang Anh MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm sốt phát ban 1.2 Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng sốt phát ban trẻ em .3 1.2.1 Một số đặc điểm dịch tễ học sốt phát ban trẻ em 1.2.2 Đặc điểm lâm sàng sốt phát ban 1.3 Cơ chế hình thành ban số nguyên sốt phát ban thường gặp 20 1.4 Một số nguyên sốt phát ban hay gặp trẻ em, định hướng nguyên sốt phát ban dựa vào đặc điểm lâm sàng 22 1.4.1 Một nguyên sốt phát ban hay gặp trẻ em .22 1.4.2 Định hướng nguyên sốt phát ban dựa vào số hình thái ban 23 1.4.3 Định hướng nguyên sốt phát ban dựa vào triệu chứng lâm sàng kèm theo 26 1.5 Một số bệnh sốt phát ban trẻ em .28 1.5.1 Các bệnh sốt phát ban cổ điển trẻ em 28 1.5.2 Một số bệnh có sốt phát ban khác trẻ em .32 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đối tượng nghiên cứu 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu .37 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .37 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu .37 2.2.3 Phương pháp tiến hành nghiên cứu .37 2.2.4 Thu thập xử lý số liệu 42 2.2.5 Đạo đức nghiên cứu .43 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng sốt phát ban 44 3.1.1 Một số đặc điểm dịch tễ 44 3.1.2 Một số đặc điểm lâm sàng 49 3.2 Diễn biến lâm sàng .59 3.2.1 Thời gian nằm viện 59 3.2.2 Các nguyên gây sốt phát ban 61 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 64 4.1 Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng sốt phát ban 64 4.1.1 Một số đặc điểm dịch tễ 64 4.1.2 Một số đặc điểm lâm sàng 68 4.2 Diễn biến lâm sàng .73 4.2.1 Thời gian nằm viện 73 4.2.2 Các nguyên gây sốt phát ban 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AGEP Acute Generalized Exanthematous Pustulosis ASLO CDC (Hội chứng ngoại ban mụn mủ cấp tính lan toả) Anti-streptolysin O US Centers for Disease Control and Prevention DIC (trung tâm kiểm sốt phòng bệnh Mỹ) Disseminated intravascular coagulation EBV ICD-10 (Rối loạn đông máu nội quản rải rác) Epstein–Barr virus International Classification of Diseases 10th HHV-6 HSP HHV-7 KD SLE SJS SSSS (Phân loại bệnh tật quốc tế 10) Human herpesvirus Henoch-Schonlein purpura (Ban xuất huyết Scholein – Henoch) Human herpesvirus Kawasaki Disease (bệnh Kawasaki) Systemic Lupus Erythematosus (Lupus ban đỏ hệ thống) Stevens-Johnson syndrome (Hội chứng Steven- Johnson) Staphylococcal scalded skin syndrome WHO (Hội chứng bong vẩy da tụ cầu – hội chứng 4S) World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Danh mục bảng biểu: Trang Bảng 1.1 Một số hình thái thường gặp ban da Bảng 1.2 Đặc điểm hình dạng, cấu hình ban da 14 Bảng 1.3 Căn nguyên hay gặp sốt phát ban trẻ em 22 Bảng 1.4 Chẩn đoán phân biệt nguyên sốt phát ban dựa vào hình thái ban .23 Bảng 1.5 Chẩn đốn phân biệt nguyên sốt phát ban dựa vào triệu chứng lâm sàng kèm theo .26 Bảng 1.6 : Một số bệnh sốt phát ban thường gặp trẻ em 28 Bảng 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi ca bệnh sốt phát ban theo nguyên 44 Bảng 3.2 Tỷ lệ sốt phát ban theo giới nhóm tuổi 45 Bảng 3.3 Tiền sử tiêm phòng vaccine Sởi tỉ lệ mắc bệnh trẻ ≥ tháng tuổi 46 Bảng 3.4 Tiền sử tiếp xúc tác nhân gây bệnh tỷ lệ mắc bệnh .47 Bảng 3.5 Lý nhập viện thời điểm nhập viện 49 Bảng 3.6 Một số đặc điểm sốt sốt phát ban 50 Bảng 3.7 Một số đặc điểm ban sốt phát ban theo nguyên, mối liên quan với sốt 52 Bảng 3.8 Một số đặc điểm hình thái ban sốt phát ban trẻ em 53 Bảng 3.9 Các triệu chứng lâm sàng khác kèm theo 58 Bảng 3.10 Các trường hợp sốt phát ban có dấu hiệu nặng nhập viện 59 Bảng 3.11 Mối liên quan thời gian nằm viện nguyên sốt phát ban 60 Bảng 3.12 Các nhóm nguyên sốt phát ban theo chẩn đoán viện .61 Bảng 3.13 Căn ngun sốt phát ban có chuẩn đốn xác định xét nghiệm 62 Bảng 3.14 Xét nghiệm thường quy định hướng nguyên nhiễm trùng 62 Danh mục biểu đồ: Trang Biểu đồ 3.1 Tuổi mắc bệnh trung bình theo nguyên sốt phát ban 45 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ sốt phát ban theo thời gian 47 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ sốt phát ban theo thời gian nhóm nguyên .48 Biểu đồ 3.4: Sốt phát ban nguyên virus theo thời gian 48 Biểu đồ 3.5 Mức độ sốt sốt phát ban theo nguyên .50 Biểu đồ 3.6: Trung bình thời gian sốt chia theo nguyên 51 Biểu đồ 3.7: Thời gian nằm viện trung bình theo nhóm nguyên 59 Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ bệnh sốt phát ban nghiên cứu 61 Biểu đồ 3.9: Trung bình số lượng bạch cầu, CRP theo nhóm nguyên 63 Danh mục hình: Trang Hình 1 Trẻ bị bệnh mèo cào có tổn thương nhiễm bệnh hạch cổ sưng Hình 1.2 Vị trí phát ban Hình 1.3 Nốt Koplik mọc niêm mạc miệng niêm mạc mơi Hình 1.4 Đặc điểm bề mặt ban Hình 1.5: Ban xuất huyết kịch phát tiến triển trẻ nhiễm khuẩn huyết não mô cầu .17 Hình 1.6: Ban cánh bướm SLE 18 Hình 1.7 Ban bỉm tã 18 Hình 1.8 Ban thuốc .19 Hình 1.9 Ban nhiệt 20 Hình 1.10: Sáu bệnh sốt phát ban cổ điển trẻ em 31 Hình 1.11 Ban Tay chân miệng điển hình 33 Hình 1.12 Ban nước đặc trưng thuỷ đậu da đỏ nhiều lứa tuổi hình thái, từ dạng dát sẩn tới mụn nước kể mụn mủ 34 Hình 1.13 Các dạng ban sốt Dengue 35 Hình 1.14: Ban điển hình bệnh Kawasaki 36 Hình 2.1 Tóm tắt sơ đồ tiến hành nghiên cứu 38 Hình 3.1 Mụn nước đỏ chân miệng điển hình Tay chân miệng nghiên cứu .56 Hình 3.2 Mụn nước thuỷ đậu mụn mủ thuỷ đậu bội nhiễm nghiên cứu,ban dày đặc toàn thân .56 Hình 3.3 Ban dát sẩn dạng sởi hội tụ mặt thân 57 Hình 3.4 Sốt phát ban khơng xác định có ban mụn mủ trắng lan toả toàn thân đỏ da, sau ban thâm lại bay đi, theo dõi hội chứng AGEP có định hướng liên quan tới dị ứng thuốc không rõ tiền sử 57 72 Adenovirus xét nghiệm ELISA, PCR cấy dịch ngốy họng Bên cạnh đó, nhóm nguyên tìm thấy tương tự Sốt xuất huyết Dengue, Sởi, EV, Rickettsia rickettsii Trong nghiên cứu này, nhóm tuổi < tuổi, chiếm tỷ lệ cao nguyên HHV-6 Những nghiên cứu riêng lẻ bệnh cụ thể Tay chân miệng , tỷ lệ xét nghiệm chẩn đốn xác định EV dương tính chiếm từ 35,2% - 59% Như vậy, muốn tiến hành nghiên cứu có ý nghĩa để xác định nguyên Sốt phát ban cần nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn, với khả tiến hành xét nghiệm đặc hiệu cần thiết KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 840 trường hợp sốt phát ban khoa truyền nhiễm, bệnh viện Nhi Trung ương giai đoạn 01.07.2017 -30.06.2018, đưa số kết luận sau Một số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng sốt phát ban trẻ em - Tuổi: Sốt phát ban tập trung nhóm tuổi < tuổi với 663 trường hợp (78,9%) Tuổi mắc bệnh trung bình 3,2 tuổi ± 0,1, nhỏ 17 ngày tuổi, lớn 17 tuổi Căn nguyên virus vi khuẩn tập trung nhóm tuổi 1-5 tuổi với tỷ lệ 51,5% 56,9% - Giởi: tỷ lệ nam/ nữ sốt phát ban trẻ em 1,8/1 - Mùa: Sốt phát ban nhập viện nhiều vào tháng tháng năm, tháng (18,5%) Căn nguyên virus chiếm tỷ lệ cao theo tháng (trong tay chân miệng : tháng 5-6 tháng 9-10, sốt xuất huyết: tháng 7-8, sởi: tháng 5-6, thuỷ đậu : tháng 5); nguyên vi khuẩn tập trung tháng 4-5 73 - Một số biểu lâm sàng Lý nhập viện chủ yếu sốt (83,5%) Thời điểm nhập viện trung bình 3,5 ±0,1 ngày, sớm ngày bệnh, có trường hợp nhập viện vào ngày 15 bệnh Sốt : Sốt phát ban trẻ em nghiên cứu có mức độ sốt cao (77,4%), thường sốt cao liên tục (41,0%) nhiệt độ trung bình 39,1±0,6 oC (nhiệt độ cao 41,3 oC) Tổng số ngày sốt trung bình 4,7 ± 0,1; ngắn ngày, dài 23 ngày, tỷ lệ sốt dài ngày ≥ ngày chiếm 13,0% Căn ngun khơng nhiễm trùng có mức độ sốt kéo dài (trung bình 11 ngày) Phát ban : Phát ban xuất khoảng ngày thứ hai-thứ ba bệnh (2,6 ± 0,1) sớm từ ngày đầu tiên, muộn ngày thứ 12 bệnh Phát ban thường xuất sau sốt 587 trường hợp (69,9%) tất nhóm nguyên Ban thường gặp tay chân (50,7%) (sốt phát ban virus) toàn thân (36,7%) (sốt phát ban vi khuẩn), ban mông miệng thường thấy nguyên virus Hình thái ban thường gặp nghiên cứu : ban rải rác (61,3%), ngoại ban (72,3%), ban sung huyết (39,8%) mụn nước (39,8%), ban dát sẩn xuất với tỷ lệ 17,1%; thường có dạng nốt riêng biệt (56,3%); ngồi có hình thái ban khác có vết trợt, ban đỏ da, bọng nước, đa vòng, hình bia Sốt phát ban có nội ngoại ban thường gặp nguyên virus (28,6%) Mụn nước nghiên cứu thường thấy nguyên virus (44,3%) Triệu chứng lâm sàng kèm theo chủ yếu thần kinh (37,7%) Tay chân miệng, có 27 trường hợp biểu nặng (3,2%) triệu chứng hơ hấp (23,5%) Có trường hợp Suy đa tạng (0,1%) không xác định nguyên - Diễn biến bệnh : trường hợp tử vong/ nặng (0,4%)(1 thuỷ đậu, nhiễm khuẩn huyết, nguyên không xác định) Thời gian gian nằm viện trung bình ± 0,4 ngày (1 ngày -39 ngày) Thời gian nằm viện ngày chiếm 84,2% Thời gian nằm viện nguyên không nhiễm trùng thường dài (trung bình 11 ngày) 74 Căn nguyên sốt phát ban trẻ em - Sốt phát ban trẻ em chủ yếu virus chiếm 89,0% Căn nguyên nhiễm khuẩn (6,9%), chủ yếu nhiễm khuẩn huyết, nhọt tụ cầu Căn nguyên không nhiễm trùng nghiên cứu bệnh Kawasaki có trường hợp chiếm 0,8 %, khơng tìm ngun 27 trường hợp (3,2%) - Tỷ lệ nguyên sốt phát ban có chẩn đốn xác định xét nghiệm 47,0% - Xét nghiệm định hướng nguyên nhiễm trùng : bạch cầu tăng giảm chiếm 22,3%, CRP tăng 13,8% trường hợp Sốt phát ban vi khuẩn có bạch cầu tăng giảm 30 trường hợp (51,7%) CRP tăng 33 trường hợp (56,9%) TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Cảnh Phú Phạm Văn Hán (2012) Đặc điểm dịch tễ vụ dịch sốt phát ban Nghệ An năm 2011 Tạp chí Y học thực hành, 848(11), 3-5 Đào Thị Minh An Nguyễn Trí Cường (2011) Dịch tễ học vụ dịch sốt phát ban 2009 Lào Cai Tạp chí Nghiên cứu khoa học, 76(5), 100-105 Longo DL, Fauci AS Kasper DL (2008) Harrison's Principles of Internal Medicine Chapter 17 : Rash and fever 18th McGraw-Hill Professional., United States, David Burgner David Isaacs (2012) Chapter 12.1 : Infectious Diseases Practical Pediatrics, Elservier, China, 382-392 Rashmi Sarkar, Kirtisudha Mishra Vijay Kumar Garg (2012) Fever with rash in a child in India Indian Journal of Dermatoly Venereology and Leprology, 78 (3), 251-262 Catherine A Marco, Janel Kittredge-Sterling Rachel L Chin (2008) Chapter 44: Fever and rash in the Pediatric population Emergency management of infectious diseases Cambridge University Press, UK, 265-271 Tabak F, Murtezaoglu A, Tabak O cộng (2012) Clinical features and etiology of adult patients with Fever and rash Ann Dermatol, (24), 420-425 Drago F Rebora A Rampini E (2002) Atypical exanthems: morphology and laboratory investigations may lead to an aetiological diagnosis in about 70% of cases Br J Dermatol, Br J Dermatol (147), 255-260 Cherry JD (1993) Contemporary infectious exanthems Clin Infect Dis, (16), 199 10 Kara N.Shah (2009) Chapter 13 : Rash Pediatric Practice Infectious Diseases Mc GrawHill Medical, USA, 108-119 11 Blake PA, Merson MH et al Weaver RE (1979) Disease caused by a marine Vibrio Clinical characteristics and epidemiology N Engl J Med, 300:301 12 Centers for Disease Control and Prevention (CDC) (2005) Vibrio illnesses after Hurricane Katrina multiple states, MMWR Morb Mortal Wkly Rep, 54, 928 13 Lupi O Tyring SK (2003) Tropical dermatology: viral tropical diseases J Am Acad Dermatol, (49), 979 14 Elena Bozzola et al (2016 ) Varicella Skin Complications in Childhood: A Case Series and a Systematic Review of the Literature Int J Mol Sci., 17, 688 15 O'Brien D, Tobin S, Brown GV cộng (2001) J Fever in returned travelers: review of hospital admissions for a 3-year period Clin Infect Dis, (33), 603 16 Joy D Jester (1995) The Skin and Infection: A Color Atlas and Text, Williams & Wilkins, Baltimore, 17 Mackowiak PA LeMaistre CF (1987) Drug fever: a critical appraisal of conventional concepts An analysis of 51 episodes in two Dallas hospitals and 97 episodes reported in the English literature Ann Intern Med, (106), 728 18 Arndt KA Jick H (1976) Rates of cutaneous reactions to drugs A report from the Boston Collaborative Drug Surveillance Program”, JAMA, (235), 918 19 Jame D.Cherry (2014) Chapter 179 : Measles Feigin and Chery’s textbook of pediatrics infectious diseases Elservier, USA, p.2381 20 Linda A Waggoner-Fountain (2011) Chapter 167 : Child care and Communicable Diseases Nelson textbook of Pediatrics, 19th edition, Elsevier Saunders, USA, 21 Perry R T Halsey N A (2004) The Clinical Significance of Measles: A Review The Journal of Infectious Diseases, 189 (Suppl 1), S4–16 22 Visal H (2011) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh sởi trẻ em bệnh viện Nhi Trung ương năm (2009-2010), Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 23 Aslop J et al (1960) Hand-foot-and-mouth disease in Birmingham in 1959 Br Med J, (5214), 1708-1711 24 Bộ Y tế (2012) Hướng dẫn Chẩn đoán, điều trị bệnh tay - chân - miệng (Ban hành kèm theo Quyết định số 1003/QĐ-BYT ngày 30 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Y tế) 25 Bộ Y Tế (2012) Cẩm nang chẩn đốn & xử trí bệnh tay chân miệng trẻ em 26 Heininger U Seward JF (2006) Varicella, Lancet;, 368 (9544), 1365 27 Bộ y tế (2011) Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị sốt xuất huyết Dengue (Ban hành kèm theo Quyết định số 458/QĐ-BYT ngày 16 tháng 02 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Y tế) 28 Nadia Ali AzfarN, Lamees Mahmood Malik, Ayesha Jamil cộng (2012) Cutaneous manifestations in patients of dengue fever Journal of Pakistan Association of Dermatologists, 22 (4), 320-324 29 Cobra C, Rigau-Pérez JG, Kuno G cộng (1995) Symptoms of dengue fever in relation to host immunologic response and virus serotype, Puerto Rico, 1990-1991 Am J Epidemiol., 142 (11), 1204 30 Barron KS (1998) Kawasaki disease in children Curr Opin Rheumatol., 10 (1), 29-37 31 Bernard A Cohen (2005) Chapter Reactive Erythema Pediatric Dermatology, Mosby, 169-210 32 Phạm Nhật An Trần Thị Hồng Vân (2011) Mơ hình bệnh tật trẻ em khoa Truyễn nhiễm-Bệnh viện Nhi Trung ương Tạp chí nghiên cứu Y học, (3), 33 Segal GB Halterman JS (2008) Neutropenia in pediatric practice Pediatr Rev., 29, 12 34 José Cássio de Moraes, Cristiana M Toscano Eliana N C de Barros (2011) Etiologies of rash and fever illnesses in Campinas, Brazil J Infect Dis 204, 627-636 35 Kow-Tong Chen Hsiao-Ling Chang et al (2007) Epidemiologic Features of Hand-Foot-Mouth Disease and Herpangina Caused by Enterovirus 71 in Taiwan, 1998 - 2005 Pediatrics, 120 (2), e244-e252 36 Nguyễn Văn Kính Nguyễn Thị Kim Thư, Phạm Nhật An (2013) Đặc điểm lâm sàng nguyên virus gây bệnh Tay chân miệng miền Bắc Việt Nam từ 11/2011 đến 02/2012 Tạp chí nghiên cứu Y học, 84 (4), 21-26 37 Phan Hữu Nguyệt Diễm (2003) Suy gan sốt xuất huyết trẻ em Y học TP Hồ Chí Minh, (1), 132-137 38 Bùi Vũ Huy (2011) Đặc điểm lâm sàng bệnh sởi trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương năm (2009-2010) Tạp chí Y học Dự phòng, XXI, (121), tr45-50 39 Trương Thị Chiết Ngự, Đoàn Thị Ngọc Diệp Trương Hữu Khanh cộng (2009) Đặc điểm bệnh Tay Chân Miệng bệnh viện Nhi đồng năm 2007 Y học TP Hồ Chí Minh, 13 (1), tr 219-223 40 Ngô Thị Hiếu Minh (2010) Nghiên cứu dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh Tay Chân Miệng trẻ em viện Nhi Trung ương, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 41 Nguyễn Thanh Hùng Nguyễn Trọng Lân cs (2001) Điều trị SXH-D BV Nhi Đồng I, Tp HCM, 1991-2000 Thời Sự Y Dược Học TP Hồ chí Minh, ( ), 149-152 42 Evans A S (1989) Viral infections of humans: epidemiology and control,, Plenum Medical, New York 43 Son MB et al (2009) Treatment of Kawasaki disease: analysis of 27 US pediatric hospitals from 2001 to 2006, Pediatrics, 124 (1), 1-8 44 Fannie Defay et al (2013) Measles in Children Vaccinated With Doses of MMR Pediatrics, 132 (5), e1127 45 Perry R T Halsey N A (2004) The Clinical Significance of Measles: A Review The Journal of Infectious Diseases, 189 (Suppl 1), 4–16 46 Nguyễn Minh Hằng cộng (2016) Một số đặc điểm dịch tễ lâm sàng bệnh sởi năm 2013 - 2014 miền Bắc Việt Nam Tạp chí y học dự phòng, 15 (188), 47 Phan Van Tu, Nguyen Thị Thanh Thao David Pepera et al (2007) Epidemiologic and virlogic investigation of hand, foot and mouth disease, Southern Vietnam, 2005 Emerging Infectious Diseases, 13 (11), 1733-1741 48 Nguyễn Thị Hồng Lạc (2012) Nghiên cứu hiệu Immunoglobulin điều trị bệnh Tay Chân Miệng trẻ em Bệnh viện nhi Trung ương, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 49 Bùi Ngọc Lân cs (2015) Một số đặc điểm dịch tễ bệnh sốt xuất huyết Dengue giai đoạn 2007 – 2014 tỉnh Bình Định Tạp chí Y học Dự phòng, XXV, số (168), 50 Ayyub M et al (2006) Characteristics of dengue fever in a large public hospital, Jeddah, Saudi Arabia J Ayub Med Coll Abbottabad., 18 (2), 9-13 51 Trần Thị Huyền Trần Văn Tiến (2013) Nghiên cứu tình hình đặc điểm lâm sàng bệnh thuỷ đậu bệnh viện da liễu trung ương Tap chí Y học Việt Nam, 406 (2), 4-8 52 Vũ Thị Minh Phượng (2015) Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh sởi trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 53 Kharbanda A Seaton KK (2015) Evidence-based management of Kawasaki disease in the emergency department, Pediatr Emerg Med Pract, 12 (1), 1-20 54 Steward J et al (2000) Epidemiology of varicella Varicella-Zoster Virus, Varicella-Zoster Virus Virology and Clinical Management., Cambridge University Press, UK, 187 55 Tạ Anh Tuấn, Phan Hữu Phúc Đậu Việt Hùng (2012) Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh Tay chân miệng có biến chứng suy tuần hồn suy hơ hấp cấp điều trị khoa Hồi sức cấp cứu Y học Việt Nam, 400 (1), tr.33-37 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH SỐT PHÁT BAN Ở TRẺ EM TẠI VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2017 – 2018 I Hành Họ tên:………………………………………………… Tuổi: ……………………… Giới: Nam/Nữ Địa chỉ: huyện: …………… ….… tỉnh: …………… Ngày vào viện: _ _ / _ _ / _ _, ngày thứ …… bệnh Ngày viện: _ _ / _ _ / _ _ Mã số bệnh án ……………………… Số bệnh án nghiên cứu Khoa nhập viện ban đầu ……………………… Khoa viện II Tiền sử Tiếp xúc với bệnh nhân Sốt phát ban: Có Khơng Khơng nhớ/ Khơng có thơng tin - Nếu có, trước phát bệnh ngày - Có nằm sở y tế trước điều trị nội trú khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Nhi Trung ương khơng Có Khơng Nếu có, thời gian nằm điều trị trước biểu bệnh Biểu bệnh trước vào viện ngày Khơng có thơng tin (hồ sơ 2017) Tiêm phòng 2.1 Sởi& Rubella Có Khơng Khơng nhớ/ Khơng có thơng tin Nếu có: Loại vaccin : Sởi đơn Tiêm mũi MMR Tiêm mũi Khơng nhớ/ Khơng có thơng tin 2.2 Thuỷ đậu Có tin 2.3 Não mơ cầu Khơng Khơng nhớ/ Khơng có thơng Có Khơng Khơng nhớ/ Khơng có thơng tin Tiền sử bệnh tật: ………………………………………………………………………… Tiền sử sử dụng thuốc vòng tuần trước phát ban III Lâm sàng Lý nhập viện - Triệu chứng khởi đầu bệnh Hô hấp☐ Tim mạch☐ Thần kinh☐ Tiêu hoá☐ Thận tiết niệu☐ Hạch☐ Cơ xương khớp ☐ Da ☐ Sốt ☐ Khác ☐ Sốt 2.1 Mức độ sốt Cao Vừa – nhẹ To max (oC) :………… 2.2 Sốt xuất ngày thứ bệnh 2.3 Tính chất sốt Sốt cao liên tục ☐ Sốt ☐ Sốt cao dao động☐ Sốt chu kỳ☐ Sốt sóng☐ Sốt hồi quy☐ 2.4 Tổng số ngày sốt ……… ngày Phát ban 3.1 Vị trí ban - Vị trí xuất ban đầu tiên: Đầu mặt☐ Thân ☐ - Khu trú ☐ Lan toả ☐ Vị trí ban thể Chân tay☐ Toàn thân ☐ Thân ☐ Đầu mặt☐ Mông☐Đối xứng ☐ Miệng☐ Mông ☐ Chân tay☐ Miệng☐ Không đối xứng ☐ - Ban có tiến triển Có ☐ Khơng☐ Hướng lan ban có 3.2 Loại ban Nội ban ☐ Ngoại ban ☐ Cả nội ban ngoại ban ☐ 3.3 Kích thước ban : đường kính trung bình cm 3.4 Số lượng ban : Nhiều (dày) ☐ Ít (thưa) ☐ 3.5 Hình thái ban Màu sắc Ban xuất huyết ☐ Ban sung huyết ☐ Chấm (macule) ☐ Nốt sẩn (papule) ☐ Vết loang (patch)☐ Mảng (plaque) ☐ Nốt (nodule) ☐ Mụn nước (vesicule)☐ Bọng nước (bullae) ☐Mụn mủ (pustule)☐ Mày đay (whela)☐ Vết trợt (erosion)☐ Loét (ulcer) ☐ Nứt kẽ (fissure) ☐ Ban đỏ da (erythroderma) ☐ Vết trầy da (excoriation) ☐ Vảy da (scale) ☐ Vảy cứng (crust) ☐ Ban dạng liken hoá ☐ Vết thiểu sản (atrophy)☐ Ban dát sẩn (maculopapular) ☐ 3.6 Hình dạng, cấu trúc ban Từng nốt riêng biệt ☐ Nhóm ☐ Hình vòng☐ Hình bia ☐ Dạng lượn sóng (serpiginous)☐ Hình cung ☐ Đa vòng (polycyclic) ☐ Theo rễ thần kinh (dermatomal)☐ 3.7 Dạng ban điển hình Ban cánh bướm☐ Ban thuốc (drug rash)☐ Ban tã (diapar rash)☐ Ban nhiệt (heat rash) ☐ Ban dạng sởi ☐ Ban dạng sởi (morbilliform rash) ☐ Ban dạng sốt tinh hồng nhiệt ☐ Ban dạng Rubella (Rubelliform rash) ☐ Ban dạng Scarlet fever (Scarlatiniform rash) ☐ 3.8 Diễn biến : - Thời điểm xuất ban : vào ngày bệnh - Mối liên quan ban với sốt Ban xuất : Cùng thời điểm với sốt ☐ Trước sốt ☐ ( ngày) Sau sốt ☐ ( ngày) 3.9 Các đặc điểm khác ban (ngứa/ đau/ tê ) Triệu chứng lâm sàng kèm theo (khi nhập viện): thuộc hệ quan Hô hấp☐ Tim mạch☐ Thần kinh☐ Tiêu hoá☐ Thận tiết niệu☐ Hạch☐ Cơ xương khớp ☐ Khác ☐ Cụ thể Các tình trạng nặng nguy hiểm bệnh nhân kèm theo : Diễn biến điều trị nội trú 5.1 Chẩn đoán vào viện………………………………………………… 5.2 Chẩn đoán xác định ……………………………………………… Căn nguyên gây sốt phát ban Nhiễm trùng ☐ Không nhiễm trùng ☐ Không tìm ngun ☐ Tương xứng chẩn đốn ban đầu chẩn đoán xác định Giống ☐ Khác ☐ 5.3 Diễn biến bệnh Khỏi ☐ Nặng ☐ Tử vong ☐ Thời gian nằm viện : ngày IV Xét nghiệm cận lâm sàng chẩn đoán nguyên Xét nghiệm thường quy lúc vào viện Bạch cầu G/l Bạch cầu trung tính ., % G/l Bạch cầu Lympho ., % G/l Bạch cầu Mono , % G/l Bạch cầu toan ., % G/l Hemoglobin ………… g/l Tiểu cầu ………… G/l Protein C phản ứng (CRP) …… Cao  ☐ Bình thường ☐ Thấp ☐ Cao ☐ Bình thường ☐ Thấp ☐ Cao ☐ Bình thường ☐ Thấp ☐ Cao ☐ Bình thường ☐ Thấp ☐ Cao ☐ Bình thường ☐ Thấp ☐ Cao ☐ Bình thường ☐ Thấp ☐ Cao ☐ Bình thường ☐ Thấp ☐ Tăng ☐ Procalcitonin Tăng ☐ bình thường (< 10 mg/L) ☐ bình thường ☐ Chỉ định cận lâm sàng định hướng chẩn đoán nguyên Căn nguyên nhiễm trùng Chỉ định Cận lâm sàng Bệnh phẩm Kết Vi khuẩn Virus Ký sinh trùng Căn nguyên không nhiễm trùng PHỤ LỤC GIAI ĐOẠN Ủ BỆNH CHO MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM CÓ SỐT VÀ PHÁT BAN Tác nhân/ Bệnh Thời gian ủ bệnh Nhiễm Arcanobacterium haemolyticum Chưa xác định Sởi khơng điển hình - 14 ngày Nhiễm Blastomyces dermatitidis 30 - 45 ngày Sốt Boutonneuse (Rickettsia conorii) - 10 ngày Bệnh mèo cào - 14 ngày Chancroid - 35 ngày Tác nhân/ Bệnh Thời gian ủ bệnh Thủy đậu 10 - 20 ngày Chikungunya - ngày Nhiễm Chlamydia psittaci - 21 ngày Nhiễm Coccidioides immitis - 21 ngày Nhiễm Coxsackie/echovirus - ngày Bệnh ấu trùng di chuyển da - ngày Sốt xuất huyết Dengue - 14 ngày Nhiễm lậu cầu ngày – vài tháng Ehrlichiosis - 21 ngày Escherichia coli 0157:H7 - ngày Epstein-Barr virus (mononucleosis) 30 - 50 ngày Gnathostomiasis - 12 tháng Granuloma inguinale - 80 ngày Hepatitis B 45 - 160 ngày Hepatitis C 14 - 180 ngày Herpes simplex (genital) Human immunodeficiency virus (HIV) - ngày 28 - 180 ngày Kawasaki syndrome Chưa xác định Leishmaniasis 14 - 56 ngày Loiasis - 12 tháng Lyme disease - 30 ngày Lymphogranuloma venerum (LGV) - 21 ngày Mycobacterium leprae >1 nắm Mycobacterium marinum 14 - 56 ngày Mycoplasma pneumoniae Neisseria meningitidis - 28 ngày - 10 ngày Onchocerciasis - 12 tháng Parvovirus B19 - 21 ngày Reiter's syndrome - 14 ngày Relapsing fever - 18 ngày Rheumatic fever - 35 ngày Tác nhân/ Bệnh Rickettsialpox, Rickettsia akari Thời gian ủ bệnh 10 - 14 ngày Rocky Mountain spotted - 14 ngày fever, Rickettsia rickettsii Roseola infantum - 15 ngày Rubella - 21 ngày Rubeola 10 - 14 ngày Salmonella typhi (enteric fever) - 60 ngày Spirillum minus - 24 ngày Sporothrix schenckii - 30 ngày Staphylococcal toxic shock syndrome ngày Streptobacillus moniliformis - 22 ngày Syphilis - 90 ngày Toxoplasma gondii - 21 ngày Trypanosoma cruzi - 14 ngày Tularemia - 21 ngày Typhus: endemic flea- - 14 ngày borne, Rickettsia typhi Typhus: epidemic louse- - 14 ngày borne, Rickettsia prowazekii Typhus: scrub, Rickettsia - 21 ngày orientalis/Rickettsia tsutsugamushi Vibrio vulnificus - ngày West Nile virus - 14 ngày Yersinia pestis - ngày Zika virus - 14 ngày ... số khái niệm sốt phát ban 1.2 Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng sốt phát ban trẻ em .3 1.2.1 Một số đặc điểm dịch tễ học sốt phát ban trẻ em 1.2.2 Đặc điểm lâm sàng sốt phát ban 1.3... trùng, Đào ban trẻ em (Roseola infatum) 1.2 Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng sốt phát ban trẻ em 1.2.1 Một số đặc điểm dịch tễ học sốt phát ban trẻ em Phát ban sốt hay gặp bệnh nhi Phát ban virus tới... chúng tơi tiến hành nghiên cứu Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng, nguyên sốt phát ban trẻ em , với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng sốt phát ban trẻ em khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện

Ngày đăng: 03/11/2019, 17:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Lupi O và Tyring SK (2003). Tropical dermatology: viral tropical diseases. J Am Acad Dermatol, (49), 979 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JAm Acad Dermatol
Tác giả: Lupi O và Tyring SK
Năm: 2003
14. Elena Bozzola et al (2016 ). Varicella Skin Complications in Childhood: A Case Series and a Systematic Review of the Literature. Int. J. Mol. Sci., 17, 688 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int. J. Mol. Sci
15. O'Brien D, Tobin S, Brown GV và cộng sự (2001). J. Fever in returned travelers: review of hospital admissions for a 3-year period. Clin Infect Dis, (33), 603 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Infect Dis
Tác giả: O'Brien D, Tobin S, Brown GV và cộng sự
Năm: 2001
16. Joy D Jester (1995). The Skin and Infection: A Color Atlas and Text, Williams&amp; Wilkins, Baltimore Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Skin and Infection: A Color Atlas and Text
Tác giả: Joy D Jester
Năm: 1995
17. Mackowiak PA và LeMaistre CF (1987). Drug fever: a critical appraisal of conventional concepts. An analysis of 51 episodes in two Dallas hospitals and 97 episodes reported in the English literature. Ann Intern Med, (106), 728 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann Intern Med
Tác giả: Mackowiak PA và LeMaistre CF
Năm: 1987
18. Arndt KA và Jick H (1976). Rates of cutaneous reactions to drugs. A report from the Boston Collaborative Drug Surveillance Program”, . JAMA, (235), 918 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JAMA
Tác giả: Arndt KA và Jick H
Năm: 1976
19. Jame D.Cherry (2014). Chapter 179 : Measles. Feigin and Chery’s textbook of pediatrics infectious diseases Elservier, USA, p.2381 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Feigin and Chery’s textbook ofpediatrics infectious diseases
Tác giả: Jame D.Cherry
Năm: 2014
20. Linda A. Waggoner-Fountain (2011). Chapter 167 : Child care and Communicable Diseases. Nelson textbook of Pediatrics, 19th edition, Elsevier Saunders, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nelson textbook of Pediatrics
Tác giả: Linda A. Waggoner-Fountain
Năm: 2011
21. Perry R. T. và Halsey N. A. (2004). The Clinical Significance of Measles: A Review. The Journal of Infectious Diseases, 189 (Suppl 1), S4–16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Journal of Infectious Diseases
Tác giả: Perry R. T. và Halsey N. A
Năm: 2004
22. Visal H. (2011). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh sởi ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Trung ương trong 2 năm (2009-2010), Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh sởi ởtrẻ em tại bệnh viện Nhi Trung ương trong 2 năm (2009-2010)
Tác giả: Visal H
Năm: 2011
23. Aslop J et al. (1960). Hand-foot-and-mouth disease in Birmingham in 1959 Br Med J, 2 (5214), 1708-1711 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BrMed J
Tác giả: Aslop J et al
Năm: 1960
25. Bộ Y Tế . (2012). Cẩm nang chẩn đoán &amp; xử trí bệnh tay chân miệng ở trẻ em 26. Heininger U và Seward JF (2006). Varicella, . Lancet;, 368 (9544), 1365 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang chẩn đoán & xử trí bệnh tay chân miệng ở trẻ em"26. Heininger U và Seward JF (2006). Varicella, . "Lancet
Tác giả: Bộ Y Tế . (2012). Cẩm nang chẩn đoán &amp; xử trí bệnh tay chân miệng ở trẻ em 26. Heininger U và Seward JF
Năm: 2006
28. Nadia Ali AzfarN, Lamees Mahmood Malik, Ayesha Jamil và cộng sự (2012).Cutaneous manifestations in patients of dengue fever. Journal of Pakistan Association of Dermatologists, 22 (4), 320-324 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of PakistanAssociation of Dermatologists
Tác giả: Nadia Ali AzfarN, Lamees Mahmood Malik, Ayesha Jamil và cộng sự
Năm: 2012
29. Cobra C, Rigau-Pérez JG, Kuno G và cộng sự (1995). Symptoms of dengue fever in relation to host immunologic response and virus serotype, Puerto Rico, 1990-1991. Am J Epidemiol., 142 (11), 1204 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Epidemiol
Tác giả: Cobra C, Rigau-Pérez JG, Kuno G và cộng sự
Năm: 1995
30. Barron KS. (1998). Kawasaki disease in children. Curr Opin Rheumatol., 10 (1), 29-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Curr Opin Rheumatol
Tác giả: Barron KS
Năm: 1998
31. Bernard A Cohen (2005). Chapter 7 Reactive Erythema. Pediatric Dermatology, Mosby, 169-210 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PediatricDermatology
Tác giả: Bernard A Cohen
Năm: 2005
32. Phạm Nhật An và Trần Thị Hồng Vân (2011). Mô hình bệnh tật trẻ em tại khoa Truyễn nhiễm-Bệnh viện Nhi Trung ương. Tạp chí nghiên cứu Y học, 4 (3), 33. Segal GB và Halterman JS (2008). Neutropenia in pediatric practice. PediatrRev., 29, 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nghiên cứu Y học, "4 (3), 33. Segal GB và Halterman JS (2008). Neutropenia in pediatric practice. "Pediatr"Rev
Tác giả: Phạm Nhật An và Trần Thị Hồng Vân (2011). Mô hình bệnh tật trẻ em tại khoa Truyễn nhiễm-Bệnh viện Nhi Trung ương. Tạp chí nghiên cứu Y học, 4 (3), 33. Segal GB và Halterman JS
Năm: 2008
34. José Cássio de Moraes, Cristiana M. Toscano và Eliana N. C. de Barros (2011). Etiologies of rash and fever illnesses in Campinas, Brazil. J Infect Dis 204, 627-636 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Infect Dis
Tác giả: José Cássio de Moraes, Cristiana M. Toscano và Eliana N. C. de Barros
Năm: 2011
35. Kow-Tong Chen và Hsiao-Ling Chang et al. (2007). Epidemiologic Features of Hand-Foot-Mouth Disease and Herpangina Caused by Enterovirus 71 in Taiwan, 1998 - 2005. Pediatrics, 120 (2), e244-e252 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatrics
Tác giả: Kow-Tong Chen và Hsiao-Ling Chang et al
Năm: 2007
37. Phan Hữu Nguyệt Diễm (2003). Suy gan trong sốt xuất huyết trẻ em. . Y học TP Hồ Chí Minh, 7 (1), 132-137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y họcTP Hồ Chí Minh
Tác giả: Phan Hữu Nguyệt Diễm
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w