1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHINH PHỤC lý THUYẾT hóa học TRONG đề THI đại học GSTT GROUP

243 1,9K 3
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 243
Dung lượng 42,6 MB

Nội dung

^ Phương pháp nhận biếc Dựa vào những đặc điểm, khác nhau về tính cht wat va tinh cht nga ge Trong quá trình nhận biết, không chọn những phản ứng không quan sắt thấy vượng :Yí dụ: Khi c

Trang 1

Đỗ Thị Hiền - Trần Văn Đông Thanh vién Té Héa - GSTT GROUP

Trang 3

'XOYEBOOKVHIZ

Trang 4

_ Các em học sinh thân mến,

LÒI MỞ ĐẦU

` Như vậy là các em đã câm trên tay cuốn sách “CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA TRONG

“THỊ ĐẠI HỌC kẽm lời giải chỉ tiết và bình luận” sau bao tháng ngày mong ngóng và chờ đợi, Cuồn sách" ˆ

thể hiện tâm huyết của tác giả Đỗ Thị Hiển và Trên Văn Đông cũng như toần thễ thành viên trong GSTT

GROUP Với mong muốn giúp các em nắm chắc kiễn thức đặc biệt là lí thuyết hơn, cuốn sác biển

thông mà các em cần nắm được để phục vụ cho kì thi tốt nghiệp Trung học pa cũng như ki thi

tới Ngoài ra, phn này còn cung, cấy cho ác em hai chuyên đề lí thuyết là Nhận biết và Tỉ ng hợp phản ứng điều chế Hữu cơ như rhột kênh 8 chống kiến thức cho các em,

nghiệm lí thuyết Các câu hỏi được các anh chị cố g

được phân chia theo các chủ để cụ thể nhằm giúp cái

hhanh làm trắc nghiệm lí thuyết song song

'Và phần cuối cùng chính là nội dung hấp d dẫn

ra đáp án, giải thích lí do chọn đáp án cho các câu a

ó thỏ bao phủ được hết kiến thức và

khe luÿện mỗi phần có thể thực

Hóa 3, em Đăng Hiểu của Vi are Hi lang, em Vũ Minh Châu - THPT Văn Giang —

Hưng Yên, em Lê Thành Đặc ng Thái — Hà Nội, em m Nees Ngọc Ân= THPT chuyên

vị giúp cuỗg sách đời nén gần, gti lợ6 với phong cách học tập, ap thu ere thức của các em

_ Chính vì ¡vậy hà sự, tả đồi của cuốn sách này không chỉ chứa đụng tâm huyết của đội ngũ biên

Trang 5

Mục lục

Phin f: Téng quan kién thie Chuyên để 1: Nhận biết

Chuyên để 2 Tổng hợp phản ứng điều chế các hợp chất hữu cơ

Phần II: Trắc nghiệm lí thuyết |

Dai cưỡng và Vô cơ,

Phi kim và các vấn để liền quan

Kim loại ~ Dãy điện hóa và các vấn đề liên quan

Phân HH1: Lời giải chỉ

Đại cương và vô cơ

Cấu tạo nguyên tử

Hidrocacbon

Dẫn xuất hidrocacbon — Ancol ~ Pheno

LOVEROOK.VN 4

Trang 6

LOVEBOO-VNS

Trang 7

Chuyên đề 1: Nhận biết ` Z

giác (v0 hay hiện tượng, màu sắc (thị giác) để phân biệt các chất với nhau

^ Phương pháp nhận biếc Dựa vào những đặc điểm, khác nhau về tính cht wat va tinh cht nga ge

Trong quá trình nhận biết, không chọn những phản ứng không quan sắt thấy vượng :Yí dụ: Khi cho dụng

địch NaOH vào dưng dịch HC rõ rằng là có phần ứng xây ra nhưng ta sẽ Không Quan, sắt thấy;hiện tượng gì:

NaOH + HCI —› NaCl + HạO Ngoài ra, với các hiện tượng có phương trình phản ứng, nếu là bài tập pứ luật

"Trong một bài tập nhận biết, có thế kết hợp cả hai phương: phập r nhàn

* Một số khái niệm trong nhận biết bằng phương pháp bóa học: se

+ Thuốc thử: Là chất hóa học (đã biết trước tên gọi, tanh, phic, chất 3 sử — để nhận biết các chất

+ Mẫu thử: Một phần các chất cần nhận biết được trích r: lượng nhỏ đế thực biện thí nghiệm trong quá

Với đề bài có hỗ hợp gồm n chất ta cần nhận biết n chất

Để đơn gian Kéali 'thuyết trên và giúp các bạn đễ hiểu hơn, chúng ta cùng làm một số ví dụ sau:

Ví dụ 1: Nhận biết sự có mặt của các cation trong dung dịch chứa AgNOs, Fe(NO;); và NaNO,

Phân th: `

Ta cầố nhận biết sự có mặt của ion Ag*, Fe"* và Na* trong dung địch hỗn hợp muối

Đà tiên khi quan sát thấy ion Ag* ta thường nghĩ tới các phần ứng tạo muối kết tủa, Chẳng hạn AgCl kết tủa

“;kräng, AgBr kết tủa vàng nhạt, AgaPO„ kết tủa vàng,

Sau khi tách được ion Ag* khỏi dưng dịch, ta còn hai ion Fe3* và Na* trong cùng một đung địch, mà muối

'Na* luôn tan trong dung dịch (chỉ trừ NaHC0; ít tan) nên ta nghí tới việc tách Fe** còn ion Na* nhận biết nhờ màu sắc khi đốt Mặt khác kết tủa của sắt hóa trị [li thường gặp nhất là Fe(OH); nên ta nghĩ tới sử dụng

LOVEBOOKVN|S

Trang 8

kiềm Tuy nhiên các bạn cần chú ý không sử đụng dung dịch kiềm của các kim loại kiềm và kiềm thổ vị các

chất của các kim loại này khi đốt cũng tạo màu cho ngọn lửA Do đó, để cẩn thận chúng ta sử dụng dung dịch

Ag’ + CI" Agch s

+ Lọc bỏ kết tủa, nhỏ lượng dư dung dịch amoniac vào dung địch thu được, xuất hiện kết tủa é lầu thì

chứng tỏ dung địch chứa Fe3*;

Fe?* + 3OH~ — Fe(OH); È

+ Lọc bỏ kết tủa, lầy dung địch còn lại đem cô cạn rồi lấy chất rần thu được đem đốt trên/ngọn lửa vô sắc,

nếu ngọn lửa có màu vàng thì chứng tỏ dung dich có chứa Na

Chi y: Trong dung dich nay, chúng ta cũng có thé str dung dung dịch amoniac trước để na biết ion Fe™ vi

két tia cla Ag* sinh ra la Ag,0 cé kha nang tao phitc trong dung dich NH nén khi dong Âu thuộc thử kết tủa

thu được chỉ gồm Fe(OR);

Sau đó, tiếp rục sử dụng dung dịch HC] để nhận biết Ag” thông qua kết tủa nb đường

‘Vi du 2: Nhận biết sự có mặt của các chất kifi cé mặt trong hỗn hợp sau: CO,

+ Dẫn hỗn hợp khí còn lại qua bột CuO đư nung nóng, nếu chất rấn chuyển từ màu đen sang màu đỏ thì

chứng tò hỗn hợp ban đầu có thế có CO hoặc Hạ:

CO Cu + CO,

++ Dẫn hỗn hợp khí còn lại (úc này gồm 0; chỉ 3 tham gia phản ứng nào và CO; hoặc HO tạo thành sau phản

ứng với CuO vừa rồi) vào bột đồng sunfat CuSO, khan, nếu có sự chuyển mẫu từ màu trắng sang mầu xanh

thì trong into này có Hước, chứng t3 br hợp ban đầu có Hy:

CuSO, + 5H,0 — CuSO,.5H,0 mau tring côn tình thé dong sunfat ngậm nước có màu xanh)

(ong đó Cu,

+ Đẫn hỗn hợp khí còn lại Š qua dung dịch nước vôi trong dư, nếu dung địch nước vôi trong vấn đục chứng tỏ

hỗn hợp khi nay có CO; Do.đó hỗn hep ban đầu có CƠ:

+ Dẫn khí còn lại qua quế đóm tần đỗ, nếu que đóm bùng chầy chứng tỏ hỗn hợp ban đầu có O;,

tbân tích lồi giả: <

+ Trong quy trình nhấn biết này, có hai khí là CO; và S0; đều làm vấn đục dung địch nước vôi trong, nhiều

bạn nghĩ rằng đó thể sử dụng ngay nước vôi trong ban đầu để nhận biết sự có mặt của S02 và CO; trong hỗn

hợp này tuy thiên các bạn cần lưu ý rằng, đề bài yêu cầu nhận biết sự có mặt của từng chất khí nền nếu chỉ

thông qua hiện tượng làm vần đục đung dịch nước với trong thi không thé khang địch chắc chắn được khi đó

à CO; hay S0, Vì vậy, ta cần tìm cách nhận biết và tách một trong hai khí này ra khỏi hỗn hợp trước

Mà giữa CO; và §O;, có thế tách ra trước và có hiện tượng quan sát được thì ta cần nghĩ ngay tới phản ứng

1am mat mau nước brom Các bạn cần lưu ý dung địch brom sử dựng có dung môi là HạO vì HạO cũng tham

‘éfava0 qua trinh phan img

+ Ở bước nhận biết sự có mat của CO và Hạ, sau khi cho hỗn hợp khí phản ứng với CuQ, các ban cần lưu ý

đến thành phần của hỗn hợp khí thoát ra sau phản ứng

LOVEBOOKYND

Trang 9

+ Khí nhận biết 0; nên để cuối cùng để tránh ảnh hưởng khơng duy trì sự cháy của CO;

1.2 Các chất cần nhận biết tồn tại riêng biệt Với dạng nhận biết các chất tồn tại riêng biệt thi với n chất đề bài cho, các ban chi cần nhận biết (m — 1) c‡

chất cịn lại cuối cùng sẽ là chất thứ n

.2 Phân chía theo số lượng thuốc thử được sử dụng

21 Khơng han chế số lượng thuốc thử

£

chon thuốc thử để nhận,biết phử hợp để thực hiện lần lược các quá trình nhận biết các chất

Ví dụ 3; Bằng phương pháp hĩa học, nhận biết các chất sau trong các bình riêng biệt: NaOH, Hi, BaCl, NaC, a,CD,, NayS0;

Cách nhận biết:

+ Trích mỗi dung dịch một ít vào các ống nghiệm để làm mẫu thử (Đầu tiên quan sát các chất cần nhận biết thấy cĩ axï, bazo và muối nên nghĩ nị raý tối quỹ tits):

+ Sử dụng quỹ tím cho lần lượt vào các mẫu thử, ta chịa được thành 3 nhĩm af

_Nhém mẫu thử làm quỳ tím hĩa đỏ: HCI

_ Nhĩm mẫu thử khơng làm đối màu quy tim: BaCla, NaC† (nhĩm 1);

_ Nhĩm mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: NaOH, NaC

ý soban (CỌ” + H;O #*HC + OM

(cs sự thủy phân ea mơn BỆ

+ Để nhận biết các chất thuộc nhĩm 2, ta sử dung dung dịch Nạ;§0¿ lần lưới Sào các mẫu thử thuộc nhĩm 2, mẫu thử phản ứng với dung địch Na;SO, xuất hiện kết tủa trắng lã BaCL

BaCl; + NaaS0, —» 3a§0; 1 +2NaCl

+ Để nhận biết các chất thuộc nhĩm 3, ta si dung ngai 18 dich HCI Iya nhận biết được: Cho dưng dịch HCL

lần lượt vào các mẫu thử thuộc nhĩm 3:

_ Mẫu thir phản ứng với dung dich HCl giải phống ¡ hắc là Na,S0,:

Na;S0;-+ 2HCI—3 2NaCl + $0, 1 +20 _ Mẫu thir phan ứng với dưng dịch HCI giải phĩng khí khơng mùi là Na;C0;:

Na;C0; # 2HCt —» 2NaCl + C0; † +H;O

_ Mẫu thử cịn lạ: (Khơng quan sát thấy hiện tượng) là NaOH

22, Han ch€ 36 rung thuốc thử

* Với dạng câu hỏi nhận biết mà bị Hạn cế số lượng thuốc thử, ngồi việc sử dựng các thuốc thử được lựa chọn, chúng ta thường tận dụng cổ thận biết được, thậm chí là một số sản phẩm thu được sau quá trình đã nhận biết để làm thuốc thừ cho quá trình nhận biết tiếp theo,

* Với dạng này, đề bài cĩ thổ chơ biết trước thuốc thử (tương ứng trong đề trắc nghiệm cĩ thể là đạng bài khi

sử dụng thuốc this cho trước hhận biết được tối đa bao nhiều chất) hoặc yêu cầu các bạn rự lựa chọn thuốc thử, khi đĩ cầu hỏi trở nên khĩ hơn và các bạn cần phải tính ý (trơng ứng trong câu hỏi trắc nghiệm cĩ thế là dang bài lua chọn thuốc thử để nhận biết các chất)

* Khi cần tự lựa cho abs thử, các bạn cĩ thế căn cử vào một số quy luật sa

_ Nhĩm chất khơng tan: Fe, CaCO;,

„ Nhém chất tấn khơng kèm theo hiện tượng: K,0, NaCl

tan kèm theo hiện tượng: CaO, Na,

a Na +H,0 — NaOH += 2H: (cháy sáng trên mặt nước, giải phĩng khí)

„„ Nếu cĩ một dụng dịch X mà X phần ứng sive sat số chất cần phân biệt thì dụng dich X cĩ vai trị như Gree

Vĩ đực Khi hịa tan lần lượt các chất rắn riêng biệt BaSO¿, BaCO;, AgCl,Na;CO2, NaOH, NaCl vào dung dich HC}

thì ta cũng phân được thành 3 nhĩm như sau:

_ Nhĩm 1: Khơng tan: BaSO,, AgCl

1OVEROOK.VN | t0

Trang 10

- Mẫu thử phản Ứng với dụng dịch Ba(OH); giải phóng khi mùi khai và xuất

_ Nhóm 2: Tan không có hiện tượng: NaOH, NaCl (mặc di NaOH có phản ứng nhưng không có hiện tượng):

NaOH + HƠI — NaCl +H,0 _ Nhóm 8: Tan kèm theo hiện tượng: giải phóng khí không màu, không mùi: BaCO;, NazCO;:

BaCO; + 2HCI — BaCl; + CÓ; † +H20 NaaCO; + 2HCI —» 2NaCi+ CO; † +H;0 + Để phân biệt các dung địch muối chữa gốc axit giống nhau, thuốc thử thường ding là dung dich bsz0`

Ta có một số ví dụ về câu bôi nhận biết thuộc dang này nhữ sau:

- Ví dụ 4: Chỉ sử dụng quỳ tím, nhận biết các chất trong dung dich sau: BaClz, NH,CI, (NHj)}S0,, NaQH va

NazCO3

Cách nhận biết:

+ Trich mai dung dịch một ít vào các ống nghiệm làm mẫu thử

+ Cho quỳ tim lần lượt vào các mẫu thử, ta chia các mẫu thử thành 3 nl

_ Nhóm thuốc thử không làm đối màu quỳ tím: BaC]a $

_ Nhóm thuốc thờ làm quy tim héa d: NH,Cl, (NH,)2S0,; (nhém 1):

+ Ba, — 2ÑaGI + BaCO; L

Ví dụ 5: Chỉ đồng một thu ` biệt các dung dịch riêng biệt sau: NHạHS0,, Ba(OH);,

BaCl,, HCl, NaCl vàH;S0,s`,

_ Nhóm mẫu thử lãm quỳ: “ioe hóa đã là NH¿HS0,,HCI và H50, (nhóm 1)

“Nhém miu thir khatig iim Adi màu quỹ tím là BaCl, và NaCl (nhóm 2)

„ Nhóm mẫu thử làng quỷ tím hóa xenh là Ba(OH);

+ Tiếp theo tà sẽ Sử dụng dung dich Ba(OH); vừa nhận biết được ở trên làm thuốc thử để nhận biết các

thuốc thử thuộc nhóm 1: Cho dung địch Ba(OH); vào các mẫu thử thuộc nhóm 1:

kết tủa trắng là NH„HSO,:

xO NH,HSO, + Ba(OH); —› Ba§0, 1 +NH, ? +2H,0

Mẫu: thử phân 'ứng với dung dịch Ba(OH); xuất hiện kết tủa trắng là HạSO„:

Ba(OH); + H;S0, — BaSO, L +2H;O

ahi còn lại (không hiện twong) la dung dich HCI:

Ba(OH), + 2HCI — BaCl; + 2H20

` Tiếp theo ta str dung dung dich H;SO, vừa nhậu biết được ở trên làm thuốc thử để nhận biết các mẫu thử

thuộc nhóm 2: Cho dung dich H;SO, lần lược vào các mẫu thử thuộc nhóm 2 thì mẫu thử phản ứng với dung

dịch HSO, làm xuất hiện kết tủa trắng là BaC1,, mẫu thử còn lại (không hiện trong) la NaC:

Trang 11

BaC]; + H;§O,—› BaS0, É +2HCL 2.3 Không sử dụng thêm thuốc thử bên ngoài

'Với bài tập nhận biết yêu cầu nhận biết t chất riêng biệt mà không sir dung thuốc thừ ngoài, ta thường kẻ,

băng gồm (n + 1) hang và (n + 1) cột để thống kê hiện tượng khi đố mỗi mẫu thử vào các mẫu thử còn

'Do đó mỗi chất cần lấy nhiều mẫu thử

Dựa vào thông tin thu được từ bằng nhận

lam thuốc thử để nhận le các chất còn lại

Lưu ý:

+ Chỉ khi căn cứ vào bing ‘hign tong nhan biét, ta chia thành các nhóm và không có cách nào nà Xiế được

"thêm, ta mới sử dụng thêm phương pháp có cạn, đun nóng

+ Khi điền hiện tượng vào bảng nhận biết, khi chất ở cồt dọc và hàng ngang trùng nhan ông một chất) thì

ta gạch chéo ô là giao của hàng và cột đó mà không cần điền thông tín

+ Với những hiện tượng kết tủa hay khí th ta sử dụng kí hiệu | va 7, nếu các k

nhau thì ta điền cả màu sắc để có thêm thông tin nhận biết

+ Vai những cặp chất có phản ứng xây ra nhưng không quan sát hiện tượng cling sn ne phần ứng thì

chúng ta điền một đấu gạch ngang - vào ô trong bằng,

+ Sau khi viết các phản ứng cho hiện tượng trong bảng (đối với bàiập tự,

„_ + Trích mỗi chất một ít làm nhiều mẫu thử >

+ Đồ lần lượt từng mẫu thử vào các mẫu thừ xhiệ

(có 5 chất cần nhận Điết nếïi kẻ bãng gồm 6 cốt và 6 hang)

_ Mẫu thử khi đố vào các mẫu thử còn: lại hi ¡xuất hiện 1 lần hiện tượng là kết tủa xanh Jam !3 Cu(NO3)2

_ Mẫu thử khi đổ, tòn lại cño 1 lần xuất hiện kết tủa xanh lam, 2 lần kết tủa trắng là Ba(OH);

_ Mẫu thử khi đổ bi lại đều không có hiện tượng là HCL

_Mẫu thir 'khí đố vào các c mẫu thử đ on lại có 1 lần xuất en kết: tủa trắng là AICls và HạS0,

“Cu(NO3)2 + Ba(DR);; — Cu(OH), | +Ba(NO3),

3Ba(OH), + 2AICl; —› 3BaC1 + 2AI(OH); L

S H;S0, + Ba(OH); —› BaS0„ Ì +2H;O „

+ Để phan biệt AIS) 'Và HạSO„ chắc chắn hơn, ta đồ lượng dư dung dịch Ba(UH); đa nhận biết được ở trên

vào haì mẫu thứ hầy:

_Mẫu thử: phaning tạo kết tủa trắng không tan 1a H2S0,

„Mẫu thyềm ứng tạo kết tủa trắng sau đó tan là AIC];:

& 2AI(OH)3 + Ba(OH)2 —> Ba(AlO,)2 + 4420

Ví dự? Khong sử dụng thêm thuốc thừ, hãy nhận biết + ống nghiệm riêng biệt chứa: nước, dung dich HCl,

dung dich NaạCO; và dung dich NaOH

Trang 12

Gi ct vio bang akin biG ta chia ce mẫu thữ được thành 2 nhóm:

„ Nhóm các mẫu thử khi đổ vào các mẫu thử con lại có một ăn giải phóng khí là HCI và Na;CO;: (nhóm 1)

2HC] + NazCO; — 2NaCl + CO; T +HạO0 _ Nhóm các mẫu thử khi đổ vào các mẫu thử còn lại đều không có hiện tượng là HạO và NaOH (nhón/2).'

+ Đến đây, vi không sử dụng thuốc thử ngoài nên ta không nhận biết được thêm, nên ta thực hiện cô cặn các

mẫu thử ở 2 nhóm:

_ Nhóm 1: Mẫu thử sau khi cô cạn vẫn còn cặn trắng là NayCO; (HCl bay hơi hết)

_ Nhóm 2: Mẫu thử sau khi cô cạn vẫn còn cặn trắng là NaOH (nước bay hơi hết)

không có thuốc thử để tim ra thuốc thử phù hợp i

Quay trở Iai vei vi dy 5, khi yu Chu chi đùng một thuốc thử duy Thất hãy

NH,H50,, Ba(OH)2, BaCl, HCI, NaCl và HạS0, mà các

Trang 13

Bảng nhận biết các chất vơ cơ ,

1 Phân biệt một số ion trơng dung dich

Cation | _Thudc thir Hiện tượng Giải thích

Na* | Đốtcháyhợp Ngọn lửa màu vàng tượi K* | chấttrênngọn Ngọn lửa màu tím hồng

Cán lửa vơ sig Ngọn lửa màu đỏ da cam

Ny Dane dich ers Cĩ khí mùi khai thot ra làm xanh quỳ i NHỆ + OH” — NH} T-+H,0

DdH;§0, lỗng | TÊĐXEt ĐT tantrong Bat + SOF — E350, L

i _ Tạo kết tìa mau vàng tươi Batt +r, +1505."

REFS 30H — AIOH), H(keo ast

Dung địch kiềm |, Tạo kếttừa sau đĩ dt wha tantrong &

_ njaanh) "Ì Œ(ƯR); + OH— — CrOz + 2H:0

` AgCtkết tủa trắng ‘Agt + Cl —> Agel

RCEHBEHL, AaB kết tủa vàng nhạt Agr + Bro AgBr.L

ts HbO, |, ` AB kếttủa vàng đậm Agt +1" — Agl1

4g z3 HPF Ve 0 Ag Skét tla den 2Agt +S?" — Ag,St

YY AgsPO, két tha vang 3A§* + PỌ~ —› Ag;PO¿ 1

ĐđNH; _⁄ |“ ` 'Kết tủa trắng tan trong NH; dư AgOH + 2NH; — [Ag(NH;);]0H'

& “Bãi Hel, két tia dé Hg?* +21" — Hel +

5d NayS, Hes Cds kat tha vàng, CđP! + S2” —› CdS L

Dd kiềm Kết tủa xanh lục Cu2* + 20H~ — Cu(0H); 1

Cu? + 2NH; + 2H20

“Tạo kết tủa xanh lục tan trong đẻ NHy Fo

Dd NH tạo phức xanh lam đậm ữ ‹ Ca(OH), + 4NHy + +2NH‡

= [Cu(N#;),)(OH),

„ Ddkềm | Tao két tia trang Mgr +20H™ — Ma(0H); L

Me [Paneer SS | Taokéttia tinh thémautring | ME PHO VN

LOVEBOOK.VN|1+

Trang 14

_ 12 Nhận biết ion âm (anion) a

| Cutan tgo đd màu xanh, xuat hier]

NOz | Cu, H,S0, loang | kh không miu (0) Bie

BaC; trong môi | Tao vết của g A

soy ng mác | To kếttủa rồng không antonế

0E Ế 3 Far Sâg:PO, vàng, 34g) +POj —¬ Ag;PO„L =

3 8 bimat me ge +h + Hat

“segDd mau nau đò bị mất mau = SOR + 2H 4217 soe ⁄| Shi bot khi khong mau lim đục | 2H* + $03" — SO, † +H;O

3 Y nước vôi trong và mất màu đả | SO, + Ca(OH)2 —» CaSO; 1 +H20

nước brom SO, + Br, + 2H,0 — H„SO, + 2HBr Taokéttiamau tang | Ca**+S02 —» CaSO,

Tạo kết tủa màu vàng tươi Ba?* + CrOg~ — BaCr0, L

cro?" s (G:Ó§ bang dacam (Cr,03-) | 2COE +2H° =G;0Ÿ + Hạo Dd chuyén từ màu vàng, 2 + 2H* sx Cc,02“

Trang 15

2, Phân biệt một số chất khí

Khí Thuốc thứ Biện trợng — Sinh

CO; (không | pgpa(og), B 2 , Bi a(OH), + C0, > BaCO, 6

man, hong | - Ca(OH), dự "Tạo kết tủa trắng Ca(OH), + CO, — CaCO, |

L_ mà, ‘SO, + 24,0 + Br

mào mùi hức, | Kvn0,.cảnhhoạ | Nhetmàt nước ôm HO, | 5503-4 KMnOc on HN độc) hong | | cánh hoa hồng, 4 2805 InSO,

NO, (miundy | obtain =i3NO, + H20 => ZHINO, + NO

đủ, độc) Lamtanh NO, = N20, (Khdng màu)

HS (mui | Gidylec tim dd Đi nezmer

trứng thối) | (CHaCO0):Pb Ep Per este rbs

Hy Ngon lita miu xanh, sẵn phim | 2H, +0, — 2H,0

làm CuSO, khan mau trang | CuSO, + 5H,0 — CuS0,.5H,0

chuyển sang màu xanh — ' (mau xanh) Tàn đóm bùng cháy_

02 Chat rin từ đồ (Cu) hóa đen (cud) 2Cu+ 02 2Cv0 ©

— ‘Quy tim hoa dd Tao két tha tring [AgNO, + HCI —> Aggl | FHNO

Sổ "Bảng nhận biết các chất hữu cơ

1 Nhật biết các chất hữu cơ (tổng quáo) Chất muốn nhận | Thuốc | Hiện oes ar | eee Giải thích vai ens

eT | a prom | Phải màu M; + Br;—> BrCH; ~ CHaBe

Mộ -'C6C— 2 nâu đồ CH=CH + 2Br;-› Br,CH - CHBr; 4

LOVESOOKYN I 16

Trang 16

Anldn có liên kết Kếttủa

HCO0HECZAB[(NH,;]OH—>(NH)aCO; + 2AgÝ +H;O+2NH;

oe L„H€ØOR+2Ag[(NH:);]OH—(NH.);COs + 2AgÌ +ROH+2NH›

Hợp chất có : °

(c6 ftnhat 2 ÈH~0H+Cu(OH), + HO-CH SE lo ku-o-Ên + 2H,0

nhóm - O gắn tH,-0H HO-CH, ¢H,-OH ‘HO-¢H,

vào 2 C liên tiếp)

R=CHO + NaHSO:— R = CHQH = NaSQ+L RCHO + H,0 + Br; ~» RCOOH + 2HBr (R + HK)

Tính ấộng:axit, | Na.K không 2R-C00H + 2Na + 2R-COONa + Hat

-ancol, phenol mau 2CcHs-OH + 2Na + 2CcHs-Ona + Hat

2, Nhận biết các chất hữu cơ (chỉ tiết)

LOVEROOK NN 17

Trang 17

| xay <z„„ | Phản ứng làm CrHanez + Clz t+ CoHaneaCl + HCL

Ankan C¡;/ánh sáng hồng giấy quỳ

, ấm L DdBn Mất màu €;Họy + Brạ—> C;HasBr:

Anker Í pagạmo, |: Mấtmàu ẵC;Hạ„+ 2KMn0, #4820 “2 3GHe(0H): + 2Mn0:+

‘Ankadien | DdBr; _ Mấtmàu — Hays+2Brạ-s CuHz#Br,

Dd KMnd« Mất màu 3CH=UH+8KMn0,—› 3HOOC-CODH + 8Mn0¿L+8KOH

AgNO/NH; | „ „| HC=CH+2[Ag(NH);]OH ~> Ag-Cac-Agl + 220+

Ankin | (cônối3 đầu Tang ba ẢNH TC”

AgNO; trong ty ng R~CH = 0 + 2Ag[(NHa)2]0H

NHs 1 Agtring — R~COONH + 2Ag) +H20 + 3NHaT

NaOH, t9 đồ gạch _ | RCHO + 2Cu(OH); + NaOH —“—>RCOONa + Cua04 + 3H:O

đẻ Brom Mất màu RCHO + Bra + HO — RCOOH + 2HBr

LOVEBOOK.VN |18

Trang 18

Anđchit no hay không no đều làm mất màu nước Br; vì đây là phản ứng oxí hóa khử Muốn

phan biệt anđehit no và không no dùng dể Br; trong CCI, vì khi đóBr: chỉ phần ứng cộng với

andehit không no

cacboxyli š co? a †co; 2R~ COOH + NazCO;-> 2R- COONa + CO2t + H20

Hóa xanh Số nhóm ~ NHz>.số nhóm = C0OH

| co; †c0; 2HzN-R~COOH + NazCOz-» 2H:N~-R~COONa +/C0:Ï + H20

lẻ tự Quìtmấm | Hóaxanh Phân lï trong dung dich tương tự NHạ

Cu(0H); Dẻ xanh lam 2C;H:zOs + Co(0H)z-› (CeHi:O,);Cu + 2Hz0

CO); ụ đồ gạch CHO (CHOH),— CHO + 2cu(OH)a + NaOH

Glucose |_N20He => con (cori céana +Cu,01 43420

CH:OH — (CHOH)+ 1Ö #-2Ag[(NH:);]OH

CreHe2O1: [vai sira Vấn đục Coliz.Ou— + - -Ca(QHì:—>— CasH;0,.CaQ.2H:0

Cu(0H)z 2GusHzỦu + Cu(OH);—> (CuHz0,)Ch + 2H:0

CHO muỷ phân CulinOs: + iO =¬ 2GeO,(Gueo)

Thuỷ phân ` (CaHuOa), + "HO —> nGSHaO, (Giicozơ)

Tinh bat © địch màu

> mẫu xạnhổm |_ 119hbộtc khả hông hấp Phụ lọ khi đưa nóngoi thang

biển mất, khi

để nguội màu

xanh tím lại xuất hiện

vi — | Xenluloz tan trong đẻ thuốc thử (Xenlulozơ không tan trong nước, kế cả

XenMloz | Ddphứcchất | trong nước nóng Xenlulozơ không tan cả trong một số dưng môi hữu cơ

[Cu(NH;)4] thông thuường như: benZen, rượu, ete, axeton,

999999

LOVEBOOK.N 19

Trang 19

'TTừ bỏ là đánh mất hạnh phúc r Hãy biết nỗ lực cho đến giây phút cuối cùng, cho đến thời điểm kết quả ngã ngũ, để không tiếc nu,

Chúng ta đã bao nhiều lần bé qua cơ hội được đón nhận hạnh phúc cho minh? Là những lần dễ đàng

buông ray đánh rơi những cơ hội khác nhau, là những lần mặc nhiên cắt đúc tất cả cội rễ tình cảm để cổ liếm tầm những cái khác xa xôi hơn?

Cuộc đời có bao nhiêu thời gian để phung phí, cũng như cơ hộ liệu RỒNG: mà đứng nhìn

nó lướt qua? Từ bỏ hay khước từ, cũng chính là một đì trở thành kế hèn nhất

mỗi khi gặp thử thách đồn đường

đến thì hãy biết tận dụng, có điều iện thì hãy phần đấu hết mình cho những mục tiêu, KŨÍ cồm lừng,buống bô bất cứ thứ gì, kể cả vóc mơ thời thơ bé Nếu bạn chưa cổ gắng hết mình mà từ bỏ, nếu Đặn cua thử nu kéo mà từ bổ, nếu bạn Vi

trong chúng ta đều cho rằng cuộc đời dài đậng đăng, rồi sẽ có rất nhiều cơ hội sẽ đần đến phía sau lưng thế

nên chỉ đợi chờ mà Không bất so n§ến ấý từng mãnh vỡ nhô nhặt để ghép thành cuộc sống cho riêng mình

Nhưng, những gì đế qua, cà ö #0 Liần nữa bay sao?

Hãy biết Hằng niủ nhgấg thứ đến gần với cuộc sống của bạn, hãy biết trân trọng từng chứt một những thứ hạnh phúc bề nhỏ thưộc về mình, rồi sẽ có ngày, bạn sẽ nhận thấy mình sáng suốt biết bao, vì đã không từ bồ:

ti `

Hãy biết nỗ ly chỏ đến giây phút cuối cùng, cho đến thời điểm kết quả ngã ngũ, để không tiếc nuối

và dẫn vặt vì hai từ “giá hư”,

Những người Tay nỗi "Bìa nh”, lã những người thường tứ bỏ để đăng, lä những người bố qua quá

nhiều cơ hội để hạnh phúc, là những người sẽ ôm sự nuối tiếc đến mãi về sau

¿Vậy niên cho dù thế nào cũng đừng từ bô điều gì quá đễ đàng, bởi vì chỉ cần một lần vô tâm mà nói -hạnh phúc có thế sẽ theo những thứ trượt ra khỏi cuộc sống của bạn khi ấy, và bay mất, không trờ

Bạnà thế nên đừng nghĩ đến việc từ bỏ cái gì quá sớm, bởi vì biết đâu đấy, chỉ cần kiên nhẫn

"một chức bạn sẽ giữ được bạnh phúc cả đời của mình

ÍOVEBOOKVNL36

Trang 20

Chuyên đề 2: Tổng hợp phản ứng điều chế các hợp chất hữu cơ

1+Ankan + Phuong phap chung: CpH2n42 ——> CHaxez + CyHay crackin

+ Công Hạ (Ni, t°) vào hidrocacbon không no, mach hi: Nụ» CH=CCH; + 2H; “5 CHCH;CH:

+ Công H; (Ni, t?) vào xicloanlkan vòng 3,4 cạnh

ˆ £ Cho muối của axit cacboxylic no thực hiện phần ứng với tôi xút:

CH,COONa + NaOH 225 City + NayCO; : Góc NaQOCCH;COONa + 2Na0H SW cH, + 2Na,COs + Néi mach C (phan ứng Vuyec): ,

(CH,)CHCI + CH,CL+ 2Na Š (GH),CH + anc

* Phan img điều chế riêng với CHụ:

-+ Phản ứng tách nước từ Êụ Hạo:

+ Phân ứng tách HX từ C,Ha, X Gl an ứng kiểm - rượu):

Trang 21

1580%lam anh nhanh

+ Công nước vào anken

“ Nguyên tắc làm tăng, giảm bậc ancol

ore Vo +HBr eit + it?

Vid: CH,CHOHCH, =" cHcH= (pee ey CHCl Br “8 cHcH OH

* Điều chế glixerol bằng cách thủy phấn chất béo hoặc đi từ CsHy:

2CH,COONa EE (cụ CÔ + NayCO;

R—CCH = C(CH:); ”Đ*“ g€00H + (CH;);CO

XÃ ` T0, Điều chế axit cacboxylic

+ Dxi hồa ancol bậc 1 và aađchit tương ứng (phương pháp chung) a

Rck,o8 & RCOOH

Trang 22

~ _11.Đfều ch este héa

+ Phan tng este héa gitta ancol va axit cacboxylic -+ Phản ứng giữa phenol và anhdrit at và clorua axit (CHyC0G):7o

+ CHyCOOH + CyHty SOS EH/6000H S0,

12 Amin va a-amino ait

Một chiếc xe chạy vắt qua, rồi thêm một chiếc xe nữa, khong ai để ý đến cánh tay dường

như đã tê cứng vì lạnh cổng Mặc dù vậy, bà lão vẫn hy vọng và vẫy chiếc xe kế tiếp Một chàng trai

a trắng đã cho bà lến xe (mặc cho cuộc xung đột sắc tộc 1960) Bà lão trông có vẻ rất vội vã, nhưng cũng không quên cám ơn và ghỉ lại địa chỉ của chang trai

Bảy ngày trôi qua, cánh cửa nhà chàng trai tốt bụng vang lên tiếng gõ cửa Chàng trai ngạc

nhiên hết sức | Khi thấy một cái tỉ vi khổng lồ ngay trước cửa nhà mình Một lá thư được đính kèm,

trong để viết “Cám ơn cháu vì đã cho bà đi nhờ xe vào cái đêm mưa hôm ấy Cơn mưa không những

đã làm tốt sũng quần áo mà nó còn làm lạnh buốt trái tìm và tinh thần của bà nữa Rồi thì lúc đó cháu đã xuất hiện như một thiên thần Nhờ có cháu, bà đã được gặp người chồng tội nghiệp của

„tình trước khí ông ấy trút hơi thở cuối cùng Một lần nữa bà muốn cám ơn cháu đã không nề hà khi

ịp đỡ bà

ˆ Cuối thự là dòng chữ: “Chân thành - Bà Nat King Cole”

LOVEBOOKXYNL2

Trang 23

Phan II: Trắc nghiệm lí thuyết 7

Đại cương và vô cơ -

Cấu tạo nguyên tử - Quy luật tuần hoàn - Liên kết hóa học Câu 1 Nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 26 Cấu hình electron của X, chu ky và nhóm trong hệ hoàn lần lượt là:

A.15?2s22pS3s?3p53đ6, chư kỳ 3 nhóm vip.”

B,1s22s?2pS3s2#p53đ54s?, chu kỳ 4 nhóm HA

€.15?2s?2p53s?3p®2đ5, chu kỳ 3 nhóm VB

D 1s?2s?2p®3s?3p®3d°4s", chu ky 4 nhom VIIIB

„ nguyên tổ X thuộc chu ki 4, nhém VIB

2) Các ion và nguyên tử: Ne, Na* ,F— có điểm chung là có cùng số electro)

3) Khi đốt cháy ancol ao mạch hở thì ta có nạo: nẹo, > 1

4) Dây gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm din bản kệ

(Cau 5, Day các chất chỉ có liên kết công hóa trị phần cực là:

ALH20,NHa,HCL,SOz — B.HF,H:O/0,Hs #20, Ch,NHs,CO: D.NHvOz,Hz.Ha§

Câu 6 Nguyễn tử của nguyên tố X có số khối bằng 27, trong đó số hạt proton ít hơn số hạt nơtron là 1 hạt

Cấu hình electron của XÊ* là: oy

À.152922p93s:3p€ B.ÍSE2222p3528pt €.1s:2s:2p£ D, 1s*2s*2p63s23p?

Câu 7, Cho cấu hình electron của nguyên tố X là: 15°2s?2p'3S*3p!, nguyén té ¥1&: 1522572p+

Kết luận nào sau đây: không đúng”

ALX, ¥ thuge cing mét nhóm VIA

B.Nguyên tử X có bán kính nguyên tử lớn hơn nguyên tử Y

C Số oxi hóa cao rhhất của X, Y đều là +6

D.X, Y đều là Bhi kim vì có 6e ở lớp ngoài cùng,

Cau, Day gm cic nguyên từ và ion có cùng cấu hình electron 8

D.spŠ,sp, SP?

'B NaCl, MgSO4, KaD, CaBr;

D;NaNOz, NaCl, K:0, NaOH

AAr,KỲ, ae eS? Cr B Ne, F~,0?",Na*,Mg?*, A+

Câu 9 Nguyen tử có bán kính nguyên tử lớn nhất là:

Câu 10, Nguyên tổ R thuge chu là 2, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn hóa học các nguyên tổ hóa học Công thức

ao nhất của R là:

_Vẫu 11 Kim loại hoạt động hóa học mạnh là những kim loại thường cố:

A.Ban kính nguyên tử lớn và độ âm điện lớn,

Ð Bán kính nguyên từ lớn và năng lượng ion hóa nhỏ

Trang 24

€ Bán kính nguyên tử nhỏ và độ âm điện nhỏ

D Bán kính nguyên tử nhỏ và năng lượng ion hóa nhỏ

Câu 12 Phát biếu nào sau đây )à đúng:

‘A.Natri, sắt, đồng, nhôm, vàng và cacbon thuộc tỉnh thế kim loại,

' Muối ăn, xứt ăn da (NaOH), potat (KOH) và diêm tiêu (KNO;) thuộc tính thể ion

€ Kim cương, lưu huỳnh, photpho và magie thuộc tỉnh thé nguyên tử

Ð Nước đá, đá khô (CŨ:), iot và muối ăn thuộc tỉnh thể phân tử,

Câu 13 X là một nguyên tố mà nguyên tử có 12 proton và Y là một nguyên tố có 9 proton Céng thứ

chất hình thành giữa các nguyên tố và loại liên kết trong hợp chất Ì

Á.X:Y, liên kết cộng hóa trị 8, XY; liên kết cộng hóa trị

>XzYNiệm kết lem Đ-XYu Hiện kết?

Câu 14 Trong các phát biểu sau đây:

1) Không có nguyên tố nào có lớp ngoài cùng nhiều hon 8 electron 2) Lớp ngoài cùng bền vững khí chứa tối đa số electron

3) Lớp ngoài cùng là bền vững khi phân lớp s chứa tối đa số electron 4) Có nguyên tổ có lớp ngoài cùng bền vững với 2e

5) Nguyên tử luôn trung hòa về điện nên tổng số hạt electron bằng tổng sae proton

6) Nguyên tổ hóa học là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân

ast 5 B4 c2

nee + gm din ban kính hạt là:

A.Na, Mg, Al, Na*,Mg?*, 07, F- B.Na, Mi

€.02~,F~,Na, Na*, Mg, MgÊ*, AI D.N&S/MẸ2*,02ˆ,F”, Na, Mg AI

Câu 18 Cho một số nguyên 6 sau ioNe, aN

nào trong số các hạt dưới đây?

A, lon 0%~ Clon S= D lan Na*

Câu 19 Hai lon X* và Y-, đều có cầu Hình #lectron của khí hiểm Ár Một nhóm học sinh thảo luận về X, Y và đưa ra các nhận xét sai

(1) Số hạt mang điện của _X ihiÊt hơn số hạt mang điện của Y là 4

(2) Oxit cao nhất của Ý là đất axft, còn oxit cao nhất của X là oxit bazơr (3) Hiđroxit tương ứng đới oxit cao nhất của X là bazơ mạnh, còn hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của Y là awiLyếu 4

(4) Bán kính của ioi'Y~ lớn hơn bán kính của ion X*

(5) Xở chu kì 3,cònyY ở chủ kì 4

(6) Hợp chất khi của Y với hiđro tan trong nước tạo thành dung địch làm hồng phenolphtalein (7) Đô âm điện cha X nhỏ hơn độ âm điện của Y

(8) Tronghop chất Y có các số oxi hoá là -1, +1, +3, + 5 và +7

„Š Cấu hình electron sau: 1s225:2p* không phải là của hạt

Câu chuyện về những hạt muối

Một chàng trai trẻ đến xin học một ông giáo giả Anh ta lúc nao cing bi quan và phàn nàn về mọi khó khăn Đối với anh, cuộc sống chi có những nỗi buồn, vì thế học tập cũng chẳng hứng thú gi hơn Một lần,

LOVEBOOK.YN 15

Trang 25

khi chang tra: than phiền về việc mình học mãi mà không tiến bộ, người thầy im lặng lắng nghe rồi đưa cho

~ Con cho thìa muối này vào cốc nước và uống thử đi

Lập tức, chàng trai làm theo

- Gốc nước mặn chắt Chàng trai trả lời

Người thầy lai đẫn anh ra một hỗ nước gần đó về đố một thìa muối<lầy xuống nước: Bây giờ con ray nếm thử nước trong hd di.”

dưới hồ và nếm thử

Người thy cham rai n

- Con của ta, ai cũng có lúc gặp khó khăn trong cuộc sống, Và những khó khăn n

đây, nhưng mỗi người hòa tan nó theo một cách khác nhau Những người có tâm hồn rộng mở giống như một

hồ nước thì nỗi buồn không làm họ mất di niềm vui và sự yêu đời Nhưng ý -inhgngngười tâm hồn chỉ nhỏ như một cốc nước, họ sẽ tự biến cuộc sống của mình trở thành đắng: A.)

Trang 26

Phản ứng oxi hóa - khử

au 20 Cho phân ứng sau:

C¿lie-CHz.CH;-CH› + KMnO, +H;SO, — ColsCOOH +CHsCOOH + K:SO + MnSO, + H:O

Xác định tổng đại số các hệ số chất trong phương trình phản ứng Biết rằng chúng là các số nguyên tối giản

với nhau

Câu 21 Cho phản ứng:

NaSO; + RMnO, + NaHSO, — NazŠO, + MnS0, + K;SO« + 1:0

“Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là Az BAT Cai

Câu 22 Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OR)z, Fe(OH)a, Fe;0,, Fe:0;, Fe(NOs)2, Fe(NO;

Tần lượt phản ứng với HÑO: đặc, nóng Số phẫn ứng thuộc loại phần ứng oxi hoá - khŠ

“itis

At BS Câu 24 Cho các phản ứng sau:

Fe +KNOs + 4HCl> FeCl + KCI4+NO+2H:0 6)

$ố phản ứng trong 46 HCI thé hi neces

A2 BA c3 D.S

Câu 26, Cho phuong trinh phan ani Me + HNO0; — Mg(NO¿); + NÓ + N;Ø + HạO Nếu tỉ khối của hỗn hợp

NO và NạO đối với H: là 19,2, Tỉ Ìê số phân tử bị khử và bị oxi hóa là -

A.L6:45 15:8 €122:225 Đ.8:15 Câu 27 Hòa tan hoàn toàn Fe,04 trong H:S0, loãng đư thu được dung địch X- Cho dung dịch X lần lượt phần

ứng với lượng đư các chất: Cụ, Ag, dung địch KH, Na;CŨs, AENOs, RNOs, So phan img xay ra 12 (Col

Ag,SO, là muối tani )

Câu 28 Cho cáé phương trình phản ứng sau:

@)! Fe(NOs)2 + HpSO4 caine) > i (4) FezO; + HI =

G) FeCl + HS >; (6) CH = CHz+ Bra

Số phần ứng oxi hóa ~ khử là:

lu 29 Day chất nào sau day có phần ứng oxi hóa khử với đung dich axit sunfuric đặc nóng?

LOvEBOOKYN 27

Trang 27

Câu 30, Chất nào dưới đây không phản ứng được với dung địch KI? A0 B.KMnO CHO: D.0 Câu 31.Xét phân ứng:FeS; + H:SO4(đặc nóng) ¬ Fe(SO.); + S0: + H.0 :

Hệ số nguyên nhỏ nhất đứng trước chất oxi hóa, chất khử đế phản ứng trên cân bằng số nguyên tử: Se ii

Nhận xét nào sau đây là đúng:

A Tuy thude chat oxi hod mà nguyên tử sắt có thế bị osd hoá thành ion Fe?* hoặc ionÏ

'B Tuỳ thuộc vào chất khử mà nguyên tử sắt có thế bị khử thành ion Fe®* hoặc ion Fe*+,

.C Tuỳ thuộc vào nhiệt độ phân ứng mã nguyên tử sắt có thể bị khử thành iọn FS hoa ion'Fe**

D Tuy thuéc vao rồng độ mà nguyên tử sắt có thế tạo thành ion Fe”* hoặc one, _ Câu 33 Cho các phản ứng sau:

2) FeO + HNOs (exc ning) >

b) FeS + H:SO, gặc nen) >

©) Al2O3 + HNOs c¢3e ning) +

4).Cu + dung địh FeCl >

Cân36.Cho phượng Hình hing; vn

LÃ{£ HNO; —+ AI(NO¿); + NgO +N;+ H20 Nến lệ giữa movan Nga 2 3 THÍ Sau khi cân bằng ta có tỉ lệ moi A1: NạO : N; là

,'XB.46:6:9 €46:2:3 D.20:2:3

Câu37 Troghengp 'phản ứng sau đây của Fe (II) phản ứng nào ching tổ Fe (1) có tính oxi hóa:

$ 2FeD+ #430 5 Fex(50.)s +§0; + 4H;O

Câu 38 Chất nào sau đây không có khả năng làm mất màu đụng địch KMnO«:

A FeSO,” R.SO; (Oct DHS

(Cau 39; Mai chat va ion trong day nào sau vừa có tính khổ, 'vừa có tính oxi hoá?

ALSOs, 5, Fe™* B.Fe?*, Fe, Ca, KMn0, 02, Fe**, S, Cla D.SO2, 5, Fe?*, Fe

Cho một oxit của Fe tan hoàn toàn trong dung địch H;SO, loãng dư chu được dung dich X Nhỏ từ từ

‹ dùng địch KMnO, vào dung dịch X thấy dung dich KMnO, mất màu Hãy cho biết công thức của oxit đó

T3” AFeO B Fes04 CFeO é ),FeO hoặc FesO

_`ˆ Câu 41 Mô tả hiện tượng xảy ra khí cho vài giọt dung dịch HạS vào dung dich FeCla:`

‘A.Dung dịch xuất hiện kết tủa màu đen

B, Dung dich xudt hiện kết tủa màu trắng hơi xanh để một lúc chuyển thành mầu nâu đỏ

LOVEBOOKVN 25

Trang 28

(G]Dong địch xuất hiện kết tủa màu vàng của §

Ð Không có hiện tượng gì

(Cau 42 Mô tả hiện tượng xây ra khí cho từ từ dung địch FeSO, vào đung địch KMnO, + H;S0, cho tới dư:

Á Không có hiện tượng gì xây ra

Dung địch xuất hiện kết tủa màu tim den

Sc! Mau tim của dung địch nhạt đần rồi dung dịch thu được có mẫu vàng

D Màu tím của dung địch nhạt đần rồi mất màu và dung dich thu được không màu

Câu 43 Trường hợp não sau đây không xây ra phản ứng hóa học?

Á Cho Fe vào đung dịch HzS0, loãng, nguội B Suc khi Cl, vao dung dich FeCl2

Suc khí H;S vao dung dich CuCl, (DYSuc kht HzS vo dung dich FeCla

(1) H20z + KMnO + H;S04—> ~ (3) HxO2 + KI > C

(2) H202 + Cla + H20 > (4) Hae + KeCr207 + #28049 `”

Phản ứng nào chứng tổ H:O; là chất oxi hóa

(2) 6P + SKCOs 2

“Trong hai phân ứng trên, P đồng vai trở là

€ tự oxi hoá khử D-thất oxi hóa ở (1), chất khử ở (2)

Câu 47 Cho sơ đồ phản img sau K+ HaS0, asc ning —> Fềa(S0,)s + SO; + HạO Số chất X có thế thực hiện

Câu 48 Cho các phan ứng šau `)

1) 4RCI + Pb0; ¬ PbC: 2) HCl + NHsHCO3 ¬ NH,Cl + CŨ; + H.0 _ 3)2RC+2RNOs 2NG:3 Cụ +220:0,7 4) 2HCI +2n = ZnCl; + He

hóa và tính khử

AG € 9 7 c8 Dg

Câu 51 Trong phản ứng oxi hóa khử sau : Fe.0, + H* + SOỆ” + Fe?* + SO; + S + HzO (ti lé mol SOz va S13

1:1), Hệ số cân Bafig của HạO là

E 'B.18x— 4y C6@x—4y D.3x— 2y

Cầu 52, Dan khí H;S vào dung địch KMnO và H;SƠ, loãng, hiện tượng quan sát được là:

J dich không mầu chuyển sang mau tim

‘Dung dich mau tim bi van duc mau vang

`Mầu tím của dung địch KMnO, chuyển sang màu vàng,

6D) Mau tím của dung dịch KMnOxchuyển sang không màu và có vấn đục màu vàng

„ Cầu $3, Cho cdc chat Fe, dung dich FeCl, dung địch HCI, dung dich Pe(NOs)s, dung dich FeCl, dung dich

AgNO» Cho từng cập chất phần ứng với nhau thì số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là:

Trang 29

(ws B.8 cs D7

Cau 54 Cho phuong trinh phan tg: FesO, + KMnOy + KHSOs > Fe2(SO¢)a + MnSO, +

HỆ số cân bằng (lä những số nguyên đương tối giản nhất) của HzO trong cân bằng trên |

A49 B.47 c48 D.50 Cầu S5, Cho các phản ứng sau: -

1) Fes0, + RNO¿Y 2) FeO + Het 3) FesO; + HNO; x

#) HƠI + NaOH 5) HCl + MgÍ ~ 6) Qu+ NO; v ‘

7) FeCOs + HC), 8) Fe(NOs): + HCN 9) Fe:0; + HCI

Số phân ứng 12 phan ứng oxi hóa khử:

A3 {Bi

5) dung dich AICI, + dung địch NazCOs—>

7) Khi NH; du + dung dich CuCl —»

Phan ting nao 1a phan ting oxi héa- kh?)

Câu 61,Cho các phan ứng sau: ~

(1) FeCO; + HNOs (2) FeSO; + KMn0, + H2S04 (3) Cu+ H2S04 ese ning (4) Mno2 + HC” (8) Al+ H2SO4 (6) Cu+ NaNO3 + HCl 7) HL+ FeCl;, ~ ỳ (8) HBr + H;§0,4csey

Số các phản ứng mà tong đó có axit là chất khử là:

Qliidven0, Q.0, ce Seo 9 crtow; SỐ cong € kucro,®l acrid, Mer(s00s

18 85 phần ứng thuộc loại oxi hóa - khử trong day biến đổi trên là: “5

Trang 30

Cha khơng bẻ rơi con

'Vào năm 1989 tại Armenia cĩ một trận động đất lớn 8,2 độ Richter đã san bằng tồn bộ đất nước và

làm thiệt mạng hơn 30.000 người trong vịng chưa đầy bốn phút Giữa khung cảnh hỗn-loạn đĩ, một người

"Tịa nhà trước kia là trường học nay chi cịn là đống gạch vụn đổ nát Sau cơn sốc, ơng

hứa với con mình rằng: "Cho dù chuyện gì xảy ra đi nữa, cha sẽ luơn ở bên con!” và nước mắt ơng lạ trio ra,

Nhin vào đồng đổ nát mà trước lda là trường học ơng khơng cịn hy vọng Nhưng trong đầu ống luơn nhớ lại

lời hứa của mình với cậu con trai 4 C

Sau đĩ ơng cố nhớ lại cửa hành lang mà ng van dia dira con di hee qi mỗingi Ơng nhớ lại rằng

phịng học của con trai mình ở phía đằng sau bên tay phải của trường, Ơng vội chây đến đĩ và bắt đầu đào

bởi giữa đống gạch vỡ Những người cha, người mẹ khác cũng chạy đến '46sã d thấp nơi vang lên những

tiếng kêu tham: "Ơi, con tai ơi”, "Ơï,con gối ơi” Mộtsố người khếc với lịng tốễ cổ ếo ơng ra khối đống đổ

"Bọn nhỏ đã chết rồi!” “Ơng đi đụ khơng cơn làm được gộ nữa đâu!”,

“Ong chi lam cho mọi việc khĩ khăn thêm thơi!" Với mỗt người, igichY đặt một câu hỏi “Anh cĩ giúp tơi

khơng?" và sau đồ ơng lại đỡ từng miếng gạch, tiếp tục đào bởi ‘Gon minh: Vien chỉ huy cứu hỏa cũng

ˆ số sức khuyên ơng ra khỏi đống đổ nát: “Xun/ % n

= Con cĩ sao khơng? -ơng hi,

- Bọn con cơn lại 14 trên tổng số 3ã,

đây Khí tịa nhà đố, ở đây tạo ra Hội

- Ra đây đi con! - ơng khể gọi trĩng đhẹ nhơm

.- Khữnn đã đai Để các bạn rar, con bt ng cha khơng bộ cơn.Cổ chuyện xây ra con iếlà ha chắc

chấn sẽ khơng bỏ rơi co „`

‘a! Bọn con sợ lắm Đĩi, khát Nhưng bây giờ bọn con đã cĩ cha &

joang khơng nhỏ và thế là bon con cịn sống

Trang 31

Téc độ phần ứng - Cân bằng hóa học sự

Câu 64 Giữa muối dicromat (Cr,037), có màu đỏ da cam, và muối crorat (CrOẬˆ), có màu vàng tươi, có, ó sự

cân bằng trong dung dịch nước như sau: CrzÓŸ”+ H0 œ ZCŒ0iˆ + 2H~ ‘ _ (mau da cam) os vàng) OS”

sẽ có hiện trong gi?

.A, Thấy màu đỏ đã cam nhạt đần do có sự pha loãng của dung dich xút

5 Không thấy cổ hiện tượng gì lạ, vì không có xây ra phẫn ứng

.€ Hóa chất trong ống nghiệm nhiều đần, màu dung dịch trong ống nghiệm không đổi

(Doung địch chuyển dần sang màu vàng tươi

'Câ 65 Cho phản ứng hóa học sau:

2502 (Kk) + O2(k) © 250: (k) Khi nồng độ của SO; tăng lên 3 lần thì tốc độ phần ứng thuận thay đổi như thế 1a)

A Tăng 3 lần B.Tăng 6 lần ¢ Tăng 9 lần

Câu 66 Mệnh đề nào sau đây không đúng?

L Sự thay đối nồng độ chất phăn ứng làm chuyến dịch cân bần;

(R-Sự thay đổi nềng độ chất phăn ứng làm thay đối hằng số cân

Câu 67, Cho cân bằng sau: S0z + H;0 e> H* + HSỜS

làm thay đối thế tích) thì cân bằng trên sẽ

4M) COm + Clapys? COClaay 3 -”

theo chiều thuận là

t và đicrorat chuyển hóa lẫn nhau theo một cân bằng:

2H* œ = s0?” + HạO

€4u 70, Khi nhiét độ tăng lên độ của một phan tng hoá học tăng lên 3 lần Người ta nói rằng tốc độ

phân ứng hoá học trên có Bệ số nhí ing 3 Điều khẳng định nào sau đây là đúng?

Á, Tốc độ phân ứng ting lên 256 lần khí nhiệt độ tăng từ 20°€ lên S0SC, B.Tốc độ phần ứng tăng lên 243 lần khi nhiệt độ tăng từ 205C lên S0°C, (C Tốc độ phản ứng tăng lên 27 lần khi nhiệt độ tăng từ 20°C lên SOC

Ð Tốc độ phần ứng tổng lên 1 lan Khi nhiệt độ tăng ty 20°C len 50°C

Câu71 oon ứng sau ở trạng thái cân bằng:

AH<0

nồng độ của S0; ‘Bi Tang ning d6 của 0;

Pang nhiét 46 lên rất cao D Giém nhiệt độ xuống rất thấp

Câu 72 Đối với một hệ ở trạng thái cần bằng, nếu thêm vào chất xúc tác thì:

A.Chilim ting tc 4 phan ứng thuận

et làm tăng tốc độ phản ứng nghịch

\CÌLầm tăng tốc độ phân ứng thuận và nghịch với số lần như nhau

D Không làm tăng tốc độ của phản ứng thuận và nghịch

LOVEROOKVN]32

Trang 32

Câu 73.Trong phản ứng tổng hợp amoniac: Nzay + 3Hzay £ 2NHzạy AH < 0,

Để tăng hiệu suất phân ứng tổng hợp phải:

A Giảm nhiệt độ và áp suất 8,Tăng nhiệt độ và áp suất

, € Tăng nhiệt độ và giảm áp suất Dd nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất

Câu 7%, Cho phản ứng sau ở trang thái cân bằng: ~

Hzq + Fzqo 2HF¿y AH <0

Sự biến đổi nao sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hoá học?

(B Thay 461 ap suất B Thay d6i nhiệt độ

C Thay déi nồng độ khí Hạ hoặc Fz D, Thay đổi nồng độ khí HE

` Câu 75, Hệ phân ứng sau ở trạng thái cân bằng:

Msej thao + le

Biểu thức của hằng số cân bằng của phân ứng trên là:

Taal — PP zin OX atti

Câu 76 Thực nghiệm cho biết tốc 46 phan img: Az + Bz > 2AB được tính theo biếu thức:

Trong các điều khẳng định dưới đây, khẳng định nào phù hợp với biểu thức trên? ^ ` ˆ

.Tốc độ phản ứng tăng lên khi có mặt chất xúc táC

Câu 77 Trong các khẳng định sau, khẳng định nào phù hợp với metghin tửng thuận nghịch ở trang thái cân

,8 Chất xúc tác là chất làm gidm tộc độ phân ứús, nhưng không bị tiêu hao trong phan tng

ất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phẩn ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng,

`ẾN Chất ức tác là chất lành tăng lốc độ phản ứng, nhưng bị tiêu hao không nhiều trong phản ứng Câu 79 Khi cho cling molar Magic ào ốc đựng dung dịch axit HCI, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng

Magiê ở dạng:

Câu 80 Cho phân ứng thuận ng! trạng thái cần bằng:

H;Œ + C;Q9 ICI,AH <0

Cân bằng sẽ chuyển dịch theo thiều nghịch khi tăng

(A Àhiệt độ SB Ap suat €.Nồng độ Hz D Nong do Che

| Cau BL Cho phan ing:A G+ Boy = Cay +D qo Strang thai can bằng,

Ở nhiệt độ và áp suất không đối, nguyên nhân nào sau đây làm nồng độ khí D tăng?

,8-Sự giảm nồng độ khí A (Sự giảm nồng độ khí C

Câu 82, Cho 6hản ứng thuận nghịch: 2 Hg0 (r)= 2Hg (4 4 02(K), BH >0

Để thu được lượng oxi lớn nhất cần phải:

LA, Chủ phân ứng xây ra ở nhiệt độ cao, áp suất cao

Ý BÌÊho phản ứng xây ra ở nhiệt độ cao, áp suất thấp

© Cho phan tng xảy ra ở nhiệt độ thấp, áp suất thấp, Cho phản ứng xây ra ở nhiệt độ thấp, áp suất cao

Trang 33

“Câu 83 Cho một cục đá vôi năng 1ø vào dung dich HCI 2M, ở n¡

bọt khí thoát ra mạnh hơn?

{ A./Tang thé tich dung dịch HCI lên gấp đôi B Thay cục đá Vôi bằng 1 gam bột đá vôi „^^

“CÍ Thay dung dịch HCI 2M bằng dung dịch HCl 4M D Tăng nhiệt độ lên 505C Ễ

“Câu B4 Sự tăng áp suất có ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cân bằng hoá học của phản ứng:

Hac + Brags © 2HBre

độ 25°C, Biến đổi nào sau đây không làm

A Can bằng chuyển địch sang chiều nghịch ~ Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuập

€, Phản (mg trờ thành một chiều ẤĐ,Xân bằng không thay đổi

Câu 85 Ở nhiệt độ không đối, hệ cân bằng nào sẽ địch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất:

4 ‘Tap đoàn Coca Cola -

ich:nhiêm khác của con người

Trong một buổi điễn thuyết vào đầu năm học, Brian Dison - tố

đã nói chuyện với sinh viên về mối tương quan giữa nghề nghiệp với nhứng

công việc, gia đình, sức khoẻ, bạn bè, và tỉnh thần Bạn sẽ hiểu ngaý+

bạn làm rơi nó xuống đất, nó sẽ này lên lại Nhưng bốn quà bớïg cồn ai gia đìnhgsức khoẻ, bạn bề và tỉnh thân - đều là những quà bóng bằng thủy tỉnh Nếu bạn lð tay đánh rợi Tnột quả, Hö sẽ bị trầy sước, có tì vất, bị

sứ, bị hữ hỏng hoặc thậm chí bị vỡ nát mà không thể sửa chứa được Chúng không bao giờ trở lại như cũ

Ban làm thế nào đầy ?

Ban đừng hạ thấp giá trị của mình bằng cách so sánh niình:với những người khác Đó là vì mỗi chúng 1a là những con người hoền toàn khác nhau, chúng la là những cá nhân đặc biệt, Bạn chớ đặt mục tiêu của bạn vào những gì mà người khác cho la quan trong Chỉ có bạn mới biết rõ điều gì là tốt nhất cho chính mình, Bạn chớ nên thờ ơ với những gì gần gũi vớ rất tim:của bán Bạn hãy nắm chắc lấy như thể chúng là những

phần trong cuộc sống của: bạn Bởi vì nếu không có chúng, cuộc sống của bạn sẽ mất đi ý nghĩa

Bạn chới để cuộc sống trôi qua kẽ tay Vì bạn cứ đấm mình trong quá khứ hoặc ảo tưởng về tương là Chỉ

bằng cách sống cuộc đời mình tròng từng khoảng khắc của nó, bạn sẽ sống tron ven từng ngày của đời mình

Ban chớ bỏ cuộc khi bạn vẫn còn điều øì đó cho đi Không có gì là hoàn toàn bế tắc mà nó chỉ thật sự trở nên

bế tắc khi bạn thôi không cố gắng hữa `,

Bạn chớ ngại nhận rằng mình vẫn chưa hoàn thiện Đó chính là sợi chỉ mỏng manh ràng buộc mỗi gười chúng ta lại với nhau ø

Bạn chớ ngại mạo biểm, Nhớ mạo hiểm với những vận hi

Bạn chớ khổa kín lõng mình với tình yêu bằng cách nói bạn không có thời gian yêu ai Cánh nhanh

nhất để nhận dược Bình yêu là hãy cho đi Cách chóng nhất để đánh mất tình yêu là níu giữ thật chặt Con

phương thế tốt nhất để giữ được tình yêu ]à bạn hãy chấp cho nó đôi cánh

Bạn che ing qua cuộc đời nhanh cho đến nỗi không những hạn quên mất nơi mình sống mà còn có

khi quên cễ bạn định đi về đâu

„Ốạn chớ quên nhu cầu tình cảm lớn nhất của con người là cảm thấy mình được đánh giá đứng

Bạn Chờ Šgai học Kiến thức không có trọng lượng, Nó là kho báu mà bạn có thế luôn mang theo bên mình

một tách đễ dàng

Bạn chớ phí phạm thời giờ hoặc lời nói một cách vò trách nhiệm Cả hai điều đó một khi mất đi sẽ wHông khi nào bắt lại được, Cuộc đời không phải là một đường chạy mà nó là một lộ trình bạn hãy thưởng _` thức từng chặng đường mình đi qua

Quá khứ đã là lịch sử Tương lai là một mầu nhiệm Còn hiện tại là một món quà của cuộc sống, chính

vì thế mà chúng ta gọi đó là tặng phẩm *

LOVEBOOK.VN 134

Trang 34

Sự điện li - Axit— Bazơ - Muối

Câu 86 Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH:

Cầu 87 Trong các dung dich: NOS, NaCl, NaxSOs, Ca(Off)s, KHSO, Mg(NO)z, a gồm các chất đều tic dung

được với dụng dich Ba(HCO:); là:

€ NaG, Na50,, Ca(OH); Ð.HNO;, Ca(OH)z, KHSO¿, Mg(NO3)z- Câu 86 Hỗn hợp X chứa Na:0, NHC, NaHCO» và BaCl› có số mol mỗi chất đều bằng nhau Cho hỗn họp X vào

N;O (dư), đun nóng, dung địch thu được chứa

€ NaQ, NaHCOa, NHẠC, BaCl› (BpNaci

Câu 89, Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số moi bằng nhau;

BaCh: và CuSO«; Ba va NaHCOs Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ

A2 B3 1

“Câu 90, Day gồm các chất đều tác dụng được với dung dich HC! loinga:

€ AgNO¿, (NH.):COs, CuS

“Câu 91 Thực biện các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dich NaCl vio dung dich KOH = (1) Cho dung dịch NazCO; vào dung dịch Ca(OH);

(111) Điện phân dung dich NaCl véi din cyc tra, cd mang, ngăn” :

(1V) Cho Cu(0H); vào dưng dich NaNOs .->

(V) Suc khi NH; vào dung dịch Na;COs

(V1) Cho dung dich NazSOs vào dung dị

Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH |

{ầu,nmàv B.1, Iva Đ.II,VvàVI

Câu 92 Cho các phân ứng hóa học sa -

(8) (NH4):S0, + BaClz (3) CuSO + Ba(NO:)z~ ~

(3) Na;SO, + BaCl (4) H;SO, + BaSO; ¬

(6) (NH.);50, + Ba(OH); ¬` ` (6) Fex(S0.)s + Ba(NOz > ~

Các phản ứng đều có cùng một phường trình jon rút gọn là:

ø (3) (8,67 BD, 3);(5),(6), ⁄ CŒ).G),(®,@) Ð (3), (4), GS), (6)

CNB Cho ác chấp, Ấ, Ahốu, ;(S0,)s 7n(OHúo, NAHS, K;SÓu, (NH.)aC0; Số chất đều phân ứng được với

ca dung dich HCI va dung

có Đ7?7 „x ⁄

1(50.)212H0, GOH, CaHn01: (saccarezo), CHsCOOH, Ba(OH)s, CHsCOONHa

() Nhậg ì

Những thí 'ngh iệm có hiện tượng giống nhau là

act @vG@ ,BaaGe , CQwe@ 7

JCH:COON, CR,C00C,ily CHyzCHGOONA, HạNCH:CO0Na, Số chấ lưỡng inh theo thay Brome

LOVEBOOK.YN 35

Trang 35

Câu 97 X, Y, 2 là các dung dịch muối (trung hòa hoặc axit) ứng với 3 gốc axit khắc nhau, thôa mãn điều kiện

X tác dụng với Y có khí thoát ra; Y tác dụng với Z có kết ũa,X tác dụng với 2 vừa có khí va tạo kết XYZ

lần đợt là ` AẨNgHS0,, Na¿CO;, Ba(HSOs)2 B.CaCOs, NaHS0, Ba(HSO;);

€ Na¿CO;; NaHS0;; BẠ(HSO›)z D.NaH50, CaCOs, Ba(HSO:);

Câu 98 Phương trình ion thu gon của phần ứng nào dưới đây không có dạng:

HCO; +7H* + #20 + CO,"

Câu 99 Hòa tan Na vào dung dịch nào sau đây thì không thấy xuất hiện kết tủa?

100, Suc khi X vao dung dich nước vôi đự thấy xuất hiện kết tủa trắng, sau

dùng địch Br; X là khí nào trong các khí sau?

Cầu 103, Dung dịch AIC}; trong nước bị thủy phân r nếu thêm

tăng cường quá trình thủy phân của AlCls? y

Câu 104 Cho các chất sau: CH,COONs, K;Õ/NasSÓ,, N4:S0u, FeCls-NHCl, Nay, NHý CuS0, Ê⁄fSONa, Có

ic chat sau day, chất nào làm

Câu 105 Cho dung dịch Na:S lần lượt lg địch sau: BaCl, CÁCH, EeS0u, FeCl, 2nClo C6

"bao nhiêu phần ứng tạo kết tia?

Câu 106 Nhõ từ từ dung dich tâm có

đúng nhất là gì?

A-Có kết tủa xanh abate thành XÃ có ẤN nâu đỏ sinh ra

B.Có kết tủa nầu xanh nhat tạo thành,

€ Dung địch màu xanh thẩm bo thành

CỔ, Có Xết tủa xanh nhất sau đồ kết tủa tan dần tạo thành dung dịch mẫu xanh thẩm

Cân 07 Dung địch NH, Hòa bán được hỗn hợp nào sau đây?

Zn(OH);, Cụ(OH)z⁄ 2 B.AI(OH);, Cu(OH)2 CFe(OH);,Cu(OH); — D.2n(OH)zMg(OH);

Câu 108 Cho rất từ từ: đừng dịch Na:CO; vào dung dịch HCL Chọn phát biểu đúng nhất:

;dizya0 Sng nghiém đựng dung địch CuSO, Hiện tượng quan sát

B Không có bọt khí thoát ra lúc đầu, vì lúc đầu có tạo muối axit NaHCOs, một lúc sau mới có bot khí C0;

thoát rag HCl phẫn ứng tiếp với NaHCO;

€ Do cho rất từ nên CO; tạo ra đủ thời gian phản ứng tiếp với Na¿CO; trong H;O để tạo muối axit, nên lúc

Ca 108 Cho các chất: AI, Zn, Anos, ZnO, Zn(OH);, CrO, CrạO;, CrOs, tá, Naa0, K, MgO, Fe Chất nào hòa tan

„được trong dung dich NaOH loãng?

TY" A-Al 2n, AlsO;,2n(OH)s, BaO, MgO B K, Na:0, CrOs, Be, Ba

CAL, Zn, Al2Os, CrzOs, ZnO, Zn(OH)2 (ĐỒÀI,Zn,Al;0a,7n0,7n(OH);, Cr0;,Ba, Nay0,K

Câu 140 Khi sục từ từ khí CO; lượng dư vào dung dịch NàẤ 1O, thu được:

Á Lúc đầu có tạo kết tủa (AI(OH):), sau đó kết tủa bị hòa tan (tạo Al(HCOs)s) và NaHCO;

XOVEBOOK VN |36

Trang 36

B Có tạo kết tủa (Al(OH)s), phần dung địch chứa Na;CO; và H;O

Không có phần ứng xảy ra

, Câu 111 Dung dịch muối X không làm đối màu quì tím, dung dịch muối Y làm đổi màu gui tím hóa xanh Đem _(

trộn hai dung dich thỉ thu được kết tủa, X, Y có thế là:

Á BaCh, CuSO, 8, CuCls; NaạCO; (Ôcaoa, keo, Câu 112 Nhỏ tir tir dung dich NaOH vào dung dịch X thấy dung dịch bị vấn đạc, nhỏ tiếp dung dich Nat

thấy dung dich trong trở lại Sau đó nhỏ từ từ dung địch HCI thấy dung dịch trở nên đục, nhỏ tiớp Ï

dịch trong trở lại Dung dịch Xà

Cau 113 Những phân ứng nào sau đảy viết sai?

1 FeS+2NaOH ——> Fe(OH); +Nas§ Z“

2 FeCO: +CO;+ HạO ——> Fe(HCO¿); Z“

3, CuCh + HaS ——> Cus + 2 HC

4, FeCl + HS —+ FeS+2HC] „2

Cau 144 Hin wong gy ra kh d6 tr te dung dịch H¿60,loãng vào dung dich

(Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đỏ kết tủa tan dần ' Không có hiện tượng gì xây ra

C Chi có hiện tượng xuất hiện kết tủa Ð Có hiện tượng tạo kết tủa và thoát ra bọt khí khổng màu

Câu 115 Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không đúng?

A Al4+- NaOH + H20 —> NaalO2 + 1/2H;

8 $104 2820 singeniy NaSiO, + HuÔ

Câu 116 Cho các dung dich sau: ait,

* Fe(OH, KCI C6 bao nhiệng i

AS Câu 117, Thực hiện các we nghiệt

(2) Cho dung dich NaiCOs, vao dung dịch (2) Cho dung dich hn hop HCl vi NaNOs vao dung dich FeCl ~ (3) Cho dung dich HƠI vào đúng dich Fe(NO3)a~

(%) Chơdung dịch NaHCO; Vào; tuc BaCh

(6) Cho dung dich NaHCO, tag dung dich NgHS0,

Số trường hợp Xây ra phan ng là:

Câu 118 Dây các hlđroxftlưỡng tính là:

@ A\(OH)s, Zn(QH)z,Cr(OH)s, Sn(OH); Fe(OH) Mg(OH):,Sn(OH)2,Cr(OH): B AI(OH)s, Mg(OH)2, Zn(OH)›;, Cr(QH); D.AICOH)s, Cr(OH)s, Sn(OH}, Fe(OH):

Câu 119 Cho dụng dịch NaaCO; từ từ vào dung dịch HCI dư, Cho biết hiện tượng nào sau đây xiy ra?

QỀ có khí bay ra

'B.ban ếầu chưa có khí, một thời gian sau có khí bay ra

€.tổế độ khí thoát ra chậm dần

Dekliong cé hiện tượng gì

ho Ca vào dung dich NH¿HCO,, Hãy cho biết hiện tượng nào sau đây xảy ra?

ết tủa trắng và khí mũi khai bay lên

Z7)” B,có khí mùi khai bay lên

Trang 37

Câu 121 Cho tờ từ dung dich NaOH vao dung dich Ala(SO.)› đến dư Hãy cho biết hiện tượng xảy ra

“có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan và thu được dung dịch trong suốt

B có kết tủa trắng dạng keo xuất hiện a C.cé kết tủa trắng sau đó kết tủa tan và thu được dung dịch ở dạng đục D.có kết tủa trắng dạng keo xuất hiện và có khí bay lên

Câu 122 Hay cho biết hiện tượng xây ra khi rót dung dịch AICls vào dung dịch NaOH đến dư

A co kết tủa trắng đạng keo xuất hiện ~

B, ban dau không có hiện tượng gi sau đó có kết tủa trắng dang keo xuất hiện

có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan và thu được dung dịch trong suốt

(Di ban đầu có kết tủa trắng tan ngay sau đó và có kết tủa trắng không tan

tượng nào sau đây xảy ra?

-À, Có kết tủa trắng xuất hiện sau đồ kết tủa tan ra

B Bạn đầu chưa có kết ta sau đó có kếttúa trắng xuất hiện

Chi sti bot ki

LỆ xuất hiện kết tủa nâu đồ và sũi bọt khí Câu 125 CH:COOH điện li theo cân bằng sau: *

CHLCOOH = HCO Cho biết độ điện lì của CH;COOH tăng khi nào?

‘A Them vài giọt dung dich HCI

€ Thêm vải giot dung dich CHsCOONa (au 126 Day chất nào sau đây là lưỡng tính?

‘A.Zn0, Al0s, FeO, Po(OH):

C.HS0;, NHI, HS", Zn(OH)z

(Cau 127, Phen chua có công thức nào sau đãi Ạ-Als(S04):

(Š K;S0 AI;(SO2)s, 24H:0 3 Câu 128 Nhóm các dung địch đều có gÌÄ <

A-NaiC0, (NH):50, HÊN - B Na;S, KHSO,, HCIO

C-RNO;, FeCl›, KNO; Qn NHsHSO CuSO

Câu 129, Tiến hành các thí sấu sau đây, trường hợp Wào sau đây sẽ tạo thành kết tủa kh kết thúc thí nghiệm?

‘A.Cho dung dich Ba(OH), dur vio dung dich NaAlO, hay Na[AKOH),]

B Cho AI vào dụng dich NaOH du

C Cho CaC, tic c đụng với nước dư được dung địch A và khí B Đốt cháy hết B rồi cho toàn bộ sản phẩm

chấy vào dung dịch A

B,AI(OH)s, Cr(OH)s, Cu(OH)s, Fe(OH)›

D.HCO3, H20, Zn(OH)2, Al:0

D Cho dung dieh AICI, đư vào dung dich NaAl0, hay Na[AI(OH),}-

Cau 130 Tiến bảnh các thí nghiệm sau:

1) Sục khi HạS vào dung dich FeSO

2) Sức khi H;Š vao dung dich CuSO, wf

On NWO tir tir dung dich Nis én dur vao dung dich Alo(SO.)3

`2) Sục khí CO; dư vào dung dịch Ca(OH):

5) Sục khí CO; du vào dưng địch Na:SiO; „~

` ˆ 6) Nhỏ từ từ dung địch Ba(OH); đến dự vào dung dịch Al2($0,)s_~

Sau khi các phản ứng xây ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là

As B7 ¡ G52 ế 7 5h :

Cầu 131 Có các dung dịch loãng của các muối sau: MnCls, AICla, FeCls, FeCl, CdClz, BaClz, CuClz Khi cho dung

dich NaxS vo céc dung địch muối trên, Số trường hợp phản ứng sinh ra chất kết tủa là:

LOVEBOOR.VN|1S

Trang 38

Câu 13 Hỗn hợp X chứa: NằfCOs, NH.NOs va CaO (cdc chat 06 cling số mol) Hòa tan hén hop X vào Hạo

(dữ), đun nóng, Sau phản ứng kết thúc, lọc bỏ kết tủa, thu được đụng địch Y Dung dịch Y có môi trưi

A mát B bazơ € lưỡng tính @® trung tính

Câu 134 Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Sục khí H;S vào dung dich Fes,

(2) Sục khi H;S vào dung dich CuSO, ~

(8) Sục khí CO; (đư) vào dung dịch Na:SiOa.—

(4) Sục khí CÓ; (đư) vào dung dịch Ca(OH)2

(5) Nhỏ từ từ dung dịch NH; đến dư vào đụng dịch Alz(SOz)a ~

(6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH); đến dư vào dung dịch Alz(SO,)a “”

Sau khi các phản ứng xây ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu đ “ts kết tủa là

` Câu 138 Cho các dung địch muấi sau: NaNOs, K:COs, cabot Fechh,

ANaNOs, FeCl, AIC, USO, FeCl, Alls eC

Câu 186 Các ion nào sau đây có thế tồn tại trong cùng tiệt dung di

HCI, HS, FeCl, cata) eae

nae FeCl, FeCls, Cu(NOs}aAgCh-

Cau140 Phin tg nao sau di

B Ca(HCO3)2 + 2NaQH — CaCO, + NazCOa+ 2H20

{ẾÌ2NaHCO; + 2KOH ~3 Na¿CO; + K,CO; + 2H:0

D 2NaHCOs + Ca(OH), = CaCO; + NaxCOs + 2H;O

999999

B.HCL, K;S, FeCl, Cu(NO;)z ZnCh,, ` D.HC1, HS, KCI, Cu(NOs)2, ZnCls

trình ion rút gon HCO5 + OH” > CO3” + H207

Bai hoc vé long biét on

“Chỉ vài phút sau, một người nữ phục vụ tiến lại gin Jim và đặt trước mặt cậu một ly nước lọc Ngước

nhìn cô phục vụ, cậu bé hỏi: “Cho cháu hỏi bao nhiều tiền một ly kem nước hoa quả ạ?” “S0 xu”, cô phục vụ

LOVEROOK- N39

Trang 39

Khi người phục vụ quay trở lại để dọn bàn, cô ấy đã bậtkhóc khi nhìn thấy 2 đồng kếm (1 đồng

không thế có món kem nước hoa quả mã cậu ấy thích bởi vì cậu ấy chỉ có đủ tiền để trả

thuờng và rhật ít tiền haa cha =Â

Trang 40

Câu 141 Clo có thể phân ứng được với các chất trong đãy nào sau đây?

A.Cu, CuO, Ca(OH)2, AgNOs, NaOH B, NaBr, Nal, NaOH, NHạ, CHụ, H;6, Fe

C-Zn0,, Na;S0u, Ba(OFi)a, HS, CaO D Fe, Cu, O2,Na, Hz, KOH

Câu 142 Trong phòng thí nghiệm, để điều chế

amoni nitrit bao hoà, Khí Xlà

ANO B.NO¿ €N:0 D.Na

Câu 143 Khí SO; có thể tác dụng được với các chất nào trong day sau đây,

€ Br;, Hạ, KOH, Na2SOy, KBr, NaOH D.HaS0,, CaO, Br2, NaCl, K2SO,

Câu 144 Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO; từ

A NaN0; và HzSO đặc B NaN0; và H:S0, đặc

Câu 148 Day chất nào sau đây phân ứng, đủg¿với dụng địch at nimie?

A Fes, Cu, Pb, P B.H2S, C, BaSO,, Zn0

C.Au, Mg, FeS2, COr D.CaC0s, Al, NaCl, Fe(OH):

A.COz, NO2, Ox B 02, COz, NOz, Nz €0¿,N0¿, Cla, Na D CO2, Clz, N20, NO:

Cu 152, Hin hpir’n A gm: Ca(HCO3)2, CaCOs, NaHCO, NazCOy, Nung A đến khối lượng không đổi được

ran B Ran gồm:

Câu 153 Cho bột kim loại nhôm vào mộc dung địch HNO¿, không thấy khí bay ra Như vậy có thé:

A⁄AI đã không phần ứng với dung địch HNO›

„-'8,AÌ đã phản ứng với dung dich HNO; tạo NHANO;

„` AI đã phản ứng tạo khí NÓ không màu bay ra nên có căm giác là không có khí

Ð.CảA và B

Câu 154 Đốt nóng 1 ít bột sắt trong bình đựng khí oxi Sau đó để nguội và cho vào bình 1 lượng dự dung dich

LOVEBOOK.YNI st

Ngày đăng: 31/08/2015, 08:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w