0
Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Đối với khu vực Châu á Thái Bình Dơng

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU BAROTEX (Trang 58 -58 )

II- Một số biện pháp phát triển thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

1. Tăng cờng nghiên cứu và tìm kiếm thị trờng

2.1. Đối với khu vực Châu á Thái Bình Dơng

Đây là thị trờng truyền thống của Công ty và có nhu cầu tơng đối lớn về nhiều loại hàng thủ công mỹ nghệ. Hơn nữa sản phẩm của Công ty xuất khẩu sang thị trờng này có một lợi thế lớn về vị trí địa lý, phơng tiện giao thông

có chiến lợc phát triển sản phẩm nh cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lợng, tạo nên sự độc đáo, mới lạ cho sản phẩm đặc biệt đối với mặt hàng gốm sứ, sơn mài, đồ gỗ mỹ nghệ, thêu ren rất đợc a chuộng tại thị trờng này. Ngoài ra Công ty nên giảm giá một số mặt hàng cạnh tranh gay gắt trên thị trờng để tăng khả năng cạnh tranh thông qua giá nh mặt hàng gốm sứ, sơn mài. Khu vực thị trờng Châu á thái bình dơng không chỉ là thị trờng xuất khẩu của Công ty mà hàng năm Công ty vẫn nhập khẩu một số nguyên liệu và hàng hoá từ thị trờng này nên đây cũng là một cơ hội để Công ty mở rộng thị tr- ờng qua hình thức buôn bán mậu dịch đối lu hàng đổi hàng.

Riêng đối với thị trờng Nhật: đây là thị trờng trọng điểm của Công ty, tại khu vực này với nhu cầu về mặt hàng thủ công mỹ nghệ, hàng năm Nhật nhập khẩu 50 triệu USD trong khi đó giá trị kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam chỉ chiếm 1,45% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Nhật. Theo các chuyên gia Nhật Bản về mặt hàng này thì hiện nay ngời Nhật rất a chuộng hàng thủ công mỹ nghệ và đồ lu niệm nhập khẩu từ Việt Nam thậm chí đã hình thành mốt mua hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam tại Nhật, đây là cơ hội tốt cho Công ty phát triển thị trờng theo chiều sâu ở Nhật. Bên cạnh đó thuế nhập khẩu hàng mây tre đan, gốm sứ, và nội thất bằng gỗ chỉ là 3% để tận dụng đợc những thuận lợi trên trong hoạt động phát triển thị trờng thủ công mỹ nghệ Công ty cần sử dụng các biện pháp sau:

Do sở thích của ngời Nhật thờng xuyên thay đổi và khá đa dạng nên Công ty cần phải làm phong phú sản phẩm, thờng xuyên đa ra các sản phẩm mới là và độc đáo kết hợp tính hiện đại và truyền thống trong mỗi sản phẩm thủ công mỹ nghệ.

Đối với thị trờng Nhật thì sử dụng kênh phân phối trực tiếp đến ngời tiêu dùng sẽ đạt tiêu hiệu quả cao vừa giảm đợc chi phí lu chuyển hàng hoá vừa có thể nắm bắt nhanh chóng thông tin từ phía khách hàng.

Tây - Bắc Âu là thị trờng truyền thống của Công ty, khu vực thị trờng này khá phát triển, thu nhập bình quân đầu ngời cao, nhu cầu về mặt hàng thủ công mỹ nghệ nh gốm sứ, sơn mài, gỗ mỹ nghệ, thêu ren rất cao. Thị tr- ờng này chiếm 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty về mặt hàng thủ công mỹ nghệ. Mặc dù vậy giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty sang thị trờng Tây - Bắc Âu còn rất nhỏ bé so với nhu cầu của thị trờng. Nguyên nhân do cạnh tranh trên thị trờng này rất gay gắt bởi có rất nhiều đối thủ cạnh tranh mặt hàng thủ công mỹ nghệ chủ yếu là từ khu vực Châu á nh Trung Quốc, Thái Lan, Philipin, ấn Độ Ngoài ra việc thu…

thập thông tin trên thị trờng này rất khó khăn đã gây cản trở lớn cho việc phát triển thị trờng của Công ty. Để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng này Công ty cần có những biện pháp sau:

+ Khách hàng thuộc thị trờng Châu Âu rất coi trọng việc thực hiện đúng hợp đồng, giao hàng đúng số lợng, chất lợng, thời gian quy định. Do vậy Công ty cần thu thập đủ hàng, kiểm tra kỹ lỡng chất lợng hàng hoá trớc khi xuất đi. Công ty cũng cần phải xem xét đến sự thay đổi khí hậu ở các nớc này để đảm bảo chất lợng hàng hoá khi giao.

+ Đẩy mạnh nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm thông tin để nắm bắt đợc nhu cầu của khách hàng trên thị trờng này nhằm đa ra các sản phẩm phù hợp với thị hiếu của khách hàng.

+ Tăng cờng hoạt động quảng cáo, tích cực gửi chào hàng, giới thiệu và bán sản phẩm tại các hội chợ, triển lãm.

+ Giá cả không là điều cơ bản đối với khách hàng trên thị trờng này mà quan trọng là chất lợng sản phẩm cao, mẫu mã đẹp, độc đáo, đa dạng và th- ờng xuyên thay đổi.

Ngoài ra khi hoạt động kinh doanh trên thị trờng Tây Âu Công ty cần phải nghiên cứu kỹ lỡng về đối thủ cạnh tranh xác định điểm mạnh, điểm yếu của họ, điểm độc đáo khác biệt về sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, vị thế

doanh nghiệp xác định chiến lợc cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trờng.

2.3. Khu vực Đông Âu - SNG.

Trớc đây thị trờng Đông Âu là thị trờng lớn nhất của Công ty nói riêng và Việt Nam nói chung. Sau những biến động kinh tế tại các nớc này đặc biệt là Nga suy giảm về kinh tế, khủng hoảng kéo dài làm cho kim ngạch xuất khẩu của Công ty vào thị trờng này sụt giảm nghiêm trọng. Mấy năm vừa qua Công ty đã nối lại quan hệ làm ăn với khu vực này song kim ngạch xuất khẩu còn thấp. Khó khăn lớn nhất đối với khu vực thị trờng Đông Âu là vốn vì vậy đã đến đến khó khăn trong việc thanh toán đặc biệt thanh toán theo phơng thức L/C.

Bên cạnh đó khí hậu các nớc này thờng rất lạnh gây ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty khi xuất khẩu sang thị tr- ờng này. Để đẩy mạnh xuất khẩu công ty nên sử dụng một số biện pháp nh:

+ Linh hoạt trong việc thanh toán bằng cách cho phép trả chậm.

+ Cần hạn chế chi phí giao dịch nhằm giảm giá thành sản phẩm. Công ty cũng có thể tạm thời gác mục tiêu lợi nhuận để duy trì thị trờng truyền thống cho hoạt động xuất khẩu sau này nh giảm giá hàng, trực tiếp thuê tàu theo yêu cầu của khách hàng đảm bảo tâm lý an toàn, thoải mái cho bên đối tác.

Đây vốn là thị trờng truyền thống của Công ty nhng do những biến động về chính trị nên thị phần của Công ty đã giảm sút trong những năm qua. Mặc dù vậy thị trờng này trong tơng lai còn nhiều tiềm năng phát triển do nhu cầu mặt hàng thủ công mỹ nghệ đang tăng lên, thị hiếu của khách hàng đa dạng và mang tính thẩm mỹ cao. Vì vậy Công ty cần chú ý đến nâng cao chất lợng, đa dạng hoá chủng loại, mẫu mã sản phẩm thủ công mỹ nghệ theo hớng tinh xảo, độc đáo để phù hợp với nhu cầu của thị trờng tiềm năng này.

ở Nam Mỹ nhu cầu về mặt hàng mây tre đan và gốm sứ rất cao song kim ngạch xuất khẩu của Công ty sang thị trờng này còn thấp. Hiện nay Công ty đã xuất khẩu sang 3 nớc Nam Mỹ là Chilê, Braxin, Argentina, trong đó Chilê là thị trờng nhập khẩu lớn nhất. Tuy nhiên do tình hình kinh tế khó khăn nên mấy năm gần đây xuất khẩu sang Nam Mỹ giảm hẳn. Do vậy để khuyến khích khách hàng thị trờng này mua sản phẩm của công ty cần sử dụng biện pháp giảm giá đến mức thấp nhất, đồng thời thực hiện chiến lợc khuyếch trơng sản phẩm.

Tại thị trờng Bắc Mỹ: Đây là khu vực thị trờng có nền kinh tế phát triển có xu hớng tăng nhu cầu tiêu dùng hàng thủ công mỹ nghệ. Thị trờng này hầu nh còn rất mới mẻ với Công ty vì vậy công ty cần nhanh chóng tìm hiểu, nghiên cứu thị trờng nắm bắt thị hiếu, nhu cầu của khách hàng, đối thủ cạnh tranh trên thị trờng. Vì đây là thị trờng mới nên Công ty cần phải đẩy mạnh công tác xúc tiến thơng mại, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm thủ công mỹ nghệ vào khu vực này. Đa dạng mẫu mã, nâng cao chất lợng sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trờng, thờng xuyên đa ra những sản phẩm mới lạ cũng là giải pháp hữu hiệu để xâm nhập vào thị trờng Bắc Mỹ.

2.5. Khu vực thị trờng khác.

Thị trờng úc có nhiều tiềm năng để Công ty đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong những năm tới. Đối với thị trờng này Công ty cần tăng cờng hoạt động quảng cáo giới thiệu sản phẩm và đẩy mạnh hoạt động chào hàng.

Đối với thị trờng Châu Phi: Cần xúc tiến bán với các sản phẩm có giá rẻ và độ bền cao.

3. Biện pháp đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ:

Để phát triển thị trờng xuất khẩu cho mặt hàng thủ công mỹ nghệ thì yếu tố chất lợng, kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm có vai trò vô cùng quan trọng vì đây là mặt hàng mang tính nghệ thuật cao thoả mãn nhu cầu thởng thức cái đẹp của khách hàng. Vì vậy Công ty cần có những biện pháp nâng cao tính

việc nâng cao chất lợng, đa dạng mẫu mã, chủng loại sản phẩm. Mặc dù không trực tiếp sản xuất song để đảm bảo chất lợng sản phẩm Công ty cần chú trọng đến khâu sản xuất sản phẩm nhằm khắc phục điểm yếu phát huy những u điểm, lợi thế sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Công ty.

* Đối với mặt hàng mây tre đan: Hiện nay các sản phẩm làm bằng mây tre của Công ty còn đơn điệu về kiểu dáng, mẫu mã. Để nâng cao khả năng cạnh tranh cho mặt hàng này Công ty cần đa dạng hoá sản phẩm, làm phong phú kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm. Chẳng hạn bên cạnh các sản phẩm bàn ghế, mành tre trúc, Công ty có thể phát triển thêm các mặt hàng nh giỏ hoa, mũ, gối mây, chiếu cói Ngoài ra để nâng cao chất l… ợng cho mặt hàng này Công ty cần quản lý tốt việc sử lý nguyên liệu tại các làng nghề, đầu t vốn và máy móc cho họ để thu mua và chế biến nguyên liệu đợc tốt hơn. Bên cạnh các mặt hàng mây tre đan Công ty nên đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng gốm sứ vì đây là mặt hàng có rất nhiều tiềm năng để phát triển chiếm 60 % kim ngạch xuất khẩu thủ công của Việt Nam hàng năm.

* Đối với mặt hàng gốm sứ: Nhu cầu mặt hàng gốm sứ đang tăng cao đặc biệt tại khu vực Tây Âu, Nhật Bản cùng với nó là sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt hơn với mặt hàng của các nớc nh Trung Quốc, ấn Độ, Inđônêxia đặc biệt là sản phẩm của Trung Quốc có … u thế về mẫu mã, kiểu dáng, hoa văn vừa sắc nét vừa độc đáo, vừa mang tính lịch sử lâu đời của Trung Quốc, giá cả lại phải chăng. Trớc tình hình đó Công ty cần đẩy mạnh nghiên cứu thị hiếu của khách hàng để đa ra nhng sản phẩm thích ứng có những cải tiến mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc, hoa văn cho sản phẩm nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Kinh nghiệm cho thấy các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam do phía nớc ngoài hoặc Việt kiều ở Châu Âu thiết kê luôn bán chạy trên thị trờng. Vì vậy doanh nghiệp có thể thuê một số chuyên gia thiết kế ở bên đó thiết kế kiểu cách làm cho mặt hàng này đa dạng và phong phú hơn. Bên cạnh đó Công ty cần hỗ trợ cho các cơ sở

hạ giá thành. Biện pháp này rất có tác dụng đối với mặt hàng gốm sứ mỹ nghệ vì nếu cơ giới hoá một số khâu khai thác đất, nhào nặn, đầu t cho lò điện gạch thì nhiệt độ nung ổn định sẽ cho sản phẩm chín đều, màu sắc đẹp, chất lợng đảm bảo.

* Đối với mặt hàng thêu ren: Cũng giống nh mặt hàng gốm sứ và sơn mài mặt hàng này cũng đòi hỏi khá lớn về mẫu mã, họa tiết sản phẩm. Nguồn nguyên liệu mặt hàng này khá dồi dào, nhng lại không tập trung mà nằm rải rác trên các vùng của đất nớc. Vì vậy Công ty cần phải có mạng lới thu mua hợp lý, tăng cờng liên doanh, liên kết, tổ chức tập trung lao động thành từng vùng để đảm bảo nguồn hàng đợc đầy đủ và ổn định.

* Đối với mặt hàng sơn mài mỹ nghệ có khó khăn về nguyên liệu đó là ngoài sử dụng nguyên liêụ bằng sơn ta thì còn phải nhập sơn của Cămpuchia và Nhật với giá cao, Công ty nên giúp đỡ các làng nghề về nguyên liệu để đảm bảo nguồn hàng xuất khẩu.

Hiện nay trình độ tay nghề của những ngời thợ thủ công cha đồng đều, Công ty cùng với các cơ sở này đào tạo nâng cao tay nghề, tăng số lợng thợ thủ công phục vụ cho xuất khẩu.

Bên cạnh việc nâng cao chất lợng sản phẩm thì việc giới thiệu chào hàng có vai trò quyết định đến tiêu thụ sản phẩm vì nó cho khách hàng hiểu hơn về giá trị của sản phẩm.

Để phát triển thị trờng Công ty cần đẩy mạnh hoạt động marketing chào và giới thiệu mặt hàng thủ công mỹ nghệ trên thị trờng trọng điểm. Thông qua đó tìm hiểu thị hiếu, nhu cầu mặt hàng này để có sự đổi mới thích nghi với khách hàng.

4. Biện pháp tạo nguồn hàng.

Mặt hàng thủ công mỹ nghệ khi xuất khẩu ra nớc ngoài chịu ảnh hởng bởi thời tiết, những biến đổi về môi trờng các nớc đặc biệt là các sản phẩm mây tre đan. Vì thế trong khâu thu mua Công ty cần phải giám định chất lợng

bảo quản hàng hoá.

Do mặt hàng thủ công mỹ nghệ đợc mua để thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ nên thờng đợc mua với số lợng ít nhng khách hàng thích chọn mua nhiều loại sản phẩm khác nhau nên Công ty cần chọn nguồn hàng phong phú để đáp ứng nhu cầu của thị trờng, nh vậy khả năng tiêu thụ sản phẩm sẽ lớn hơn.

Nguồn hàng cung ứng cũng ảnh hởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh bằng giá cả, nếu giá thu mua cao thì giá xuất khẩu sẽ cao. Đối với Công ty tìm đợc nguồn hàng rẻ là điều quan trọng song không nên quá chú ý đến yếu tố giá mà bỏ qua chất lợng sản phẩm. Vì nếu giá rẻ mà chất lợng không đảm bảo thì Công ty sẽ mất khách hàng, đặc biệt mặt hàng thủ công mỹ nghệ cạnh tranh chủ yếu bằng chất lợng, kiểu dáng, tính độc đáo của sản phẩm.

Công ty có thể tiến hành việc tạo nguồn và thu mua dới hình thức mua theo đơn đặt hàng và hợp đồng ký trớc. Công ty nên sử dụng mẫu mã phù hợp với thị hiếu của khách hàng đa cho các đơn vị sản xuất theo đơn đặt hàng. Tuy nhiên để đảm bảo chất lợng hàng tốt, đúng tiến độ giao hàng Công ty cần da ra các tiêu chuẩn chất lợng đối với hàng hoá, kiểm tra và thúc đẩy các cơ sở sản xuất thực hiện tốt hợp đồng. Công ty cũng có thể tạo nguồn bằng cách nhận uỷ thác xuất khẩu để hởng phí dịch vụ.

Nguồn hàng của Công ty hiện nay tập trung ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ và một số tỉnh phía Nam, Công ty có thể mua hàng trực tiếp: tại khu vực phía Bắc các cán bộ kinh doanh trực tiếp thăm dò, tìm kiếm, kiểm tra nguồn hàng. Còn ở khu vực phía Nam chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh trực tiếp ký hợp đồng mua hàng. Việc mua hàng trực tiếp sẽ giúp Công ty nắm rõ đợc tình hình hàng hoá, tránh bị động khi có sự cố xảy ra, thiết lập đợc mối quan hệ chặt chẽ với các cơ sở sản xuất lại không phải trả chi phí cho trung gian.

Nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng tốt hơn, ngoài việc lựa chọn nguồn hàng có chất lợng ổn định Công ty cần kết nối nhu cầu của khách

sản xuất phong phú hơn, nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm.

Việc phối hợp chặt chẽ giữa Công ty và các cơ sở sản xuất giúp cho Công ty phát triển đợc nguồn hàng từ đó thúc đẩy phát triển thị trờng xuất khẩu cho Công ty.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU BAROTEX (Trang 58 -58 )

×