Phần I: Tổng quan kiến thức Nhận biết Tổng hợp phản ứng điều chế các hợp chất hữu cơ Phần II: Trắc nghiệm lý thuyết Đại cương và vô cơ Cấu tạo nguyên tử Quy luật tuần hoàn Liên kết hóa học Phản ứng oxi hóa khử Tốc độ phản ứng Cân bằng hóa học Sự điện li Axit Bazo Muối Phi kim và các vấn đề liên quan Nhận biết tách chất Tổng hợp vô cơ Hidrocacbon Dẫn xuất hidrocacbon Ancol Phenol Andehit Xeton Axit cacboxylic Este Lipit Cacbohidrat Amin amino axit Peptit Polime Tổng hợp hữu cơ
Trang 1pO TH] HIEN - TRAN VĂN ĐƠNG ` othéa J |
vˆ Dành cho ơn thi tốt nghiệp, dai hoc va cao ding ⁄“ Dành cho ơn thi học sinh giỏi lớp 12
¥ Dung làm tài liệu tham khảo giảng day cho các giáo viên
Trang 2NHA XUAN BẢN ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NOI
16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội Điện thoại: Biên tập - Chế bản: (04) 39714896;
Hành chính: (04) 39714899; Tổng biên tập: (04) 397 15011 i Fax: (04) 39729436
Chịu trách nhiệm xuẤt bản:
Giám đắc — Tơng biên tập: TS PHẠM THỊ TRÂM
Biên tập: PHƯƠNG ANH
Ché ban: CONG TY CO PHAN GIAO DỤC TRỤC TUYẾN VIET NAM ~ VEDU CORP
Trình bay bia: NGUYEN SON TUNG Sửa bản in: LƯƠNG VĂN THỦY Đắi tác liên kết xuất bân:
Trang 3Phan I: Tong quan kiến thức Chuyên đề 1: Nhận biết
Chuyên đề 2: Tổng hợp phản ứng điều chế các hợp chất hữu cơ HH HH Hước 20 Phần II: Trắc nghiệm lí thuyết
Dai CUONg Va VO COL ốốố .ẻẦẦ 30
Câu tạo nguyên tử - Quy luật tuần hồn — Liên kết hĩa học cà uc nen coi TH ae 23
Phản ứng oxi hĩa — KhẨ cu co hhhhehrhhhHiha HH HH HH Hà t1 1H 2411111112110 37
Tắc độ phản ứng ~ Cân bằng hĩa học tt LH Tnhh HH1 11 at 0 tre he 43
Sự điện lí - Axit~ Bazơ — Mu LH nhàn HH HH HH HH HH 49
Phi kim và các vấn để liên QUAM cs ssssssesstnsonsesiesisssnssiisenisntnstissiasseiasnstseneen se 35 Kim loại — Dãy điện hĩa và các vấn đề liÊn Quân cá vành T1 0 112kg tre 67 Di ng ố ốốốốốốố.ea 75 , Tổng hợp vơ cơ, Hữu cơ sySy ¡"1 anh 6-4 108
Phần III: Lời giải chỉ tiết oo ¬ TH HH 12 na neeeeeee 117
Dal cwong Va VO CO ccc he e‹(d4d:Ă 117
Céu tao nguyén tit - Quy lat tudn hon ~Lién ket h6a hoc cccccscccscssesovecerseevecacscuceesenesevarsesaverees 17
Phan ting oxi hoa — Kht .ồ.ồ Ầ.ẦẦỐồỒỐẲẮẢ nee ——— - 130
| Tốc độ phản ứng ~ Cân bằng hĩa bọc don — onesies 143
| Sự điện li, Axit~ Bazỡ ~ MUỖÍ nnna211111111211210110111210/2 1011111110001 147
Trang 5
£85 MODAL Các em học sinh thân mến,
Như vậy là các em đã cằm trên tay cuốn sách “CHINH PHỤC LÝ THUYET HOA TRONG DE
THỊ ĐẠI HỌC kèm lời giải chỉ tiết và bình luận” sau bao tháng ngày mong ngĩng và chờ đợi Cuốn sách thể hiện tâm huyết của tác giá Đỗ Thị Hiền và Trần Văn Đơng cũng như tồn thể thành viên trong GSTT GROUP Với mong muốn giúp các em nằm chắc kiến thức đặc biệt là lí thuyết hơn, cuốn sách được biên
tập gồm 3 phần chính như sau:
Phần I: Tổng quan kiến thức
Phan Il: Trắc nghiệm 1í thuyết
Phần IH: rời giải chỉ tiết và bình luận
Phan IV: Để ơn tập
Phần V: Học lý thuyết hĩa qua thơ ca
Như vậy so với phiên bản năm học trước, phiên bán năm nay đã được bỗ sung rất nội đung Cụ
thể như sau:
s 200 câu hỏi mới, những lý thuyết được áp dụng vào thực tiễn, thí nghiệm,
- L1 đề trắc nghiệm lý thuyết ơn luyện
~ Tuyển tập các bài thơ, câu lĩng trong việc học lý thuyết bĩa (cuối sách}
Với phần tổng quan kiến thức, các em sẽ được tiếp xúc với hệ thống sơ đỗ tư duy đại cương — võ cơ — hữu cơ để cĩ cái nhìn bao quát với tồn bộ kiến thức lí thuyết trong chương trình Trung học phổ thơng mà các em cần nắm được để phục vụ cho kì thi tốt nghiệp Trung học phổ thơng cũng như kì thí tuyển sinh vào Đại học, Cao đẳng sắp tới Ngồi ra, phan này cịn cung cấp cho các em hai chuyên để lí thuyết là Nhận
biết và Tổng hợp phân ứng điều chế Hữu cơ như một kênh hệ thống kiến thức cho các em
Tiếp theo ở phần thứ bai các em cĩ thể vận dụng kiến thức của mình để thử sức với 700 cầu trắc
nghiệm lí thuyết Các câu hỏi được các anh chị cố gắng lựa chọn sao cho bao phủ được hết kiến thức và được phân chia theo các chi dé cy thé nhằm giúp các em trong quá trình ơn luyện mỗi phần cĩ thé thực hành làm trắc nghiệm lí thuyết song song
Đáng chú ý hơn là 11 đề tự luyện lý thuyết hĩa Với 11 đề này, anh chị tín rằng các em sẽ cĩ một
nền tảng kiến thức hĩa vơ cùng chắc chắn và cĩ chiều sâu nữa Sau khi luyện xong các phần trước, các em
hãy làm tới 11 để tự luyện này sẽ hiệu quả nhất
Đáng thú vị hơn cả chính là bộ sưu tập hấp dẫn các bài thơ, câu lĩng sinh động về kiến thức hĩa học Sau khi đọc xong phần này, chắc chắn các em sẽ cảm thấy Hĩa Học khơng hề khơ khan chút nào cả
và thậm chí một số vẫn đề cáo em sẽ khắc ghỉ rất nhanh và lâu
Và phân lời giải chỉ tiết chính là nội dung hấp dẫn nhất của cuốn sách Khơng chỉ dùng lại việc đưa ra đáp án, giải thích lí do chọn đáp án cho các câu hỏi trắc nghiệm ở phần II và ở phần này, các em cịn
được tổng hợp kiến thức thơng qua những bình luận, chú ý, nhận xét của nhĩm biên soạn Khơng dừng lại
Trang 6bên cạnh những, kiến thức mở rộng Một điều đặc biệt ở phần này là cĩ sự tham gia bởi đội ngũ các bạn học sinh Trung học phd thơng cĩ thành tích học tập tốt (em Trương Thị Hồn - THPT Hoằng Hĩa 3, em Đặng
Hiểu Ân — THPT Vị Thanh - Hậu Giang, em Vũ Minh Châu - THPT Văn Giang ~ Hưng Yên, em Lê Thành
Đạt— THPT Phạm Hồng Thái ~ Hà Nội, em Nguyễn Ngọc Ân ~ THPT chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi, em
Hồng Minh Phương — THPT chuyên Vĩnh Phúc ~ Vĩnh Phúc, em Tran Thi Hoang Trinh - THPT Phan
Châu Trinh - Đà Nẵng, em Văn Hội Thái - THPT chuyén Nguyễn Huệ - Hà Nội, em Lê Thị Thanh Nhị -
THPT chuyên Lương Văn Tụy — Ninh Bình Các em đã cĩ những gĩp ý thú vị giúp cuốn sách trở nên gần gũi hơn với phong cách học tập, tiếp thu kiến thức của các em
Đặc biệt, trong phiên bản 2015, cuơn sách cịn nhận được sự hỗ trợ tận tâm của thầy Đỉnh Xuân Quang (GV chuyén Héa ~ THPT chuyén Luong Tuy — Ninh Binh), nhất là việc xây dựng 1 1 đề ơn tập Những gĩp của thầy thực sự đã giúp ích cho đội ngũ tác gid rất nhiều
Chính vì vậy mà sự ra đời của cuốn sách này khơng chỉ chứa đựng tâm huyết của đội ngũ biên soạn mà cịn là niềm tin của các bạn học sinh Anh chị bi vọng cuốn sách này sẽ giúp ích cho các em trong quá trình hồn thiện kiến thức Anh chị mong rằng “Chinh phục lý thuyết Hĩa” sẽ như một người bạn thân
Trang 12(huyết đ2+: Nhật bốt
J, Sidr tute chung
* Khi nhận biết các chất, ta sử dụng những đấu hiệu khác nhau mà cĩ thể cảm nhận bằng khứu giác (mdi), vi
gidc (vi) hay hiện tượng, màu sắc (thị giác) để phân biệt các chất với nhau,
* Phương pháp nhận biết: Dựa vào những đặc điểm khác nhau về tính chất vật lí và tính chất hĩa học để phần
biệt các chất
Thể: rắn, lồng, khí
Tan hay khơng tan trong nước (hoặc dung mơi khác)
+ Phương pháp vật lí Cơ cạn (cịn chất rắn hay khơng)
Màu sắc, mùi vị
+ Phương pháp hĩa học: Sử dụng các chất hĩa học cho phản ứng với các chất cần nhận biết, quan sát hiện
tượng hĩa học để phân biệt,
Trong quá trình nhận biết, khơng chọn những phản ứng khơng quan sắt thấy hiện tượng Vi du: Khi cho dung dịch NaOH vào dung dich HCl, ré rang 14 cé phan tng xây ra nhưng ta sẽ khơng quan sát thấy hiện tượng gì:
NaOH + HCl — NaCl + HạO
Ngồi ra, với các hiện tượng cĩ phương trình phản ứng, nếu là bài tập tự luận, các bạn cầ vá đầy đủ các phương trình phản ứng
Trong một bài tập nhận biết, cĩ thể kết hợp cả hai phương pháp nhận biết trên * Một số khái niệm trong nhận biết bằng phương pháp hĩa học:
+ Thuốc thử: Là chất hĩa học (đã biết trước tên gọi, thành phần, tính chất, ) sử dụng để nhận biết các chất
đề bài yêu cầu :
+ Mẫu thứ: Một phần các chất cần nhận biết được trích ra với lượng nhỏ để thực hiện thí nghiệm trong quá trình nhận biết
Ví dụ: Để nhận biết hai khí trong bai bình riêng biệt là CO và CO, thì ta cĩ thể sử dụng bột đồng oxit CuO dé nhận biết nhờ đặc điểm: Khí CO cĩ phan ứng với CuO nung nĩng cho ta hiện tượng quan sát được là chất rắn từ màu đen (CuO) chuyển sang màu đĩ (Cu): ø
CuO + CO ¬ Cụ + C0;
Ở đây, CuO là thuốc thứ, khí CO và CO; trích ra một phần từ các bình riêng biệt là thuốc thử
IY Gig dang bat tap nhận biết
4 Dhiin chia thee tind ridng biệt câa các chất cần thận bist
1.1 Các chất cần biết cùng tồn tại trong mét hén hợp (thường là hỗn hợp dung dich hoặc khí
Với dạng bài này, yêu cầu đặt ra chính là nhận biết sự cĩ mặt của từng chất (hoặc ion) trong hỗn hợp, chúng ta thường chọn các mẫu thử sao cho phần ứng được với một chất trong hỗn hợp cho hiện tượng quan sát được mà khơng tách các chất cịn lại ra khỏi ra hỗn hợp (chỉ cĩ thể tách được chất cho hiện tượng ra khỏi
hỗn hợp) ,
Ngồi ra, chúng ta cĩ thể thực hiện trích mẫu thử nhiều lần để nhận biết sự cĩ mặt các chất trong dung địch sao cho chất cần nhận biết cĩ thể quan sát hiện tượng mà khơng quan tâm nĩ hay các chất khác cĩ bị tách ra
hay khơng, “
Với đề bài cĩ hỗn hợp gồm n chất ta cần nhận biết n chất
Để đơn giản hĩa lí thuyết trên và giúp các bạn dễ hiểu hơn, chúng ta cùng làm một số ví dụ sau: Ví dụ 1: Nhận biết sự cĩ mặt của các cation trong dung dịch chứa AgNO¿, Fe(NO3)3 và NaNO3 Phân tích;
Ta cin nhận biết sự cĩ mặt của lon Ag*, Fe3† và Na† trong dung dịch hỗn hợp muối
Trang 13
Sau khi tách được lon Ag” khơi dung dịch, ta cịn hai lon Fe*† và Na† trong cùng một dung dịch, mà muối Na” luơn tan trong dung địch (chỉ trừ NaHCO; ít tan) nên ta nghĩ tới việc tách Fe3† cịn ion Na† nhận biết nhờ màu sắc khi đốt Mặt khác kết tủa của sắt hĩa trị HI thường gặp nhất là Fe(OH); nên ta nghĩ tới sử dụng
kiềm Tuy nhiên các bạn cần chú ý khơng sử dụng dung dịch kiềm của các kim loại kiềm và kiềm thổ vì các chất của các kim loại này khi đốt cũng tạo màu cho ngọn lửa, Do đĩ, để cẩn thận chúng ta sử dụng dung dịch amoniac 'Cách nhận biết: + Trích một ít dung dịch làm mẫu thử + Nhỏ một lượng dư dung dich NH,CI vao mau thứ, thấy xuất hiện kết tủa trắng thì chứng tơ dung dich cĩ Ag*: : :
Agt + CI” — AgCl L
+ Lọc bỏ kết tủa, nhỏ lượng dư dung dịch amoniac vào dung dịch thu được, xuất hiện kết tủa đỏ nâu thì
chứng tổ dung dịch chứa Fe3†; -
Fe?* + 30H- — Fe(OH), 4
+ Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch cịn lại đem cơ cạn rồi lấy chất rắn thu được đem đốt trên ngọn lửa vơ sắc,
nếu ngọn lửa cĩ mau vàng thì chứng tổ dung địch cĩ chứa Na†, - Chú ý: Trong dung dịch này, chúng ta cũng cĩ thể sử dụng dung dịch amoniac trước để nhận biết ion Fe vì kết tủa của Ag? sinh ra là Ag;O cĩ khả năng tạo phức trong dụng dịch NH; nên khi dùng dư thuốc thử kết tủa
thu được chỉ gồm Ee(OH); / l
Sau đĩ, tiếp tục.sử dụng dung dịch HCl để nhận biết Ag* thơng qua kết tủa AgCl bình thường
Ví dụ 2: Nhận biết sự cĩ mặt của các chất khí cĩ mặt trong hỗn hợp sau: CO, Hạ; CO¿, $0, 02 Cách nhận biết: ‘ + Trích hỗn hợp một ít làm thuốc thứ, + Đẫn mẫu thứ qua dung địch nước brom dư, thấy dung dịch brom nhạt màu, chứng td trong dung dịch cĩ - chứa SOạ; S0; + Brạ + 2H;O —› Hạ§0, + 2HBr
+ Dẫn hẫn hợp khí cịn lại (đi ra khỏi dung dich brom) vào dung dịch nước vơi trong dư, nước vơi trong bị
van đục chứng tổ hỗn hợp ban đầu cĩ CO,:
CƠ; + Ca(OH); —› CaCO; | +H,0
+ Dẫn hỗn hợp khí cịn lại qua bột CuO dw nung nĩng, nếu chất rắn chuyển từ màu đen sang màu đỏ thì
chứng tơ hỗn hợp ban đầu cĩ thể cĩ CO hoặc Hạ:
oO
CuO + Hy 3 Cu + Hạ0
0
CuO + CO ¬ Cụ + C0;
+ Dẫn hỗn hợp khí cịn lại đúc này gồm 0; chưa tham gia phản ứng nào và CO; hoặc H;O tạo thành sau phân ứng với CuO vừa rồi) vào bột đồng sunfat CuSO¿ khan, nếu cĩ sự chuyển mầu từ màu trắng sang màu xanh thì trong hỗn hợp này cĩ nước, chứng tơ hỗn hợp ban đầu cĩ Hạ: ,
* CuSO, + 5H,0 — CuS0,.5H,0
(trong d6 CuSO, khan màu trắng cịn tỉnh thể đồng sunfat ngậm nước cĩ màu xanh)
+ Dẫn hỗn hợp khí cịn lại qua dung dịch nước vơi trong dư, nếu dung dịch nước vơi trong vấn đục chứng tỏ
hỗn hợp khí này cĩ C02, Do đĩ hỗn hợp ban đầu cĩ CO;
4 COz + Ca(OH), — CaCO; | +H,0
+ Dẫn khí cịn lại qua que đĩm tan dé, nếu que đĩm bùng cháy chứng tỏ hỗn hợp ban đầu cĩ O¿,
Phân tích lời giải: :
+ Trong quy trình nhận biết này, cĩ hai khí là CO, va SỐ; đều làm vấn đục dung địch nước vơi trong, nhiều
bạn nghĩ rằng cĩ thể sử dụng ngay nước vơi trong ban đầu để nhận biết sự cĩ mặt của SO; và CO; trong hỗn
hợp này tuy nhiên các bạn cần lưu ý rằng, đề bài yêu cầu nhận biết sự cĩ mặt của từng chất khí nên nếu chỉ thơng qua hiện tượng lam van đục dung dịch nước vơi trong thì khơng thể khẳng địch chắc chắn được khí đĩ là CO; hay SO; Vì vậy, ta cần tìm cách nhận biết và tách một trong hai khí này ra khỏi hỗn hợp trước / Mà giữa CO; và SO¿, cĩ thể tách ra trước và cĩ hiện tượng quan sát được thì ta cần nghĩ ngay tới phần ứng
làm mất màu nước brom Các bạn cần lưu ý dung dịch brom sử dụng cĩ dung mơi là HạØ vì HạO cũng tham :
gia vao quá trình phân ứng
Trang 14+ Ở bước nhận biết sự cĩ mặt của CO và Hạ, sau khi cho hỗn hợp khí phần ứng với CuO, các bạn cần lưu ý “đến thành phần của hỗn hợp khí thốt ra sau phản ứng, _
+ Khi nhận biết O; nên để cuối cùng để tránh ảnh hưởng khơng duy trì sự cháy của COs 1.2 Gác chất cần nhận biết tồn tại riêng biệt
Với dang nhận biết các chất tồn tại riêng biệt thì với n chất đề bài cho, các bạn chỉ cần nhận biết (n — 1) chất, chất cịn lại cuối cùng sẽ là chất thứ n
2 Dhan chia theo 26 tượng thuốc thứ được tử dụng
3.1 Khơng hạn chế số lượng thuốc thử ;
Day là một dạng câu hỏi nhận biết khá đơn giấn, vì khơng hạn chế số lượng thuốc thử nên các ban chỉ cần lựa chọn thuốc thử để nhận biết phù hợp để thực hiện lần lượt các quá trình nhận biết các chất,
ví dụ 3: Bằng phương pháp hĩa học, nhận biết các chất sau trong các bình riêng biệt: NaOH, HCl, BaCl,, NaCl, NazCO3, Na2S03
Nhận xét: Đề bài khơng nhắc tới số lượng thuốc thử nên ta sử dụng khơng hạn chế số lượng thuốc thứ,
Cách nhận biết; :
+ Trích mỗi dung địch một ít vào các ống nghiệm để làm mẫu thử
(Đầu tiên quan sát các chất cần nhận biết, thấy cĩ axit, bazo và muối nên nghĩ ngay tới quỳ tím)
+ Sử dụng quỳ tím cho lần lượt vào các mẫu thử, ta chia được thành 3 nhĩm như sau: _ Nhĩm mẫu thử làm quỳ tím hĩa đỏ: HCL
_ Nhĩm mẫu thử khơng làm đổi màu quỳ tím: BaCl;, NaCl (nhĩm 1)
_ Nhĩm mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: NaOH, Na;COa và NazSOs (nhĩm 2)
+2 (C07 + HạO HCOš + OH~
(cs sự thủy phan (or + H,0 = HS05 + one)
+ Để nhận biết các chất thuộc nhĩm 2, ta sử dụng dung dịch Na;SO, lần lượt vào các mẫu thử thuộc nhĩm 2, mẫu thử phản ứng với dung dich NazSO¿ xuất hiện kết tủa trắng là BaCl;: ú
BaCl, + Na2SO, —> BaSO, | +2NaCl
+ Để nhận biết các chất thuộc nhĩm 3, ta sử dụng ngay dung dịch HCI vừa nhận biết được: Cho dung dich HCI lần lượt vào các mẫu thử thuộc nhĩm 3:
_ Mẫu thứ phân ứng với dung dịch HCI giải phĩng khí mùi hắc là NazSOa: Naz§0; + 2HCl — 2NaCl + SO, t +H,0 _ Mẫu thử phản ú ứng với dung dich HCI giải phĩng khí khơng mùi là Na;COa:
NazCOs + 2HC] > 2NaCl + CO, T +H,0 _ Mẫu thử cịn lại (khơng quan sát thấy hiện tượng) là NaOH,
2.2 Hạn chế số lượng thuốc thử
* Với dạng câu hồi nhận biết mà bị hạn chế số lượng thuốc thử, ngồi việc sử dụng các thuốc thử được lựa chọn, chúng ta thường tận dụng các chất đã nhận biết được, thậm chí là một số sản phẩm thu được sau quá trình đã nhận biết để làm thuốc thử cho quá trình nhận biết tiếp theo
* Với dạng này, đề bài cĩ thể cho biết trước thuốc thử (tương ứng trong đề trắc nghiệm cĩ thể là dạng bài khi sử dụng thuốc thứ cho trước nhận biết được tối đa bao nhiêu chất) hoặc yêu cầu các bạn tự lựa chọn thuốc -
thử, khí đĩ câu hỏi trở nên khĩ hơn và các bạn cần phải tỉnh ý (tương ứng trong câu hỏi trắc nghiệm cĩ thể là dang bài lựa chọn thuốc thử để nhận biết các chất)
* Khi cần tự lựa chọn thuốc thử, các bạn cĩ thể căn cứ vào một số quy luật sau:
+ Khi phân biệt chất rắn, thuốc thử đầu tiên cần dùng thường là nước để tách thành 3 nhĩm:
_ Nhĩm chất khơng tan: Fe, CaCOa, :
_ Nhĩm chất tan khơng kèm theo hiện tượng: KạO, NaCl,
_ Nhĩm chất tan kèm theo hiện tượng: CaO, Na, „
CaO + H,0 — Ca(OH), (dung dich van đục)
1
: Na + HạO => NaOH + ~ 3 Ha (chay sang trén mặt nước, giải phĩng khi)
Trang 15ư
Ví dụ: Khi hịa tan lần lượt các chất rắn riêng biệt BaSO¿, BaCO;, AgCl, NazCOa, NaOH, NaCl vào đụng dịch HCI
thì ta cũng phân được thành 3 nhĩm như sau: _Nhém 1: Khéng tan: BaSO,, AgCl
_ Nhĩm 2: Tan khơng cĩ hiện tượng: NaOH, NaCl (mặc dù NaOH cĩ phản ứng nhưng khơng cĩ hiện tượng):
NaOH + HC] > NaCl + H,0
~ Nhĩm 3: Tan kèm theo hiện tượng: giải phĩng khí khơng màu, khơng mii: BaCOs, Na;CO;:
BaCO3 + 2HCI — BaCl, + CO, T +H,0 Na;CO; + 2HGI — 2NaCl + CO; † +HạO
+ Để phân biệt các dung dịch muối chứa gốc axit giống nhau, thuốc thử thường dùng là dung dịch bazo
mạnh :
+ Để phân biệt các dung dich cĩ mơi trường khác nhau (axit, bazo hay trung tính) nên dùng chất chỉ thị màu để tách chúng thành các nhĩm,
+ Đế nhận biết được các muối của axit yếu, thuốc thử thường dùng là các dung dịch axit mạnh Ta cĩ một số ví dụ về câu hồi nhận biết thuộc dạng này như sau:
ˆ Ví dụ 4: Chỉ sử dụng quỳ tím, nhận biết các chất trong dung dịch sau: BaCl;, NH,Cl, (NH4)2S0,, NaOH và _
Na;CO¿ Cách nhận biết:
+ Trích mỗi dụng dịch một ít vào các ổng nghiệm làm mẫu thứ,
+ Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử, ta chia các mẫu thứ thành 3 nhĩm:_
_ Nhĩm thuốc thử khơng làm đổi màu quỳ tím: BaCl;
_ Nhĩm thuốc thứ làm quỳ t tím hĩa đỏ: NHạCl, (NH¿);504: (nhĩm 1) -
NHỆ œ NH; + Ht
~_ Nhĩm mẫu thử làm quỳ tim hĩa xanh: NaOH va NazCO;: (nhĩm 2)
NaOH — Na† + 0H¬ CỌ” + HạO #‡ HCO + OH~
+ Tiếp theo, ta sử dụng dung dịch BaCl; vừa nhận biết được ở trên để nhận biết các mẫu thử cịn lại:
Cho dung dich BaCl; lần lượt vào các mẫu thử thuộc nhĩm 1, mẫu thử phản ú ứng với dung dịch BaCl; tạo kết tủa trang 1d (NH,)2S0,: (NH4)2S04 + BaCl, — BaSO, 1 +2NH,Cl : _Cho dung djch BaQ; lần lượt vào các mẫu thử thuộc nhĩm 2, mẫu thử phản ú ứng với dụng dịch Bad, t tạo kết tủa trắng là Na;CO:
NazCO; + BaCl; — 2NaCl + BaCO; ¿
Ví dụ 5: Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất hãy phân biệt các dung địch riêng biệt sau: NH„HSO„, Ba(OH);„ BaOl;, HƠI, NaCl và HạSOx
Nhận xét: Nhận thấy các chất riêng biệt cần nhận biết cĩ mơi trường khác nhau (các chất gồm muối, bazo và axit) nên ta suy nghĩ tới sử dụng chất chỉ thị màu Chất chị thị màu cĩ thể phân biệt được nhiều mơi trường quen thuộc trong chương trình phố thơng là quỳ tím
Cách nhận biết:
+ Trích mỗi dung dịch một ít vào các ống nghiệm làm mẫu thứ,
+ Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử, ta chia các mẫu thử được thành 3 nhĩm: ~ Nhĩm mẫu thứ làm quỳ tím hĩa đỏ là NH,HSO,, HCI va H2SQ4 (nhém 1) - Nhĩm mẫu thử khơng làm đổi màu quỳ tím là BaCl, va NaCl (nhém 2) ~ Nhĩm mẫu thử làm quỳ tím hĩa xanh là Ba(OH);
+ Tiếp theo ta sé sử dụng dung dich Ba(OH); vừa nhận biết được ở trên làm thuốc thử đế nhận biết các thuốc thử thuộc nhĩm 1: Cho dung dịch Ba(OH); vào các mẫu thử thuộc nhĩm 1:
Mẫu thử phần ú ứng với dung dịch Ba(OH); giải phĩng khí mùi khai và xuất hiện kết tủa trắng 1a NH,HSO,:
` NH,HSO, + Ba(OH), — BaSO, 1 +NH, T +2H,0
Mẫu thử phản ú ứng với dung địch Ba(OH); xuất hiện kết tủa trắng là H;SOu;
Ba(OH); + HạSO, — BaS0, ! +2H,0
Mẫu thử cịn lại khơng hiện tượng) là dung dịch HCl:
Ba(OH); +- 2H01 — BaCl, + 2H,0
Trang 16+ Tiếp theo ta sử dụng dung dịch H;SO„ vừa nhận biết được ở trên làm thuốc thử để nhận biết các mẫu thử thuộc nhĩm 2: Cho dung dịch H;SO¿ lần lượt vào các mẫu thử thuộc nhĩm 2 thì mẫu thử phản ứng với dụng
dịch H;SO¿ làm xuất hiện kết tủa trắng là BaCl;, mẫu thử cịn lại (khơng hiện tượng) là NaCl: BaCl; + HạS0„ —› BaS0, ‡ +2HCI
2.3 Khơng sử dụng thêm thuốc thử bên ngồi
Với bài tập nhận biết yêu cầu nhận biết n chất riêng biệt mà khơng sử dụng thuốc thử ngồi, ta thường kẻ bảng gồm (n + 1) hàng và (n + 1) cột để thống kê hiện tượng khi đổ mỗi mẫu thử vào các mẫu thử cịn lại Do đĩ mỗi chất cần lấy nhiều mẫu thử
Dựa vào thơng tin thu được từ bảng nhận biết, nếu nhận biết được mẫu thử nào rồi thì sử dụng mẫu thử đĩ làm thuốc thử để nhận biết các chất cịn lại
Lưu ý:
+ Chỉ khi căn cứ vào bang hiện tượng nhận biết, ta chia thành các nhĩm và khơng cĩ cách nào nhận biết được thêm, ta mới sử dụng thêm phương pháp cơ cạn, đun nĩng
+ Khi điền hiện tượng vào bảng nhận biết, khi chất ở cột đọc và hàng ngang trùng nhau (cùng một chất) thì
ta gạch chéo ơ là giao của hàng và cột đĩ mà khơng cần điền thơng tin
+ Với những hiện tượng kết tủa hay khí thì ta sử dụng kí hiệu | va †, nếu các kết tủa hay khí cĩ màu khác nhau thì ta điền cả màu sắc để cĩ thêm thơng tin nhận biết,
+ Với những cặp chất cĩ phản ứng xảy ra nhưng khơng quan sát hiện tượng cũng như khơng phản ứng thì chúng ta điền một dấu gạch ngang - vào ơ trong bảng
+ Sau khi viết các phản ứng cho hiện tượng trong bảng (đối với bài tập tự luận) thì số phương trình cần viết bằng tổng số hiện tượng trong bảng chia 2 (mỗi hiện tượng được tính 2 lần trong bảng)
Ví dụ 6: Khơng sử dụng thêm thuốc thử nào khác, hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt sau: Cu(NOz)a,
Ba(OH);, HGI, AICl; và Hạ SO4 :
Cách nhận biết:
+ Trích mỗi chất một ít làm nhiều mẫu thử : + Đổ lần lượt từng mẫu thử vào các mẫu thử cịn lại, ta cĩ bảng hiện tượng như sau:
(cĩ 5 chất cần nhận biết nên kế bảng gồm 6 cột và 6 hàng)
Cu(NO Ba(OH HCl AIC] H,S0
Cu(NO ‡ xanh lam - - ˆ
Ba(0 { xanh lam = J trang rai tan (cĩ th 4 tran, HCl - - - - AIC] - Tồi tan (cĩ th - H,S0 - ( 3 - - sau: :
~_ Mẫu thử khi đố vào các mẫu thử cịn lại chỉ xuất hiện 1 lần hiện tượng là kết tủa xanh lam là Cu(NG¿)¿
_ Mẫu thử khi đổ vào các mẫu thử cịn lại cho 1 lần xuất hiện kết tủa xanh lam, 2 lần kết tủa trang 14 Ba(OH)>
Mau thr khi 46 vao các mẫu thử cịn lại đều khơng cĩ hiện tượng là HCI
_ Mẫu thử khi đố vào các mẫu thử cịn lại cĩ 1 lần xuất hiện kết tủa trắng là AIClạ và HạSO,,
Các phản ứng: (trong bảng cĩ tổng số 6 hiện tượng nên cĩ 3 phản ứng)
Cu(NO;); + Ba(OH); — Cu(OH); L +Ba(NO¿); 3Ba(OH); + 2AICI; —› 3BaCl; + 2AI(OH);
H.SO, + Ba(OH) —> BaSO, | +2H,0
+ Để phân biệt AlCl; và H;SO„ chắc chắn hơn, ta đổ lượng dư dung dịch Ba(OH); đã nhận biết được ở trên vào hai mẫu thử này:
_ Mẫu thử phản ứng tạo kết tủa trắng khơng tan là HạS0a
_ Mẫu thử phân ứng tạo kết tủa trắng sau đĩ tan là AÌC]a:
2AI(0H)s; + Ba(OH); — Ba(AlO;); + 4HạO
Trang 17+ Trích mẫu thử từ các ống nghiệm
+ Đổ lần lượt từng mẫu thứ vào các mẫu thử cịn lại, ta cĩ bảng hiện tượng thu được như sau:
HạO HCl Na;CO NaOH
HạO - - - -
HQ * : †
Na,co : †
Na0H ˆ ~
+ Căn cứ vào bảng nhận biết, ta chia các mẫu thử được thành 2 nhĩm:
_ Nhĩm các mẫu thử khi đổ vào các mẫu thử cịn lại cĩ một lần giải phĩng khí là HCI và NaaCO;: (nhĩm 1)
2HCI + Na,CO, —> 2NaCi + CO, T +H,0
_ Nhĩm các mẫu thử khi đố vào các mẫu thử cịn lại đều khơng cĩ hiện tượng là HạO và NaOH (nhĩm 2), + Bến đây, vì khơng sử dụng thuốc thử ngồi nên ta khơng nhận biết được thêm, nên ta thực hiện cơ cạn các
mẫu thử ở 2 nhĩm:
_ Nhĩm 1: Mẫu thử sau khi cơ cạn vẫn cịn cặn trắng là Na;CO; (HC bay hơi hết) _ Nhĩm 2: Mẫu thử sau khi cơ cạn vẫn cịn cặn trắng là NaOH (nước bay hơi hếU
Chú ý: Khi cơ cạn các dung dịch muối và kiềm, ta thu được các cặn hay chất rắn là các muối hay kiềm tan _ trong dung dich ban dau
Nhận xét: Quy trình làm đối với dạng bài nhận biết khơng dùng thuốc thử ngồi chính là một cách tư duy cho chúng ta trong bài tập nhận biết hạn chế thuốc thử mà khơng cho biết trước thuốc thử
Nếu khi đề bài chưa cho thuốc thứ mà các bạn cần tự tìm thì các bạn cĩ thế kế bảng nhận biết như đối với khi khơng cĩ thuốc thử để tìm ra thuốc thử phù hợp,
Quay trở lại với ví dụ 5, khi yêu cầu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất hãy phân biệt các dung địch riêng biệt: NH,HSO,, Ba(OH)2, BaCl;, HƠI, NaC và H;S0„ mà các bạn chưa tìm ra ngay thuốc thử thì các bạn cĩ thể kẻ
bằng thống kê hiện tượng khí cho mỗi mẫu thử vào các mẫu thử cịn lại như sau:
NH, HSO, Ba(O BaCl HCl NaCl H;§0, NH,HSO tt - - ` Ba(OH tl “ - Bac L -_ - * HC) : : - NaCl - ˆ : : H, SO : * - Căn cứ vào bảng này, tương tự như các ví dụ trước, ta thấy 6 dung dịch cần nhận biết được chia thành 3 nhĩm: + Nhĩm 1: NH,HSO, va Ba(OH)2 + Nhĩm 2: BaCl; và H;SOa, + Nhĩm 3: HCI và NaCl
Sau khi tách ra thành các nhĩm, các bạn dễ dàng nhận thấy rằng các cặp chất trong mỗi nhĩm đều cĩ mơi trường khác nhau nên dễ dàng tìm được thuốc thử thích hợp là quỳ tím,
IN, Cac hiện tượng nhận biết
Trang 18Đảng tát bắt các chất o6 cĩ 4 Điển biệt tnột v6 ton trong dang dich
1.1 Nh@tcbiốttor dương (caftert)
Cation Thuốc thử Hiện tượng Giải thích
Lit Ngọn lửa màu đỏ thấm Na* Đốt cháy hợp Ngọn lửa màu vàng tươi
kt chat trén ngon Ngọn lửa màu tím hồng
Ca2* lửa vơ sắc Ngọn lửa màu đỏ đa cam Batt | —- Ngọn lửa màu lục (hơi vàng)
NH‡ ng gần Gĩ khí mùi —_ làm xanh quỳ NHỆ +0Hˆ —› NH; † +H;O
Da H,S0,loang | TAO kết ta erg leno tan trong | p24 4 soz > BaSO, |
Ba?+ x : Ba2† + CrO0f” —› BaCr0a Ì
Dd KaGr« hoặc 'Tạo kết tủa mâu vàng tươi Ba?† + CrzO0?” + HạO
22-7 Alt + 30H~ — AI(OH)3 t(keo — BatrO, | +2H*
Apt trắng) Al(0H); + OH~ — AlOz + 2H,0
-Dung dịch kiềm | Tạo kết tủa sau đĩ kết tủa tan trong | (dd trong suốt)
(0H”) kiềm dư Crit + 30H~ — Cr(OH), U(mau
crt :Ì xanh) Cr(OH); + OH” — CrOz + 2H,0
(dd mau xanh)
ay 3+ - 3—n
Feet oe SCN Tạo ion phức cĩ màu đồ máu (ne tên CN" > Fe(SCN)a
Dd kiém Tao két tha mau nau dé Fe3† + 30H~ — Fe(OH)a | Fe** + 20H™ —> Fe(OH), 4
Dd kiềm Tạo kết tủa trắng xanh chuyển sang (trắng xanh)
Bett màu nâu đỏ khi tiếp xúc khơng khí 4Fe(OH)¿ + 2H¿O + Ơ¿ —> 4Ee(OH)a 1 (nau đĩ) ;
Dd KMn0,/H* Dung dịch bị nhạt màu tim et ea > Ma’ AgCl kết tủa trắng Agt + Cl” -> AgCl 4
AgBr kết tủa vàng nhạt Ag* + Br7 — AgBr Ì
Act AO eee Agl kết tủa vàng đậm Agt +1” — Agll
l 29, Đạt La AgzS kết tủa đen 2Agt + S2- — AgaS Ì
Ag,P0, kết tủa vàng 3Ag† + PỌ” —› Ag;P0¿ Ì
Dd NH Kết tủa trang tan trong NH, dw AgOH + 2NH, — [Ag(NH3)2]0H Dd Ki Pblạ kết tủa vàng Pb?f +21” — Phi; + Dd Na¿§, HS PbS két tha den Pb*+ + $4" —» PbS L Pb?† TPbff +20H~ — Pb(0H); | Dd kiém Két tia trang tan trong kiém du Pb(OH), + 20H™ : + PhO3” + 2H;O
Hg2* Dd Kl Hel, kết tủa đỏ Hg?* + 2I—- ¬ Hgl; ‡
Dd NazS, HạS HgS két tha đĩ Hg?t + S2- —> Hes J
Cả? Dd NazS, H;S CdS kết tủa vàng Cđ?? + S2” — Cd$ {
Dd kiềm Kết tủa xanh lục Cu2† + 20H~ — Cu(OH); ‡ Cu?† + 2NH; + 2Hạ0 Cụ?? Tạo kết tủa xanh lục tan trong dd N a ụ 8 Hạ — Cu(0H); 4
Dd NH tạo phức xanh lam đậm a ‘ Cu(OH); + 4NHạ 3 +2NHỆ
— [Cu(NH:);](ĨH);
1LOYEBOOK.VN [20
Trang 19
Đd kiềm Tạo kết tủa trắng Mg?* + 20H” —› Mg(OH); ‡ Mg?} | DdNa;HPOx cĩ Mg?† + HPO2” + NHạ Tao kết tủa tỉnh thể màu trắng - mặtNH; — MgNH,PO, J Zn?† + 20H” — 7Zn(0H); ‡ Đd kiềm Tạo kết tủa trắng tan trong kiềm dự | Zn(OH); + 20H~ —› Zn02” + ` 2H;0 Zn?? Zn** + 2NH, + 2H,0
Dd NH Tạo kết tủa trắng rồi tạo phức tan — † Zn(OH); | +2NHT
3 trong NHạ đư Zn(OH);+4NHg h =— [Zn(NH;);}](OH); , Be** + 20H” —› Be(OH); } Be?+ Dd kiềm Kết tủa trắng tan trong kiềm dư Be(OH); + 20H~ — Be07~ + 2H,0 Ni?† + 20H~ — Ni(OH); 1 Ất tủa vnà a 12+ Dd kim, dd Tạo kết tủa màu xanh lục khơng tan | Ni#* + 2NH3 + 2H,0 —
Ni? NH trong kiềm dư nhưng tan trong dd NHạ | Ni(OH); + 2NH‡
.ủna tạo lon phức màu xanh Ni(OH); + 6NH; —
[Ni(NH3)<](OH)2
4.2 Nha bition Gm (anion)
Anion Thuốc thử Hiện tượng Giải thích
Cu tan tạo dd màu xanh, xuất hiện | 3Gu + 8H† + 2NOs — 3Cu?? +
NOZ Cu, H;SO¿ lỗng khí khơng màu (NO) hĩa nâu 2NO + 4H,0 trong khong khi (NO2) 2NO + O; ¬ 2NO;
soz" Bat eve it Tạo kết tủa trắng khơng tan trong | pz+ SOỆ” —› BaSO,
lỗng dư ait
TAS
C | ĐdAgNO;/NH; | Tạo kết tủa trắng tan trong NHạ TQ L2NH, “NH2 ;]d Dd HCI Sủi bọt khí khơng màu làm đục | 2H* + C03" — CO, T +H,0
coz- nước vơi trong Ca(OH), + CO, - CaCO, | +H,0
Dd Ca(OH) Tạo kết tủa trắng Ca?† + CO4— —› CaCO;
0H- Quỳ tím Chuyển sang màu xanh `
Phenolphtalein ` Chuyển sang màu đĩ
Bro Kết tủa AgBr vàng nhạt Agt + Br7 — AgBrl E Dd AgNO Kết tủa Agl vàng đậm Agt +17 —› Agl ‡
PO} 6893 Kết tủa Ag›PO„ vàng 34g + PO” —› Ag:PO, Í
Se Kết tủa Ag.S đen 2Ag* +S?" —» ApS 4 2=
Dd nude I, Dd màu nâu đỏ bị mất màu SOs +h + M20 SOỆ” + 2H* +21” so Sủi bọt khí khơng màu làm đục | 2H† + S0?” —› SO; † +HạO
Dd HCL nước vơi trong và mất màu dd SO; + Ca(OH); —› CaSO; } +H;O
nước brom $0, + Er; + 2H¿O —› H;SO¿ + 2HBr
Dd Ca?* Tao kéttia mautring Ca2+ + S02" — CaSO, 1
; Dd Ba?+ Tạo kết tủa màu vàng tươi Ba“? + CrO2~ —› BaCr0, Ì
CrOfT 4 Dd HCI (cro a irda cam (Cr402") ến từ màu và 2Cr0Ÿ” + 2H* w Crz0} + HạO ,
tO2~ Ẩk k2 2H† + Si02- — H;Si0; ‡
Si0? Dd HCl, CO; Tao két tha keo CO) +H, ở + Si02” — Họ Si0; + CO?”
Chú ý: Dung dịch sẽ cĩ màu đặc trưng khi chứa một số lon hay chất sau: ,
Trang 20Cra02~ Da cam Mn0; Tim FeCl Luc nhat FeCl, Vang nau MnCl, Xanh luc CrCl, Lục thấm Z
2 Phan bit mot 28 chat kht
Khi Thuốc thứ Hiện tượng Giải thích
COz (khong | pgpa(QH) Na 2 mm ae B a(OH); + CO; — BaCO; |
màn ng Ca(OH); dư Tạo kết tủa trắng Ca(OH); + CO; —› CaC0; t
- 5 $0, + 2H,0 + Br,
ŠO; (hơng |e oC boH | Nhatmau nuéc brom, KMn0,, —> H,S0, + 2HBr
may mil €, ‘ cánh hoa hồng “| 580 + KMn0, +.2H¿0 —>
ộc) ng 2MnSO, + KaS0, + 2H;50,
: iấy thi à Gl¿ + 2Ki — 2KỚi — +1
- Clạ (màu vàng Giầy xâm dd K tvà hác mài hắc, hồ tỉnh bột Làm xanh tím hồ tỉnh bột Tinh bột - màu xanh tím ? “dg ve me 2 ~ độc) Nước brom màu Dd bị nhạt màu 5Cl, + Br2 + 6H,0 — 10HCI +
‘ nau — 2HPrOQ;
NO; (màu nâu ¬ êm Khí mà hậu nhạt ân sang sO, tO = 21h + “ đỏ, độc) Làm lạnh khơng màu -: _ 2NO; @ N20, (khéng mau)
Hạ§ (mùi Giấy lọc tấm dd m An Su TT 2+ c2—
trứng thối) (CH,CO0),Pb - Cĩ màu đen trên giấy lọc Pb?† + S?~ — Pb§ | NHạ (hơng Quy tim 4m Quy tim hoa xanh NHạ + HạO £ NH‡ + OH™
nha) Dd HCI đặc _ Khéi trắng bay ra NH, + HCl > NH,Cl
NO (khơng Oxi khơng khí “Hĩa nâu trong khơng khí 2N0 + 0; —› 2NO¿
màu) Dd FeSO, 20% Tạo phức mau dé tham FeSO, +-NO —» Fe(NO)SO,
Leah độ cơi : CO + PdCl; + HạO — Pd
CO (khơng Dd PdQ Tạo kết tủa đỏ, sủi bọt khí _ : L +2HCI + CO; †
mau fs Chat ran tty mau den chuyén 48
) Cud, t =: ; ` sang đỗ y CuO + CO — Cụ + CO; | Chất rắn từ màu đen chuyển ©
CuO, 2 sangdd | CuO+H, >Cu+H,0
Hạ Ngọn lửa màu xanh, sản phẩm | 2H; + O0; —› 2HạO
Đốt cháy lam CuSO, khan mau trang CuSO, + 5H,0 ~» CuSO,4.5H2,0
: chuyén sang mau xanh (mau xanh)
Tàn đĩm dé Tàn đĩm bùng cháy
0 fe VẢ Chất ran từ đỏ (Cu) hĩa đen 2
2 fy, Gu, 0 (CuO) 2Cu + 0; —¬ 2CuO
Hel Quy tim ẩm Quỳ tím hĩa đỏ
Trang 21Đằng nhận biết các chất lửàu cĩ a Ý Nhận biết các chất lu cĩ (tổng quát)
Chất muốn nhận | Thuốc Hiện cất phế
biết thử tượng Giải thích
ieee Đd Brom | Phai màu CH;= CHạ + Br;—› BrCH; - CH;Br nâu đỏ CH=CH + 2Br;— Br;CH - CHBr; hay - C=C— OH OH Ơ + 3Br, ——> Br Br SHB: + Phenol 2 "2 : ‘ Kết (kết tủa trắng) Dd Brom tha NHe es trắng NH, & ; ĐƠ Anilin O + 3Br ——> oO + 3HBr 2 Br “ (kết tủa trắng) Hợp chất cĩ liên 3CH; = CH¿ + 2KmnO¿ + 4H20 kết C = C Phai ˆ >» 3H0CHz~-CH¿OH + 2MnO; + 2KOH 1 -C=C- Dd mau 3CH=CH+8Kmn0,-> 3HOOC-COOH + 8Mn0.1+-8KOH Kmn0s tim CH, COOK „
Ankyl benzen O +2KWnO, Tước › + 2MnO, +KOH+H,O
Ankin cĩ liên kết ba đầu mạch vàng nhạt | R-C=C-H + Ag[(NH.);]OH —> R~C=C-Agl + H20 + 2NHs Kếttủa |“ =
Hợp chất cĩ "nhĩm cHỈ „ — R~C00NH¿+ 2Agử + HzO + 3NH;T R—CH = 0 + 2Ag[(NH3)2]0H -CH=0: Dd % CH;OH-(CHOH)¿-CHO + Ag;0 Andehit ndenit, AgNOs trong een £8 GdNH ————>> CH;0H-(CHOH)¿-COOH + 2Ag} glucoze, Kết tủa Ag - mantoze NHẠOH (phản ứng (Phần ứng này nhận biết nước tiểu bệnh tiểu đường cĩ chứa „ (Ag;O) tráng bạc) glucozơ) _
Axtt fomic HCOOH+2Ag](NH3)2]OH~>(NH4)2CO3 + 2Agy +H20-+2NHs -
Hay: HCOOH + Ag:O —““te_, CO2 + 2Agl + H20
Este fomat ,
H-co OLR | HCOOR+2Ag[(NH:)2]OH->(NH,)2CO3 + 2Ag) +ROH+2NH3
Hợp chất cĩ Ý Cu;O đỏ e
nhĩm -CH= 0 gạch R-CHO + 2Cu(0H);¿ ——> RCOOH + CuzOÌ + 2H;O,
Ancol đa chức (cĩ ít nhất 2 col da cl Cu(OH (OM: | màu xanh ra Tạo dd CH, -OH _ HO-CH, CH,~OH HO-CH ÈH~0H+Cu(OH), + HO-¢H ` ÈH~o-Yu-o-Ên + 2H,O
nhĩm - OH gắn lơ trong €H,—OH HO-EH, &H,-oH “HO-ÈH,
Vào 2 C liên tiếp) suốt
Dd Kết tủa ,
NaHSO; | dạng kết R~ CHO + NaHSO;-> R - CHOH — NaSOs}
Andehit bão hịa tỉnh -
Thư Mất màu RCHO + HạO + Br, > RCOOH + 2HBr (R # H)
Trang 22
R —CH = CH — R' — CHO + HạO + 2Brạ - -» R~ CHBr ~ CHBr — R’ ¬ COOH + 2HBr
AgNOs/ HCHO + 4AgNO; + 6NHs —» (NH,)2CO3 + 4Ag + 4NH,NO,
Nie Két tha Ag | RCHO+2AgNO, + 3NH; > RGOONH, + 2Ag + NH,NO3(R # Hợp chất cĩ H Siti bọt khí 2R-OH + 2Na -» 2R-Ona + Hef
tinh động: axit, Na,K khơng 2R-COOH + 2Na ~» 2R-COONa + Hot
ancol, phenol mau 2GH-0OH + 2Na -> 2CsHs-Ona + Hot a £ 4 2 Nhận bốt các chất hitu ce (chi ttét) Chất Thuốc thử Hiện tượng Giải thích Sản phẩm sau Ankan | Cl/ánhsáng pr an ting lam ồng giấy quỳ CaHimsa + Cla —S-> CoHansiCl + HCL nền ẩm Dd Br2 Mất màu CaHan + Brạ—> CaHanBr; ke :
Anken Dé KMn0, Mất mầu 3CaH¿n + 2KMnOx + _ mo + 2Mn02 +
Ankadien Dd Br, Mat mau CnHon-2 + 2Bra—> CoHanBre
Dd Bra Mất màu „_ CnHaa-› + 2Br;—> CaHanBra
Dd KMn0O, Mất màu 3CH=CH+8KMn0.—> 3HOOC-COOH + 8MnO¿L+8KOH
; AgNO3/NHs Kết tủa màu HC = cH + 2[Ag(NH3)2]0H > Ag~C=C-Agl + 2H.0 +
Ankin (cĩ nối 3 đầu vàng nhật 4NH;
mạch) Bane R-C= C-H + [Ag(NHs),]OH > R-C = C~Agl + H20 + 2NHs
Dd CuCl trong | Kết tủa màu CH=CH + 2CuCl + 2NHz~> Cụ ~ € z €~ CuỶ + 2NHACl
NH đỏ R-C=C-H+ CuCl + NHs-> R-C=C- Cul + NHAC
CH, - COOK
-Toluen | DdKMnQ,,t? | Mat mau: © + 2KMnO, Hees» Ộ + 2MnO, +KOH+H,O
„ CH=CH, CHOH-CH,OH
Stiren Dd KMnO¿ Mất màu O + 2KMnO, +4H,O + 2MnO, +2H,O
Trang 23Tạo kết tủa on ZnCh _ HCl/ZnCl; ngay R,C— OH + HCl ——3 R,C— Cl 1 +H,0 NH, NH, et ta Br Br Anilin nước Brom vane Ơ +3Br, ——> + 3HBr Br (keétua trắg) AgNOs trong NH, Ý Ag trắng — R~ COONH¿ + 2AgÌ + HạO + 3NH;Ÿ R-CH=0 + 2Ag[(NH;);]OH Cu(OH);
Andehit | NaOH.t Ý đổ gạch | RCHO + 2Cu(0H); + NaOH —“4RCOONa + Cur04 + 31:0
dd Brom Mat mau RCHO + Br; + H;O — RCOOH + 2HBr
Andehit no hay khơng no đều làm mất màu nước Br; vì đây là phân ứng oxi hĩa khử Muốn
phân biệt andehit no và khơng no dùng dd Br; trong CCÌa vì khi đĩBr; chỉ phần ứng cộng với anđehit khơng no
Axit Quỳ tìm Hĩa đỏ
cacboxyli 2 -
c coz TCO 2R - COOH + Na2COs-> 2R ~ COONa + CO2t + H20
Hĩa xanh Số nhĩm ~ NH;> số nhĩm ~ CO0H Amino Quỳ tím Hĩa đĩ Số nhĩm - NH;< số nhĩm - CO0H
axit ` Khơng đối Số nhĩm — NH, = s6 nhém ~ COOH
coe TO2 | 2HeN-R-COOH + NaeCO3-> 2H2N-R-COONa + C0;† + H;O Amin Qui tim dm Hĩa xanh Phan li trong dung dịch tương tự NHạ
(C, > Cy)
Cu(OH)2 Dd xanh lam 2CaH:zOs + Cu(OH);—> (CeHi106)2Cu + 2H20
Cu(0H); NaOH 3 đỏ gạch CH;0H - (CHOH)¿— CHO + 2Cu(OH); + NaOH
ớ :
Glucoze aH, <=> CHLOH ~ (CHOH),~ COONa + CuzO} + 3H;0
CGHz0% | AeNO/NH, | $ Aguắng CH;OH — (CH0H)„— CHO + 2Ag[(NHs)2]0H => _CHzOH-(CHOH)¿-COONHa + 2Ágỷ + HạO + 3NH;† as CH;OH~(CHOH)¿-CHO + Bro dd Bre Mat mau CH,0H-(CHOH),-COOH+2HBr Sản phẩm
tham gia CuHzOn + HO > CH¿O, + CgHzO¿
phan tng Glucoze Fructozơ -
tráng gương ‘
Vơi sữa Vấn đục CizH2201 + Ca(OH);—> C12H22013.Ca0,.2H20
Cu(OH)2 Dd xanh lam 2Ci2H2201, + Cu(OH)2-> (Ci2H220i1)2Cu + 2H20
Cu(OH)2 Dd xanh lam 2Cy2H22011 + Cu(OH)2—> (Ci2H22011)2Cu + 2H20 AgNO;/NHạ + Ag trang Sản phẩm tham gia phản ứng _ tráng gương Sản phẩm tham gia phản ứng Tỉnh bột tráng gương
(CsHi00s) Tao dung
soa dich mau
Trang 24biến mất, khi để nguội màu xanh tím lại xuất hiện Xenlulozơ | Dd phức chất
(CsHip05)4 [Cu(NH3)4]?* Xenlulozơ tan trong dd thuốc thử (Xenlulozơ khơng tan trong nước, kể cả - trong nước nĩng Xenlulozơ khơng tan cả trong một số dung mơi hữu cơ
Trang 25(huyệt đồ2: ng kẹp phẩn ứng điệt chế các hẹp chất liiu cĩ:
4 Akan
crackinh
+ Phương pháp chung: CaHạn+a¿ ——> CxHzx¿¿ + CyHạy + Cộng H; (Ni, t°) vào hidrocacbon khơng no, mạch hỡ:
Nit?
CH = CCH, + 2H; —¬ CHạCH;CHạ
+ Cộng H; (NI, E) vào xicloankan vịng 3, 4 cạnh
+ Cho muối của axit cacboxylic no thực hiện phản ứng vơi tơi xút:
Ca0t?
CH;COONa + NaOH — Cie +Na;CO; NaOOCCH;COONa + 2NaQH — > CHy + 2Na;CO;
+ Nối mạch C€ (phản ú ứng Vuyec):
oO
(CH;)CHCI + CHạCI + 2Na “> (CH,),CH + 2NaCl
Trang 265 3tddn RCHBr — CH;Br + 2KOH — RC = CH + 2KBr + 2H20 CaCz + 2H20 — Ca(OH); + CạH; 1500°Glàm lạnh nhanh , 4 - 8GH- —————— CaH; + 3Hạ 6 Ankylbeyzen 4 * 4 phản ứng điều chế benzen 600°C,C 3CH = CH ——> CgHg ` €a0,t° : CaH;COONa + NaOH ——— ¿Hạ + Na;COa +: CO thant O +3H, ° CH (CH) 4CHy —-> CoH, + 4H, 1 * 3 phan tng diéu ché toluen: AICI CoH, + CH3Cl-—> CH, CH, + HCl t°.Ni CgH, CH, —> CgHsCHy + 3H, 0 CH;(CH;);CHạ — 5 C¿H;CH; + 4H;
7.» Dain seuitt halogen ;
+ Halogen héa hidrocacbon
+ Phản ứng cộng HX vào hidrocacbon khơng no :
+ Phản ứng giữa HX và ancol : +
& Ancol
: +P
+ Thủy phân dẫn xuat halogen (mơi trường nước) +P
+ Cộng H¿ vào anđehit, xeton +C
+ Cộng nước vào anken ong 12
Trang 27CoH206 — CạH;(0H); + CHạCHO + C0; t9 khơng cĩ oxi 2CHạCOONa———=——3 (Cis) 00 + Na;CO; R~CH =C(CHạ); ot RCOOH + (CHạ);CO
1o Dida ché anit cachorglic
+ 0xi hĩa ancol bậc I va andehit tương ứng (phương pháp chung): RCH;OH “3 ” RCOOH 1 n?+,t0 RCH;OH + z0; eS RCOOH + Điều chế nhanh: tạ CaHạn;; mạch thẳng CnHan¿+¿ + Ĩ¿ —+ 20xHạ„.¡COOH + HạO với n chẵn n= 2(x+ 1) + Ngồi ra cịn một số phương pháp: KMnOa,H† RCH = CHR’ RCOOH + R’COOH RCN + H20 + Ht -» RCOOH + NH} KMnO, Ht CH = CH——$ (COOK), > ? (COOH)2 KMnd GgH;CH; | C¿H;COOK “ C,H;CO0H men gidm,25~30°C CạH;OH + O0; CH,COOH + HạO : xt,t? CH;OH + CO —› CHạCOOH lên me C¿H;z0, ———=> 2CHạCH(OH)COOH 44, Điều chỗ cíc hĩa,
Trang 282Đần 7J: đfắc ngưện (thuyết
Dal cricty 62.06 cĩ
Gu tao nguydre tit - Quy uit tun hoan — Liar kết hĩa, lọc
Câu 1, Nguyên tố X cĩ điện tích hạt nhân là 26, Cấu hình electron của X, chu kỳ và nhĩm trong hệ thống tuần hồn lần lượt là: ; A 1s22s?2p*3s?3p°3d°, chu kỳ.3 nhĩm VIB, B 1s22s22p®3s?3pS3d54s?, chủ kỳ 4 nhĩm 11A €.1S22s22pS3s23p53đ5, chu kỳ 3 nhĩm VB, D 1522s22pS3s23p®3d54s2, chu kỳ 4 nhĩm VHIB Câu 2 Cĩ các nhận định sau:
1) Cấu hình electron của lon X°T là 1s22s22p53s23p53d5 Trong bảng tuần hồn các nguyên tổ hố học,
nguyên tố X thuộc chư kì 4, nhĩm VHIB
2) Các lon và nguyên tử: Ne, Nat, F~ cĩ điểm chung là cĩ cùng sé electron 3) Khi đốt cháy ancol no mạch hở thì ta cĩ nụ,o: nco, > Í
4) Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dân b bán kính nguyên tử từ trái sang phải là K, Mg, Si,N : 5) Tinh bazo của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH);, AI(OH)s giảm dần Cho: N (Z = 7), F (Z=9), Ne (Z=10), Na (Z=11), Mg (2=12), Al (2=13), K (Z = 19), Si(Z = 14) Số nhận định đúng: - A.3 B.5 G4, Dz 2 Câu 3 Trong cơng thức cấu tạo sau: CH3 - CH = GH¿ Thứ tự lai hĩa của nguyên tử € từ trái sang phải là A sp3, sp4, sp? B sp, sp?, sp° 3 : C sp3, sp2, sp D sp3, sp, sp?
Câu 4 Day các chất chỉ cĩ liên kết Í lon là: : *y
A KCI, Nal, CaF2,, MgO , Tả : B NaCl, MgSO, KaO, CaBr;
C H;S, NazS, KCl, Fe203 : _ Đ,NaNO¿, NaGl, KạO, NaOH
Câu 5 Dãy các chất chỉ cĩ liên kết cộng hĩa trị phân cực là:
A HO, NH, HCL, SOz — ˆ-B HE, H;O, O¿, H; C H20, Cl, NH3, CO2 D NHạ, O2, Hạ, HaS
Câu 6 Nguyên tử của nguyên to X cĩ số khối bằng 27, trong đĩ số hạt proton ít hơn số hạt nơtron là 1 hạt Cấu hình electron của X$? là:
A.1922s72pS3s23p9 B,1522522p93s243p1 C 1522s22p6 Ð 1522s22p53s23p? Câu 7 Cho cấu hình electron của nguyên tổ X là: 1s22s22p53s23p4, nguyên tố Y là: 1s22s22p+
_Kết luận nào sau đây khơng đúng: A,X, Y thuộc cùng một nhĩm VIA
B Nguyên tử X cĩ bán kính nguyên tử lớn hơn nguyên tử Ý
€ Số oxi hĩa cao nhất của X, Y đều là +6
D.X, ¥ déu 1a phi kim vì cĩ 6e ở lớp ngồi cùng
Câu 8, Dãy gồm các nguyên tử và ion cĩ cùng cấu hình electron là
A Ar, K†,Ca?†, S2”, C|” B Ne,E~,02~, Nat, Mg2*, ABT
C.Ca A, B đều đúng D Ca A, B đều sai Câu 9 Nguyên tử cĩ bán kính nguyên tử lớn nhất là:
A.Na B.Mg : C Al DK
Trang 29A Bán kính nguyên tử lớn và độ âm điện lớn
B Bán kính nguyên tử lớn và năng lượng ion hĩa nhỏ € Bán kính nguyên tử nhỏ và độ âm điện nhỏ
ị D Ban kính nguyên tử nhỏ và năng lượng ion hĩa nhớ
ị Câu 12 Phát biểu nào sau đây là đúng:
A Natri, sắt, đồng, nhơm, vàng và cacbon thuộc tỉnh thể kim loại
B, Muối ăn, xút ăn da (NaOH), potat (KOH) và điêm tiêu (KNO;) thuộc tỉnh thể ion
€ Kim cương, lưu huỳnh, photpho và magie thuộc tỉnh thé nguyên tử,
D, Nước đá, đá khơ (CO;), lot và muối ăn thuộc tỉnh thé phân tử, Câu 13 X là một nguyên tố mà nguyên tử cĩ 12 proton và Y là một nguyên tố cĩ 9 proton Cơng thức của hợp : chat hinh thanh giữa các nguyên tố và loại liên kết trong hợp chất là: , ị A XQY, lién két cộng hĩa trị / B XY;, liên kết cộng hĩa trị
€ X:Y, liên kết ion Ð XY;, liên kết ion,
Câu 14 Trong các phát biểu sau đây: :
1) Khơng cĩ nguyên tố nào cĩ lớp ngồi cùng nhiều hơn 8 electron : 2) Lớp ngồi cùng bền vững khí chứa tối đa số electron
, Ễ 3) Lớp ngồi cùng là bền vững khi phân lớp s chứa tối đa số electron
: 4) Cĩ nguyên tố cĩ lớp ngồi cùng bền vững với 2e
3) Nguyên tử luơn trung hịa về điện nên tổng số hạt electron bằng tổng số hạt proton
6) Nguyên tố hĩa học là những nguyên tố cĩ cùng điện tích hạt nhân,
: Số phát biểu đúng là /
’ : AS B.4 G2 D.3
' Câu 15 Cho các hạt vi mơ: 0?~ (Z=8); F~ (Z=9); Nat (Z=11); Mg, Mg?* (Z=12); Al (Z=13) Thứ tự giâm đần bán kính hạt là:
A Na, Mg, AI, Na†,Mg?†, 02~,E~ B Na, Mg, AI, 02”, F~, Nat, Mg2+ € O0?~,F”, Na, Na, Mg, Mg?†, AI, D Na*,Mg?†,0?~,E~, Na, Mg, AI,
Câu 16 Nguyên tố X thuộc nhĩm IA, đốt cháy clorua của X cho ngọn lửa màu vàng, Nguyên tử của nguyên tố Y cĩ tổng cộng 4 electron p Khi cho đơn chất của X cháy trong đơn chất của Y dư, tạo ra sản phẩm chính là:
A XY2 B.Xở C.X2Y D X2Y2
Cau 17, Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất?
A Lớp M B, Lớp 0 Œ Lớp L, D Lớp K
Câu 18, Cho một số nguyên tố sau ;oNe, :;Na, s0, +sS Cấu hình electron sau: 1§22s?2p° khơng phải là của hạt nào trong số các hạt đưới đây?
A lon 02” B Nguyên tử Ne C, Ion S2- Ð lon Na†
t Cau 19 Hai ion X? và Y~ đều cĩ cấu hình electron của khí hiếm Ar Một nhĩm học sinh thão luận về X, Y'và đưa ra các nhận xét sau:
(1) Số hạt mang điện của X nhiều hơn số hạt mang điện của Y là 4
(2) Oxit cao nhất của Y là oxit axit, cịn oxit cao nhất của X là oxit bazơ
(3) Hidroxit tương ứng với oxit cao nhất của X là bazơ mạnh, cịn hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của Y là axit yếu
(4) Bán kính của ion Y~ lớn hơn bán kính của ion X*
G) X ở chu kì 3, cịn Y ở chu kì 4
(6) Hợp chất khí của Y với hiđro tan trong nước tạo thành dung dịch làm hồng phenolphtalein
(7) Độ âm điện của X nhỏ hơn độ âm điện của Y ,
(8) Trong hợp chất Y cĩ các số oxi hố là -1, +1, +3, + 5 và +7
Số nhận xét đúng là ,
A.3 BG G4 D.5
Câu 20, Cho các phát biểu sau:
re (1) Thêm hoặc bớt một hay nhiều notron của một nguyên tử trung hịa, thu được nguyên tử của nguyên tố mới,
Trang 30(2) Thêm hoặc bớt một hay nhiều electron của một nguyên tử trung hịa, thu được nguyên tử của nguyên
tố mới ,
(3) Cấu hinh electron nguyên tử nguyên tố X cĩ phân lớp ngồi cùng là 4sŸ thì hĩa trị cao nhất của X là 2, (4) Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Y cĩ phân lớp ngồi cùng là 4s” thì hĩa trị cao nhất của Y là 1
(6) Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Z cĩ phân lớp ngồi cùng là 3p thì hĩa trị cao nhất của Z là 7
Các phát biểu đúng là: /
A (2), (3), (4) B.(5) C (3) D (1), (2), (5)
Trích đề thí thử lần 1 ~ 2014 - Trường THPT Chu Văn An - Hà Nội
Câu 21 Cho các nguyên tố: E (Z = 19), G (Z = 7), H (2 = 14), L @ = 12) Day gồm các ° nguyên tố trong các
oxit cao nhất cĩ độ phân cực của các liên kết giảm đần là:
AE, L, H, G B.E,L,G, HL CG6,HLE D.E, H, L, G
Trích dé thi thi lần 1 - 2014 - Trường THPT Chu Văn An - Hà Nội
Cau 22 Cho nguyén tir cdc nguyén t6: X (Z = 17), Y (Z = 19), R (Z = 9), T (Z = 20) và các kết luận sau: (1) Ban kinh nguyén th: R< X<T<Y,
(2) Độ âm điện: R < X < Y < T
(3) Hợp chất tạo bởi X và Y là hợp chất ion
(4) Hop chất tạo bởi R và T là hợp chất cộng hĩa trị (5) Tính kim loại: R < X < T < Y
(6) Tính chất hĩa học cơ bản X giống R
Số kết luận đúng là: ,
A.4 B.2 Œ.3 D.5
Trich dé thi thit lin 1 ~ 2014 - Trwéng THPT Chuyén Nguyén Hué - Ha Noi
Câu 23 A là hợp chất được tạo ra từ 3 ion cĩ cùng cấu hinh electron 1a 1s22s?2p, Hợp chất A là thành phần
chính của quặng nào sau đây?
A photphorit B, đolomit : C xiderit D Criolit
Trích đề thị thử lần 1 - 2014 ~ Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ - Hà Nội
Câu 24 X và Y là 2 nguyên tố thuộc chu kì 3, ở trạng thái cơ bản nguyên tử của chúng đều cĩ 1 electron độc
thân và tổng số electron trên phần lớp p của lớp ngồi cùng của chúng bằng 6 X là kim loại và Y là phi kim Z
là nguyên tố thuộc chu kì 4, ở trạng thái cơ bản nguyên tử Z cĩ 6 electron độc thân Kết luận khơng đúng về
XY,Zlà
A Hyp chat cha Y với hiđro trong nước cĩ tính axit mạnh B Hiđroxit của X và Z là những hợp chất lưỡng tính
€ Oxit cao nhất của X, Y, Z đều tác dụng được với dung dich NaOH
Ð X và 2 đều tạo được hợp chất với Y
Trích đề thi thử lần 4 ~ 2014 - Trường THPT Chuyên ĐH Vĩnh - Nghệ An
Câu 25 Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X cĩ tống số electron trong các phân lớp p là 8 Nguyên tố X là
A.0(2=8) B Cl (Z=17) C Al (Z=13) D Si (Z=14)
Trích đề thị tuyển sinh Đại học khối A ~ 2014 ì ,
Trang 311 2 3 4 A.1 và 2 B.1và3 €.3 và 4 Đ.lvà4 Câu 28 Nguyên tử nào trong hình vẽ dưới đây cĩ số electron lớp ngồi là 8? 2 3 - 4 A, 1 và 2 B Chỉ cĩ 3 € 3 và 4 D Chỉ cĩ 2 Câu 29 Cho các hình vẽ sau là một trong các nguyên tir Na, Mg, Al, K a b c d a, b, c, d tương ứng theo thứ tự sẽ là: ,
Trang 32‘Tinh phi kim tang dan theo thir ty nao sau đây?
A(D<(D<B)<4 B (4) < (3) < (2) <()
64)<@<G)<@ Ð.(1) < 8) <(@) < 4)
Câu 34 Cho nguyên tử của nguyên tố X cĩ cấu tạo như sau: Vị trí của nguyên tố trên trong bảng tuần hồn là:
A Ơ số 7, chủ kì 2, nhĩm VIIA,
B Ơ số 7, chu kì 2, nhĩm VA
€ Ơ số 5, chủ kì 2, nhĩm VA
D Ơ số 5, chu kì 7, nhĩm VHA
Câu 35 Cho ion đơn nguyên tử X cĩ điện tích 2+ cĩ cấu tạo như sau: Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hồn,
A, Ơ số 10, chụ kì 2, nhĩm VHIA B Ơ số 12, chu kì 3, nhĩm VIIA Œ.Ơ số 12, chu kì 3, nhĩm HA
D Ơ số 10, chủ kì 2, nhĩm HA
Câu 36 Cho ion đơn nguyên tử X cĩ điện tích 1 —, cĩ cấu tạo như sau: Cho biết vị trí của X trong bằng tuần hồn, A, Ơ số 10, chủ kì 2, nhĩm VIHA B Ơ số 10, chu kì 2, nhĩm VHA € Ơ số 9, chu kì 2, nhĩm VIIA D Ơ số 9, chủ kì 2, nhĩm VIIA Câu 37 Cho cấu tạo mạng tỉnh thể NaCl như sau:
Phát biểu nào sau đây là đúng trong tỉnh thé NaCl:
A, Cac ion Nat va ion CI” gdp chung cặp electron hình thành liên kết B, Cac nguyên tử Na và Cl gép chung cap electron hinh thành liên kết,
€, Các nguyên tử Na và Cl hút nhau bằng lực hút tĩnh điện
D, Các ion Na† và ion CÍ” hút nhau bằng lực hút tĩnh điện
Câu 38 Cho các tỉnh thể sau:
b H20
Kim cwong (C)
Tinh thé nào là tỉnh thể phân tử:
A Tỉnh thể kim cương và lốt B Tỉnh thể kim cương và nước đá C Tinh thé nước đá và lốt, Ð, Cả 3 tinh thể đã cho
Trang 33
Phát biểu nào đúng khi nĩi về tỉnh thể kim cương:
A Mỗi nguyên tử C trong tinh thể ở trạng thái lai hĩa sp
B Các nguyên tử € liên kết với nhau bằng liên kết ion
C Mỗi nguyên tử C liên kết với 5 nguyên tứ C khác D Cả A, B, C đều đúng
QQQ00Q
Từ bỏ là đánh mất hạnh phúc
Hãy biết nỗ lực cho đến giây phút cuối cùng, cho đến thời điểm kết quả ngã ngũ, để khơng tiếc nuối
và dẫn vặt vì hai từ “giá như”
Chúng ta đã bao nhiêu lần bỏ qua cơ hội được đĩn nhận hạnh phúc cho mình? Là những lần dễ dàng buơng tay đánh rơi những cơ hội khác nhau, là những lần mặc nhiên cắt đứt tất cả cội rễ tình cám để cố kiếm :fm những cái khác xa xơi hơn?
Mỗi một lần từ bỏ, là một lần đánh mất cơ hội để hạnh phúc Bởi vì may mắn vốn chỉ là một vài lần ghé qua
Tản, Khi cịn trẻ, người ta đễ đàng từ bĩ cơ hội để được hạnh phúc, vì người ta nghĩ rằng, sẽ cĩ những „¡thứ hạnh phúc khác tìm đến Thế nhưng, người ta khơng biết rằng, hạnh phúc thật sự chỉ đến một lần trong
.đời mà thơi Tức là, nếu khơng nắm lấy thì sẽ mất vĩnh viễn, nếu khơng trân trọng thì sẽ chẳng cĩ lần sau
ẹ Cuộc đời cĩ bao nhiêu thời gian để phung phí, cũng như cơ hội đến bao nhiêu lần để mà đứng nhìn
nd lwét qua? Từ bỏ hay khước từ, cũng chính là một cách thức nhận thua quá sớm, khi trở thành kẻ hèn nhát
mỗi khi gặp thử thách đĩn đường `
Thế nên, khi tình yêu đến thì hãy nắm lấy thật chặt, khi cơ may đến thì hãy biết tận dụng, cĩ điều kiện thì hãy phấn đấu hết mình cho những mục tiêu, khi cịn cĩ thể thì đừng buơng bĩ bất cứ thứ gì, kế cả tước mơ thời thơ bé Nếu bạn chưa cố gắng hết mình mà từ bổ, nếu bạn chưa thử níu kéo mà từ bỏ, nếu bạn vì ngần ngại chần chừ mà từ bỏ, cĩ thể, bạn đã bỏ qua hạnh phúc lớn lao nhất của cuộc đời mình
hơng từ bỏ khơng phải là cố chấp giằng co, khơng từ bỏ chính là việc bạn thử cố gắng để giữ lại những thứ luộc về mình, hoặc những thứ nên thuộc về mình, chứ khơng phải cố ngối lại những gì đã chẳng phải là của
ình nữa, : ,
: Khơng từ bỏ cĩ nghĩa là, bạn đem tất cả khả năng và nỗ lực của bản thân ra đánh cược, để rồi kế cả
thua cuộc cũng khơng hố thẹn vì buơng tay quá sớm, cũng khơng tiếc nuối vì đã cố gắng hết mình Nhiều | chúng ta đều cho rằng, cuộc đời dài đằng đẳng, rồi sẽ cĩ rất nhiều cơ hội sẽ dần đến phía sau lưng, thế chi đợi chờ mà khơng gắt gao nắm lấy từng mảnh vỡ nhỏ nhặt,để ghép thành cuộc sống cho riêng mình
ng, những gì đã đi qua, cịn cĩ thể lấy lại lần nữa hay sao?
Hãy biết nâng niu những thứ đến gần với cuộc sống của bạn, hãy biết t trân trọng từng chút một § thứ hạnh phúc bé nhỏ thuộc về mình, rồi sẽ cĩ ngày, bạn sẽ nhận thấy mình sáng suốt biết bao, vì đã
từ bỏ :
Trang 34Hãy biết nỗ lực cho đến giây phút cuối cùng, cho đến thời điểm kết quả ngã ngũ, để khơng tiếc nuối và dần vặt vì hai từ “giá như”,
Những người hay nĩi “giá như”, là những người thường từ bơ dễ dàng, là những người bơ qua quá nhiều cơ hội để hạnh phúc, là những người sẽ ơm sự nuối tiếc đến mãi về sau
Vậy nên cho dù thế nào cũng đừng từ bỏ điều gì quá dé dàng, bởi vì chỉ cần một lần vơ tâm mà nới lỏng tay, hạnh phúc cĩ thể sẽ theo những thứ trượt ra khỏi cuộc sống của bạn khi ấy, và bay mất, khơng trở
về,
Bạn à, thế nên, đừng nghĩ đến việc từ bả cái gì quá sớm, bởi vì biết đâu đấu, chỉ cần kiên nhẫn
một chút, bạn sẽ giữ được hạnh phúc cả đời của mình „
LOYEBOOK,VN |36
ca:
Xát
Trang 35
Phan itng ove hĩa - khử
Câu 40 Cho phần ứng sau:
CeHs-CH2-CH2-CHs + KMnO4 +H2SO4 — CeHsCOOH + CHsCOOH + K2S04 + MnSO4 + H30
Xác định tổng đại số các hệ số chất trong phương trình phản ứng Biết rằng chúng là các số nguyên tối giản _
với nhau
A 20 B 15 C 14 D 18
Câu 41 Cho phản ứng: ,
NazSOa + KMn0O4 + NaHS0 > Na;SO¿ + MnSOa + K2504 + H20 Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phân ứng là
A.27 : B 47 C31 : D, 23
Câu 42, Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH}, Fe(OH)3, Fe304, Fe203, Fe(NOs)a, Fe(NQ3)3, FeS0a, Fez(S04a);,FeCO;
lần lượt phản ứng với HNO; đặc, nĩng, Số phản ứng thuộc loại phân ứng oxi hố - khứ là
A8 B 5 C7 Đ.6
Câu 43 Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO;, N;, HƠI, Cu?+, CI” , Số chất và ion cĩ cả tính oxi hĩa và tính
khử là: ‘
A.4 B.5 ` 66 D.7
Câu 44, Cho các phản ứng sau:
(1) 4HCI + MnO; > MnChz + Cle + 2H20 (2) 2HCI + Fe > FeCh + Ho (3) 14HC] + K2Cr207 -» 2KCI + 2CrCls + 3Cle + 7H20 (4) GHC] + 2AI ¬ 2AICH + 3H; (5) 16HC] + 2KMn0x — 2KCl + 2MnCl; + 5Cl; + 8HạO, Số phân ứng trong đĩ HCI thể hiện tính oxi hĩa là: A.2 B.3 Gi D.4 Câu 45, Trong các phản ứng sau: : 4HCI + Mn02—>MnCk + Cle + 2H20 ` 4HCI +2Cu + 0;—>2CuCl; + 2HạO (2) 2HCI + Fe > FeCl: + He @) 16HCl + 2KMnOa —› 2MnCl; + 5Cl, + BHO + 2KC] (4) 4HGI + PbO; -> PbCl + Cl; + 2O (5) Fe + KNO3 + 4HCl> FeCls + KCl + NO + 2H20 (6) Số phản mg trong dé HC) thé hién tính khử là A 2 B 4 c3 D.5
Câu 46 Cho phương trình phản ứng: Mg + HNO; — Mg(NO¿)z + NO + NzO + HạO, Nếu tỉ khối của hỗn hợp NO và N;O đối với H; là 19,2 Tỉ lệ số phân tử bị khứ và bị oxi hĩa là
A.16:45 B.15:8 G.122:225 D.8:15
Câu 47 Hịa tan hồn tồn Fe;O¿ trong H;SO¿ lỗng dư thu duoc dung dich X, Cho dung dịch X lần lượt phần
7 ứng với lượng dư các chất: Cu, Ag, dung dich KMn0., NazCO3, CH;COOAg, KNO¿ Số phản ứng xây ra là (Coi
AgaSO¿ là muối tan)
A.6 B.4 : Gs D.7
Câu 48 Cho các phương trình phản ứng sau:
(1) NO; + NaOH > ; (2) Al2O; + HNO4 sặc, năng —
(3) Fe(NO3)2 + H;SO¿ (lofing) 7? 4 Fez203 + HI > 6) FeCl: + Hạ§ ~ ; @) CH2 = CH2 + Bro
Số phản ứng oxi hĩa - khử là: : ‘
A.3 B.5 G6 D.4
Câu 49 Dãy chất nào sau đây cĩ phản ứng oxi hĩa khử với dụng dịch axit sunfuric đặc nĩng?
/ A Au, C, HE Fe203 B MgCO¿, Fe, Cu, AlzO3
Trang 36€, SOa, PaOs, Zn, NaOH, D Mg, S, FeO, HBr Câu 50, Chất nào đưới đây khơng phản ứng được với dung dich KI?
> AO2 B KMn03 € H202 , D 03
Câu 51 Xét phản ứng: FeS; + H;SO¿(đặc nĩng) = Fe2(SO4)3 + SO2 + H20
Hệ số nguyên nhỏ nhất đứng trước chất oxi hĩa, chất khử để phan ứng trên cân bằng số nguyên tử các nguyên tố là: A.1;7 B.14; 2 C.11;2 Đ.18;2 Câu 52, Xét phương trình phản ứng: 2Fe + 30; — 2FeCla- Fe +2HCl — FeCl, +H, Nhận xét nào sau đây là đúng:
A Tuỳ thuộc chất oxi hố mà nguyên tử sắt cĩ thể bị oxi hố thành ion Fe?? hoặc ion FeÊ+, B Tuy thuộc vào chất khứ mà nguyên tử sắt cĩ thể bị khử thành ion Fe2* hoặc ion Fe®*,
€ Tuỷ thuộc vào nhiệt độ phản ứng mà nguyên tử sắt cĩ thể bị khử thành ion Fe2* hoặc ion Fe?*, D Tuỳ thuộc vào nồng độ mà nguyên tử sắt cĩ thể tạo thành ion Fe2† hoặc ion Fe#†,
Cau 53, Cho các phân ứng sau:
a) FeO + HNO; (đặc, nĩng) —?
b) FeS + H2SO¢ ac, néngy —> €).AlaOx + HNO đặc nĩng — d).Cu + dung dich FeCl; > Nir? e) CH:CHO + Hạ —> Ð Glucozơ + AgNO; (hoặc Ag;O) trong dung dich NH3 > g) CoH: + Br¿ ¬ /
h) glixerol (glixerin) + Cu(OH); >
Day gồm các phản ứng đều thuộc loại phân ứng oxi hố - khử là:
A.a, b, d,e, fh B.a,b,d,e, fg C.a,b,¢,d,e,h D a,b, ¢, d, e, g Cau 54 Trong phweng trinh: CuzS + HNO3 ——> Cu(NOs)2 + HeSO4+ NO + H20, hé s6 cia HNO31a
"4,18 B 22, C12 D.10
Câu 55 Tỉ lệ số phân tử HNO; đĩng vai trị là chất oxi hĩa và mơi trường trong phản ứng:
: FeO + HNO; —~» Fe(NOs)3 + NO + H20
La bao nhiéu? NO
A.1:3 B.1:10 C139, D.1:2,
Câu 56 Cho phương trình phản ứng:
AI + HNO; ——> Al(NO¿); + NạO + Nạ + HạO Nếu tỉ lệ giữa N;O và N› là 2: 3 thì sau khi cân bằng ta cĩ tỉ lệ moi AI : NO : N; là
A.23:4:6, B.46:6:9, C.46:2:3 D.20:2;3
Câu 57 Trong những phần ứng sau đây của Fe (II) phan tng nao chúng tơ Fe (1H) cĩ tính oxi hoa: 1 2FeCh + Cle ¬ la 2, FeO + CO 5 Fe + COz
3 2FeO + 4H2S04¢ 5 > Fex($0s)a + S02 + 4420
A.1 B.2 C3 D 1 va 3
Cau 58, Chat nao sau đây khơng cĩ khả năng làm mất mau dung dich KMn0«:
A FeSO4 B S02 €.Cl; D.H;S
Cau 59, Mỗi chất và ion trong dãy nào sau vừa cĩ tính khử, vừa cĩ tính oxi hố?
A S02, 5, Fe3t, B Fe?†, Fe, Ca, KMnO4 €, S0¿, Fe?*, 5, Cla D SO;, S, Fe??, F;,
Câu 60 Cho một oxit của Fe tan hồn tồn trong dung dich H2SO4 lỗng dư thu được dung dịch X Nhỏ từ từ dung dịch KMnO¿ vào dung địch X thấy dung dịch KMnOx mất màu Hãy cho biết cơng thức của oxit đĩ,
A, FeO B Fe:O l € Fe;O; D Fe hoặc Ee:O,,
Trang 37B, Dung dịch xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh để một lúc chuyển thành màu nâu đỏ
€ Dung dịch xuất hiện kết tủa màu vàng của S D, Khơng cĩ hiện tượng gì
Câu 62 Mơ tả hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch FeSO¿ vào dung dịch KMnO¿ + H;SO¿ cho tới dư: A, Khơng cĩ hiện tượng gì xây ra
B Dung dịch xuất hiện kết tủa màu tím đen
€C Màu tím của dung dịch nhạt dần rồi dung dịch thu được cĩ màu vàng, / D Mau tim của dung dịch nhạt dần rồi mất màu va dung dich thu được khơng màu, 1 Câu.63 Trường hợp nào sau đây khơng xảy ra phân ứng hĩa học?
A, Cho Fe vào dung dịch H;SO¿ lỗng, nguội B Suc khi Clz vao dung dich FeCl € Suc khi H2S vao dung dich CuCh D Suc khi H2S vào dung dịch FeCl;
Câu 64 Cho các phản ứng sau:
(1) HzO; + KMn0Ox + HạSO¿> _ ) H;O; + KI—
@) HO: + Cl¿ + HạO + (4) H;O¿ + KaCraO; + H;SO¿ Phan ứng nào chứng tỏ HO; là chất oxi hĩa A.) B (2) Œ.(® D.(4) Câu 65 Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hố khử? QO A (NH,)2COs “> 2NHs + COz + 120 B, 4NH3 + Zn(OH)2 ——> [Zn(NHs)4](OH)2 C 2NH3 + H2S04 ——> (NH4)2S04 D 2NH: + 3GuO ——+ N; + 3Cu + 3H20 Câu 66 Cho hai phản ứng: () 2P + 5C]; —> 2PCls (2) 6P + SKClO; ——> 3P;0; + 5KCI Trong hai phản ứng trên, P đĩng vai trị là
A chat oxi hố B.chất khử, -
€ tự oxi hố khứ, Ð, chất oxi hĩa ở (1), chất khứ ở (2)
Câu 67 Cho sơ đồ phản ứng sau X + H;SĨ4 đặc néng —? Fez(SO4)3 + 5O; + H;O Số chất X cĩ thể thực hiện
phản ứng trên là: ,
A.4 ` B.6 C7 D.5
Câu 68 Cho các phản ứng sau
1) 4HCI + PbO¿ + PbCl + Cle + 2H20 2) HCl + NHsHCO3 + NHạC] + CO; + H20 3) 2HCl + 2HNO3 > 2NO2 + Cle + 2H20 4) 2HCl + Zn > ZnCle + He
Số phần ứng trong đĩ HCl thể hiện tính khử là
A.2 B.4 G1 D.3
Câu 69, Cho sơ đồ phần ứng: KạCrz0; + HS + H;S0¿ ¬ K;SO¿ + X + Y + Hạ0
Biết Y là hợp chất của crom Cơng thức hĩa học của X và Y lần lượt là
Á, S và Cra(SO4); B.S va Cr(OH)s ŒK;§ và Cra(SO4); D S02 va Cr(OH);
Câu 70 Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, $02, 03, HzO, CaOCly, 02, Cu(NQs);, HCI Số chất cĩ cả tinh oxi hĩa và tính khử là:
A.6 B.7 C.8 DO
Câu 71 Trong phản ứng oxi hĩa khử sau : Fe,O; + H† + SOỆ” —¬ Fe3† + SO; + § + HạO ( lệ mol S0; và S là
1:1) Hệ số cân bằng của HạO là
Á.36x ~ By ` _B.18x— 4y C 6x — 4y Đ.3x— 2y
Cầu 72, Dẫn khí HạS vào dụng dịch KMnO¿ và H;SO lỗng, hiện tượng quan sát được là: A Dung dịch khơng màu chuyến sang mầu tím
ˆB, Dung dịch màu tím bị vấn đục màu vàng,
C Mau tím của dung dịch KMnO„ chuyển sang màu vàng,
ụ D, Mau tim eda dung dich KMnOx chuyển sang khơng màu và cĩ vấn đục màu vàng
‘Cu 73 Cho các chất Fe, dung dich FeCl, dung dich HCl, dung dich Fe(NOs)2, dung dich FeCl, dung dich
AgNO; Cho từng cặp chất phản ứng với nhau thì số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hĩa khử là: :
Trang 38
-Á.6 B.8 C5 D7
Câu 74 Cho phương trình phản ứng: Fe:O¿ + KMnO¿ + KHSO¿ ¬ Fez(SO4); + MnSO¿ + KaSO¿+ HạO0
Hệ số cân bằng (là những số nguyên đương tối giản nhất) của H;0 trong cân bằng trên là:
A.49 B.47 C48 D.50
Câu 75 Cho các phản ứng sau:
1) Fe,0 + HNOs 2) FeO + HCI 3) Fe:O; + HNO¿ 4) HCI + NaOH 5) HCl + Mg 6) Cụ + HNO; 7) FeCO3 + HC 8) Fe(NOs)2 + HCl 9) Fez0; + HCI
Số phản ứng là phản ứng oxi hĩa khử: ‘
A3 B.4 C5 D6
Câu 76 Trong số các chat sau: FeCls, HCl, Cle, H;SO¿ đặc nĩng, HaS, NazSO¿, HF, , , , , HF, Cĩ
phân ứng với dung dịch KI? 2904, ĩ bao nhiêu chất cĩ khả năng
AS B.3 C6 D.4
Cau 77 Cho C lần lượt tác dụng với Al, H20, CuO, HNOs dc, H2SO, dic, KCI 9 ụ , H20, Cud, ac, ặc, KCIO;, CO ở điều lạ ân thi -
phản ứng mà trong đĩ € đĩng vai trị là chất khử? + €9; ở điều kiện thích hop $6 A? B.S Cá bĩ Câu 78 Cho các quá trình sau: N0z— NO (1); NHạ — NO (2); CH;CHO —› CH:COOH (3); S0Ệ~—¬ S0; (4); Fe(OH)2 — Fe(OH)s (5); 5 — $02 (6);
CeéHsNO2 — CeHsNHaCl (7); GeH¿ —› CaH; (8)
Hãy cho biết cĩ bao nhiêu quá trình là quá trình oxi hĩa?
A.2 B.4 C3 DS
Câu 79 Cho các phan tng: ™
1) dung dich AICI; + dung dich KA102 2) Khí SO; + khí HạS —
3) Khf NOz + dung dich NaQH—» : 4) Khi CoH, + dung dich KMn0,—~ 5) dung dich AIC; + dung dich NazCO; — 6) Khí NH; + CuO SỐ 4 7) Khí NHạ dư + dung dịch CuC]¿ —>
Phân ứng nào là phản ứng oxi hĩa - khử?
A.2,4,5,7, B.2,4,6,7, C 2,3,4,6 D 46,7
Câu 80, Cho day cdc chat va ion: Fe, Cle, S02, NOz, C, Al, Mg2*, Nat , Fe?* hĩa, vừa cĩ tính khử là: , Cl, : S02, NO2z, C, Al, Mg?*, Nat, Fe** , Fe3+, S ố chất và ion vừa cĩ tính oxi ố chất và ton ion vira cé tf i
A.6 B.8, G5 D.4
Câu 81 Cho các phản ín ứng sau:
(1) FeCO; + HNO¿ (2) FeSO; + KMnO¿ + H;S0, 3) Cu + H;SOk dục
(4) MnOz + HCl (5) AI + H;S0¿ 6) Cụ + NaNOs + HC
- Ø) HI + Fedl (8) HBr + H2SO4 ase néng :
Số các phan tng mà trong đĩ cĩ axit là chất khử là:
A.3 B.2 C.5 P.4
Câu 82 Khi nhiệt phân các chất sau: NH¿NO;, NH¿HCO¿, MgCO: # l Tà oxi hố khử là: 2HCO2, MgCĨ¿, KMnOa¿, NaNO;, Số phản ứng thuộc phần ứng
A.4 B 2, 65 - D3 Cau 83 Cho sơ “ tiến đổi sau:
@) @)
(NHa)2 Cr207 5 Cr203.— Cr CrCla 5 Cr(OH)2 5 Cr(OH)s K2CrOQ4 lẻ K2Cr207 Scr;(S0/):,
Trang 39
A, Nguyên tử kim loại chỉ nhường electron và phi kim chỉ nhan electron B Tính khử của nguyên tử kim loại ngược với tính oxi hĩa của ion tương ứng
€, Kim loại cĩ nhiều hĩa trị mà ion đang ở mức oxi hĩa trung gian thì vừa cĩ tính khử, vừa cĩ tính oxi
hĩa
D Với kim loại cĩ một hĩa trị, ion tương ứng chỉ cĩ tính oxi hĩa
Trích đề thị thử lần 1 - 2014 - Trường THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội - Hà Nội Câu 86 Cĩ các phản ứng sau: : (1) NH:CI + NaN0; ——> (2) FeCh + H;§ > () HO; + KI —> (49 KNO; + S+C —> (5) S0; + K;S0; + HạO —> (6)C + H;SO; (đặc, du) —> (7) AgNOs (dw) + FeCk > Số phần ứng tạo ra đơn chất là | A, B.5 €4 D.3
Trích đề thi thử lần 4 ~ 2014 - Trường THPT Chuyên ĐH Vinh - Nghệ An Câu 87 Lần lượt thực hiện các thí nghiệm sục khí clo vào các dung dich sau: Fez(SO4)3; (NaCrO2 + NaOH); FeSO; NaOH; CuCl; CrCl, $6 thí nghiệm làm thay đổi số oxi hĩa cla nguyên tố kim loại trong hợp chất là
A.3 B.6 €4 D 5 :
Trích đề thí thử lần 4 - 2014 - Trường THPT Chuyên ĐH Vĩnh - Nghệ An Cau 88 Cho phan tmg: SOz + KMnOs + H20 —> K2SO4 + MnSO4 + H2SO Trong phương trình hĩa học của phản ứng trên, khi hệ số của KMnOs là 2 thì hệ số của SO¿ là:
AS B.6 G4 D7
Trích đề thị tuyển sinh Đại học khối B ~ 2014
Câu 89 Cho hình vẽ sau:
Hiện tượng xảy ra trong bình eclen chứa nước Br;:
Trang 40A S02 + Bre + 2H20 > 2HBr + H2S04 B Na2SO3 + H2S04 > NazSO4 + SO2 + H20
C 2802 + 02> 2805 D, NazSO3 + Br2 + HO -> NaySO4 + 2HBr Câu 91 Cho hình vẽ sau:
Cho biết phản ứng xảy ra trong eclen (bình hứng hình tam giác chứa nước brom)?
A.SO;.+ Br; + 2H20 - 2HBr + H2S04 B Na2S03 + H2SO4 -» Na2S04 + SO2 + H20
C 2802 + Oz 2503 D Na2SO3 + Br2 + H20 > NazSO4+ 2HBr 9O9999
Một nhà diễn thuyết nổi tiếng đã bắt đầu buối nĩi chuyện của mình bằng cách đưa ra tờ giấy bạc trị
giá 20 đơ la Trong gian phịng cĩ 200 khán giả, anh ta cất tiếng hỏi: "Ai muốn cĩ tờ 20 đơ la này?"
Những bàn tay bắt đầu giơ lên Anh ta nĩi tiếp: "Tơi sẽ đưa tờ 20 đơ la cho bạn - nhưng điều đầu tiên, hãy để
tơi làm việc này!"
Anh ta vị nhàu tờ 20 đơ la Sau đĩ, anh ta lại hồi: ""Cịn ai muốn tờ bạc này khơng?" Vẫn cĩ những bàn tay đưa lên,
"Ồ, vâng, nĩ sẽ như thế nào nếu tơi làm thế này?" - nĩi rồi anh ta quảng nĩ xuống sản và giẫm giày
lên Sau đĩ, anh ta nhặt tờ bạc lên, bây giờ trơng nĩ đã nhàu nát và dơ bẩn "Nào, ai cịn muốn cĩ tờ bạc này
nữa?" Vẫn cịn những bàn tay đưa lên
"Những người bạn của tơi, tất cả các bạn phải học một bài học rất giá trị Khơng cĩ nghĩa gì đối với những việc tơi làm với đồng tiền, bạn vẫn muốn cĩ nĩ bởi vì nĩ khơng giảm giá trị Nĩ vẫn cĩ giá trị là 20 đơ
la Nhiều lần trong cuộc sống của chúng ta, bạn bị rơi ngã, bị "vị nhàu" và bị vấn đục bởi những quyết định mà chúng ta làm và những hồn cảnh đến với chúng ta, Chúng ta cảm thấy hình như chúng ta trở nên vơ giá trị nhưng khơng cĩ nghĩa lý gì những gì đã xảy ra, bạn sẽ khơng bao giờ mat di giá trị của mình Dù thế nào đi nữa, bạn cũng là vơ giá với những người yêu thương bạn Giá trị của cuộc sống chúng ta được quyết định
khơng phải do những gì chúng ta làm hoặc người mà chúng ta quen biết, mà bởi chúng ta là ai,