MỤC LỤC I. Giới thiệu chung về công ty thực phẩm hà nội. 1 1. Thông tin chung về doanh nghiệp. 1 2. Quá trình hình thành và phát triển. 1 3. Cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp. 4 4 Ngành nghề lĩnh vực kinh doanh Chính của công ty. 5 5. Môi trường kinh doanh. 5 a. Môi trường bên ngoài. 5 b. Môi trường bên trong. 7 II Phân tích Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp. 7 1 Mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Công ty. 7 2 Phân tích hoạt động bán hàng. 8 3 Phân tích tình hình cung ứng hàng hoá của doanh nghiệp trong 3 năm: 8 III Tình hình lao động, tiền lương của doanh nghiệp: 9 1 Tình hình lao động : 9 a Phân tích tổng số cơ cấu lao động. 9 b Năng suất lao động trong doanh nghiệp: 10 c Tiền lương và tiền thưởng: 11 2 Tổ chức và quản lý lao động của doanh nghiệp: 13 IV Vốn và nguồn vốn của Công ty: 14 1 Tổng vốn và cơ cấu vốn. 14 2 Tốc độ chu chuyển vốn lưu động: 14 3 Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn: 15 4 Quản lý và sử dụng hợp lý nguồn vốn: 16 VI Phân tích đánh giá kết quả và hiệu quả kinh doanh: 18 VII Nhận định về công tác quản trị của Công ty Thực phẩm Hà nội. 21 1Thực hiện các chức năng của quản trị 21 2 Phân tích công tác quản trị một số lĩnh vực. 23 VII Đánh giá tổng quát về Công ty và một số 24 đề nghị: 24 1 Tình hình kinh doanh của Công ty: 24 2 Một số đề nghị: 25
I. Giới thiệu chung về công ty thực phẩm hà nội. 1. Thông tin chung về doanh nghiệp. Tên doanh nghiệp: Công ty thực phẩm Hà Nội Tên Thương mại: Công ty Thực phẩm Hà Nội. Tên Tiếng anh : Hanoi foodstuff company. Điện thoại : 04.8253825 – 04.8256691 Email : htc@ptvn. Mã số thuế: 0100106803 Tài khoản ngân hàng: 102010000029102 Ngân Hàng : Sở giao dịch I ngân hàng công thương Việt Nam. Địa chỉ : 24 – 26 Trần Nhật Duật_ Hoàn Kiếm _ Hà Nội. 2. Quá trình hình thành và phát triển. Công ty thực phẩm Hà Nội được thành lập vào 10/7/1957 theo NĐ388 của chính phủ. Và công ty được thành lập lại căn cứ Quyết định 490 QĐ/UB ngày 26/01/1993 của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội về việc thành lập công ty Thực phẩm Hà Nội Trụ sở đóng tại 24 - 26 Trần Nhật Duật - Quận Hoàn Kiếm - Phường Đồng Xuân - Thành phố Hà nội. Từ khi xoá bỏ cơ chế bao cấp chuyển sang hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trường ( 1989 ) Công ty Thực phẩm Hà nội phải chịu hậu quả bao cấp nặng nề nhất và có rất nhiều khó khăn. bộ máy kinh doanh cồng kềnh: với 47 đơn vị và 10 Phòng ban chức năng, các đơn vị nằm rải rác ở khắp 6 quận nội thành, có cả đơn vị nằm ở các huyện ngoại thành của Thành phố. Đội ngò CBCNV quá đông ( 4.500 CBCNV ) được đào tạo trưởng thành từ những năm bao cấp, do đó trình độ năng lực để kinh doanh theo cơ chế thị trường còn nhiều hạn chế, Ýt theo kịp. Đến nay sè CBCNV toàn Công ty còn 656 người, bộ máy Công ty đã được tinh giảm qui về một số đầu mối tập trung chỉ đạo được thuận tiện và đảm bảo tính nhất quán cao trong hoạt động kinh doanh đồng thời về trình độ chuyên môn, chính trị cũng được chú trọng quan tâm có kế hoạch đào tạo cụ thể.Vốn lưu động thiếu nghiêm trọng không đủ để kinh doanh sản xuất. Từ khi xoá bỏ cơ chế bao cấp chuyển sang hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trường ( 1989 ) Công ty Thực phẩm Hà nội phải chịu hậu quả bao cấp nặng nề nhất và có rất nhiều khó khăn. bộ máy kinh doanh cồng kềnh: với 47 đơn vị và 10 Phòng ban chức năng, các đơn vị nằm rải rác ở khắp 6 quận nội thành, có cả đơn vị nằm ở các huyện ngoại thành của Thành phố. Đội ngò CBCNV quá đông ( 4.500 CBCNV ) được đào tạo trưởng thành từ những năm bao cấp, do đó trình độ năng lực để kinh doanh theo cơ chế thị trường còn nhiều hạn chế, Ýt theo kịp. Đến nay sè CBCNV toàn Công ty còn 656 người, bộ máy Công ty đã được tinh giảm qui về một số đầu mối tập trung chỉ đạo được thuận tiện và đảm bảo tính nhất quán cao trong hoạt động kinh doanh đồng thời về trình độ chuyên môn, chính trị cũng được chú trọng quan tâm có kế hoạch đào tạo cụ thể.Vốn lưu động thiếu nghiêm trọng không đủ để kinh doanh sản xuất. Trong tình hình hiện nay nền kinh tế nước ta ổn định về chính trị và có chính sách mở cửa, hoà bình và hợp tác quốc tế về văn hoá kinh tế, hệ thống pháp luật của Nhà nước đang từng bước được xây dựng hoàn chỉnh. Tuy nhiên chưa có luật thương mại làm cơ sở hoạt động cho các doanh nghiệp, yếu tố rủi ro khá cao do chính sách về thuế nhiều văn bản hướng dẫn dưới luật còn thiếu nhất quán và bất ổn liên tục thay đổi gây khó khăn cho doanh nghiệp trong hoạch định các chiến lược kinh doanh. Ngoài ra trong xã hội còn có những mặt tiêu cực chưa được giải quyết triệt để nh: Tham nhòng, buôn lậu, trèn thuế làm cho những doanh nghiệp chân chính ( phần đông là doanh nghiệp Nhà nước ) mất thế cạnh tranh trên thị trường. Năm 1993 được sự quan tâm giúp đỡ của UBND Thành phố, Sở Thương mại Hà Nội, Công ty Thực phẩm Hà Nội được công nhận là một doanh nghiệp Nhà nước theo NĐ 388/ HĐBT ( QĐ 490 ngày 26/ 1/ 1993), được trọng tài kinh tế Thành phố Hà Nội cấp đăng ký kinh doanh sè: 105734 ngày 3/3/1993. Đó là đánh dấu mở đầu cho sự phát triển doanh nghiệp Công ty Thực phẩm Hà Nội . Công ty đã nhiều năm liền hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị được giao, được đón nhận lẵng của Bác Tôn Đức Thắng (1988), được tặng cờ luân lưu của Thành phố và cờ thi đua đơn vị an toàn, đơn vị quyết thắng. Theo Quyết định 299 QĐ /STM ngày 09/11/2001 về việc ban hành quy chế quản lý cán bộ của Sở Thương mại Hà Nội. Cùng với sự mở rộng và phát triển của công ty thì Xí nghiệp Khai thác và Cung ứng thực phẩm tổng hợp trực thuộc công ty được thành lập. Và nay đổi tên thành xí nghiệp cung ứng và chế biến thực phẩm xuất khẩu năm 2005 địa chỉ đóng tại 19 hàng khoai – Phường Đồng Xuân – Hoàn Kiếm –Hà Nội. Căn cứ Quyết định 388TN/TCCB ngày 12/4/1989 của Sở Thương nghiệp Hà Nội nay là sở thương mại Hà Nội về việc thành lập Xí nghiệp khai thác và Cung ứng Thực phẩm Tổng hợp trực thuộc Công ty Thực phẩm Hà Nội. Vào năm 2005 đổi tên thành xí nghiệp cung ứng và chế biến thực phẩm xuất khẩu một thành viên của công ty thực phẩm Hà Nội. Từ khi ra đời Xí nghiệp đã có được những thành tựu bước đầu, sản phẩm của xí nghiệp đã được phần lớn thị trường chấp nhận. Để tiếp tục thực hiện phương án tổ chức lại sản xuất kinh doanh phù hợp với cơ chế quản lý và yêu cầu phát triển của công ty, dưới sự đề nghị của Trưởng phòng Tổ chức Hành chính Công ty Thực phẩm Hà Nội. Giám đốc công ty Thực phẩm Hà Nội quyết định thành lập Xí nghiệp Khai thác và Cung ứng Thực phẩm Hà Nội kể từ ngày 01/4/2003. Xí nghiệp nằm ở vị trí được xem là trung tâm thương mại Hà Nội (gần chợ Đồng Xuân), là nơi giao lưu buôn bán lớn nhất thành phố, giao thông thuận lợi cho việc buôn bán lớn, lượng hàng trao đổi lớn. Đây là nơi có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh của xí nghiệp. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của xí nghiệp gồm: Kinh doanh thực phẩm, nông sản, tổ chức sản xuất gia công, chế biến thực phẩm, làm đại lý các sản phẩm hàng hóa khác và tổ chức làm dịch vụ thuê kho, cửa hàng…Cùng với sự chuyển đổi của công ty thì xí nghiệp cũng dần dần cải tổ dần bộ máy, không ngừng hiện đại hoá thiết bị công nghệ, đội ngò cán bộ công nhân viên được nâng cao cả về trình độ văn hoá và kinh nghiệm. Chính vì thế xí nghiệp đã được nhà nước trao tặng huân chương lao động hạng 3, huy chương vàng cho sản phẩm mới, các sản phẩm khi tham gia hội chợ đều đạt chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. Những sản phẩm của xí nghiệp mang đi tham gia triển lãm hội chợ đều đạt giải thưởng cao nh : Sản phẩm Tương ớt đạt huy chương vàng Hội chợ Thực Phẩm an toàn 2002. Sản phẩm dấm gạo đạt huy chương vàng Hội chợ Việt Nam năm 2001 và với sự cố gắng liên tục của cán bộ công nhân viên trong công ty đã đạt được chứng chỉ HACCP do TUV chứng nhận vào tháng 12 năm 2004. 3. C cu t chc trong doanh nghip. Trong ú c cu t chc ca Xớ nghip khai thỏc v ch bin thc phm xut khu a ch s 19 Hng Khoai õy l mt xớ nghip sn xut c s sn xut ca cụng ty thc phm H Ni trong ú cụng ty thc phm H Ni cú hai xớ nghip sn xut chớnh l xớ nghip thc phm 19 hng khoai v mt xớ nghip s 1 Lng Yờn. õy l c cu t chc ca xớ nghip 19 hng khoai. Giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Phòng Kế toán Tài vụ Phòng Kế hoạch Kinh doanh Phòng Thanh tra Bảo vệ Phòng Tổ chức Hành chính Phòng Kinh tế Đối ngoại Xí nghiệp Cửa hàng Siêu thị Khách sạn Trung tâm 4/ Ngnh ngh lnh vc kinh doanh Chớnh ca cụng ty. Cụng ty cú nhim v t chc sn xut sn xut kinh doanh cỏc mt hng thc phm, thu hi sn t liu tiờu dựng, sn xut ch bin thc phm kinh doanh v dch v khỏch sn, khai thỏc nhiu mt hng mi, cú lc lng hng hoỏ d tr cn thit cung ng cỏc loi thc phm cho cỏc n v trc thuc v cỏc thnh phn kinh t, ỏp ng yờu cu ngy cng phỏt trin to vic lm n nh cho CBCNV. Ngoi ra cụng ty cũn cho thuờ kho bói cũng nh sõn tn dng v gim chi phớ tng thu nhp cho cụng ty ci thin i sng CBCNV. 5. Mụi trng kinh doanh. a. Mụi trng bờn ngoi. Cụng ty Thc phm H ni úng ti v trớ trung tõm ca Thnh ph, Phó giám đốc sx Phó giám đốc kinh doanh Nhân viên KCS t ơng ơt KCS dấm KCS Tổ máy Tổ tr ởng Nhân viên Kế toán KT tr ởng KT kho KT tài vụ TQuỹ Tổ arketing Tổ tr ởng Nhân viên Bán hàng Quầy tr ỏng Nhân viên Tổ bảo Tổ tr ởng Nhân viên Bộ phận sản xuất t ơng ớt. Tổ tr ởng Nhân viên Bộ phận sản xuất dẩm. Tổ tr ởng Nhân viên Bộ phận sản xuất mắm. Tổ tr ởng Nhân viên Tổ kho Kho NL Kho TP Nhân viên Giám Đốc gần trung tâm thương mại Đồng Xuân, giao thông thuận lợi trong việc giao dịch mua bán, thuận tiện cho khách hàng đi lại và khách thập phương ngoại tỉnh dễ tìm đến. Đây cũng là một lợi thế của công ty thực phẩm hà nội mà doanh nghiệp lên tận dụng nó để phát triển. Có hạ tầng cơ sở thông tin, hệ thống tài chính ngân hàng, các tổ chức giao dịch hành chính. Là trung tâm văn hoá - chính trị - kinh tế - xã hội của cả nước. Ngày nay khi đời sống và thu nhập của nhân dân ngày một cải thiện thì ngày một đòi hỏi chất lượng thực phẩm ngày càng cao và nguồn cung ứng phải tương đối tin cậy đó cũng là một thách thức cũng như cơ hội cho công ty. Vì từ trước tới nay sản phẩm của công ty luôn là một trong những sản phẩm có chất lượng cao chỉ có giá thành của sản phẩm thường cao hơn chút Ýt so với các đối thủ cạnh tranh khác như các công ty tư nhân chẳng hạn như Trung Thành Các bạn hàng cung ứng Đó là các mặt hàng nông sản, thực phẩm, thuỷ hải sản các mặt hàng tiêu dùng và thực phẩm từ các nhà máy sản xuất như: Công ty đồ hộp Hạ Long, thuỷ sản Nha Trang, mú chính, nước mắm, các nhà máy sản xuất dầu, đường , sữa, bánh kẹo ở các tỉnh phía Nam, Bắc, ngoài ra còn có các doanh nghiệp tư nhân, các hộ Nông dân trực tiếp sản xuất nhằm đáp ứng ngày càng đa dạng nhu cầu của nhân dân cũng như khách vãng lai. Khách hàng tiêu thụ của Công ty: Là các cửa hàng đại lý, các khách sạn Hà Nội, Đông Đô, một số hộ buôn bán nhỏ, các doanh nghiệp Nhà nước, nhất là các bệnh viện 108 và 198, lực lượng vũ trang Quân khuThủ đô, ngoài ra Công ty còn cung cấp nhiều mặt hàng phục vụ nhu cầu ăn hàng ngày cho nhân dân Thành phố. Các đối thủ canh tranh của Doanh nghiệp: Với nền kinh tế theo cơ chế thị trường thì các thành phần kinh tế đều được bình đẳng trong hoạt động kinh doanh, Nhà nước đã khuyến khích cạnh tranh lành mạnh để phát triển kinh tế đất nước, có rất nhiều doanh nghiệp được phép kinh doanh nhiều ngành hàng, mặt hàng vì vậy Công ty Thực phẩm Hà nội xác định đối thủ cạnh tranh bao gồm: Các Công ty như Thực phẩm Miền Bắc, Công ty bách hóa số 5 Nam Bé, Trung Thành…, nhất là mặt hàng thịt lợn là những người chủ mổ lớn, một số người sản xuất ra sản phẩm mang bán ( tù sản, tự tiêu ). Mặt khác các doanh nghiệp tư nhân cũng là đối thủ canh tranh đáng kể , họ có thể không nhất thiết phải tuân thủ theo một cách chặt chẽ pháp lệnh kế toán thống kê, chứng từ sổ sách, các loại hoá đơn như tài chính, VAT , hình thức nép thuế, bộ máy kinh doanh tư nhân gọn nhẹ họ có thể trèn được thuế không bị các cơ quan thuế phát hiện nên họ có điều kiện để hạ giá thành, canh trạnh với Công ty Thực phẩm Hà nội. b. Môi trường bên trong. Công ty có một màng lưới kinh doanh rộng khắp và rất thuận lợi trong việc kinh doanh phục vụ nhân dân và cán bộ công nhận viên là một trong những người tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp để từ đây họ có thể biết được chất lượng sản phẩm của công ty những sản phẩm mà do chính tay họ làm ra. Vì vậy công ty luôn luôn khuyến khích các công nhân viên dùng sản phẩm của mình bằng cách hạ giá hơn khi một thành viên của doanh nghiệp mua sản phẩm sẽ được giảm giá hơn so với khách hàng theo giá bán buôn. Thực hiện chương trình hiện đại hoá ngành thương mại, Công ty Thực phẩm Hà nội đã tăng cường quản lý sử dụng hợp lý các nguồn vốn đầu tư để đầu tư xây dựng một số điểm SXKD. Từng bước thực hiện việc cải tạo nâng cấp sửa chữa xây dựng mới. Về tinh thần văn hoá và tham gia các phong trào, Công ty thường xuyên phát động các phong trào thi đua với nội dung chủ yếu: “ lao động giỏi”, “người tốt, việc tốt” phấn đấu hoàn thành kế hoạch được giao tổ chức thi thợ giỏi có động viên khen thưởng kịp thời. Các nghĩa vụ xã hội: Phát động CBCNV tích cực tham gia các hoạt động xã hội từ thiện năm 1999 tổng số đóng góp trên 50 triệu đồng, ủng hộ đồng bào miền trung trên 20 triệu đồng và 7 thùng quần áo (151 bộ), vận động CBCNV mua công trái xây dựng đất nước đã mua hơn 40 triệu đồng. Hàng năm Công ty tổ chức CBCNV đi tham quan, nghỉ mát, nhận nuôi phụng dưỡng suốt đời 01 mẹ Việt nam anh hùng và 01 mẹ trước đây công tác tại Công ty. Ngoài ra còn tham gia nhiều phong trào khác do các cấp phát động đều đạt được nhiều danh hiệu thi đua xuất sắc. Luôn luôn khơi động phong trào thi đua cũng như các buổi văn hoá, văn nghệ để tăng sự tin yêu cũng như lòng yêu tổ chức của CBCNV để họ có thể nhiệt tình hơn trong công việc cũng như đóng góp những ý tưởng cải tiến sản phẩm làm cho sản phẩm của công ty ngày một hoàn thiện và có chất lượng cao nhất. II/ Phân tích Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp. 1/ Mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Công ty. Công ty Thực phẩm Hà nội chuyên kinh doanh các loại hàng thực phẩm tổng hợp bao gồm các mặt hàng sau. Hàng thực phẩm nông sản, Lợn xô, dầu mỡ, mú chính, muối hạt, đồ hộp, rau sạch và một số hàng chế biến ăn sẵn, sản phẩm đông lạnh, tương ớt, dấm gạo, méc nhĩ, nấm hương, rượu nhập khẩu…… 2/ Phân tích hoạt động bán hàng. TT Mặt hàng Đơn vị tính Sản Lượng So sánh ( % ) 2003 2004 2005 2005/2003 2005/2004 1 Lợn xô Tấn 1.012 1.200 1.500 119 125 2 Dầu mì Tấn 1.109 1.148 1.375 104 120 3 Muối hạt Tấn 360 46 225 13 489 4 Bét canh Tấn 103 173 300 168 173 5 Chả giò Tấn 89 61 195 69 320 6 Đường kính Tấn 310 216 250 7 116 7 Mú chính Tấn 204 486 600 238 123 8 Nước mắm 1000 L 739 578 625 78 108 9 Đồ hộp 1000 đ 3.757 3026 3500 124 116 10 Rau sạch Tấn 367 435 450 119 103 Qua bảng tổng hợp trên ta thấy các mặt hàng kinh doanh của Công ty chủ yếu của các năm lượng bán ra có nhiều mặt hàng tăng và có mặt hàng giảm. Còn các mặt hàng khác như hàng khô, tương ớt, dấm là tăng tương đối với tỷ lệ khoảng 5%. Nhưng nhìn chung Công ty đã có một chiến lược kinh doanh hợp lý cho nên vẫn đáp ứng được nhu cầu thị trường, góp phần ổn định mặt bằng giá cả. Tình hình bán ra phân theo khu vực thị trường: + Thị trường bán buôn: Bán được nhiều thường tập trung tại các khu vực trung tâm thương mại nh các cửa hàng: Chợ Hôm, Thành Công, Cửa Nam và các siêu thị trên khắp các tỉnh thành phố trong cả nước. Ngoài ra bán buôn cho các cơ quan, xí nghiệp, lực lượng vũ trang, bệnh viện, nhà hàng, khách sạn v.v + Thị trường bán lẻ: bán được nhiều tập trung ở các khu tập trung dân cư, giao thông đi lại thuận tiện, các khu tập thể. 3/ Phân tích tình hình cung ứng hàng hoá của doanh nghiệp trong 3 năm: Tổng giá trị mua vào: Năm 2003: 95.582.524 Nghìn đồng. Năm 2004: 108.003.824 Nghìn đồng. Năm 2005: 112.378.240 Nghìn đồng. Tổng doanh số bán ra: Năm 2003: 98.478.140 Nghìn đồng. Năm 2004: 109.057.344 Nghìn đồng. Năm 2005: 114.378.204 Nghìn đồng. [...]... doanh của Công ty: Trong 3 năm qua được sự chỉ đạo của UBND Thành phố, Sở Thương mại Hà Nội và các ban ngành Công ty thực phẩm Hà Nội đã nỗ lực phấn đấu hoàn thành tốt nhiêm vụ chính trị được giao góp phần vào bình ổn giá cả thị trường Thành phè nhất là dịp ngày Tết cổ truyền và những ngày Lễ lớn được Thành phố và Sở Thương mại Hà Nội khen thưởng năm 2003 được Bộ thương mại tặng bằng khen hoàn thành xuất... yếu tố trên khi được hội tụ là điều kiện để Công ty thực phẩm Hà nội thực hiện chiến lựơc đạt hiệu quả cao MỤC LỤC I Giới thiệu chung về công ty thực phẩm hà nội .1 1 Thông tin chung về doanh nghiệp 1 2 Quá trình hình thành và phát triển .1 3 Cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp 5 4/ Ngành nghề lĩnh vực kinh doanh Chính của công ty 6 5 Môi trường kinh doanh ... nghiệp: Công tác quản lý lao động của toàn Công ty do Phòng Tổ chức Hành chính Công ty trực tiếp theo dõi, điều động, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Đ/c Giám đốc Công ty, lực lượng lao động được giao cho Đ/c Trưởng phó phòng, Trưởng cửa hàng, Giám đốc Xí nghiệp, Giám đốc Trung tâm, Nhà khách điều hành bố trí công việc theo trình độ nghiệp vụ và tay nghề Giám đốc Công ty có quyền điều động, phân công trực... Thương mại Hà nội, căn cứ vào thực lực của doanh nghiệp và kinh doanh đã có của những quá trình hoạt động kinh doanh trước đây để xác định mục tiêu và chiến lược của Công ty với nội dung cụ thể: + Kinh doanh hàng thực phẩm tươi sống, chế biến, sản xuất các mặt hàng thực phẩm tại Công ty của mình để giảm những chi phí không cần thiết, cạnh tranh với những ngành sản xuất thực phẩm khác bằng giá cả và chất... với khách hàng và coi khách hàng là thượng đế Tổ chức giới thiệu các sản phẩm mới của Công ty qua tạp trí, vô tuyến truyền hình, các báo Doanh nghiệp, An ninh Thủ đô để đẩy mạnh bán ra Cải tiến phương thức bán hàng như: Bán hàng qua điện thoại, thư tín mạng internet hoặc phục vụ tại nhà, bảng giá được công khai, chất lượng, chủng loại đảm bảo đúng tiêu chuẩn VII- Đánh giá tổng quát về Công ty và một... những công việc qua những nỗ lực của những người khác các hoạt động thực hiện có hiện quả hay không chính là do các nhà quản trị có thực hiện đầy đủ các chức năng quản trị đó: Sự hoạch định của doanh nghiệp, công tác lãnh đạo và công tác kiểm soát có phù hợp với mục tiêu đã xác định Công tác hoạch định Các nhà quản trị của Công ty căn cứ vào phương hướng chính sách của Nhà nước của Sở Thương mại Hà nội, ... thành Năm 2003 chỉ đạt 76,90% còn thừa 23,10% tương đương với số tiền là 531.882.6đ VII - Nhận định về công tác quản trị của Công ty Thực phẩm Hà nội 1 /Thực hiện các chức năng của quản trị Trong nền kinh tế thị trường hiện nay bất cứ ở điều kiện và môi trường kinh doanh nào, thì công tác quản trị doanh nghiệp cũng rất quan trọng bởi vì nó tổng hợp các hoạt động được thực hiện nhằm đảm bảo sự hoàn thành... từ ban đầu Công tác quản lý đã đảm bảo trình tự hạch toán mua bán phải làm báo cáo hàng ngày theo nghiệp vụ phát sinh đúng chế độ kế toán, thực hiện báo cáo bán hàng, báo cáo tồn kho đúng qui định Trong khâu này Công ty còn gặp nhiều khó khăn, trong quá trình hạch toán còn nhiều vướng mắc mà các đơn vị cơ sở không thể giải quyết đươc, khi kiểm tra quyết toán, thuế mới phát hiện, chấn chỉnh Công tác quản... 12.021.787, ngàn đồng lý do năm 2003 Công ty lỗ lực phấn đấu và hoàn thành kế hoạch trên giao, năm 2004 doanh thu giảm công ty nguyên nhân do chính sách thuế của Nhà nước thay đổi, các đơn vị trung tâm Công ty phải nộp thuế trên doanh thu, năm 2005 doanh thu tăng nguyên nhân Công ty khai thác sử dụng một số màng lưới có hiểu quả hơn, tìm bạn hàng, tìm khách hàng tăng cường công tác quản lý tài chính, huy... mua hàng Căn cứ vào đặc điểm tình hình thị trường, tốc độ bán ra của Công ty, ngành hàng kinh doanh và lượng hàng tồn kho thực tế để quyết định lượng hàng sẽ mua vào Các hợp đồng lớn chi phí có thể giảm và hưởng ưu đãi của người bán, chọn nhà cung cấp lớn, tránh việc rủi ro do việc nhập hàng gây ra có thể chớp thời cơ “cơn sốt” thị trường Trường hợp này thu được lợi nhuận lớn Song việc mua lô hàng