1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT NGOẠI THẦN KINH

4 479 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Y học thực hành (764) - số 5/2011 29 3- Huu quy hoan has no toxicity and no observable side effects on elderly people and could be administered for a prolonged period of time. Tài liệu tham khảo 1. Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Tái bản lần thứ 8, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 1999. 2. Trần Thuý, Phạm Duy Nhạc, Hoàng Bảo Châu, Bài giảng y học dân tộc tập 1, Xuất bản lần thứ 2, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 1987: 18 - 19, 35, 39, 148 - 149, 173, 203, 207, 209 - 212, 217 - 219. 3. Trần Thuý, Phạm Duy Nhạc, Hoàng Bảo Châu, Bài giảng y học dân tộc tập 2, xuất bản lần thứ 2, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 1987: 10. 4. Trần Thúy,Nguyễn Đan Hà, Phó Thục Oanh, Vũ Thị Huệ, Nhận xét về chỉ số GOT và GPT trong một số đối tợng đến xét nghiệm tại Viện y học cổ truyền Việt Nam, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học 1998 - 1999, Viện y học cổ truyền Việt Nam, 1999: 248 - 250. 5. Trần Thúy, Nguyễn Đan Hà, Phó Thục Oanh, Vũ Thị Huệ, Một số nhận xét bớc đầu về biến động Creatinin huyết thanh ở một số ngời cao tuổi, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học 1998 - 1999, Viện y học cổ truyền Việt Nam, 1999: 263 - 266. TìNH HìNH NHIễM KHUẩN BệNH VIệN TRÊN BệNH NHÂN PHẫU THUậT NGOạI THầN KINH Lê Thị Anh Th - Bệnh viện Chợ Rẫy Tóm tắt Đặt vấn đề: Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) thờng gặp trên bệnh nhân phẫu thuật ngoại thần kinh do bệnh nhân cần thở máy và những thủ thuật xâm lấn khác. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá tình hình NKBV trên nhóm bệnh nhân này để có biện pháp can thiệp phù hợp. Đối tợng và phơng phap nghiên cứu: Nghiên cứu thuần tập, tiền cứu. Tất cả bệnh nhân đợc phẫu thuật tại khoa ngoại thần kinh hoặc hồi sức ngoại thần kinh từ tháng 6-12/2010 đợc đa vào nghiên cứu. Kết quả: Tổng số bệnh nhân đợc đa vào nghiên cứu là 232 bệnh nhân, tuổi trung bình 39.6 (19.9), 61,2% nam, ASA trung bình là 2. Có 90.5 % bệnh nhân đợc phẫu thuật 1 lần với thời gian phẫu thuật trung bình là 130.3 giờ, 12.5% có cấy ghép, 94.8% cần thông khí hỗ trợ, trong đó 95.3% có đặt nội khí quản. Tỉ lệ NKBV chung là 15.5%, cao hơn có ý nghĩa thống kê tại nhóm bệnh nhân cần điều trị hồi sức: 41.0% vs 11.5%. Tỉ lệ viêm phổi bệnh viện là 13,4%, chủ yếu ở nhóm bệnh hồi sức 38.7% vs 8,1%. Tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ là 2.6%, cao hơn ở nhóm phẫu thuật chấn thơng 4.3% vs 1.0%. Các yếu tố nguy cơ làm tăng NKBV bao gồm tuổi>40 (p=0.03), điểm ASA>2 (p=0.001), phẫu thuật cấp cứu (p=0.001), có thở máy (p<0.0001), có mở khí quản (p=0.001). Vi khuẩn thờng gặp là Acinetobacter baumannii 71.4% , Klebsiella spp 14.3%, Coagulase negative staphylococcus 7.1%, và Staphylococcus aureus (7.1%). 100% Acinetobacter baumanii đề kháng với imipenem. Đa số bệnh nhân có dùng kháng sinh dự phòng tại thời điểm phẫu thuật nhng 100% đều tiếp tục sau phẫu thuật. Bàn luận: Viêm phổi bệnh viện chiếm tỉ lệ cao trên bệnh nhân phẫu thuật thần kinh, Triển khai các biện pháp phòng ngừa viêm phổi bệnh viện là rất cần thiết, đặc biệt chú ý những trờng hợp chăm sóc bệnh nhân chấn thơng, thở máy. A. baumannii là bệnh nguyên thờng gặp nhất gợi ý yếu tố môi trờng có thể góp phần làm tăng NKBV. Tăng cờng vệ sinh khử khuẩn môi trờng hồi sức là cần thiết và cần có nghiên cứu thêm về hiệu quả của làm sạch môi trờng Summary Introduction: Hospital acquired infections (HAIs) are common in neurosurgical patients because these patients usually require ventilation and other invasive procedures. The aim of the study is to evaluate the situation of HAIs in neurosurgery patients to develop appropriate interventions. Methods: Prospective, cohort study. All surgical patients in neurosurgical department and neurosurgical intensive care from June to December 2010 are admitted. Results: The total number of patients included in the study was 232, with the mean (SD) age was 39.6 (19.9), 61,2% male, mean ASA was 2. About 90.5 % patients was operated once in the mean (SD) 130.3 (8.1) hours, 12.5% with implant. There is 94.8% of patients required ventilation, of which 95.3% with intubation. Incidence of HAIs was 15.5%, high significalty in patients required intensive care (41.0% vs 11.5%). Incidence of nosocomial pneumonia was 13,4%, higher in patients with intensive care (38.7% vs 8,1%). Incidence of surgical site infections was 2.6%, higher in patients with trauma and required emergency surgery (4.3% vs 1.0%). Risk factors of HAIs included age>40 (p=0.03), ASA>2 (p=0.001), emergency surgeries (p=0.001), patients with ventilators (p<0.0001) . Common patiemts was Acinetobacter baumannii 71.4% , Klebsiella spp 14.3%, Coagulase negative staphylococcus 7.1%, and Staphylococcus aureus (7.1%). 100% Acinetobacter baumanii resistant with imipenem. Most patients used antibiotic prophylaxis but 100 % prolonged the use after operations Discussion: Nosocomial pneumonia is high in neurosurgical patients. Application of methods to prevent nosocomial pneumonia is necessary, especially in patients with ventilators or trauma. A. baumannii is a common pathogens causing HAIs in Y học thực hành (764) - số 5/2011 30 this group, suggested that contaminated environment can contribute to the risk of developing HAIs. Improvement the cleaning and disinfection environment especially in the intensive care and further studies to evaluate the affect of this intervention is also required. Đặt vấn đề Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) tại Việt Nam cha đợc xác định đầy đủ. Có ít tài liệu và nghiên cứu về NKBV đợc công bố. Những tốn kém về nhân lực và tài lực do NKBV trong toàn quốc cũng cha đợc xác định. Có ba điều tra cắt ngang (point prevalence) quốc gia đã đợc thực hiện. Điều tra năm 1998 trên 901 bệnh nhân trên 12 bệnh viện toàn quốc, cho thấy tỉ lệ NKBV là 11.5%, trong đó nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) chiếm 51% trong tổng số các NKBV. Điều tra năm 2001 trên 11 bệnh viện cho thấy NKBV chiếm tỉ lệ 6.8% trong đó viêm phổi bệnh viện (VPBV) chiếm tỉ lệ cao nhất (41.8% trong tổng số NKBV), sau đó là NKVM (17.6%), nhiễm khuẩn tiết niệu 16.4%, nhiễm khuẩn da và mô mềm 12.2%, nhiểm khuẩn huyết (3.9%). Điều tra năm 2005 trên 19 bệnh viện toàn quốc cho thấy tỉ lệ NKBV là 5.7% và VPBV cũng là nguyên nhân thờng gặp nhất (55.4%). Nhiều nghiên cứu khác ở các bệnh viện trong toàn quốc cũng cho thấy tỉ lệ NKBV từ 5-10% trong đó cao nhất luôn là VPBV, tỉ lệ VPBV dao động từ 21-75% trong tổng số các NKBV. Tỉ lệ NKBV càng tăng đối với những bệnh viện tuyến cao hơn. Tỉ lệ NKBV đặc biệt cao trong nhóm bệnh nhân nằm tại khoa Hồi sức tích cực, trong đó viêm phổi liên quan đến thở máy từ 43- 63,5/1000MT-ngày. Bệnh nguyên NKBV đa phần là vi khuẩn Gram âm, chủ yếu là Pseudomonas aeruginosa, Klebsiella, Acinobacter, Gram dơng chủ yếu tụ cầu vàng; và Candida spp. Nghiên cứu tại BV Chợ Rẫy và BV Bạch Mai cho thấy NKBV kéo dài thời gian nằm viện thêm 6- 13 ngày, và tăng viện phí từ 5 đến 23 triệu đồng cho một trờng hợp. Đối với bệnh nhân ngoại thần kinh, tỉ lệ NKBV thờng cao hơn các bệnh nhân ngoại khoa khác do sau phẫu thuật bệnh nhân thờng thở máy kéo dài và cần làm những thủ thuật xâm lấn. Khoa Ngoại thần kinh và Hồi Sức Ngoại Thần Kinh bệnh viện Chợ Rẫy nhận số lợng bệnh nhân ngày càng tăng ( trên 10000 trờng hợp/năm), là nơi điều trị và chăm sóc các BN trong tình trạng cấp cứu, chấn thơng sọ não nặng, hôn mê. Đặc biệt tại khoa Hồi sức ngoại thần kinh, các bệnh nhân cần thực hiện nhiều can thiệp xâm lấn nh: đặt nội khí quản, thở oxygen, thở máy, hút đờm, đợc nuôi ăn qua ống thông dạ dày, tạo điều kiện dễ dàng phát triển NKBV. Một nghiên cứu thuần tập, tiền cứu, nhằm đánh giá tỉ lệ bệnh mắc (incidence) NKVM tại khoa ngoại thần tại Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2000 cho thấy tỉ lệ NKVM của ngoại thần kinh là 7.9. Phân tích đa biến cho thấy yếu tố nguy cơ gây NKVM tại khoa ngoại thần kinh là vết thơng dơ (RR =1.6; CI {1.2- 1.7}) và tình trạng bệnh nhân trớc khi phẫu thuật ASA>3 (RR=3; CI{1.6-4.5}). Sau nhiều năm thực hiện những biện pháp kiểm soát phòng ngừa NKVM trên bệnh nhân ngoại thần kinh, các điều tra cho thấy tỉ lệ NKVM có giảm nhng VPBV trên nhóm bệnh nhân này vẫn còn khác cao, là 22% (2003), thờng do các trực khuẩn Gram âm hiếu khí nh Pseudomonas aeruginosa, Acinetobacter spp, Klebsiella spp, Enterobacter spp, E coli, Procadencia spp, Klebsiella pneumonia. Trớc thực trạng này, chúng tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu tiền cứu đánh giá tình hình NKBV trên nhóm bệnh nhân phẫu thuật ngoại thần kinh để tìm hiểu rõ hơn về thực trạng NKBV trên nhóm bệnh nhân này, từ đó có biện pháp cán thiệp phù hợp với thực trạng, giảm tỷ lệ NKBV trên nhóm bệnh nhân này. Đối tợng và phơng phap nghiên cứu Nghiên cứu thuần tập, tiền cứu. Tất cả bệnh nhân đợc nhập vào khoa ngoại thần kinh hoặc hồi sức cấp cứu ngoại thần kinh có phẫu thuật từ tháng 6-12/2010 đợc đa vào nghiên cứu. Loại trừ những trờng hợp đã đợc phẫu thuật trớc khi vào viện hoặc sau phẩu thuật cha đến 48 giờ. Kết quả 1. Đặc điểm bệnh nhân và phẫu thuật: Tổng số bệnh nhân đợc đa vào nghiên cứu là 232 bệnh nhân, tuổi trung bình 39.6 (19.9), 61,2% nam, ASA trung bình là 2, phân bố tại khoa ngoại thần kinh (83.2%) và khoa hồi sức ngoại thần kinh (16.8%). Đặc điểm của bệnh nhân đợc trình bày ở Bàng 1 Bảng 1: Đặc điểm dịch tể học dân số nghiên cứu: Đặc điểm dịch tể học N (%) Tuổi trung bình (DLC) 39.6 (19.9) Giới Nam Nữ 142 (61.2) 90 (38.8) Điểm ASA phẫu thuật lần 1 1 2 3 4 37 (15.9) 153 (65.9) 40 (17.2) 2 (0.8) Điểm ASA phẫu thuật lần 2 1 2 3 2 (9.1) 16 (72.7) 4 (18.2) DLC: Độ lệch chuẩn Tất cả bệnh nhân đều đợc phẫu thuật với 210 bệnh nhân (90.5 %) có phẫu thuật 1 lần, 22 (9.5%) có phẫu thuật 2 lần. Có 94.8% cần thông khí hỗ trợ trong đó 95.3% có đặt nội khí quản. Đặc điểm phẫu thuật và các can thiệp khác theo từng lần phẫu thuật và can thiệp khác đã thực hiện trên bệnh nhân đợc trình bày ở Bảng 2 Bảng 2: Đặc điểm phẫu thuật và can thiệp khác trên bệnh nhân N (%) Phẫu thuật lần 1 232 (100) Thời gian phẫu thuật trung bình (DLC) (phút) 130.3 ( 85.1) Phẫu thuật có cấy ghép 29 (12.5) Y học thực hành (764) - số 5/2011 31 Phẫu thuật lần 2 22 (9.5) Thời gian phẫu thuật trung bình (DLC) (phút) 77.9 (55.6) Phẫu thuật có cấy ghép 7 (31.8) Phẫu thuật lần 3 0 Can thiệp điều dỡng 229 (12.2) Sonde tiểu 216 (93.1) Đờng truyền tĩnh mạch 224 (96.6) Đặt Catheter mạch máu trung tâm 5 (2.2) Thông khí hổ trợ 220 (94.8) Thở máy 34 (14.7) Nội khí quản 221 (95.3) Mở khí quản 7 (3.0) Thở oxi qua mũi miệng 91 (39.2) Dụng cụ can thiệp khác 53 (22.8) Sonde dẫn lu 146 (62.9) DLC: Độ lệch chuẩn 2. Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện Tỉ lệ NKBV chung là 15.5%, cao hơn có ý nghĩa thống kê tại nhóm bệnh nhân cần điều trị hồi sức: 41.0% vs 11.5%. Tỉ lệ viêm phổi bệnh viện là 13,4%, chủ yếu ở nhóm bệnh hồi sức 38.7% vs 8,1%. Tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ là 2.6%, cao hơn ở nhóm phẫu thuật chấn thơng 4.3% vs 1.0%. (Bảng 3 và 4). Tỉ lệ bệnh nhân có hội chứng đáp ứng viêm toàn thân là 13/4% ( 31/ 232) Bảng 3: Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện Tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện N (%) Nhiễm khuẩn bệnh viện chung 36 (15.5) Nhiễm khuẩn vết mổ Phân loại nhiễm khuẩn vết mổ Nông Sâu Cơ quan 6 (2.6) 2 1 3 Viêm phổi bệnh viện 31 (13.4) Nhiễm khuẩn huyết 1 (0.4) Bảng 4: Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện theo từng khu vực bệnh PT bệnh lý (N=100) PT chấn thơng (N=93) Hồi sức (N=39) P Nhiễm khuẩn bệnh viện 9 (9.0) 11 (11.8) 16 (41.0) <0.001 Nhiễm khuẩn vết mổ Nông Sâu Cơ quan 1 (1.0) 0 1 0 4 (4.3) 2 0 2 1 (2.6) 0 0 1 0.15 Viêm phổi bệnh viện 8 (8.0) 8 (8.6) 15 (38.7) <0.001 Nhiễm khuẩn huyết 0 0 (2.6) *PT: phẫu thuật Các yếu tố nguy cơ làm tăng NKBV bao gồm tuổi>40 (p=0.03), điểm ASA>2 (p=0.001), phẫu thuật cấp cứu (p=0.001), có thở máy (p<0.0001), có mở khí quản (p=0.001) 3. Vi sinh vât Kết quả cấy vi sinh đợc tiến hành trên 14/36 (38.9%) bệnh nhân có nhiễm khuẩn bệnh viện. Loại vi khuẩn thờng gặp nhất là Acinetobacter baumannii 71.4% (10/14), Klebsiella spp 14.3%, Coagulase negative staphylococcus 7.1%, và Staphylococcus aureus (7.1%) (Biểu đồ 1). Acinetobacter baumanii phân lập đợc 100% đề kháng với imipenem (Biểu đồ 2) Biểu đồ 1: Bệnh nguyên gây nhiễm khuẩn bệnh viện Biểu đồ 2: 4. Tình hình sử dụng kháng sinh Đa số bệnh nhân có dùng kháng sinh dự phòng tại thời điểm phẫu thuật nhng tất cả đều tiếp tục sau phẫu thuật. 25.0% bệnh nhân đợc dùng kháng sinh trớc phẫu thuật và 100% sau phẫu thuật. (Bảng 5 &6) Bảng 5: Tỉ lệ sử dụng kháng sinh Loại kháng sinh N (%) Kháng sinh trớc phẫu thuật 58 (25.0) Phối hợp kháng sinh 15 (6.5) Kháng sinh dự phòng 167 (71.9) Kháng sinh sau phẫu thuật 232 (100) Phối hợp kháng sinh 174 (75.0) Bảng 6: Tỉ lệ sử dụng kháng sinh theo phân loại vết thơng Trớc PT KS Dự phòng KS sau PT Tổng cộng (N=232) 58 (25.0) 167 (72.0) 232 (100) Sạch (N=207) 46 (22.2) 157 (75.9) 207 (100) Nhiễm (N=17) 8 (47.1) 7 (41.2) 17 (100) Dơ (N=8) 4 (100.0) 3 (50.0) 8 (100) Bàn luận Nghiên cứu cho thấy vấn đề viêm phổi bệnh viện trên bệnh nhân phẫu thuật thần kinh chiếm tỉ lệ cao, điều này sẽ làm giảm chất lợng điều trị trên nhóm bệnh nhân này. Triển khai các biện pháp phòng ngừa viêm phổi bệnh viện là rất cần thiết. Các nghiên cứu đã chứng minh việc áp dụng các biện pháp trọn gói bao gồm cho bệnh nhân nằm đầu cao 30 0 - 45 0 , xoay trở, chăm sóc răng miệng thờng xuyên bằng dung dịch sát khuẩn, tuân thủ khử tiệt khuẩn dụng cụ đã làm Y học thực hành (764) - số 5/2011 32 giảm thiểu viêm phổi bệnh viện do thở máy có thể đến 0%. Nghiên cứu tại khoa Hồi sức ngoại thần kinh năm 2009 cho thấy việc thay đổi phơng pháp chăm sóc răng miệng từ chăm sóc bằng gòn gạc sang bằng bàn chải hai lần một ngày có thể làm giảm tỉ lệ VPBV đến 70% (từ 9% giảm xuống 2,9%) tại khoa hồi sức ngoại thần kinh bệnh viện Chợ Rẫy. Những yếu tố nguy cơ làm tăng NKBV trong nghiên cứu này liên quan đến yếu tố cơ đia bệnh nhân nh tuổi>40 , điểm ASA>2, và nhng yếu tố can thiệp trên bệnh nhân nh phẫu thuật cấp cứu do chấn thơng, có thở máy, có mở khí quản. Do đó, cần chú ý áp dụng những biện pháp can thiệp, phòng ngừa chủ yếu cho bệnh nhân cần thở máy, chấn thơng. Trong nghiên cứu này, A. baumannii là bệnh nguyên thờng gặp nhất. A. baumannii thờng tồn tại trong môi trờng, trên các bề mặt trong òng bệnh, trong không khí. Một nghiên cứu ở khoa Hồi ức ngoại thần kinh năm 1998-1999 ở Hoa kỳ cho thấy có sự tơng quan rõ giữa số lợng A. baumannii phân lập từ môi trờng và nhiễm khuẩn do A. baumannii (P=0.004). Tăng cờng vệ sinh khử khuẩn môi trờng cho thấy có thể kiểm soát những vụ dịch xảy ra tại khoa Hồi sức ngoại thần kinh này. Nh vậy, ngoài việc chú ý đến những yếu tố nguy cơ trong chăm sóc bệnh nhân, việc tăng cờng khử khuẩn môi trờng hồi sức cũng rất cần thiết để làm giảm nhiễm khuẩn bệnh viện. Nghiên cứu đánh giá mối tơng quan giữa môi trờng và NKBV do A. baumannii, đánh giá hiệu quả của việc làm sạch môi trờng và NKBV nh vậy cũng nên đợc thực hiện tiếp theo nghiên cứu này để tìm hiểu rõ hơn vai trò của các biện pháp can thiệp trên môi trờng. Tài liệu tham khảo 1. Bộ Y Tế. Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện. Báo cáo tại hội nghị kiểm soát nhiễm khuẩn 5/2006 2. Denton M, Wilcox MH, Parnell P, Green D, Keer V, Hawkey PM, Evans I, Murphy P. Role of environmental cleaning in controlling an outbreak of Acinetobacter baumannii on a neurosurgical intensive care unit. Intensive Crit Care Nurs. 2005 Apr;21(2):94-8. Epub 2005 Jan 21. 3. Le Thi Anh Thu, Annette H. Sohn, Nguyen Phuc Tien, Vo Thi Chi Mai, Vo Van Nho, Tran Nguyen Trinh Hanh, Ben Ewald, Michael Dibley. Microbiology of surgical site infections and antimicrobial use in Vietnamese orthopedic and neurosurgery patients. Infection Control and Hospital Epidemiology. 2006 (27): 855-862 4. Le Thi Anh Thu, Michael J.Dibley, Nguyen Phuc Tien, Vo Van Nho, Lennox Archibald, William R. Jarvis, Annette H. Sohn. Reduction in Surgical Site Infections in Neurosurgical Patients Associated with A Bedside Hand Hygiene Program in Vietnam. Infection Control and Hospital Epidemiology. 2007 May;28(5):583-8. Epub 2007 Apr 5. 5. Lê Thĩ Anh Th. Đánh giá mối tơng quan giữa Acinetobacter baumani trong môi trờng phòng mổ và nhiễm khuẩn vết mổ Tạp chí Y học Thực hành2010 (6)723:47-51 6. Lê Thĩ Anh Th. Hiệu quả kinh tế của chơng trình rửa tay nhanh tại giờng trên bệnh nhân phẫu thuật ngoại thần kinh Tạp chí Y học thực hành 2005:5:518: 122-127 7. Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Lê Thị Anh Th. Hiệu quả của việc sử dụng phơng pháp săn sóc răng miệng bằng bàn chải trong phòng ngừa viêm phổi bệnh viện trên bệnh nhân chấn thơng sọ não Tạp chí Y học Thành phô 1 Hồ Chí Minh 2011 (5) ĐáNH GIá KếT QUả CĂNG DA MặT Có KếT HợP CĂNG CÂN CƠ NÔNG Trần Công Luận, Nguyễn Huy Thọ ĐặT VấN Đề Theo quy luật tự nhiên khi ngời ta lớn tuổi thì việc lão hoá da xuất hiện gây thay đổi màu da gây ra nhiều đóm nâu (da đồi mồi), nhiều sa trễ và nhiều nếp nhăn sâu ảnh hởng đến thẩm mỹ. Đã có nhiều nghiên cứu tìm biện pháp để cải thiện vấn đề này nh: chế độ ăn kiêng, hạn chế tiếp xúc với yếu tố gây hại đến da, dùng mỹ phẩm, sử dụng chất làm đầy, tiêm thuốc để giảm xoá nếp nhăn tạm thời, dùng tia laser, RF v. v và phẫu thuật căng da mặt. Phẫu thuật căng da mặt đã đợc thực hiện từ lâu không những trong tạo hình vùng mặt mà còn trong những điều trị bệnh nh liệt dây thần kinh mặt, tạo hình ở bệnh nhân có biến dạng mặt bẩm sinh hay do di chứng chấn thơng vết thơng mặt v.v Trên góc độ cải thiện về mặt thẩm mỹ thì phẫu thuật căng da mặt đợc coi là biện pháp cuối cùng có hiệu quả cao trong tạo hình thẩm mỹ mặt và đợc nhiều ngời nhất là phụ nữ trung niên a chuộng. Trên thế giới từ đầu thế kỷ XX ngời ta đã thực hiện phẫu thuật căng da mặt ở các nớc Âu - Mỹ. Đó là căng da mặt cổ điển hiệu quả không kéo dài. Kỹ thuật căng da mặt có căng cân cơ nông (SMAS: superficial musculoaponeurotic system) phát triển mạnh từ thập niên 70 của thế kỷ trớc. Có nhiều kiểu căng da mặt nh: cục bộ, toàn bộ trong đó phẫu thuật căng da mặt toàn bộ có căng cân cơ nông ở mặt rất đợc nhiều ngời chọn lựa vì những hiệu quả về mặt thẩm mỹ nó đem lại. Trong những năm gần đây tại Khoa phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ bệnh viện cấp cứu Trng Vơng đã tiến hành phẫu thuật căng da mặt theo phơng pháp căng da mặt có kết hợp căng cân cơ nông cho những bệnh nhân phẫu thuật căng da mặt lần đầu cũng nh cho những bệnh nhân phẫu thuật căng da mặt lần hai bớc đầu đạt hiệu quả tốt về mặt thẩm mỹ.

Ngày đăng: 30/08/2015, 10:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w