1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUAN ĐIỂM CỦA MAC VỀ CON NGƯỜI

21 688 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 99 KB

Nội dung

CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

Trang 1

Mục lục

Trang

Lời nói đầu 2

Chơng I Lý luận chung về con ngời 3

1.Quan điểm của các nhà triết học trớc Mác về con ngời 3

2.Quan điểm của chủ nghĩa Mác về con ngời 5

2.1.Con ngời là một thực thể sinh học xã hội 5

2.2.Con ngời là tổng hoà các mối quan hệ xã hội 5

2.3 Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội 7

2.4 Quan hệ giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ 9

Chơng II Vai trò của con ngời 10

1 T tởng Hồ Chí Minh về con ngời và vai trò của con ngời 10

2 Vai trò của con ngời Việt Nam hiện nay 12

2.1 Mặt tích cực của con ngời Việt Nam 15

2.2 Hạn chế của con ngời Việt Nam 16

2.3 Giải pháp phát triển con ngời Việt Nam trong thời đại mới 17

2.3.1 Khai thác hợp lý và có hiệu quả nguồn lực con ngời 17

2.3.2 Đào tạo trớc đòi hỏi của kinh tế tri thức 18

2.3.3 Cải cách giáo dục để đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc 20

Kết luận 22

Tài liệu tham khảo 24

Lời nói đầu

Việt Nam tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội từ nền kinh tế còn phổ biến là sản xuất nhỏ, ruộng đất canh tác bình quân đầu ngời thấp, tài nguyên khoáng sản tuy

Trang 2

đa dạng phong phú, song trữ lợng không lớn nh nhiều nớc khác, cơ sở vật chất –

kỹ thuật còn nghèo, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, đang đứng trớc nguy cơ tụthậu ngày càng xa hơn về kinh tế, khoa học, kỹ thuật so với các nớc phát triển Vìvậy, nền kinh tế muốn phát triển nhanh, mạnh và bền vững, thì phải phát huy tốtmọi nguồn lực, nhng quan trọng nhất là phải biết phát huy nguồn lực con ngời Ngày nay, nhiều nớc đang tiến vào làn sóng văn minh mới, với nền sản xuất hiện

đại, khoa học, kỹ thuật công nghệ tiên tiến Nhiều nớc cách đây mấy chục năm có

điểm xuất phát thấp hơn Việt Nam, nhng họ đã phát triển nhanh chóng nhờ cóchiến lợc phù hợp, có những chính sách khôn ngoan, năng động Nhiều quốc giavốn cũng nghèo về tài nguyên khoáng sản, nhng nhờ biết phát huy yếu tố con ngời,

đặt con ngời ở vị trí trung tâm trong chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội, nên đã vơnlên đuổi kịp và vợt các nớc khác

Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay, đảng ta xác định nhiệm vụcông nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ hàng đầu thì vai trò của con ngời làquan trọng nhất Con ngời là chủ thể sáng tạo của lịch sử Trong CMXHCN con ng-

ời là yếu tố quyết định vừa là điểm xuất phát vừa là mục đích của một chính sáchkinh tế – xã hội Xây dựng xã hội chủ nghĩa là xây dựng một xã hội mà ở đó có đủnhững điều kiện vật chất và tinh thần

Trên cơ sở vận dụng khoa học và sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin về con ng ời tạihội nghị lần thứ t của ban chấp hành trung ơng khoá VII, Đảng ta đã đề ra và thôngqua nghị quyết về việc phát triển con ngời Việt Nam toàn diện với t cách là “độnglực của sự nghiệp xây dựng xã hội mới đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội”

Đó là “con ngời phát triển cao về trí tuệ, cờng tráng về thể chất, phong phú về tinhthần, trong sáng về đạo đức”

Chơng I Lý luận chung về con ngời

1 Quan điểm của các nhà triết học trớc Mác về con ngời

Khi đề cập tới vấn đề con ngời các nhà triết học đều tự hỏi: Thực chất conngời là gì và để tìm cách trả lời câu hỏi đó phải giải quyết hàng loạt mâu thuẫntroch chính con ngời Khi phân tích các nhà triết học cổ đại coi con ngời là một tiểu

vũ trụ, là một thực thể nhỏ bé trong thế giới rộng lớn, bản chất con ngời là bản chất

vũ trụ Con ngời là vật cao quý nhất trong trời đất, là chúa tể của muôn loài Chỉ

Trang 3

đứng sau thần linh Con ngời đợc chia làm hai phần là phần xác và phần hồn Chủnghĩa duy tâm và tôn giáo thì cho rằng: Phần hồn là do thợng đế sinh ra; quy định,chi phối mọi hoạt động của phần xác, linh hoòn con ngời tồn tại mãi mãi Chủnghĩa duy vật thì ngợc lại họ cho rằng phần xác quyết định và chi phối phần hồn,không có linh hồn nào là bất tử cả, và quá trình nhận thức đó không ngừng đợc pháthiện Càng ngày các nhà triết học tìm ra đợc bản chất của con ngời và không ngừngkhắc phục lý luận trớc đó

Triết học thế kỷ XV - XVIII phát triển quan điểm triết học về con ngời trêncơ sở khoa học tự nhiên đã khắc phục và bắt đầu phát triển Chủ nghĩa duy vật máymóc coi con ngời nh một bộ máy vận động theo một quy luật cổ Học chủ nghĩaduy tâm chủ quan và thuyết không thể biết một mặt coi cái tôi và cảm giác của cáitôi là trung tâm sáng tạo ra cái không tôi, mặt khả cho rằng cái tôi không có khảnăng vợt quá cảm giác của mình nên về bản chất là nhỏ bé yếu ớt, phụ thuộc đấngtới cao Các nhà triết học thuộc một mặt đề cao vai trò sáng tạo của lý tính ngời,mặt khác coi con ngời là sản phẩm của tự nhiên và hoàn cảnh

Các nhà triết học cổ điển đức, từ Cartơ đến Heghen đã phát triển quan điểmtriêt học về con ngời theo hớng của chủ nghĩa duy tâm Đặc biệt Heghen quan niệmcon ngời là hiện thân của ý niệm tuyệt đối là con ngời ý thức và do đó đời sống conngời chỉ đợc xem xét vè mặt tinh thần Song Heghen cũng là ngời đầu tiên thôngqua việc xem xét cơ chế hoạt động của đời sống tinh thần mà phát hiện ra quy luật

về sự phát triển của đời sống tinh thần cá nhân Đồng thời Heghen cũng đã nghiêncứu bản chất quá trình t duy khái quát các quy luật cơ bản của quá trình đó

Sau khi đoạn tuyệt với chủ nghĩa duy tâm Heghen, phơ bách đã phê phántính siêu tự nhiên, phi thể xác trong quan niệm triết học Heghen, ông quan niệmcon ngời là sản phẩm cảu tự nhiên, có bản năng tự nhiên, là con ngời sinh học trựcquan, phụ thuộc vào hoàn cảnh, ông đã sử dụng thành tựu của khoa học tự nhiên đểchứng minh mối liên hệ không thể chia cắt của t duy với những quá trình vật chấtdiễn ra trong cơ thể con ngời, song khi giải thích con ngời trong mối liên hệ cộng

đồng thì phơ bách lại rơi vào lập trờng của chủ nghĩa duy tâm

Tóm lại: Các quan niệm triết học nói trên đã đi đến những các thức lý luận xemxét ngời một cách trừu tợng Đó là kết quả của việc tuyệt đối hoá phần hồn thành

Trang 4

4con ngời trừu tợng Tự ý thức còn chủ nghĩa duy vật trực quan thì tuyệt đối hoáphần xác thành con ngời trừu tợng Sinh học, tuy nhiên họ vẫn còn nhiều hạn chế,các quan niệm nói trên đều cha chú ý đầy đủ đến bản chất con ngời.

2 Quan điểm chủ nghĩa Mác về con ngời

2.1 Con ngời là một thực thể sinh học xã hội

Theo chủ nghĩa Mác - Lênin con ngời là khái niệm chỉ những cá thể ngời nhmột chỉnh thể trong sự thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội của nó

Con ngời là sản phẩm của sự tiến hoá lâu dài từ giới tự nhiên và giới sinhvật Do vậy nhiều quy luật sinh vật học cùng tồn tại và tác động đến con ngời Đểtồn tại với t cách là một con ngời trớc hết con ngời cũng phải ăn, phải uống Điều

đó giải thích vì sao Mác cho rằng co ngời trớc hết phải ăn, mặc ở rồi mới làmchính trị

2.2 Con ngời là tổng hoà của những mối quan hệ xã hội

Mác và Anghen nhiều lần khẳng định lại quan điểm của những nhà triết học

đi trớc rằng Con ngời là một bộ phận của giới tự nhiên, là một động vật xã hội,

nh-ng khác với họ, Mác, Anh-nghen; xem xét mặt tự nhiên của con nh-ngời, nh ăn, nh-ngủ, đilại, yêu thích Không còn hoàn mang tính tự nhiên nh ở con vật mà đã đợc xã hộihoá Mác viết: “Bản chất của con ngời không phải là một cái trừu tợng cố hữu củacá nhân riêng biệt Trong tính hiện thực của nó bản chất của con ngời là tổng hoàcủa những mối quan hệ xã hội”   1 con ngời là sự kết hợp giữa mặt tự nhiên và mặtxã hội nên Mác nhiều lần đã so sánh con ngời với con vật, so sánh con ngời vớinhững con vật có bản năng gần giống với con ngời Và để tìm ra sự khác biệt đó.Mác đã chỉ ra sự khác biệt ở nhiều chỗ nh chỉ có con ngời làm ra t liệu sinh hoạtcủa mình, con ngời biến đổi tự nhiên theo quy luật của tự nhiên, con ngời là thớc đocủa vạn vật, con ngời sản xuất ra công cụ sản xuất Luận điểm xem con ngời làsinh vật biết chế tạo ra công cụ sản xuất đợc xem là luận điểm tiêu biểu của chủnghĩa Mác về con ngời

Luận điểm của Mác coi “Bản chất của con ngời là tổng hoà các quan hệ xãhội” Mác hoàn toàn không có ý phủ nhận vai trò của các yếu tố và đặc điểm sinhhọc của con ngời, ông chỉ đối lập luận điểm coi con ngời đơn thuần nh một phầncủa giới tự nhiên còn bỏ qua, không nói gì đến mặt xã hội của con ngời Khi xác

định bản chất của con ngời trớc hết Mác nêu bật cái chung, cái không thể thiếu và

có tính chất quyết định làm cho con ngời trở thành một con ngời Sau, thì khi nói

1 Sđd, t.3, tr 11

Trang 5

đến “Sự định hớng hợp lý về mặt sinh học” Lênin cũng chỉ bác bỏ các yếu tố xãhội thờng xuyên tác động và ảnh hởng to lớn đối với bản chất và sự phát triển củacon ngời Chính Lênin cũng đã không tán thành quan điểm cho rằng mọ ngời đềungang nhau về mặt sinh học Ông viết “thực hiện một sự bình đẳng về sức lực và tàinăng con ngời thì đó là một điều ngu xuẩn Nói tới bình đẳng thì đó luôn luôn là

sự bình đẳng xã hội, bình đẳng về địa vị chỉ không phải là sự bình đẳng về thể lực

và trí lực của cá nhân”   1

Để khẳng định cho tiến trình phát triển lịch sử của xã hội loài ngời là sựthay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế - xã hội, Mác đã nói tới việc lấy sự pháttriển toàn diện của con ngời làm thớc đo chung cho sự phát triển xã hội, Mác chorằng xu hớng chung của tiến trình phát triển lịch sử đợc quy định bởi sự phát triểncủa lực lợng sản xuất xã hội bao gồm con ngời và những công cụ lao động do conngời tạo ra, sự phát triển của lực lợng sản xuất xã hội, tự nó đã nói lên trình độ pháttriển của xã hội qua việc con ngời đã chiếm lĩnh xã hội và sử dụng ngày càng nhiềulực lợng tự nhiên với t cách là cơ sở vật chất cho hoạt động sống của chính con ngời

và quyết định quan hệ giữa ngời với ngời trong sản xuất Sản xuất ngày càng pháttriển tính chất xã hội hoá ngày cnàg tăng Việc tiến hành sản xuất tập thể bằng lựclợng của toàn xã hội và sự phát triển mới của nền sản xuất do nó mang lại sẽ cần

đến những con ngời hoàn toàn mới Những con ngời có năng lực phát triển toàndiện và đến lợt nó, nền sản xuất sẽ tạo nên những con ngời mới, sẽ làm nên nhữngthành viên trong xã hội có khả năng sử dụng một cách toàn diện năng lực phát triểncủa mình theo Mác "phát triển sản xuất vì sự phồn vinh của xã hội, vì cuộc sống tốt

đẹp hơn cho mỗi thành viên trong cộng đồng xã hội và phát triển con ngời toàndiện là một quá trình thống nhất để làm tăng thêm nền sản xuất xã hội"  2 để sảnxuất ra những con ngời phát triển toàn diện hơn nữa, Mác coi sự kết hợ chặt chẽgiữa phát triển sản xuất và phát triển con ngời là một trong những biện pháp mạnh

mẽ để cải biến xã hội

Con ngời không chỉ là chủ thể của hoạt động sản xuất vật chất là yếu tố hàng

đầu, yếu tố đóng vai trò quyết định trong lực lợng sản xuất của xã hội mà hơn nữa,con ngời còn đóng vai trò là chủ thể hoạt động của quá trình lịch sử Thông quahoạt động sản xuất vật chật con ngời sáng tạo ra lịch sử của mình, lịch sử 7của xãhội loài ngoài Từ đó quan niệm đó Mác khẳng định sự phát triển của lực lợng sản

1 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcova, 1978, t.45, tr 110-111

2 C.Mác và Ph ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.3, tr.29

Trang 6

6xuất xã hội có ý nghĩa là sự phát triển phong phú bản chất con ngời, coi nh là mộtmục đích tự thân Bởi vậy theo Mác ý nghĩa lịch sử mục đích cao cả của sự pháttriển xã hội là phát triển con ngời toàn diện, nâng cao năng lực và phẩm giá con ng-

ời, giải phóng con ngời, loại trừ ra khỏi cuộc sống con ngời để con ngời đợc sốngvới cuộc sống đích thực Và bớc quan trọng nhất trên con đờng đó là giải phóngcon ngời về mặt xã hội

2.3 Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội

Con ngời tồn tại qua những cá nhân ngời, mỗi cá nhân ngời là một chỉnh thể

đơn nhất gồm một hệ thống những đặc điểm cụ thể không lặp lại, khác biệt vớinhững cá nhân khác về cơ chế, tâm lý, trình độ…

Xã hội bao giờ cũng do các cá nhân hợp thành Những cá nhân này sống vàhoạt động trong những nhóm cộng đồng, tập đoàn xã hội khác nhau do điều kiệnlịch sử quy định Trong mối quan hệ với giống loài, tức là trong mối quan hệ với xãhội, cá nhân biểu hiện ra với t cách sau:

- Cá nhân là phơng thức tồn tại của giống loài "ngời" Không có con ngời nóichung, loài ngời nói chung tồn tại cảm tính

- Cá nhân là cá thể ngời riêng rẽ, là phần tử tạo thành cộng đồng xã hội, làmột chỉnh thể toàn vẹn có nhân cách

- Cá nhân đợc hình thành và phát triển chỉ trong quan hệ xã hội Nhng xã hộithay đổi theo tiến trình lịch sử cá nhân là một hiện tợng có tính lịch sử Mỗi thời kỳlịch sử có một "kiểu xã hội của cá nhân" mang tính định hớng về thế giới quan, ph-

ơng pháp luận cho hoạt động của con ngời trong thời kỳ lịch sử cụ thể đó

Nếu nh cá nhân là khái niệm phân biệt sự khác nhau giữa cá thể với giốngloài, sự khác biệt biểu hiện ra bên ngoài của cá nhân này với cá nhân khác thì nhâncách là khái niệm để chỉ sự khác biệt những yếu tố bên trong riêng biệt với toàn bộhoạt động sống của nó, của cá nhân này với cá nhân khác Nhân cách là nội dung,trạng thái, tính chất, xu hớng bên trong riêng biệt của mỗi cá nhân Đó là thế giớicủa "cái tôi" do tác động tổng hợp của các yếu tố cơ thể và xã hội riêng biệt tạonên Mỗi cá nhân "dấn thân" vào cuọc sống, tiếp thu và chuyển những giá trị vănhoá của xã hội vào bên trong mình, thực hiện quá trình so sánh lọc bỏ, tự đánh giá,

tự tạo nên thế giới riêng của mình Đâylà quá trình kép, xã hội hoá cá nhân và cánhân hoá xã hội, cá nhân xã họi và cá nhân nhân cách là thống nhất Với nhân cách

Trang 7

7riêng, mỗi cá nhân có khả năng ý thức về mình, làm chủ cuộc sống của mình, tự lựachọn chức năng, niềm vui và trách nhiệm hoạt động cụ thể trong xã hội.

Vấn đề cá nhân, nhân cách không giải quyết một cách khoa học nếu không

có phơng hớng triết học rõ ràng giải quyết mối quan hệ cá nhân và xã hội Mốiquan hệ này đợc giải quyết liên tiếp thông qua tập thể cơ sở Nó tạo thành một bộphận hết sức quan trọng của một cơ thể xã hội hoàn chỉnh Cá nhân có nhân cáchgia nhập vào tập thể nh là bộ phận của cái toàn thể, thể hiện bản sắc của mìnhthông qua hoạt động tập thể, nhng không "hoà tan" vào tập thể Đây là mối quan hệbiện chứng bao hàm mẫu thuẫn cá nhân và tập thể Tuỳ theo tính chất và khả nănggiải quyết những mâu thuẫn đó mà mối quan hệ này có thể duy trì phát triển hoặctan rã

Mối quan hệ cá nhân và xã hội là mối quan hệ biện chứng, tác động nhau,trong đó xã hội giữ vai trò quyết định Nền tảng của quan hệ này là quan hệ lợi ích.Thực chất của việc tổ chức trật tự xã hội là sắp xếp các quan hệ lợi ích sao chokhách thác đợc cao nhất khả năng của mỗi thành viên vào các quá trình kinh tế, xãhội và thúc đẩy quá trình phát triển lên trình độ cao hơn Xã hội là điều kiện, là môitrờng, là phơng thức để lợi ích cá nhân đợc thực hiện Cá nhân không chỉ là sảnphẩm của xã hội mà còn là chủ thể của sự phát triển xã hội, của hoạt động sản xuất

và hoạt động xã hội khác Với t cách là chủ thể của lịch sử, cá nhân hành độngkhông phải riêng rẽ mà với t cách là một bộ phận của tập thể xã hội (gia đình, giaicấp, dân tộc, nhân dân) Nhân dân là cộng đồng lớn nhất, trong đó cá nhân hành

động nh chủ thể lịch sử Cá nhân chỉ đợc hình thành phát triển trong xã hội, trongtập thể Sự tác động cá nhân và xã hội mang hình thức đặc thù tuỳ thuộc vào cácchế độ xã hội và trình độ văn minh khác nhau

2.4 Quan hệ giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ

Mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân với lãnh tụ là quan hệ biện chứng.Tính biện chứng của mối quan hệ trên biểu hiện:

Thứ nhất, tính thống nhất giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ Không cóphong trào cách mạng của quần chúng nhân dân, không có các quá trình kinh tế,chính trị, xã hội của đông đảo quần chúng nhân dân, thì cũng không thể xuất hiệnlãnh tụ Những các nhân u tú, những lãnh tụ kiệt xuất là sản phẩm của thời đại, vìvậy, họ sẽ là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của phong trào quần chúng

Trang 8

8Thứ hai, quần chúng nhân dân và lãnh tụ thống nhất trong mục đích và lợiích của mình Sự thống nhất về các mục tiêu của cách mạng, của hành động cáchmạng giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ do chính quan hệ lợi ích quy định Lợiích biểu hiện trên nhiều khía cạnh khác nhau: lợi ích kinh tế, lợi ích chính trị, lợiích văn hoá Quan hệ lợi ích là cầu nối liền, là nội lực để liên kết các cá nhân cũng

nh quần chúng nhân dân và lãnh tụ với nhau thành một khối thống nhất về ý chí vàhành động Lợi ích đó vânj đọng phát triển tuỳ thuộc vào thời đại, vào điẹa vị lịch

sử của giai cấp cầm quyền mà lãnh tụ là đại biểu, phụ thuộc vào khả năng nhậnthức và vận dụng đeer giải quyết mối quan hệ giữa các cá nhân, các giai cấp và tầnglớp xã hội Từ đó, có thể thấy rằng, mức độ thống nhất về lợi ích là cơ sở quy định

sự thống nhất về nhận thức và hành động giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụtrong lịch sử

Thứ ba, sự khác biệt giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ biểu hiện trong vaitrò khác nhau của sự tác động đến lịch sử Tuy cùng đóng vai trò quan trọng đối vớitiến trình phát triển của lịch sử xã hội, nhng quần chúng nhân dân là lực lợng quyết

định sự phát triển, còn lãnh tụ là ngời định hớng, dẫn dắt phong trào, thúc đẩy sựphát triển của lịch sử

Bởi vậy, quan hệ giữa quần chúng nhân dân và vĩ nhân lãnh tụ là biện chứng,vừa thống nhất vừa khác biệt

Chơng II Vai trò của con ngời

1 T tởng Hồ Chí Minh về con ngời và vai trò của con ngời

- Con ngời là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạngTheo Hồ Chí Minh, lịch sử là do quần chúng nhân dân sáng tạo ra, chứkhông phải do vài ba cá nhân anh hùng nào, vì vậy chúng ta phải yêu dân, quý dân,trọng dân, vì “có dân là có tất cả” Ngời nói: “Trong bầu trời không gì quý bằngnhân dân Trong thế giới, không gì mạnh bằng lực lợng đoàn kết của nhân dân”   1

Do đó, “trong xã hội không có gì tốt đẹp, vẻ vang bằng phục vụ cho lợi ích củanhân dân”

Từ đó, ta thấy nổi lên ở Hồ Chí Minh một tấm lòng yêu thơng vô hạn đối vớicon ngời, một niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh và phẩm giá con ngời, một ý chí

Trang 9

9kiên quyết đấu tranh để giải phóng con ngời khỏi áp bức, bất công, đói nghèo, lạchậu Cũng có thể coi đó là những nội dung cơ bản của chủ nghĩa nhân văn Hồ ChíMinh.

- Con ngời vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng

T tởng Hồ Chí Minh về con ngời hoàn toàn xa lạ với các quan điểm xem con ngời

nh là công cụ, nh là phơng tiện Mọi chính sách tăng trởng kinh té, phát triển vănhoá của Hồ Chí Minh đều hớng tới con ngơiì Ngời nói :”Phải đem hết sức dân, tàidân, của dân để làm lợi cho dân”, “dựa vào lực lợng của dân, tinh thần của dân đểgây hạnh phúc cho dân”, “chủ nghĩa xã hội là nhằm nâng cao đời sống vật chất vàvăn hoá của nhân dân và do nhân dân tự xây dựng lấy”   2 Qua đó, có thể thấy,trong t tởng Hồ Chí Minh, con ngời-mục tiêu và con ngời-động lực là thống nhất, vìdân và do dân là thống nhất Để phát huy vai trò động lực của con ngời, Hồ ChíMinh đã đề cập đến một hệ thống nội dung và biện pháp (vật chất và tinh thần)nhằm tác động vào cái động cơ thúc đẩy tính tích cực hoạt động của con ngời đồngthời, cũng chỉ ra những nội dung và biện pháp làm triệt tiêu các trở lực nhằm thúc

đẩy sự phát triển theo hớng tiến bộ Trong hệ thống các động lực chính trị-tinhthần, Hồ Chí Minh chú trọng trớc hết dến giáo dục chủ nghĩa yêu nớc, lý tởng xãhội chủ nghĩa, đạo đức cách mạng đồng thời không coi nhẹ vai trò tác động củacác nhân tố tinh thần khác, nh văn hoá, khoa học, pháp luật đặc biệt, Ngời chútrọng phát huy quyền làm chủ của nhân dân, coi “thực hành dân chủ là cái chìa khávạn năng có thẻ giải quyết mọi khó khăn”

Là nhà duy vật macxit, Hồ Chí Minh hiểu hành động của con ngời luôn gắn liền với nhu cầu và lợi ích của họ, vì vậy, đi đôi với các biện pháp chính trị-tinh thần,

Hồ Chí Minh không coi nhẹ hay bỏ qua các động lực vật chất, khéo léo kết hợp cácloại động lực với nhau, tạo sức mạnh tổng hợp, thúc đẩy tính năng động cách mạng của con ngời Ngời tôn trọng và khuyến hkhích lợi ích cá nhân chính đáng của ngờilao động, chủ trơng kết hợp ba lợi ích, sao cho “Nhà nớc, hợp tác xã và xã viên cùng có lợi” Nhng muống khai thông động lực thì phải khắc phục trở lực kìm hãm

sự phát triển của con ngòi, tron đó “căn bệnh mẹ” cực kỳ nguy hiểm là chủa nghĩa cá nhân phải đợc phê phán mạnh mẽ, kiên quyết tẩy trừ

-T tởng về chiến lợc “trăm năm trồng ngời”

Từ quan điểm về con ngời đến quan điểm về chiến lợc “trồng ngời” là một bớc pháttriển hợp logic của t tởng tríêt học Hồ Chí Minh Để thực hiện chiến lợc kinh tế-xã

1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.9, tr.114

2 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.10, tr.115

Trang 10

10hội thì chiến lợc con ngời phải đi trớc một bớc Từ rất ssớm, Ngời đã nêu ra một luận điểm nổi tiếng: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì trớc hết cần có những con ngời XHCN”   1 Do đó, “vì lợi ích mời năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng ngời” “Bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết” (Di chúc) Quan điểm “trồng ngời” của Hồ Chí Minh rất toàn diện và phong phú, ở mỗi thời kỳ cách mạng Ngời nêu ra những yêu cầu khác nhau Bớc vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, Ngời nhấn mạnh đến các yêu cầu sau đây:

+Có đạo đức cách mạng cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t, không tham ô, lãng phí, quan liêu, có ý thức làm chủ và tinh thần tập thể

+có ý chí học hỏi, không ngừng vơn lên làm chủ những thành tựu văn hoá, khoa học –kỹ thuật, những hiểu biết mới của thời đại có tinh thần tìm tòi, nghiên cứu, sáng tạo, nhạy bén với cái mới, biết vận dụng nó vào thực tế công tác để nâng cao năng suất, chất lợng, hiệu quả T tởng Hồ Chí Minh về con ngòi và chiến lợc trồng ngời là một hệ thống chặt chẽ, phong phú, vừa khoa học, vừa cách mạng, là một bộ phận hợp thành của t tởng triết học Hồ Chí Minh, một đóng góp quan trọng vào việc làm phong phú triết học về con ngời của chủ nghĩa Mác-Lênin

2 Vai trò của con ngời Việt Nam hiện nay

Sự thành công của quá trình phát triển kinh tế ở nớc ta đòi hỏi ngoài môi trờng chính trị ổn định, phải có những nguồn lực cần thiết nh : nguồn lực con ng-

ời, vốn, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất kỹ thuật, vị trí địa lý Các nguồn lực này có quan hệ chặt chẽ với nhau cùng tham gia vào quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nhng với mức độ khác nhau trong đó nguồn lực con ngời là yếu

ợc tiếp thu sẽ phát huy tác dụng tốt hay bị lãng phí thậm chí bị phá hoại là hoàn

1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.10, tr.123

Ngày đăng: 16/04/2013, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w