Cái đẹp là phạm trù trung tâm của Mĩ học dùng để chỉ thực tại thẩm mĩ khách quan, thực tại này chúng ta biết được nhờ hệ thống cảm nhận có tính xã hội sâu sắc dưới ánh sáng của lý tưởng thẩm mĩ chân chính hệ thống cảm nhận thẩm mĩ phản ánh lại thực tại đẹp
Trang 1Cái đẹp là phạm trù trung tâm của Mĩ học dùng để chỉ thực tạithẩm mĩ khách quan, thực tại này chúng ta biết được nhờ hệ thốngcảm nhận có tính xã hội sâu sắc dưới ánh sáng của lý tưởng thẩm mĩchân chính hệ thống cảm nhận thẩm mĩ phản ánh lại thực tại đẹp Đặctrưng ngôn ngữ của sự phản ánh đó là hình tượng Thành tựu cao nhấtcủa sự phản ánh đó là nghệ thuật Cái đẹp bắt nguồn từ cái chân thật
và cái tốt; Nó toả chiếu bằng những xung động thẩm mĩ có sức cuốnhút, giúp cho con người định hướng sống theo luật hoàn thiện, hoàn
mĩ Tác động của cái đẹp là tác động có tính thanh cao, hài hoà biệnchứng, ở bên trong tâm hồn con người, bên trong xã hội loài người
Việc vạch ra toàn bộ bản chất của cái đẹp có một ý nghĩa vôcùng quan trọng trong việc tiếp tục nghiên cứu các quy luật khác củađời sống thẩm mĩ Cái đẹp không chỉ là thước đo hoạt động của conngười mà còn là cái chuẩn để chỉ phẩm chất của con người Mác đãviết “súc vật chỉ nhào nặn chất chất theo thước đo và nhu cầu giốngloài nó, còn con người thì có thể áp dụng thước đo thích dụng chomọi đối tượng, do đó con người cũng nhào nặn vật chất theo quy luậtcủa cái đẹp Nhờ quá trình lao động cải tạo tự nhiên và cải tạo bảnthân, con người dần dần phát triển và nhận thức ra quy luật phổ biếncái đẹp
Xét về mặt lịch sử từ xưa đến nay, quan niệm về cái đẹp đượccác nhà mĩ học bàn luận rất nhiều nhưng chưa đi đến một quan điểmthống nhất do xuất phát từ cơ sở triết học khác nhau về cái đẹp quátrình tìm tòi về cái đẹp thường xoay quanh hai câu hỏi cơ bản cái đẹp
là gì và cái gì đẹp Mĩ học là khoa học triết học nghiên cứu những quyluật phổ biến của sự vận động các quan hệ thẩm mĩ của con người đốivới hiện thực thông qua các hình thái lịch sử cụ thể của đời sống thẩm
mĩ xã hội và tiến trình văn hoá nhân loại Cái đẹp được phát triển và
Trang 2hình thành qua những thời kì khác nhau với những quan niệm nhữnghình thái khác nhau trong một cái chung về con người.
Cái đẹp trong thời kì nguyên thuỷ là cái đẹp vô ngôn Thời kìnày chưa có ngôn ngữ nhưng họ đã làm ra được nghệ thuật, họ chỉmới khám phá ra những cái đẹp của con thú mà chưa khám phá ra vẻđẹp của con người và do đó chủ đề mà họ phản ánh không phải là tìnhyêu nam nữ mà mới chỉ là sinh hoạt săn bắn, hai lượm Tính tượngtrưng, ước lệ chưa được đi sâu Trong thời kì này, họ chỉ sáng tạonghệ thuật, sáng tạo cái đẹp theo triết lý phần thực và triết lý này gắnchặt với văn minh nông nghiêp Trong đời sống tinh thần của ngườinguyên thuỷ chi phối đến đời sống tâm linh của họ là một vị thần bảo
hộ Trong thời giàn về sau do nhu cầu đời sống và sự phát triển tưduy, sinh lực nên họ đã chế tạo ra cái có ích cho cuộc sống
Trong thời cổ đại Hy nạp thì họ lấy con người làm thước đo củacái đẹp Văn minh đồ sắt ra đời và sinh lực thừa bắt đầu trở nên dồidào bước đầu bước vào văn minh con người Protagorats: “Con người
là thước đo của muôn loài” và đã được thể hiện rõ trong thần thoạiHylạp ( những vị thần đều mang dáng dấp, tính cách, vẻ đẹp của conngười) Các loại hình nghệ thuật đã ra đời đầy đủ trong giai đoạn này,duy chỉ có điện ảnh là chưa ra đời Bà chúa nghệ thuật của thời kì này
đó chính là điêu khắc Để giải thích cái đẹp trong thời kì này, các nhà
mĩ học, triết học đã dùng quan điểm vũ trụ luận, nghĩa là tìm bản chấtphẩm chất cơ bản của cái đẹp, dựa vào đặc tính tự nhiên của sự vật đểvạch ra những thuộc tính, những phẩm chất của cái đẹp Các nhà nhà
mĩ học duy vật đầu tiên như Đêmôcrit và Aristốt cho rằng cái đẹp cónhững thuộc tính cân đối, sự hài hoà trật tự số lượng, chất lượngnhưng cũng có những quan điểm duy tâm phủ định tính khách quanmang tính vật chất của cái đẹp
Trang 3Thời Trung cổ phong kiến (thế kỉ thứ 4 đến đầu thế kỉ thứ 14)thì cái đẹp là cái tối thượng thuộc về chúa trời, tôn giáo giữ vai tròchủ đạo trong đời sống tinh thần con người Thời kỳ trung cổ phongkiến phương Tây cho rằng “cuộc đời chỉ là ngọn nến leo lét trướcngọn gió mạnh, là con thuyền mỏng manh trước cơn sóng giữ, họkhuyên con người cam phận kiếp sống tôi đòi sớm cầu kinh để mộtmai rũ sạch bụi trần để về cực lạc của chúa.
Trong thời kì phục hưng là thời kì chuyển từ văn minh nôngnghiệp sang văn minh công nghiệp và con người trở thành lớn mạnhkhông còn yếu ớt trước thiên nhiên Trong thời kì này, Mĩ học lần đầutiên xuất hiện chủ nghĩa nhân văn, nhìn nhận con người dưới góc độvăn hoá Bằng khoa học thực nghiệm họ đã chứng minh, đòi xem xétlại những giá trị, trong đó có giá trị của cái đẹp Những quan điểm đãđược biểu hiện qua các nhận thức về cuộc sống, về cái đẹp Mọi vật
do tự nhiên sinh ra chứ không do chúa trời tạo nên Con người cũng làsản phẩm của tự nhiên chứ không phải chúa sinh ra từ đất sét Conngười có quyền tận hưởng mọi thú vui của cuộc sống và thế giới này
ẩn chứa vô vàn cái đẹp, cái đẹp không chỉ thuộc về thiên đường
Trong thế kỷ thứ 17 được coi là thế kỷ của thời kỳ cổ điển, cáiđẹp có giá trị làm gương cho đời sau Trong bối cảnh lịch sử là sự hoàhoãn của hai giai cấp (phong kiến và tư sản) nên cái đẹp thời kỳ nàycũng mang tính tay đôi Và có hai nền văn hoá của giai cấp phongkiến mang tính thống trị và văn hoá dân chủ của giai cấp tư sản nhưngcòn một nền văn hoá của người dân lao động Pháp cũng tồn tại trong
xã hội đó Do đó cái đẹp thời kì này mang tính trớ trêu, oan ức vàngang trái và nghệ thuật thời kỳ này bị giằng xé giữa nghĩa vụ và dụcvọng của hai giai cấp thống trị
Trang 4Trong thời kỳ khai sáng, cái đẹp mang đầy đủ màu sắc của lýtưởng con người, muốn vượt lên trên cái đời thường, muốn cất lêntầm cao mới đem lại sinh khí mới, sinh lực mới “chỉ những cái đẹpnào dựa trên dự liên hệ với những tạo vật của thiên nhiên thì mớisống lâu”
Điđơrô còn viết: “Nếu chúng ta xét mối quan hệ trong nếp sốngthì chúng ta thấy vẻ đẹp của đức hạnh, nhưng khi chúng ta xem xétnhững quan hệ trong tác phẩm văn học và nghệ thuật chúng ta sẽ thấycái đẹp thẩm mỹ…” Như vậy các nhà Mĩ họ khai sáng đòi hỏi: muốnđánh giá cái đẹp thì phải xem xét nó trong từng mối quan hệ cụ thể
Trong quan điểm về cái đẹp của các nhà mĩ học cổ điển Đức đãkhông thừa nhận cái đẹp khách quan và mọi vẻ đẹp chỉ là sự đánh giáchủ quan I.Kant (1724 - 1804) là người đề xuất tư tưởng mĩ học củacái tôi, ông cho rằng: “vẻ đẹp không có ở đôi má hồng của cô thiếu
nữ, mà trong mắt của kẻ si tình”
Hêghen (1770-1831) coi xã hội tư bản là “một thứ văn xuôiđáng chán” Quan điểm về cái đẹp của Hêghen vừa có tính nhất quánlại vừa có tính mâu thuẫn Hêghen thừa nhận cái đẹp trong tự nhiên,nhưng tác giả lại cho rằng: Cái đẹp trong tự nhiên là mờ nhạt, thấpkém và cái đẹp trong nghệ thuật cao hơn cái đẹp trong tự nhiên
Quan điểm về cái đẹp của các nhà Mĩ học dân chủ cách mạngNga đã đặt cơ sở cho quan niệm về cái đẹp của chủ nghĩa hiện thực.Phản đối cái đẹp bất động bất biến và bất tử mà mĩ học duy tâm vẫnthường đề lên hàng đầu, cái đẹp phụ thuộc vào những điều kiện sinhsống của nhân dân trong xã hội có giai cấp, cái đẹp có tính giai cấp rõrệt Các nhà Mĩ học dân chủ cách mạng Nga đã giải quyết đúng đắnvấn đề về mối quan hệ giữa nội dung và hình thức trong nghệ thuật
Trang 5Quan điểm cái đẹp của một số dòng triết học phương Đông cổđại Trước hết về quan niệm của Nho giáo “mĩ” gắn với “thiện” là yêucầu cao nhất của cái đẹp Có tư tưởng cái đẹp trung hoà trong nghệthuật.
Nho giáo không đề cao cái đẹp tự nhiên mà đề cao cái đẹp
“khắc vàng vẻ nét, chạm trổ loá mắt” chỉ có cái đẹp tuyệt sảo này mớithống quản được nhân tâm [ Quách Mạt Nhược]
Quan niệm của Đạo giáo: Tuyệt đối hoá tư tưởng tương đối phủnhận sự tồn tại của cái đẹp bình thường Chủ trương “cái đại mỹ”,
“toàn mỹ” tức là cái “vô ngôn chỉ mỹ:, “vô thanh chi mỹ”, “vô sắcchi mỹ” Theo họ cái đẹp chân chính là “Đạo”
Cái đẹp của đạo chân chính là: không đầy, không vơi, khôngthành, không mất, không có giới hạn giữa bộ phận và chỉnh thể
Đạo giáo chủ trương cái đẹp tự nhiên: “Như hoa phù dung mớinhú” (Quách Mạt Nhược)
Quan niệm của đạo Phật: Đỉnh cao của cái đẹp là hướng conngười tới “niết bàn” siêu thực, cái “không”, cái “Trung đạo” không cógiới hạn chủ, khách thể Phật giáo tìm cái đẹp siêu thoát
Bản chất cái đẹp theo quan điểm Mác-Lênin:
Ý nghĩa cách mạng của Mỹ học Mác-Lênin là đã vạch ra bảnchất của cái đẹp trong tính biện chứng và lịch sử xã hội
Các nhà mỹ học Mác xít, khi kế tục sự nghiệp của các vị tiềnbối vẫn còn có chỗ khác nhau, từ đó có thể chia họ thành hai phái:
Phái duy xã hội
Phái duy tự nhiên
Phái duy xã hội: Các nhà mỹ học này cho rằng mọi phẩm chấtthuộc vô vàn phẩm chất của thế giới quanh ta, trong đó có phẩm chấtcủa cái đẹp đều bị quy định bời hoạt động lao động cải tạo của con
Trang 6người Cái đẹp là một hiện tượng xã hội, nó chỉ hình thành và biếnđổi theo mối quan hệ xã hội.
Phái duy tự nhiên: các nhà mỹ học phái này chống lại quanniệm trên và cho rằng, bản chất các hiện tượng tự nhiên đã chứa đựngnhững phẩm chất gây được cảm xúc thẩm mỹ ở con người Cái đẹptrong tự nhiên bộc lộ ở tính cân xứng, hài hoà, tính nhịp điệu, tínhcấu trúc trong không gian và cả quá trình diễn ra trong thời gian
Như vậy, ngọn nguồn của bản thân vươn tới cái đẹp, sáng tạotheo quy luật cái đẹp, đầu tiên nằm trong bản chất sinh học, rồi pháttriển rộng ra xã hội, trong tiến trình phát triển lịch sử con người Sựnhận thức trên sẽ khắc phục được tính phiến diện trong xác định bảnchất của cái đẹp Bởi như Mác đã nói: “Con người là tự nhiên có tínhchất người” Do đó, khi nghiên cứu cái đẹp, chúng ta phải xem xéttrên cả ba phương diện:
- Cái đẹp trong tự nhiên,
- Cái đẹp trong xã hội,
- Cái đẹp trong nghệ thuật (với tư cách là một thành tựu caonhất của hoạt động sáng tạo, cái đẹp của con người)
Trang 7BẢN CHẤT CÁI ĐẸP
Chính là: cân đối hài hoà, trong sáng, thuần khiết, số lượng chấtlượng, thiện ,tiến bộ, phát triển, hoàn thiện, hoàn mỹ,
Các phương diện tồn tại của cái đẹp:
Cái đẹp trong tự nhiên:
- Thể hiện ở 3 quy luật:
+ Cân đối hài hoà
+ Đấu tranh đảo thải
+ Luôn luôn phát triển
- Trước hết, chúng ta thấy, toàn bộ tự nhiên đã tồn tại và pháttriển theo quy luật: “Thống nhất của các mặt đối lập”
Như thế, mọi vật tồn tại, đều tồn tại dưới hình thái thống nhất:Trái đất và mặt trời, thiếu mặt trời sẽ không có sự sống náo nức trêntrái đất, sẽ không có tình yêu và khát vọng của con người; thiếu mặttrăng làm gì có cảnh ngày rằm tháng tám để trẻ nhỏ mở hội trung thu,
và chắc chắn sẽ không có câu thơ tuyệt đẹp của chủ tịch Hồ ChíMinh:
“Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa”
Dưới hình thái thống nhất, muôn vật phải cấu tạo sao cho cảhình thức và nội dung của nó đảm bảo được tính thống nhất này.Muốn cho con ong đem phấn đi thụ, cây nhãn, cây bưởi, cây na, câyhồng, cây mướp, cây bí phải ra hoa với nhiều màu sắc và hương vịhấp dẫn, đồng thời còn khéo léo rắc phấn trên để con ong khi cúixuống lấy mật, nhất thiết phải đầm mình đầy những phấn hoa
Như vậy, mọi vật trong tự nhiên liên kết lẫn nhau, quy định lẫnnhau về không gian, thời gian, trước sau, trên dưới, giai đoạn nọ vớigiai đoạn kia, quá trình này với quá trình khác… để đảm bảo tính
Trang 8thống nhất này, muôn vật đã cấu trúc hợp lý đến diệu kỳ khiến người
ta cứ tưởng đã có một phép mầu nào đó của “thượng đế” tạo nên
“song, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến ấy lại gắn với nguyên
lý về sự vận động và phát triển không ngừng Mà nguyên lý vận động
và phát triển không ngừng mới là khuynh hướng chung của thế giới”.Thời cổ đại, Hêraclit đã nói: “Người ta không thể tắm hai lần trên mộtdòng sống” Như vậy, nhờ sự biến đổi liên tục từ thấp đến cao, cáimới đã thắng cái cũ, cái tiến bộ đã thắng cái lạc hậu, cái đẹp thay thếcái xấu
Trong khi phải biến đổi để phát triển, muôn vật lại phải tuân thủluật đấu tranh và đào thải Nhờ luật đấu tranh và đào thải tự nhiên,ngoịa giới đã giữ lại cho ta các vật phẩm đã được lựa chọn, do đó cácvật đó tốt hơn và cũng đẹp hơn
Xét cái đẹp trong tự nhiên theo thể thức về cấu trúc, hình dáng,màu sắc, phẩm chất… là rất cần thiết nhưng cũng rất dễ trở thànhgiản đơn Nguyễn Du thường nói: “Người buồn cảnh có vui đâu bao
giờ” Đối với mỹ học, vấn đề cảnh và tình là một vấn đề vô cùng quan
trọng, cho nên, khi xét cái đẹp trong tự nhiên là xét cái dẹp đó trongmối tương quan với con người
Như vậy, cái đẹp trong tự nhiên là cái có năng lực biểu hiện sứcsống tồn tại và phát triển, là cái có khả năng gợi cho con người thấybản chất chân chính của mình Nó cũng là cái mà con người có thểtìm thấy sức mạnh sáng tạo và làm chủ của mình Nó là cái có thể báohiệu về con người, gợi nên ở con người những rung động thẩm mỹ,những cảm xúc mê say, tích cực, khiến con người khát vọng và yêuđời, muốn cống hiến cho đời
Tuy cái đẹp trong tự nhiên tồn tại khách quan, nhưng chỉ làmôtị tiềm năng, một dự phóng Nó có tác dụng gợi mở sự liên tưởng,
Trang 9sức sáng tạo và phát triển của con người Nó tích cực tham dự vào đờingười, khi thì như một chứng nhận, khi thì như người bạn tâm tình,nếu không, nó chỉ là nó.
Cái đẹp trong xã hội:
- Thể hiện ở các quy luật:
+ Biểu hiện tính dân tộc, giai cấp
+ Cái đẹp có tính chất thời đại
+ Tính nhân loại
- Cơ sở đầu tiên để đánh giá cái đẹp trong xã hội là lao độngsản xuất Con người đẹp là con người lao động sáng tạo Chính tronglao động, con người bộc lộ được phẩm chất cơ bản của mình
Lao động chân chính là đẹp, nhưng lao động có năng suất cao
và chất lượng tối lại càng được xã hội tôn trọng, do đó lao động ấytrở lên đẹp (rất đẹp)
Tuy dựa trên nền tảng của lao động sản xuất xã hội song cái đẹptrong xã hội lại phụ thuộc vào nhiều mối quan hệ phức tạp, do đó, khiđánh giá cái đẹp trong xã hội, người ta còn phải dựa trên hai hệ thốngtiêu chí cơ bản sau:
+ Hệ tiêu chí: Chân- Thiện - Mỹ
+ Hệ tiêu chí: tính lịch sử, tính giai cấp, tính Đảng, tính nhândân và tính dân tộc trong sáng tạo và cảm thụ cái đẹp
+ Hệ tiêu chí: Chân - Thiện - Mỹ :
Cái đẹp giúp ta phát hiện ra sự thật của cuộc sống, đem lại cho
ta nhận thức đúng đắn về các mối quan hệ thực cử tự nhiên và xã hội,chỉ cho ta cách giải quyết các mâu thuẫn và xung đột đó một cách có
cơ sở khoa học, đem lại cho chúng ta hiệu quả thực tiến Sếch-xpia đãnói: “Cái đẹp sẽ tăng gấp trăm lần, nếu nó đạt được sự thật qúy báu”.Bởi vì, nhờ sự thật mà con người có thể phân biệt được, đúng sai,
Trang 10chính và tà, đẹp và xấu, yêu và ghét… Dựa trên một nội dung giả dối
và phản động, không thể có cái đẹp
Cái đẹp phải dựa trên cái thật và cái tốt Nhưng cái thật và cáitốt lại chưa phải là toàn bộ cái đẹp Vì cái đẹp là một phẩm chất rấtđặc biệt của thực tại Cái đẹp kết tụ trong nó đủ mọi phẩm chất qúygiá của tự nhiên và xã hội Đã là đẹp thì phải tốt và thật (xét ở mốiquan hệ tổng thể)
Nhờ cái đẹp, nhận thức khoa học và nhận thức đạo đức trở nênsinh động hơn, rõ ràng và lôi cuốn hơn Nhận thức khoa học và nhậnthức đạo đức có thể cậy nhờ vào sức mạnh của lý trí Song nếu thôngqua những hình ảnh toàn vẹn, cảm quan, sinh động, được soi sángbắng lý tưởng đời sống và lý tưởng thẩm mĩ, tâm hồn và trí óc conngười trở nên phấn chấn và đầy tính năng sản, sự tiếp nhận chân lý vàđức hạnh trở nên thoải mái, có khi rất tự nhiên nhập vào bản chất conngười
Nói tới quan hệ của cái đẹp với cái đúng và cái tôi cũng đã baohàm cả cái có ích nữa Trong quan hệ với hiện thực khách quan, conngười cải tạo tự nhiên nhằm phục vụ cho lợi ích của cuộc sống Tất cảnhững gì trái với lợi ích của cuộc sống đều là không đẹp Phát hiệnđược, nắm bắt được các phẩm chất tích cực, có ích của thế giới kháchquan đó là bước tiến lớn của con người Tất nhiên về mặt thẩm mỹkhông thể hiểu cái có ích này một cách quá phiến diện, hoặc quá hẹphòi, càng không nên hiểu đó là một thái độ vụ lợi Thái độ vụ lợitrong cảm thụ cái đẹp sẽ giết chết cảm quan thẩm mỹ chân chính.Tséc-nư-xép-xki từng nói: Trước một rừng thông bạt ngàn, nếu chìtìm cách đánh giá rằng cách rừng kia sẽ đem lại cho ta bao nhiêu củiđốt ta sẽ không thể thấy hết được vẻ đẹp của rừng, không rung cảmđược vẻ đẹp nên thơ của nó Nói như vậy, cũng không có nghĩa là