1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng TT huyết áp trực tiếp (2015)

40 2,5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 6,42 MB

Nội dung

 Giải thích hiện tượng: Adrenalin là thuốc cường giao cảm nên khi tiêm vào đã:  Đến gắn lên receptor β 1 trên tim làm tăng hoạt động của tim..  Đến gắn lên receptor α 1 trên mạch làm

Trang 1

HUYẾT ÁP TRỰC TIẾP

Trang 2

Mục tiêu

các yếu tố ảnh hưởng lên huyết áp

trực tiếp trên chó

adrenalin, atropin và dây thành kinh X trên đường ghi huyết trực tiếp trên chó

Trang 3

1 ĐẠI CƯƠNG

 Giới thiệu hệ thống ghi HATT

Trang 4

.

8

l

r

P Q

π

η η

=

Trang 6

 Yêu cầu

 Quan sát

 Nhận xét

 Giải thích

Trang 7

2 THÍ NGHIỆM

Trang 8

Thí nghiệm 1:

HATT bình thường

Trang 10

ĐƯỜNG GHI HÔ HẤP

ĐƯỜNG GHI HUYẾT ÁP

Trang 11

 Vẽ và chú thích đồ thị ghi HATT

Sóng α

Trang 12

Thí nghiệm 2:

Tiêm adrenalin lần 1

Trang 14

ĐƯỜNG GHI HÔ HẤP

ĐƯỜNG GHI HUYẾT ÁP

HA lúc sau tiêm adrenalin lần I:

266 mmHg

Tần số hô hấp rất nhanh, biên độ rất nhỏ

ĐỒ THỊ ĐƯỜNG BIỂU DIỄN KHI TIÊM ADRENALIN LẦN 1

Trang 15

 Mô tả hiện tượng:

 Sóng α : tăng tần số, tăng biên độ

 Sóng β : không thấy rõ

 Sóng γ : tăng biên độ rất cao

 Tim: tăng tần số và lực co cơ

 Hô hấp: không còn ảnh hưởng lên huyết áp

 Mạch: co rất mạnh

→ Huyết áp tăng

Trang 16

 Giải thích hiện tượng:

Adrenalin là thuốc cường giao cảm nên khi tiêm vào đã:

 Đến gắn lên receptor β 1 trên tim làm tăng hoạt động của tim.

 Đến gắn lên receptor α 1 trên mạch làm co mạch

Do đó dẫn đến tăng huyết áp

Trang 17

Thí nghiệm 3:

Tiêm atropin

Trang 19

ĐƯỜNG GHI HÔ HẤP

ĐƯỜNG GHI HUYẾT ÁP

Sóng α: tăng tần số, tăng biên độ

ĐỒ THỊ ĐƯỜNG BIỂU DIỄN KHI TIÊM ATROPIN

Trang 20

 Mô tả hiện tượng:

 Sóng α : tăng tần số, tăng biên độ

Trang 21

 Giải thích:

Atropin là thuốc đối phó giao cảm bằng

cơ chế cạnh tranh nên khi tiêm vào đã đến gắn lên receptor Muscarinic trên tim

và mạch làm mất tác dụng của phó giao cảm Chỉ còn tác dụng giao cảm trên tim

và mạch dẫn đến tăng hoạt động tim và

co mạch làm tăng huyết áp

Trang 22

Thí nghiệm 4:

Tiêm adrenalin lần 2

Trang 24

Adrenalin lần 2

Adrenalin lần 1

Thời gian tác dụng: 8ph10s

1 Thời gian bắt đầu có tác dụng sau khi tiêm Adrenalin lần 2 nhanh hơn Adrenalin lần 1

2 HA sau khi tiêm Adrenalin lần 2 cao hơn nhiều

so với Adrenalin lần 1

3 Thời gian tác dụng của Adrenalin lần 2 kéo dài hơn so với Adrenalin lần 1

Trang 25

 So sánh với lần 1:

 Thời gian bắt đầu tác dụng ngắn hơn.

 Huyết áp tăng cao hơn.

 Thời gian trở về bình thường chậm hơn.

 Nhận xét:

Tác dụng của adrenalin lần 2 mạnh hơn lần 1

Trang 26

 Giải thích:

Tiêm adrenalin lần 2 sau khi tiêm atropin

mà adrenalin là thuốc cường giao cảm trong khi atropin là thuốc ức chế phó giao cảm bằng cơ chế cạnh tranh Như vậy, tăng tác dụng của giao cảm nhưng lại giảm tác dụng phó giao cảm nên

huyết áp tăng rất mạnh

Trang 27

Thí nghiệm 5:

Kẹp động mạch cảnh

Trang 29

ĐƯỜNG GHI HÔ HẤP

ĐƯỜNG GHI HUYẾT ÁP

Sóng α: tăng tần số, tăng biên độ HA tâm thu: 193 mmHg

HA tâm trương: 189 mmHg

Tần số và biên độ hô hấp tăng nhẹ

ĐỒ THỊ ĐƯỜNG BIỂU DIỄN KHI KẸP ĐỘNG MẠCH CẢNH

Trang 30

 Mô tả hiện tượng:

 Sóng α : tăng tần số, tăng biên độ

Trang 31

 Giải thích hiện tượng:

Kẹp động mạch ngay trước xoang động mạch cảnh làm giảm kích thích các áp cảm thụ quan, giảm lượng máu lên nuôi não Từ đây sẽ tác dụng lên trung tâm vận mạch, hô hấp dẫn đến tăng hoạt động của tim mạch và hô hấp

Do đó dẫn đến tăng huyết áp

Trang 32

Thí nghiệm 6:

Kích thích dây thần kinh X

Trang 34

ĐƯỜNG GHI HÔ HẤP

ĐƯỜNG GHI HUYẾT ÁP

Trang 35

 Mô tả hiện tượng:

 Sóng α : giảm tần số, giảm biên độ

 Sóng β : giảm, không đều

 Sóng γ : giảm biên độ rất mạnh

 Nhận xét:

 Tim: giảm tần số và lực co cơ

 Hô hấp: ít ảnh hưởng lên huyết áp

 Mạch: dãn mạnh

→ huyết áp giảm

Trang 36

 Giải thích hiện tượng:

Dây X là là dây phó giao cảm nên khi bị kích thích đã tiết ra acetylcholin:

 Đến gắn lên receptor M trên tim làm giảm hoạt động của tim.

 Đến gắn lên receptor M trên mạch làm dãn mạch

Do đó dẫn đến giảm huyết áp

Trang 37

Thí nghiệm 6:

Cắt dây thần kinh X

Trang 39

 Mô tả hiện tượng:

 Sóng α : tăng tần số, tăng biên độ

 Sóng β : không thấy rõ

 Sóng γ : tăng biên độ

 Nhận xét:

 Tim: tăng tần số và lực co cơ

 Hô hấp: ít ảnh hưởng lên huyết áp

 Mạch: co mạnh

→ huyết áp tăng

Trang 40

 Giải thích hiện tượng:

Dây X là là dây phó giao cảm nên khi bị cắt 1 bên sẽ giảm tác dụng chi phối lên tim mạch, còn lại tác dụng của giao cảm vẫn giữ nguyên

Do đó dẫn đến tăng huyết áp

Ngày đăng: 27/08/2015, 18:48

w