0
Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Tình hình nợ quá hạn ngắn hạn của các ngành này trong năm 2004 cũng cĩ sự giảm đi đáng kể, chỉ cịn 40 triệu đồng, giảm 20% so với nợ quá hạn của ngành

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN CHÂU THÀNH - ĐỒNG THÁP (Trang 52 -54 )

sự giảm đi đáng kể, chỉ cịn 40 triệu đồng, giảm 20% so với nợ quá hạn của ngành này trong năm 2003, và chiếm 32,79% trong cơ cấu nợ quá hạn ngắn hạn theo ngành nghề, tăng 7,15% so với tỷ trọng của năm 2003.

- Đến năm 2005 thì nợ xấu ngắn hạn của ngân hàng trong các ngành nghề kinh doanh dịch vụ là 120 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 9,37% trong tổng cơ cấu nợ quá hạn ngắn hạn của ngân hàng phân theo ngành nghề.

+ Đối với các ngành nghề khác:

Năm 2004 thì nợ quá hạn đối với các ngành nghề khác đã giảm đi được 3 triệu đồng, tương ứng giảm 60% so với nợ quá hạn của năm 2003, chỉ cịn lại là 2 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 1,64% trong tổng nợ quá hạn ngắn hạn theo ngành nghề, giảm đựoc 0,92% so với tỷ trọng này của năm 2003. Nguyên nhân chính dẫn đến nợ quá hạn của ngân hàng giảm đối với các ngành nghề khác là do trong những năm qua, các ngành nghề này hoạt động tương đối cĩ hiệu quả, và ý thức trả nợ của họ cũng ngày càng nâng cao.

Như vậy, xét về nợ quá hạn, nợ xấu xảy ra trong các ngành nghề của ngân hàng thì luơn giảm qua các năm, điều này thì tốt cho hoạt động của bất kỳ ngân hàng nào, kể cả ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn huyện Châu Thành, đáng kể nhất là trong ngành nơng nghiệp, nợ quá hạn trong ngành nơng nghiệp đã giảm đi rất nhiều so với trước đây, nguyên nhân là do trong những năm gần đây ngân hàng luơn cĩ những phân tích hợp lý, phù hợp với nhu cầu về vốn của người dân và với lợi ích tối ưu của ngân hàng như hướng dẫn cho người dân về những nghĩa vụ của họ đối với ngân hàng và những lợi ích đạt được của họ khi trả nợ kịp thời và đầy đủ. Đồng thời cĩ những biện pháp xử lý cĩ hiệu quả đối với những mĩn vay trả nợ quá hạn và kiên quyết xử lý đối với những mĩn vay chai ỳ, vì vậy nợ xấu, nợ quá hạn của ngân hàng luơn giảm.

Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu trung hạn khơng xảy ra trong ngành nơng nghiệp, mà chỉ xảy ra ở một số ngành khác như: cho vay đối với người tiêu dùng và cá đối tượng khác. Cụ thể là trong năm 2004, nợ quá hạn ngắn hạn của ngân hàng trong các ngành nghề này là 15 triệu đồng, giảm 25% so với nợ quá hạn trong năm 2003, cịn trong năm 2005 thì nợ xấu của ngân hàng trong các ngành nghề này cịn tồn lại khá cao, 3.238 triệu đồng.

Như vậy trái ngược với tình trạng nợ xấu ngắn hạn, thì nợ xấu trung hạn của ngân hàng xét về các ngành nghề chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng nợ quá hạn, nợ xấu của ngân hàng. Nguyên nhân là do trong cơ cấu nợ xấu thì nợ xấu bao gồm các khoản nợ quá hạn và các khoản nợ chưa thu và được đánh giá là cĩ khả năng khĩ thu trong năm, vì vậy, các khoản nợ chưa thu này chiếm tỷ trọng khá cao nên làm cho tỷ trọng nợ xấu trung hạn cũng cao hơn nợ xấu ngắn hạn.

4.2. Nợ quá hạn, nợ xấu đối với các thành phần kinh tế:

Bảng 17: Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu theo thành phầnkinh tế

ĐVT: triệu đồng

Đối tượng 2003 2004Năm 2005 Chênh lệch năm

2004/2003 (%) 1. Ngắn hạn 195 122 1.281 -37,44 Doanh nghiệp 50 40 120 -20,00 Hộ gia đình, cá nhân 140 80 1.161 -42,86 Đối tuợng khác 5 2 -60,00 2. Trung hạn 20 15 3.238 -25,00 CBCNV 496 XKLĐ 20 15 2.742 -25,00 Tổng cộng 215 137 4.519 -36,28 Nguồn: Phịng tín dụng 4.2.1. Nợ quá hạn, nợ xấu ngắn hạn:

Cũng giống như tình hình nợ quá hạn, nợ xấu diễn ra trong các ngành nghề, thì tình trạng nợ quá hạn, nợ xấu đối với các đối tượng cũng vậy, tương ứng với ngành nơng nghiệp thì tình trạng nợ xấu, nợ quá hạn của của nĩ là các hộ gia đình, cá nhân; đối với các ngành nghề kinh doanh - dịch vụ là các doanh nghiệp và nợ quá hạn, nợ xấu đối với các đối tượng khác chính là nợ xấu thuộc các ngành nghề khác đã nêu trên.

+ Đối với cán bộ cơng nhân viên thì trong năm 2005, nợ xấu của đối tượng này là 496 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 15,32% trong tổng nợ xấu, nợ quá hạn trung hạn của ngân hàng xét theo các thành phần kinh tế.

+ Cịn đối với đối tượng xuất khẩu lao động thì trong năm 2004, nợ quá hạn cịn lại là 15 triệu đồng, giảm được 25% so với nợ quá hạn năm 2003, đến năm 2005 thì nợ xấu của đối tượng này là 2.742 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 84,68% trong tổng nợ quá hạn, nợ xấu trung hạn xét theo các thành phần kinh tế.

Nhìn chung, tình hình nợ xấu của ngân hàng trong năm qua là khá cao, tuy nhiên so với tổng dư nợ thì nợ xấu trên tổng dư nợ của ngân hàng vẫn cịn ở dưới mức cho phép là 5%, vì vậy nếu căn cứ vào tổng doanh số nợ quá hạn, nợ xấu thì ngân hàng vẫn khơng cĩ biểu hiện tiêu cực, rủi ro kèm theo là cĩ thể chấp nhận được, chất lượng tín dụng vẫn được đảm bảo tốt, ngân hàng kinh doanh khá hiệu quả.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN CHÂU THÀNH - ĐỒNG THÁP (Trang 52 -54 )

×