Bài giảng tài trợ thương mại quốc tế trực tiếp từ các tổ chức tín dụng

17 1.8K 4
Bài giảng tài trợ thương mại quốc tế trực tiếp từ các tổ chức tín dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành tài chính ngân hàng tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành tài chính ngân hàng

1/31/2013 1 GV: Th.S Ngô Ngọc Quang Bộ môn: Tài chính – Ngân hàng  Mục đích nghiên cứu: - Nắm được cơ bản các hình thức tài trợ trực tiếp của các tổ chức tín dụng, mà ngân hàng là đại diện. Vai trò và đặc điểm của từng loại tài trợ. - Đánh giá ưu nhược điểm của từng loại tài trợ của Các tổ chức tín dụng, và trên góc độ của doanh nghiệp để đưa ra sự lựa chọn phù hợp và tận dụng được các công cụ tài trợ. I. Tổng quan về tài trợ trực tiếp của Các tổ chức tín dụng II. Ngân hàng sử dụng vốn của mình để tài trợ trực tiếp III. Ngân hàng tài trợ bằng “chữ tín” IV. Ngân hàng tài trợ thông qua việc cung ứng dịch vụ tài chính V. Tài trợ đặc biệt bằng hình thức bao thanh toán và cho thuê tài chính 3 1. Khái niệm: Tín dụng là gì? - Có sự chuyển giao một lượng giá trị (hữu hình & vô hình) - Mang tính chất tạm thời - Được hoàn trả vô điều kiện & kèm lợi tức Tổ chức tín dụng là gì? Tại sao TTMTQT của các TCTD là phổ biến nhất? - Hoạt động TMQT liên quan đến NHTM - Các TCTD có khả năng huy động tiền nhàn rỗi để đáp ứng nhu cầu tài trợ 4 1. Khái niệm: TTTMQT trực tiếp của tổ chức tín dụng là tập hợp các biện pháp hoặc hình thức hỗ trợ tài chính của tổ chức tín dụng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh TMQT của doanh nghiệp như: - Cho các doanh nghiệp vay vốn để đầu tư, hỗ trợ vốn lưu động, vốn để thanh toán - Hỗ trợ các dịch vụ liên quan đến việc thanh toán xuất nhập khẩu. - Bảo lãnh thanh toán nợ cho doanh nghiệp Tài trợ trực tiếp là từ người tài trợ đến người nhận tài trợ, không thông qua các tổ chức trung gian khác. 5 5 đặc trưng:  Người cung ứng tài trợ  Đối tượng tài trợ  Phương tiện tài trợ  Thời hạn tài trợ  Quy mô tài trợ 6 1/31/2013 2 Các vai trò chính 1. Cung cấp nguồn vốn chủ yếu 2. Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 3. Thúc đẩy hoạt động XNK thuận lợi, nhanh chóng 4. Các hình thức thanh toán 5. Hạn chế rủi ro 6. Tiếp nhận tài trợ 7. Thực hiện các chính sách nhà nước 7 Nhu cầu tài trợ cho XNK qua các giai đoạn  Nhu cầu tài trợ trực tiếp cho xuất khẩu: Tìm kiếm khách hàng Ký kết hợp đồng SX  Cung ứng vận chuyển  Lắp ráp, bàn giao  Thanh toán  Bảo hành  Nhu cầu tài trợ trực tiếp cho nhập khẩu: Trước khi ký kết  sau khi ký kết  cung ứng vận chuyển  nhận hàng hóa, thanh toán  tiêu thụ / sử dụng 8  Ngân hàng dùng vốn của mình để tài trợ trực tiếp cho các doanh nghiệp để thu lãi như (i) cho vay, tài trợ xuất nhập khẩu (ii) chiết khấu hối phiếu hoặc bộ chứng từ thanh toán  - Tài trợ bằng chữ “ Tín” cho khách hàng để thu phí như (i) tín dụng chứng từ, (ii) bảo lãnh, (iii) chấp nhận hối phiếu của ngân hàng  - Cung ứng dịch vụ tài chính cho khách hàng để thu phí như (i) tài trợ dịch vụ thanh toán nhờ thu, (ii) tài trợ dịch vụ chuyển tiền, (iii) bao thanh toán 9  Về năng lực cạnh tranh?  Chất lượng dịch vụ ngân hàng?  về năng lực quản trị và công nghệ? 10 Ngân hàng thương mại đóng vai trò là “cầu nối” giữa những người dư thừa vốn và những người cần được tài trợ - khi vai trò của ngân hàng vừa là người đi vay vừa là người cho vay. 1. Tín dụng ngân hàng: “là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ giữa một bên là ngân hàng - tổ chức chuyên doanh trên lĩnh vực tiền tệ - với một bên là các tổ chức, đơn vị kinh tế- xã hội, và các tầng lớp dân cư” Tín dụng xuất nhập khẩu: có hoàn lại + lãi suất Trợ cấp xuất nhập khẩu: Không hoàn lại hoặc không lãi suất (Hiện nay VN gia nhập WTO đã bỏ dần dần trợ cấp xuất khẩu trực tiếp) 11 12 Tín dụng ngân hàng (bank credit) Tín dụng thương mại (Commerce credit) - Còn gọi là tín dụng tiền tệ - Cho vay bằng tiền - Thành phần tham gia: 1 bên là ngân hàng, 1 bên là các thành phần kinh tế quốc dân (tổ chức, cá nhân) - Thời hạn tín dụng: ngắn – trung – dài hạn - Nguồn tín dụng: chủ yếu là vốn nhàn rỗi của xã hội huy động vào ngân hàng để cho vay - Phạm vi và mục đích tín dụng: không hạn chế - Còn gọi là tín dụng hàng hóa - Cho vay bằng hàng hóa - Thành phần tham gia: không có sự tham gia của ngân hàng - Thời hạn tín dụng: thông thường là ngắn hạn - Nguồn tín dụng: hàng hóa bán chịu nằm trong quy trình tái sản xuất, không phải ở trạng thái nhàn rỗi. - Phạm vi và mục đích tín dụng: hạn chế 1/31/2013 3  Đáp ứng vốn để duy trì quá trình tái sản xuất, đồng thời góp phần đầu tư mở rộng, đặc biệt là DN nhỏ và vừa.  Thúc đẩy quá trình tập trung vốn và sản xuất cho quốc gia, ưu tiên vốn cho các ngành kinh tế mũi nhọn.  Công cụ thúc đẩy chế độ hạch toán kinh doanh, tăng cường quản lý tài chính, tăng tích luỹ đối với doanh nghiệp  Công cụ của Nhà nước điều tiết khối lượng tiền tệ lưu thông trong nền kinh tế 13 Yêu cầu về cho vay:  Hồ sơ doanh nghiệp  Mục đích sử dụng vốn  Khả năng tài chính  Phương án sản xuất kinh doanh  Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay Phương thức cho vay:  Cho vay theo từng hợp đồng  Cho vay theo hạn mức tín dụng 14  Tài trợ xuất nhập khẩu là chỉ việc hỗ trợ những phương tiện tài chính (hữu hình) và/hoặc những phương tiện thay thế tài chính (vô hình) cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại quốc tế nhằm hoàn tất nghĩa vụ thanh toán phát sinh trong quá trình sản xuất đến lưu thông hàng hoá .  Bằng đồng nội tệ & ngoại tệ, chịu sự tác động của tỷ giá 15 • Tín dụng nhập khẩu • Tín dụng xuất khẩu • Mục đích: đẩy mạnh việc nhập khẩu hàng hóa. • Thông thường là ngắn hạn, • Hình thức cho vay để thanh toán • Mục đích đẩy mạnh việc xuất khẩu hàng hóa. • Thông thường là ngắn hạn, • Hình thức cho vay trong khâu lưu thông từ việc chuẩn bị nguyên vật liệu  đến tay người NK • Căn cư vào thời hạn tài trợ: • Tài trợ vốn lưu động: vay bổ sung phục vụ cho chi phí sản xuất, thu mua • Tài trợ ngoại thương: tùy từng hợp đồng XNK • Căn cứ theo công đoạn của quá trình SX • Tài trợ trước khi giao hàng • Tài trợ sau khi giao hàng (nhưng chưa được thanh toán) 16 Gói dịch vụ Tài trợ XNK trọn gói  Giới thiệu: Là SP vay ngắn hạn  Vốn lưu động  Tiện ích: Tài trợ từ khâu mua NVL  nhận được tiền thanh toán, ưu đãi phí, đa dạng, không cần Tài sản đảm bảo, thủ tục nhanh, mức tài trợ cao & lãi suất ưu đãi  Đối tượng: DN XNK  Đặc điểm: Tối đa 12 tháng, vay VND & $, theo từng lần hoặc hạn mức tín dụng  Điều kiện: mục đích sử dụng, khả năng tài chính, có hợp đồng XNK, phương án khả thi  Hồ sơ: giấy đề nghị vay vốn, phương án kinh doanh, hồ sơ pháp lý, báo cáo tài chính 3 năm, Chứng minh mục đích sử dụng, giấy tờ tài sản đảm bảo… 17 Bài tập 1 Thời hạn tín dụng chung: Thời kỳ cấp tín dụng : 3 năm Thời kỳ ưu đãi : 2 năm Thời kỳ hoàn trả : 4 năm  Thời hạn tín dụng chung : 9 năm 18 1/31/2013 4 Bài tập 1 Thời kỳ cấp tín dụng THTB thời kỳ cấp phát = 900/600 = 1,5 năm 19 Năm Số dư đầu năm Số dư cuối năm Dư nợ bình quân 2004 2005 2006 0 200 400 200 400 600 100 300 500 Dư nợ bình quân trong kỳ 900 Bài tập 1 Thời kỳ hoàn trả THTB thời kỳ hoàn trả = 1460/600 = 2,43 20 Năm Số dư đầu năm Số dư cuối năm Dư nợ bình quân 2009 2010 2011 2012 600 520 400 240 520 400 240 0 560 460 320 120 Dư nợ bình quân trong kỳ 1460 Bài tập 1 Thời kỳ cấp tín dụng : 1,5 năm Thời kỳ ưu đãi : 2 năm Thời kỳ hoàn trả : 2,43 năm  Thời hạn tín dụng trung bình cả giai đoạn : 5,93 năm = 5 năm 11 tháng 21 Bài tập 1: Tổng chi phí thực tế Tiền lãi = 600 x 4% x 5,93 = 142,32 tr USD Hoa hồng = 600 x 0,5% = 3 tr USD Thủ tục phí = 600 x 0,15% = 0,9 tr USD Tiền lãi thu từ NH = 600 x 10% x 0,25% x 9 = 1,35 tr USD  Tổng chi phí thực tế : 142,32 + 3 + 0,9 – 1,35 = 144,87 tr USD 22 Bài tập 1: Số tiền thực tế được sử dụng Tổng số tiền vay danh nghĩa : 600 tr USD Tiền phí NH khấu trừ trước = 3 + 0,9 = 3,9 tr USD Tiền đặt cọc tại NH = 600 x 10% = 60 tr Tổng số tiền tín dụng thực tế : 600 – 3,9 – 60 = 536,1 tr USD Lãi suất thực tế? 23 144,87 x 100% = 4,56%/năm 536,1 x 5,93 Bài tập 2: Thời hạn tín dụng trung bình Các khoản tín dụng cấp 1 lần: Dư nợ đầu kỳ 24 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 500 500 500 460 420 420 315 210 210 105 Thời hạn tín dụng trung bình: 7,28 1/31/2013 5  Hình thức mà ngân hàng đem toàn bộ địa vị, uy tín , thương hiệu của mình đứng ra cam kết thanh toán hoặc bồi thường các thiệt hại phát sinh do Người được tài trợ không hoàn thành nghĩa vụ quy định trong hợp đồng, khế ước.  Bao gồm: 1. Tín dụng chứng từ 2. Bảo lãnh ngân hàng 3. Tín dụng dự phòng 4. Tín dụng người mua 5. Chiết khấu thương phiếu 6. Chấp nhận hối phiếu của ngân hàng 7. Nhờ thu 25  Tín dụng chứng từ (D/C – Documentary of Credits) là một cam kết thanh toán của ngân hàng cho người xuất khẩu nếu như họ xuất trình được một bộ chứng từ phù hợp với các điều kiện và điều khoản của D/C.  Theo UCP 600 2007 ICC , “Tín dụng chứng từ là bất cứ một thỏa thuận nào, dù cho được mô tả hoặc đặt tên như thế nào, là không thể hủy bỏ và theo đó là một sự cam kết rõ ràng của ngân hàng phát hành để thanh toán khi xuất trình phù hợp”. 26 Chứng từ thương mại  Chứng từ vận tải  Vận đơn  Biên lai gửi hàng  Chứng từ bảo hiểm  Chứng từ hàng hóa:  Hóa đơn thương mại  Giấy chứng nhận xuất xứ  Phiếu đóng gói  Giấy kiểm định  Giấy chấp nhận chất lượng / số lượng  Các chứng từ khác 27 Chứng từ tài chính  Hối phiếu  Lệnh phiếu  Séc / Giấy thanh toán 28 29  Là hợp đồng kinh tế 2 bên giữa ngân hàng phát hành và nhà xuất khẩu.  Độc lập với hợp đồng cơ sở và hàng hóa  Giao dịch bằng chứng từ và chỉ thanh toán căn cứ vào chứng từ  Yêu cầu tuân thủ chặt chẽ bộ chứng từ  Là công cụ thanh toán và hạn chế rủi ro  Văn bản pháp lý điều chỉnh D/C: Tập quán quốc tế UCP 600 30 1/31/2013 6  Ngân hàng phát hành cam kết trả tiền cho người XK theo yêu cầu của người NK  tài trợ bằng chữ tín  Thanh toán cho nhà XK rồi mới đòi nhà NK  Tài trợ tín dụng  Là cam kết không thể hủy ngang  tài trợ chắc chắn  Có thể có ngân hàng thứ 3 đứng ra xác nhận  ngân hàng đảm bảo  D/C có thể chuyển nhượng  người hưởng lợi có thể ủy quyền cho người thứ 2 31  Đối với người hưởng lợi  Đảm bảo thanh toán  Có được chiết khấu  Tuân thủ các giấy tờ và quy định của nước NK  Được ứng 1 phần tiền trước khi giao hàng  Đối với người yêu cầu mở D/C  Được hưởng các khoản tín dụng từ ngân hàng phát hành  Đảm bảo việc nhận hàng 32  Đối với người hưởng lợi  Sai sót trong chứng từ  Các điều kiện và điều khoản của D/C  Sự khác biệt về ngôn ngữ  Chứng từ đến muộn / Hàng hóa đến muộn  Đối với người yêu cầu mở D/C  Chứng từ giả mạo  Chi phí  Hạn mức tín dụng & ký quỹ  Chứng từ đến muộn / Hàng hóa đến muộn 33 1. D/C không thể hủy ngang (irrevocable D/C) 2. D/C xác nhận (confirm D/C) 3. D/C tuần hoàn (revolving D/C) 4. D/C đối ứng (reciprocal D/C) 5. D/C có thể chuyển nhượng (transferable D/C) 6. D/C giáp lưng (back-to-back D/C) 7. D/C có điều khoản đỏ (red clause D/C) 8. D/C trả chậm (Deferred D/C) 34  D/C không thể hủy ngang là loại D/C mà một khi được mở ra sẽ không thể bị sửa đổi hoặc hủy bỏ trong thời hạn hiệu lực mà không có sự đồng ý của ngân hàng phát hành, ngân hàng xác nhận (nếu D/C được xác nhận) và người hưởng lợi (Điều 10a, UCP 600)  ràng buộc chắc chắn trách nhiệm của NHPH  UCP 500 : D/C có thể hủy ngang, không ràng buộc # UCP 600 35  NH phát hành yêu cầu hoặc ủy quyền cho một NH khác thêm sự xác nhận vào D/C & chịu trách nhiệm tương đương với NH phát hành  Khi nhà XK không tin tưởng vào NHPH  chữ tín của ngân hàng thứ 3  NH phát hành phải ký quỹ cho NH xác nhận 36 1/31/2013 7  Có hiệu lực khi 1 D/C đối ứng với nó được mở ra  “D/C này chỉ có giá trị khi người hưởng lợi đã mở lại một D/C khác đối ứng với nó để cho người mở D/C này hưởng”  Được áp dụng trong hình thức hàng – đổi – hàng (barter) hoặc gia công  Là hình thức NHPH tài trợ “chữ tín” kèm điều kiện người hưởng lợi phải mở D/C ngược lại với nhà NK. 37  Theo các điều kiện và điều khoản của D/C tuần hoàn, số tiền thanh toán sẽ được tuần hoàn liên tục mà không cần một số sửa đổi nhất định trong D/C  Nội dung có thể quy định:  Số tiền của D/C như nhau, Có thể được tích lũy (cồng dồn) hoặc không  Được sử dụng khi giao hang từng phần hoặc giao hàng nhiều lần  Tuần hoàn tự động, bán tự động và hạn chế  Giảm bớt chi phí và thủ tục ký quỹ mở D/C 38  Một D/C có thể chuyển nhượng có quy định rõ ràng là “có thể chuyển nhượng” và có giá trị thanh toán toàn bộ hay từng phần cho người thụ hưởng (NTH) khác (“người thụ hưởng thứ 2”) theo yêu cầu của người thụ hưởng thứ nhất (Điều 38 – UCP 600)  Đặc điểm:  Chi phí do NTH thứ 1 chịu  Có thể chuyển nhượng từng phần cho NTH thứ 2  Tổng giá trị chuyển nhượng < D/C Gốc  Hàm lượng chữ tín cao, có thể chuyển nhượng dễ dàng 39  Người bán (XK), với tư cách là người hưởng lợi của D/C ban đầu, sẽ sử dụng D/C đó như một “khoản đảm bảo” với ngân hàng thông báo để mở D/C thứ hai (D/C giáp lưng)  Chịu trách nhiệm thanh toán lại cho ngân hàng số tiền được trả theo D/C, bất kể họ có nhận được số tiền thanh toán theo D/C ban đầu hay không.  D/C ban đầu được sử dụng như 1 tài sản đảm bảo  rủi ro từ NH phát hành thứ 1.  D/C giáp lưng là loại tài trợ mà người được tài trợ cho phép người hưởng lợi D/C sử dụng D/C làm vật ký quỹ để yêu cầu ngân hàng phát hành một D/C khác cho người khác hưởng 40 41 So sánh giữa D/C chuyển nhượng – D/C giáp lưng D/C chuyển nhượng D/C giáp lưng Chỉ có 1 D/C duy nhất Gồm có 2 D/C độc lập D/C chỉ được chuyển nhượng theo yêu cầu của người yêu cầu mở D/C D/C gốc được dùng làm vật thế chấp để mở D/C giáp lưng mà không cần thông báo tới người yêu cầu mở D/C gốc Tuân theo điều 38. UCP 600 Không có điều khoản đặc biệt nào trong UCP 600  D/C có một điều khoản đặc biệt cho phép NH thông báo ( đk đồng thời là NH thanh toán ) được cấp một khoản tín dụng trả trước cho người bán nhằm thực hiện việc mua nguyên vật liệu, chuẩn bị hàng hóa để xuất khẩu theo hợp đồng.  Yêu cầu một sự đảm bảo cho khoản tiền ứng trước đó và nó được quy định theo yêu cầu của người yêu cầu mở thư dụng.  Được dùng như một biện pháp cấp tín dụng cho người bán trước khi giao hàng, người cấp thực sự là nhà NK.  NH phát hành sẽ hạn chế rủi ro cho khoản ứng trước bằng một khoản tiền đặt cọc hoặc phong tỏa tài khoản của người yêu cầu mở D/C nhằm phòng ngừa rủi ro 42 1/31/2013 8  Việc thanh toán cho người hưởng lợi sẽ được thực hiện vào một ngày thoả thuận trước trong tương lai, có thể là sau một vài ngày, hoặc một vài tháng kể từ ngày giao hàng hay kể từ ngày xuất trình chứng từ. 43  Bảo lãnh là 1 trong các nghiệp vụ của ngân hàng, là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay (Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN của thống đốc NHNN)  Dưới dạng văn bản ( Không dưới dạng lời nói)  Có chữ ký của bên bảo lãnh 44  Đặc điểm  Là những giao dịch riêng biệt  Tính tách biệt, tồn tại độc lập  NH phát hành cam kết trả tiền ngay khi có xác nhận của 1 chuyên gia, 1 tổ chức giám định hay 1 trọng tài  Chức năng  Là công cụ có đảm bảo cho người thụ hưởng  Là công cụ đôn đốc hoàn thành hợp đồng  Là công cụ tài trợ  sự tín nhiệm về tài chính  Hình thức bảo lãnh:  Bằng văn thư riêng biệt: thư & hợp đồng bảo lãnh  Bảo lãnh trực tiếp 45 1. Góp phần hạn chế sử dụng nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp; 2. Hạn chế việc sử dụng tiền mặt, qua đó tăng cường tính an toàn trong giao dịch; 3. Giảm thiểu rủi ro trong trường hợp người mua và người bán không biết nhau; 4. Tiết kiệm thời gian, chi phí cho các bên liên quan; 5. Nâng cao vị thế, vai trò và uy tín của doanh nghiệp trong quan hệ với đối tác, 46 1. Ưu điểm: 1. Được ký kết đơn giản 2. Trách nhiệm tối đa của người bảo lãnh sẽ là <=số tiền ghi trong thư 2. Nhược điểm: 1. Độ tin cậy của người bảo lãnh/giá trị bảo lãnh 2. Người bảo lãnh có thể trốn tránh trách nhiệm 47  Theo quy chế bảo lãnh ngân hàng (QĐ 26/2006/QĐ- NHNN)  Bảo lãnh vay vốn  Bảo lãnh thanh toán  Bảo lãnh dự thầu  Bảo lãnh thực hiện hợp đồng  Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm  Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước  Bảo lãnh đối ứng  Xác nhận bảo lãnh  Các loại bảo lãnh khác ( Luật cho phép và phù hợp) 48 1/31/2013 9 Ph bo lnh • L số tin m bên đưc bo lnh phi tr cho ngân hng theo hp đng bo lnh. Tng phí BL = giá trị BL * số tháng BL * tỷ lệ phí BL • T lệ ph bo lnh bao gm: có k quỹ v không có k quỹ. Thông thưng tỷ lệ có kí quỹ < tỷ lệ không kí quỹ. Mc phí BL = [giá trị BL * tỷ trng kí quỹ * tỷ lệ phí BL có kí quỹ] + [giá trị bảo lãnh * tỷ trng không kí quỹ * tỷ lệ phí BL không có kí quỹ] Ngân hàng bảo lãnh cho công ty A về hợp đồng thương mại trị giá 500tr với thời hạn 6 tháng. Công ty ký quỹ 30% và dùng tài sản thế chấp để xin bảo lãnh 70% giá trị còn lại. Ngân hàng B đã đồng ý nhận bảo lãnh cho công ty A với phí bảo lãnh như sau: Tỷ lệ phí bảo lãnh có ký quỹ 0,1% / tháng. Tỷ lệ phí không có ký quỹ 0,25% / tháng. Xác định mc phí bảo lãnh mà công ty A phải trả cho ngân hàng B hàng tháng. Mức phí bảo lãnh hàng tháng (500 * 30% * 0,1%) + (500 * 70% * 0,25%) =1.025.000 Ví dụ  D/C dự phòng bao gồm tất cả các đặc điểm của một D/C thông thường theo UCP 600. Điểm khác biệt là Nó thường được sử dụng giống như thư bảo lãnh  Một loại hình bảo lãnh đặc biệt  D/C dự phòng có thể được mở cho người bán hưởng để đảm bảo nếu họ không nhận được tiền thanh toán theo các phương thức được thỏa thuận trước, khoản tiền đó sẽ được trả theo D/C dự phòng cho người bán theo quy định trong D/C. 51  D/C dự phòng bảo đảm sự “không thực hiện nghĩa vụ” thay vì nhằm “đảm bảo thực hiện nghĩa vụ” như trong D/C truyền thống  Tương tự như D/C thông thường (tuân theo UCP 600) ngoại trừ:  Không được đảm bảo bằng hàng hóa  Được thanh toán khi có sự vi phạm nghĩa vụ của người yêu cầu phát hành D/C dự phòng.  Giá trị thấp ( ít khi vượt quá 10% giá trị hợp đồng mua hàng hóa) 52 53 Câu hỏi: So sánh D/C thương mại và D/C dự phòng Đặc điểm D/C thương mại D/C dự phòng Chức năng Là phương tiện thanh toán Là công cụ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ Chứng từ Các bên đều chờ sự xuất trình chứng từ thương mại của người hưởng lợi Các bên không chờ đợi sự xuất trình chứng từ thương mại vì yêu cầu thanh toán chỉ được lập khi xuất trình chứng từ vi phạm. Gồm có chứng từ của bên thứ ba, như B/L, bảo hiểm đơn và các loại chứng từ khác Chỉ bao gồm chứng từ xác minh sự vi phạm nghĩa vụ Sự đảm bảo Chứng từ của bên thư 3 nhằm tạo ra sự đảm bảo cho ngân hàng Ngân hàng không yêu cầu có thêm sự đảm bảo hoặc tiền kí quỹ  Vai trò:  Đảm bảo thực hiện nghĩa vụ (tính chất độc lập, không hủy ngang)  Là 1 công cụ tài trợ: đảm bảo khoản tiền ứng trước, các khoản phí phải nộp, được cấp tín dụng  Đốc thúc thực hiện hợp đồng: Mang tính tự giác, Có quy định thời hạn thanh toán Các loại tín dụng dự phòng:  D/C dự phòng khoản tiền ứng trước  D/C dự phòng khoản tiền bảo hiểm  D/C dự phòng thanh toán trực tiếp 54 1/31/2013 10 4.1. Khái niệm:  Thương phiếu là gì?  Là công cụ của tín dụng Thương mại.  Người bán có 2 cách đòi tiền người mua mà không yêu cầu người mua phải trả tiền trước :  Một là, người bán chỉ tiến hành giao hàng khi nào người bán nhận được từ người mua một giấy hứa cam kết trả tiền vô điều kiện  Hối phiếu nhận nợ ( Promissory Note )  Hai là, sau khi giao hàng xong, người bán sẽ ký phát một giấy đòi tiền vô điều kiện người mua và uỷ thác cho ngân hàng thu tiền từ người mua  phiếu đòi nợ thương mại ( Bill of Exchange) 55 4.1. Khái niệm:  Thương phiếu là gì?  Là công cụ của tín dụng Thương mại.  Người bán có 2 cách đòi tiền người mua mà không yêu cầu người mua phải trả tiền trước :  Một là, người bán chỉ tiến hành giao hàng khi nào người bán nhận được từ người mua một giấy hứa cam kết trả tiền vô điều kiện  Hối phiếu nhận nợ ( Promissory Note )  Hai là, sau khi giao hàng xong, người bán sẽ ký phát một giấy đòi tiền vô điều kiện người mua và uỷ thác cho ngân hàng thu tiền từ người mua  phiếu đòi nợ thương mại ( Bill of Exchange) 56 4.1. Khái niệm:  Thương phiếu phải là những công cụ chuyển nhượng được vì:  Người hưởng lợi không thể tự đòi tiền mà thông qua ngân hàng thu hộ  Người hưởng lợi có thể chuyển nhượng cho người khác như 1 công cụ thanh toán  Người hưởng lợi chuyển nhượng cho người khác như 1 tài sản 57 4.1. Khái niệm:  Sau khi NXK giao hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ cho NNK, người hưởng lợi thương phiếu (bản thân, chuyển nhượng):  Thu tiền trực tiếp  Nhờ ngân hàng thu hộ (nhờ thu – Collection)  Thế chấp để vay tiền  Bán cho NH có chiết khấu  Việc bán thương phiếu cho ngân hàng để sớm thu tiền về với một giá thấp hơn mệnh giá thương phiếu gọi là chiết khấu thương phiếu 58  Thương phiếu có giá trị sử dụng & giá trị trao đổi  Ngân hàng chỉ trả tiền cho người bán thương phiếu khi các quyền và lợi ích của thương phiếu được thực hiện, cũng giống như mua bán hàng hoá thông thường. Tuy nhiên, quyền và lợi ích của thương phiếu chỉ thực sự đến khi thương phiếu đáo hạn.  NH tài trợ tài chính và chấp nhận rủi ro do con nợ mất khả năng thanh toán 59 Hối phiếu đòi nợ (Bill of Exchange) Hối phiếu nhận nợ (Promissory Note) • Người bán lập • Người mua lập • Yêu cầu người bị ký phát thanh toán • Cam kết thanh toán cho người thụ hưởng • Là công cụ đòi tiền • Là công cụ cam kết trả tiền • Phát hành sau khi thực hiện chuyển hàng • Phát hành trước khi thực hiện thanh toán • Người ký phát chuyển nhượng • Người thụ hưởng chuyển nhượng • Thường có 1 bên thứ 3 (ngân hàng) chiết khấu/ chấp nhận • Thường có 1 bên thứ 3 (ngân hàng) bảo lãnh thanh toán 60 [...]... tương đối (Factoring)  Tk 17-18, đại lý thương mại bán hàng trên cơ sở tín 2 Bao thanh toán tuyệt đối (forfeiting) dụng thương mại 3 Cho thuê (leasing)  các đại lý (factor) để tiến hành thanh toán cho các lô hàng và thu tiền  “Bao thanh toán là một hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cho bên bán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá đã được bên bán... áp dụng cho mọi đơn vị, tổ hợp kinh tế, nhất là những đơn vị kinh Đối tượng áp tế có doanh số hoạt động kinh doanh ở quy mô nhỏ dụng - Áp dụng chủ yếu với các hợp đồng mua bán hàng tiêu dùng Thời hạn tín Tín dụng ngắn hạn (90 đến 180 ngày) dụng Giá trị khoản Khoảng 70% đến 90% giá trị hợp tiền ứng trước đồng Thường là hoá đơn thương mại Chứng từ Forfeiting - Chủ yếu áp dụng cho những đơn vị kinh tế. .. Quy chế hoạt động bao thanh toán của các tổ chức tín dụng) 77 78 13 1/31/2013  Hợp đồng Factoring là hợp đồng theo đó người bán có thể hoặc sẽ chuyển nhượng các khoản phải thu cho một đơn vị bao thanh toán (factor), có thể với mục đích nhận tài trợ thương mại hoặc không, để nhận được ít nhất một trong các chức năng sau: Theo dõi sổ sách các khoản phải thu Thu hộ các khoản phải thu  Bảo hiểm rủi ro...  đánh giá 74  Ngân hàng tài trợ bằng việc hỗ trợ dịch vụ, hỗ trợ phí,  Dịch vụ tài chính là những dịch vụ có liên quan  1/ Tín dụng ngân hàng 2/ Tài trợ “chữ tín trả sau các khoản phí 1) Dịch vụ bảo hiểm và những dịch vụ liên quan tới bảo hiểm; 2) Dịch vụ chứng khoán 3) Dịch vụ ngân hàng và những dịch vụ tài chính khác 75 76  Tk 13 xuất hiện tiện ích thu nợ và tài trợ ngắn hạn 1 Bao thanh toán... sản Bên thuê chịu trách tài sản Bên cho thuê chịu tài sản, nhiệm mua bảo hiểm vay  Bản chất là tài trợ bằng vốn tài sản, không phải tín dụng c Bên thuê gánh chịu phần sản& Bảo hiểm lớn rủi ro liên quan đến tài phần lớn rủi ro liên quan đến toàn bộ rủi ro liên quan đến trách nhiệm mua bảo hiểm Với các quốc gia: Là nguồn tài trợ trung và dài hạn quan trọng trong việc tạo lập các nguồn đầu tư cơ bản... hàng (luật VN không cho phép) hay các công ty cho thuê tài chính  Bản chất của cho thuê là quyền sở hữu về mặt pháp lý đối với tài sản được tách khỏi việc sử dụng về mặt kinh tế của tài sản đó  Cho thuê là hoạt động tài trợ trung, dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc, thiết bị và các động sản khác  IASP (Chuẩn mực kế toán quốc tế) : 1 trong 4 tiêu chí sau: 1 Tài sản cho thuê sẽ được chuyển giao... hơn các khoản vay/ thấu chi từ ngân hàng  Hạn chế các khoản vay từ ngân hàng vì các tài khoản phải thu và một số tài sản đảm bảo đã được sử dụng cho dịch vụ BTT  DN sẽ khó có thể kết thúc HĐ BTT trong thời gian ngắn vì thời gian hoàn trả Nhà cung cấp và thời gian thu nợ từ khách hàng không phù hợp  Nếu có tranh chấp xảy ra, các bên sẽ mất nhiều thời gian để xử lí  Đặc điểm:  Nhà cung cấp tài trợ. .. chung về Factoring quốc tế của Hiệp hội Factoring quốc tế – General Rules For International Factoring – FCI)    Bốn yếu tố dịch vụ của bao thanh toán: (1) tài trợ vốn lưu động, (2) dịch vụ thu hộ tiền thanh toán từ người mua hàng, (3) dịch vụ quản lý sổ bán hàng và (4)dịch vụ bảo đảm rủi ro  Ít nhất ba bên tham gia:     Tổ chức bao thanh toán (factor), Khách hàng của tổ chức bao thanh toán... Đánh giá hiệu quả: Dựa trên tổng phí phải trả cho nhà cung ứng dịch vụ trong từ thời kì  Căn cứ vào tính chất chức năng: - Bao thanh toán đầy đủ các chức năng - Bao thanh toán thực hiện một số chức năng • Căn cứ vào tính chất truy đòi: - Bao thanh toán truy đòi - Bao thanh toán miễn truy đòi • Căn cứ vào phạm vi hoạt động địa lí: - Bao thanh toán nội địa - Bao thanh toán quốc tế 14 1/31/2013  Giúp cho... áp dụng miễn truy Chi phí chiết khấu và phí hoa hồng) đòi người xuất khẩu Lãi suất cho vay áp dụng trong HĐ bao thanh toán tuyệt đối được xác định dựa trên: Phí thanh toán cho người bán Phí tái tài trợ của người cung cấp dịch vụ Phí cho các rủi ro chính trị, rủi ro thương mại và rủi ro chuyển tiền gắn với người trả tiền và người bảo lãnh Phí môi giới  Là một loại hình tài trợ trong đó Người chủ tài . I. Tổng quan về tài trợ trực tiếp của Các tổ chức tín dụng II. Ngân hàng sử dụng vốn của mình để tài trợ trực tiếp III. Ngân hàng tài trợ bằng “chữ tín IV. Ngân hàng tài trợ thông qua việc. để đáp ứng nhu cầu tài trợ 4 1. Khái niệm: TTTMQT trực tiếp của tổ chức tín dụng là tập hợp các biện pháp hoặc hình thức hỗ trợ tài chính của tổ chức tín dụng trực tiếp đến hoạt động kinh. Tài trợ trực tiếp là từ người tài trợ đến người nhận tài trợ, không thông qua các tổ chức trung gian khác. 5 5 đặc trưng:  Người cung ứng tài trợ  Đối tượng tài trợ  Phương tiện tài

Ngày đăng: 02/11/2014, 10:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan