1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tài trợ và thương mại quốc tế

47 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 3,55 MB

Nội dung

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành tài chính ngân hàng tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành tài chính ngân hàng

1/15/2013 1 GV: Th.S Ngô Ngọc Quang Bộ môn: Tài chính – Ngân hàng  Vai trò của tài trợ thương mại quốc tế  Các hình thức tài trợ trực tiếp và gián tiếp cho DN tham gia TMQT  Dưới góc độ DN sẽ lựa chọn như thế nào?  Tài trợ TMQT trong bối cảnh toàn cầu hóa và chuỗi giá trị toàn cầu.  Chương I: Tổng quan về TTTMQT  Chương II: Rủi ro trong TMQT  Chương III: Tài trợ trực tiếp của Ngân hàng  Chương IV: Tài trợ trực tiếp của Doanh nghiệp  Chương V: Tài trợ trực tiếp của các tổ chức phi chính phủ  Chương VI: Tài trợ gián tiếp của Chính phủ  Chương VII: Xu hướng phát triển của TTTMQT  Bài giảng và slide của giáo viên trên lớp  Giáo trình thanh toán quốc tế - Tài trợ thương mại quốc tế – GS Định Xuân Trình (2012)  Giáo trình Cẩm nang Tài trợ Thương mại Quốc tế - PGS Nguyễn Văn Tiến (2008)  International Trade finance – a pragmatic approach - Bhogal and trivedi (2008) 1/15/2013 2 Kết quả cuối cùng của môn học gồm: - 10% điểm chuyên cần + thảo luận - 30% điểm kiểm tra giữa kì+ đề tài nhóm - 60% điểm thi cuối kì GV: Th.S Ngô Ngọc Quang Bộ môn: Tài chính – Ngân hàng  Mục đích nghiên cứu: - Khái niệm và đặc điểm của thương mại quốc tế - Khái niệm và đặc điểm của tài trợ thương mại quốc tế nói chung - Nhận biết tính tất yếu khách quan của TTTMQT - Phân loại và vai trò của TTTMQT hiện nay 1. Khái niệm:  Cổ điển:  là tổng thể các giao dịch mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ  giữa các quốc gia  lấy tiền tệ làm môi giới  theo nguyên tắc ngang giá  nhằm mang lại lợi ích cho các bên.  Theo tổ chức thương mại thế giới WTO: bao hàm nhưng không giới hạn các giao dịch mang bản chất thương mại như: mua bán hàng hóa, đầu tư, ngân hàng - tài chính, nhượng quyền vận tải, xúc tiến thương mại. 1/15/2013 3 - Theo David Ricardo, TMQT mục tiêu lợi nhuận, còn giúp các nước đi sâu vào chuyên môn hóa sản xuất - Cùng với sự phát triển của KH-CN, đối tượng trao đổi : hữu hình & vô hình. - Bao gồm các yếu tố của sản xuất: như vốn, kỹ thuật, công nghệ, sức lao động … Câu hỏi: Lợi thế so sánh của Việt Nam trong quá trình hội nhập? 10 Nguồn lực R&D Input Sản xuất Phân phối Bán hàng Dịch vụ 2 chức năng chính:  Quá trình tái sản xuất xã hội: T – H  SX  H’ – T’  Lưu thông hàng hóa giữa trong nước với nước ngoài: Câu hỏi: TMQT là 1 ngành kinh tế hay 1 quá trình kinh tế? - Hữu hình ( nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, lương thực, thực phẩm…) thông qua XNK trực tiếp hay ủy thác - Vô hình ( bí quyết công nghệ, bằng sáng chế, phát minh, phần mềm…) thông qua XNK trực tiếp hay ủy thác. - Cung ứng dịch vụ vận tải, giao nhận, kho tàng, ký gửi, bảo hiểm, truyền thong, tín dụng và tiền tệ… - Gia công cho nước ngoài và thuê nước ngoài gia công. - Tái xuất khẩu và chuyển khẩu. - Xuất khẩu tại chỗ: cung cấp hàng hóa cho khách du lịch, các ngoại giao đoàn 1/15/2013 4 Vấn đề đặt ra:  Tài trợ thương mại được hiểu như thế nào?  Tín dụng (credit) hay hỗ trợ tài chính (trade financing) ?  Vậy tài trợ thương mại quốc tế là gì? (International Trade Sponsorship) a. Tài trợ thương mại cần phải được thực hiện ở nhiều khâu trong quá trình sản xuất theo sơ đồ sau: Cho vay trung và dài hạn Cho vay ngắn và trung hạn Tài trợ xuất khẩu T - H SX H’ – T’ Cho vay vốn lưu động / Chi phí sản xuất Cho vay thu mua xuất khẩu b. Hoạt động thương mại bao gồm: Mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ và xúc tiến thương mại c. Thương mại quốc tế # thương mại quốc gia:  Cơ hội buôn bán bị không bị bó hẹp  Rủi ro cao hơn d. Sản phẩm đưa vào lưu thông là kết quả của quy trình sản xuất  “Đầu tư tức thì”  Hiện tượng kinh tế khách quan  Là chính sách, biện pháp và hình thức hỗ trợ về mặt tài chính cho các DN tham gia TMQT  Hình thức: Tài trợ trực tiếp và gián tiếp  Hỗ trợ hoạt động thương mại trong một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình tái sản xuất  Thị trường quốc tế  Nhằm mục đích sinh lợi 16 1/15/2013 5  Tài trợ hữu hình: cho vay (loan), cấp vốn (financing), tín dụng (credit) & Tài trợ vô hình: các chính sách, biện pháp kinh tế  Tài trợ nhằm mục đích thương mại # tài trợ phi thương mại  Mục đích sinh lợi (tạo điều kiện thuận lợi) > sinh lời ($) 17 1. TTTMQT là một chất xúc tác cho sự phát triển: 2. TTTMQT là đòn bẩy để phát triển sản xuất và tiêu thụ 3. TTTMQT góp phần gắn kết thị trường QG với thị trường QT 1/15/2013 6 1. Căn cứ vào người cung ứng tài trợ: Doanh nghiệp Chính phủ Tổ chức chính phủ Ngân hàng  TTTMQT trực tiếp: Là các biện pháp, hình thức hỗ trợ tác động trực tiếp tới HĐ thương mại của doanh nghiệp  TTTMQT gián tiếp: Các hình thức và biện pháp nhằm tạo ra môi trường tài chính thuận lợi cho HĐ thương mại phát triển.  Tài trợ bằng tài chính  Tài trợ bằng hàng hóa và dịch vụ của các tổ chức cung ứng tài trợ: Là hình thức phát triển lâu đời nhất hiện nay  Tài trợ bằng chữ “Tín” của người tài trợ  Tài trợ bằng cách cung ứng dịch vụ tài chính và ngân hàng  Tài trợ thương mại trong 1 quốc gia  Tài trợ thương mại quốc tế. 1/15/2013 7 GV: Th.S Ngô Ngọc Quang Bộ môn: Tài chính – Ngân hàng  Mục tiêu: Rủi ro trong TMQT thường xuyên xảy ra với các bên khi thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu. Trong chương này sinh viên sẽ nắm được:  Các rủi ro thường gặp trong thương mại quốc tế  Quản trị rủi ro trong tài trợ thương mại quốc tế gồm một quá trình nhận diện, đo lường, đánh giá và quyết định.  Các biện pháp phòng ngừa rủi ro Mục lục: 1. Tổng quan về rủi ro 2. Các hình thức rủi ro 3. Quản trị rủi ro  TMQT: Cơ hội & Rủi ro  Rủi ro là sự bất ổn?  Rủi ro trong kinh tế?  Rủi ro thông thường & Rủi ro Suy đoán Rủi ro thương mại quốc tế Rủi ro tỷ giá Rủi ro thương mại Rủi ro vận tải và sản xuất Rủi ro tài chính Rủi ro Quốc gia Rủi ro kinh doanh 1/15/2013 8 - Rủi ro phát sinh trong quá trình sản xuất hàng xuất khẩu, vận chuyển và giao hàng. - Rủi ro do điều kiện vận hành, bảo dưỡng của người mua không tốt (rủi ro hàng hóa) - Rủi ro do bất cẩn khi mua bảo hiểm hàng hóa. .  Là rủi ro phát sinh do người mua mất khả năng thực hiện hợp đồng.  Các trường hợp của rủi ro thương mại:  Là rủi ro phát sinh từ biến động của tỷ giá hối đoái trên thị trường.  Gồm có 3 loại rủi ro: - Rủi ro giao dịch - Rủi ro kế toán - Rủi ro kinh tế Rủi ro giao dịch ảnh hưởng trực tiếp tới dòng tiền, doanh thu, chi phí cũng như lợi nhuận của các doanh nghiệp 1/15/2013 9  Rủi ro tài chính chứa đựng trong tất cả các rủi ro khác vì các hoạt động thương mại bao gồm các nghĩa vụ tài chính đi kèm.  Rủi ro quốc gia / chính trị có thể do các nguyên nhân sau: - Mất ổn định về chính trị - Mất ổn định về xã hội - Mất ổn định về kinh tế Rủi ro kinh doanh bao gồm hoạt động hối lộ, rửa tiền, rủi ro từ phương tiện thanh toán (chuyển tiền)… là các rủi ro thường thấy và ảnh hưởng tới HĐ kinh doanh cũng như uy tín tài chính của người bán. - Rủi ro từ hối lộ - Rủi ro từ rửa tiền - Rủi ro từ phương tiện thanh toán Nhận diện rủi ro trong từng HĐ XNK, đưa ra cách thức đánh giá rủi ro và biện pháp phòng ngừa rủi ro. Đánh giá các biện pháp phòng ngừa rủi ro. Rủi ro nào có thể phòng ngừa thông qua biện pháp quản trị bên trong và bên ngoài doanh nghiệp? Các rủi ro nào là rủi ro thanh toán trong HĐ XNK? Các rủi ro còn lại có thể chấp nhận được trong điều kiện cụ thể của từng HĐ không? Chuẩn bị khâu cuối cùng trong đàm phán HĐXNK Tìm phương án thay thế cho HĐ cũ 1/15/2013 10  Dự báo mức biến động tỷ giá và sử dụng các biện pháp quản trị bên trong doanh nghiệp và các công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá.  Cân đối tiền tệ (thường áp dụng tại các công ty đa quốc gia)  Sử dụng các hợp đồng vay ngoại tệ ngắn hạn Quản trị tốt quy trình sản xuất (bao gồm quản trị nhân lực và công nghệ). Có hướng dẫn cụ thể với người mua về quy trình lắp đặt và vận hành sản phẩm. Kiểm tra kĩ các điều kiện bảo hiểm khi mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất khẩu. Đánh giá khả năng tài chính Sử dụng thư bảo lãnh hoặc thư tín dụng dự phòng Sử dụng hợp đồng bảo hiểm tín dụng xuất khẩu Xem xét các chính sách kinh tế vĩ mô và vi mô của nước người bán Phân tích hệ thống văn bản pháp lý của nước sở tại Nghiên cứu các vấn đề xã hội (văn hóa trong kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp …) [...]... tài trợ  Đối tượng tài trợ  Phương tiện tài trợ  Thời hạn tài trợ  Quy mô tài trợ 46 Các vai trò chính 1 Cung cấp nguồn vốn chủ yếu 2 3 4 5 6 7 47 48 12 1/15/2013 Nhu cầu tài trợ cho XNK qua các giai đoạn  Nhu cầu tài trợ trực tiếp cho xuất khẩu  Ngân hàng dùng vốn của mình để tài trợ trực tiếp cho các doanh nghiệp để thu lãi  Tài trợ bằng chữ “ Tín” cho khách hàng để thu phí  Nhu cầu tài trợ. .. trò và đặc điểm của từng loại tài trợ Đánh giá ưu nhược điểm của từng loại tài trợ, hiệu quả sử dụng, ra sự lựa chọn phù hợp và tận dụng được các công cụ tài trợ  Các hình thức tài trợ:  Thanh toán theo tài khoản ghi sổ  Ứng trước tiền hàng  Bán chịu hàng hóa/ dịch vụ  Thương mại bù trừ  Phương thức này có nhiều rủi ro => chỉ áp dụng khi 2 bên NK-XK có quan hệ tin cậy, lâu dài  Thời hạn tài trợ: ... môn: Tài chính – Ngân hàng I  Mục đích nghiên cứu: - Nắm được cơ bản các hình thức tài trợ trực tiếp của các tổ chức tín dụng, mà ngân hàng là đại diện Vai trò và đặc điểm của từng loại tài trợ - Đánh giá ưu nhược điểm của từng loại tài trợ của Các tổ chức tín dụng, và trên góc độ của doanh nghiệp để đưa ra sự lựa chọn phù hợp và tận dụng được các công cụ tài trợ II III IV V Tổng quan về tài trợ trực... tín dụng Ngân hàng sử dụng vốn của mình để tài trợ trực tiếp Ngân hàng tài trợ bằng “chữ tín” Ngân hàng tài trợ thông qua việc cung ứng dịch vụ tài chính Tài trợ đặc biệt bằng hình thức bao thanh toán và cho thuê tài chính 44 11 1/15/2013 Khái niệm: Tín dụng là gì? Khái niệm: TTTMQT trực tiếp của tổ chức tín dụng là tập hợp các biện pháp hoặc hình thức hỗ trợ tài chính của tổ chức tín dụng trực tiếp... (factor), có thể với mục đích nhận tài trợ thương mại hoặc không, để nhận được ít nhất một trong các chức năng sau:  2  lưu động, (2) dịch vụ thu hộ tiền thanh toán từ người mua hàng, (3) dịch vụ quản lý sổ bán hàng và (4)dịch vụ bảo đảm rủi ro 1    Bốn yếu tố dịch vụ của bao thanh toán: (1) tài trợ vốn 3 (Điều 1: Qui tắc chung về Factoring quốc tế của Hiệp hội Factoring quốc tế – General Rules For International... thuận giá mua lại tài sản vào cuối kì 3 Thời hạn cho thuê lớn hơn 75% tuổi thọ của tài sản 4 Giá trị hiện tại của tổng chi phí thuê tài sản lớn hơn 90% giá trị của tài sản đi thuê  Luật VN : Cho thuê tài sản khi đảm bảo được cả  3 tiêu chí 2,3,4 Tiêu chí Cho thuê tài chính Cho thuê vận hành Vay mua tài sản Tiêu chí Cho thuê tài chính Cam kết bán Ghi lại tài sản Cho thuê vận hành Vay mua tài sản BCTC... hợp đồng Chi phí Hiện Thủ tục giá khoản chi trả Rủi ro về tài sản& Bảo hiểm tài sản 31 1/15/2013  Bản chất là tài trợ bằng vốn tài sản, không phải tín dụng tiền tệ  Công ty đi thuê tài sản không phải bỏ toàn bộ chi phí để a -  Chi phí đi thuê được thanh toán theo định kì trong suốt b mua tài sản mới Với các quốc gia: Là nguồn tài trợ trung và dài hạn quan trọng trong việc tạo lập các nguồn đầu tư... nghiệp  Công cụ của Nhà nước điều tiết khối lượng tiền tệ lưu thông trong nền kinh tế 53 Yêu cầu về cho vay:       Tài trợ xuất nhập khẩu là chỉ việc hỗ trợ những phương tiện tài chính (hữu hình) và/ hoặc những phương tiện thay thế tài chính (vô hình) cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại quốc tế nhằm hoàn tất nghĩa vụ thanh toán phát sinh trong quá trình sản xuất đến lưu thông... Cho thuê tài chính Cho thuê vận hành 119 30 1/15/2013  IASP (Chuẩn mực kế toán quốc tế) : 1 trong 4  Đặc điểm:  Tài sản cho thuê: Phương tiện giao thông, máy móc thiết bị và các động sản khác  Người cho thuê: Nhà sản xuất, ngân hàng (luật VN không cho phép) hay các công ty cho thuê tài chính  Bản chất của cho thuê là tiêu chí sau: 1 Tài sản cho thuê sẽ được chuyển giao cho bên đi thuê vào thời... hơn mệnh giá thương phiếu gọi là chiết khấu thương phiếu 87 88 22 1/15/2013  Thương phiếu có giá trị sử dụng & giá trị trao đổi  Ngân hàng chỉ trả tiền cho người bán thương Hối phiếu đòi nợ (Bill of Exchange) Hối phiếu nhận nợ (Promissory Note) phiếu khi các quyền và lợi ích của thương phiếu được thực hiện, cũng giống như mua bán hàng hoá thông thường Tuy nhiên quyền và lợi ích của thương phiếu chỉ . viên trên lớp  Giáo trình thanh toán quốc tế - Tài trợ thương mại quốc tế – GS Định Xuân Trình (2012)  Giáo trình Cẩm nang Tài trợ Thương mại Quốc tế - PGS Nguyễn Văn Tiến (2008)  International.  Tài trợ thương mại được hiểu như thế nào?  Tín dụng (credit) hay hỗ trợ tài chính (trade financing) ?  Vậy tài trợ thương mại quốc tế là gì? (International Trade Sponsorship) a. Tài trợ. cách cung ứng dịch vụ tài chính và ngân hàng  Tài trợ thương mại trong 1 quốc gia  Tài trợ thương mại quốc tế. 1/15/2013 7 GV: Th.S Ngô Ngọc Quang Bộ môn: Tài chính – Ngân hàng

Ngày đăng: 02/11/2014, 11:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w