GV: Th.S Ngô Ngọc Quang Bộ môn: Tài chính – Ngân hàng
Mục tiêu:
Giới thiệu các hình thức tài trợ trực tiếp của doanh nghiệp, vai trò và đặc điểm của từng loại tài trợ.
Đánh giá ưu nhược điểm của từng loại tài trợ, hiệu quả sử dụng, ra sự lựa chọn phù hợp và tận dụng được các công cụ tài trợ.
Các hình thức tài trợ:
Thanh toán theo tài khoản ghi sổ
Ứng trước tiền hàng
Bán chịu hàng hóa/ dịch vụ
Thương mại bù trừ
Là phương thức thanh toán mà nhà XK thỏa thuận giao hàng cho Nhà NK và mở sổ ghi nợ, đến từng định kỳ nhất định do hai bên thỏa thuận, Nhà NK sẽ chuyển tiền để thanh toán cho nhà XK.
Bản chất là tín dụng thương mại mà nhà XK cấp cho nhà NK theo 1 định kì nhất định.
Chỉ có sự tham gia của Nhà XK(người ghi sổ) và nhà NK (người bị ghi sổ)
Phương thức này có nhiều rủi ro => chỉ áp dụng khi 2 bên NK-XK có quan hệ tin cậy, lâu dài
Thời hạn tài trợ:
Lãi suất tài trợ
Trị giá tài trợ
Ưu điểm:
Đối với nhà NK:
Đối với nhà XK:
Nhược điểm: Rủi ro cho nhà XK Biện pháp:
Cầm cố, thế chấp tài sản
Đặt cọc, bảo lãnh Các loại ghi sổ:
Căn cứ vào việc đảm bảo thanh toán: đảm bảo & không đảm bảo
Căn cứ vào thanh toán khi đến hạn: Chủ động & bị động
Là việc người mua trả trước một phần tiền hàng cho người bán trước khi giao hàng.
Là hình thức tín dụng người mua cấp trực tiếp cho người bán.
Thời hạn tín dụng
Số tiền ứng trước
Mục đích của ứng trước tiền hàng:
- Cấp tín dụng cho người bán
- Đảm bảo việc thực hiện HĐ của người mua khi: a.
b.
Sau khi ứng trước tiền hàng, người bán phải phát hành một thư bảo lãnh đảm bảo tiền ứng trước.
Ứng trước nhằm 2 mục đích:
Khi người mua ứng trước tiền hàng cho người bán, người mua được hưởng một khoản chiết khấu tính trên giá hàng mua.
Gọi:
Giá trị hợp đồng là V
Số tiền trả trước là A
Số tiền còn lại phải trả là X
Thời gian ứng trước là t (năm), với lãi suất r (năm) Ta có: V = A(1+r.t)+X hay X = V – A(1+rt)
Là hình thức mua bán mà người mua chỉ phải thanh toán sau một thời gian đã nhận hàng hóa/ dịch vụ từ người bán.
Là hình thức tín dụng thương mại mà người bán cấp trực tiếp cho người mua
Tín dụng được cấp thông qua các phương tiện thanh toán.
Thời hạn tín dụng ngắn
Để đảm bảo rủi ro cho người bán, người nhập khẩu cần có một ngân hàng đứng ra bảo lãnh khả năng thanh toán.
Tiêu chuẩn bán chịu là tiêu chuẩn tối thiểu về mặt uy tín tín dụng của khách hàng để được doanh nghiệp chấp nhận bán chịu hàng hóa và dịch vụ.
Vấn đề đặt ra là khi nào doanh nghiệp nên nới lỏng tiêu chuẩn bán chịu và khi nào doanh nghiệp không nên nới lỏng tiêu chuẩn bán chịu?
Chính sách bán chịu:
Thay đổi thời hạn bán chịu
Thay đổi tỷ lệ chiết khấu
Người mua vẫn có thể kí HĐ mua hàng khi không có đủ tiền để thanh toán
.
Thúc đẩy hoạt động sản xuất
Thường được các nước đang và kém phát triển sử dụng để tránh các khoản vay nợ tín dụng từ nước ngoài mà vẫn NK được hàng hóa thiết yếu
Lợi thế của thương mại bù trừ: