CHỨC NĂNG BÀI TIẾT MẬTTẤT CẢ TB GAN MẬT TIỂU QUẢN MẬT ỐNG MẬT LỚN ỐNG MẬT CHỦ... BÀI TIẾT BILIRUBINCHẤT KHÁC TAN TRONG NƯỚC... CHUYỂN HOÁ LIPID NĂNG LƯỢNG CHOLESTEROL, PHOSPHOLIPID, LIPO
Trang 1SINH LÝ GAN
Ths Bs Nguyễn Hồng Hà Giảng viên Bộ môn Sinh lý – Khoa Y – Trường Đại học Y Dược Cần
Thơ
Trang 2Liver of a
Liver of a sheep sheep : (1) right lobe, (2) left lobe, (3)
caudate lobe, (4) quadrate lobe, (5) hepatic
artery and portal vein, (6) hepatic lymph nodes, (7) gall bladder.
Trang 4CẤU TRÚC GIẢI PHẪU
- CƠ QUAN LỚN NHẤT, M = 1,5 KG (2%)
+ ĐƠN VỊ CHỨC NĂNG
- TIỂU THUỲ GAN:
+ 50.000 – 100.000 + HÌNH TRỤ
L: vài mm d: 0,8 – 1mm
Trang 6(1 PHÚT)
Trang 7CHỨC NĂNG ĐỆM
BIỂU MÔ MAO MẠCH
H/THU NHANH DINH DƯỠNG
KHOẢNG GIAN BÀO NHU MÔ [CHẤT]/MÁU KHÔNG
TĂNG CAO SAU ĂN
Trang 8VƯỢT QUA
Trang 9CHỨC NĂNG BÀI TIẾT MẬT
TẤT CẢ TB GAN MẬT
TIỂU QUẢN MẬT ỐNG MẬT LỚN ỐNG MẬT CHỦ
Trang 10BÀI TIẾT BILIRUBIN
CHẤT KHÁC
TAN TRONG NƯỚC
Trang 12CHỨC NĂNG CHUYỂN HOÁ
1 CHUYỂN HOÁ CARBOHYDRAT
GIÚP ỔN ĐỊNH ĐƯỜNG HUYẾT TẠO GLYCOGEN
THUỶ PHÂN GLYCOGEN ĐƯỜNG PHÂN TÂN TẠO
ĐƯỜNG
Trang 16CHỨC NĂNG CHUYỂN HOÁ(TT)
2 CHUYỂN HOÁ PROTEIN
ALBUMIN
1 PHẦN GLOBULIN FIBRINOGEN
FERRITIN & PROTHROMBIN TỐI CẦN THIẾT CHO CƠ THỂ
Trang 17CHỨC NĂNG CHUYỂN HOÁ(TT)
3 CHUYỂN HOÁ LIPID
NĂNG LƯỢNG
CHOLESTEROL, PHOSPHOLIPID, LIPOPROTEIN
PROTEIN &
CARBOHYDRAT
Trang 18Vận chuyển triglycerid nội sinh
Vận chuyển cholessterol đến tổ chức ngoại vi tiêu thụ
Vận chuyển cholessterol từ
tổ chức ngoại
vi về gan
Thành phần các lipoprotein
Trang 22CHỨC NĂNG KHÁC
II, VII, IX, X (VITAMIN K)
Trang 23Tiền vitamin D3 ở biểu bì da (7-Dehydrocholecalciferol)
Trang 24LƯỢNG GIÁ
CÂU 1: PEPSINOGEN ĐƯỢC BÀI TIẾT NHIỀU NHẤT Ở GIAI ĐỌAN
NÀO SAU ĐÂY?
Trang 25CÂU 2: DÂY CẢM GIÁC HƯỚNG TÂM CỦA BÀI TIẾT NƯỚC BỌT LÀ:
Trang 26CÂU 3: YẾU TỐ KÍCH THÍCH BÀI TIẾT HCO 3 - Ở DẠ DÀY?
Trang 27CÂU 4: YẾU TỐ LIÊN QUAN TRONG ĐIỀU HÒA BÀI TIẾT MEN CỦA TỤY:
a Tính acid cao, cholecystokinin, nang tuyến
b Tính acid cao, secretin, ống tuyến
c Mỡ- sản phẩm tiêu hóa protein, cholecystokinin,
nang tuyến
d Mỡ- sản phẩm tiêu hóa protein, secretin, nang tuyến
(*)
Trang 29CÂU 6: SÓNG CO THẮT DẠ DÀY DO ĐÓI XẢY RA KHI NÀO?
a Dạ dày trống.
b Có tín hiệu liên quan đến ăn uống.
c Đường huyết giảm
d Kích thích dây thần kinh X
(*)
Trang 30CÂU 7: CÁC CHẤT CÓ TÁC DỤNG ỨC CHẾ CƠ HỌC DẠ DÀY, CHỌN CÂU ĐÚNG:
Trang 31CÂU 8: VITAMIN B12 SAU KHI ĐƯỢC HẤP THU TỪ ỐNG TIÊU HÓA SẼ ĐƯỢC DỰ TRỮ TRONG CƠ QUAN NÀO?
Trang 32CÂU 9: MỘT NGƯỜI KHÔNG NUỐT ĐƯỢC NƯỚC BỌT LÂU NGÀY, CƠ THỂ SẼ MẤT MỘT LƯỢNG ĐÁNG KỂ:
Trang 33CÂU 10: CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY- TÁ TRÀNG:
a Dùng thuốc kháng Histamin H 2
b Dùng thuốc kháng Muscarinic.
c Tốt nhất là dùng thuốc ức chế bơm H + - K + - ATPase.
d Giảm yếu tố phá hủy, tăng yếu tố bảo vệ (*)
Trang 34CÂU 11: CÁC YẾU TỐ SAU ĐÂY CÓ TÁC DỤNG KÍCH THÍCH BÀI TIẾT ACID HCL CỦA DẠ DÀY, NGOẠI TRỪ:
a Histamin.
b Acetylcholin.
c Gastrin.
d Secretin. (*)
Trang 35CÂU 12: HẤP THU LIPID, CHỌN CÂU SAI:
a Có hiệu quả nhờ tạo micelles với muối mật.
b Phần lớn lipid trong thức ăn được hấp thu thẳng vào tuần hoàn máu về tĩnh mạch cửa
c Chủ yếu là monoglycerid, acid béo.
d 80- 90% ở dạng Chylomicron
(*)