Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam hiện nay

21 779 0
Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam hiện nay

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Mục lục Lời mở đầu 1 I. Vai trò của các doanh nghiệp t nhân trong nền kinh tế Việt Nam 2 1.Doanh nghiệp t nhân là một trong các thành phần kinh tế cơ bản của nớc ta 2 1 1.1.Khái niệm về doanh nghiệp t nhân .2 1.2.Vị trí của các doanh nghiệp t nhân trong nền kinh tế quốc dân .3 2.Vai trò của các doanh nghiệp t nhân .4 2.1. Góp phần huy động mọi nguồn lực phát triển kinh tế .4 2.2. Doang nghiệp t nhân phát triển góp phần vào việc tăng trởng nền kinh tế nền kinh tế cân đối nhộn nhàng và năng động hơn 5 2.3. Giải quyết việc làm cho một lợng lớn lao động . 5 2.4. Kinh doanh hiệu quả trên nhiều lĩnh vực mà các thành phần kinh tế khác làm không có hiệu quả 6 2.5. Góp phần đào tạo bồi dỡng đội ngũ doanh nhân mới trong kinh tế thị trờng 6 II. Thực trạng phát triển của các doanh nghiệp t nhân 6 1.Thực trạng về trình độ quản trị của các chủ doanh nghiệp thuộc khu vực doanh nghiệp t nhân 11 2.Tình trạng công nghệ - thiết bị .12 3.Khả năng huy động vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp dân doanh .12 4.Thực trạng về thị trờng của các doanh nghiệp t nhân nớc ta 14 III. Một số giải pháp phát triển của các doanh nghiệp t nhân 15 1.Hoàn thiện hành lang pháp luật quy định của nhà nớc .15 2.Khắc phục tình trạng quản lý chồng chéo, nặng lề thủ tục hành chính 16 3.Có chính sách phát triển đầy đủ và đồng bộ thị trờng nhân tố sản xuất .16 4.Hoàn thiện các chính sách khuyến khích, hỗ trợ hữu hiệu đối với các doanh nghiệp 18 Kết luận .28 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời mở đầu Từ sau Đại hội VI năm 1986 Đảng và Nhà nớc thực hiện chính sách đổi mới kinh tế, đa nền kinh tế nớc ta từ kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, trong đó thành phần kinh tế t nhân đợc công nhận và phát triển. Vai trò của thành phần kinh tế này đợc khẳng định cùng với tiến trình đổi mới kinh tế đất nớc. Tuy nhiên thành phần kinh tế này vẫn cha phát triển tơng xứng với tiềm năng của nó. Thực tế các nớc phát triển và các nớc trong khu vực cho thấy thành phần kinh tế t nhân chiếm chủ yếu trong nền kinh tế đóng góp tỷ lệ lớn GDP của các nớc này, nó góp phần to lớn vào việc tăng trởng kinh tế,giải quyết việc làm cho một lực lợng lao động lớn Vấn đề đặt ra với chúng ta hiện nay là phải có cách nhìn tích cực, có chính sách và giải pháp đồng bộ để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp t nhân phát triển tơng xứng với tiềm năng và vị trí của nó trong nền kinh tế nớc nhà . Để có cái nhìn sâu hơn về vấn đề này, em đã chọn đề tài Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp t nhân Việt Nam hiện nay cho đề án của mình. Đề án bao gồm nội dung chính sau: I. Vai trò của các doanh nghiệp t nhân II. Thực trạng phát triển của các doanh nghiệp t nhân nớc ta. III. Một số giải pháp phát triển doanh nghiệp t nhân nớc ta Với trình độ biểu hiện còn hạn chế, do đó đề án không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong sự giúp đỡ chỉ bảo của thầy giáo để đề án đợc hoàn thiện hơn. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Vai trò của các doanh nghiệp t nhân trong nền kinh tế Việt Nam 1. Doanh nghiệp t nhân là một trong các thành phần kinh tế cơ bản của Việt Nam 1.1. Khái niệm về doanh nghiệp t nhân Doanh nghiệp t nhân (DNTN ) là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Chủ doanh nghiệp có toàn quyền quyết định về mọi hoạt động kinh doanh, là đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp có thể tự thực hiện công việc quản trị hoặc thuê ngời khác làm thay mình. 1.2. Vị trí của các doanh nghiệp t nhân trong nền kinh tế quốc dân Thực hiện chính sách đổi mới kinh tế đất nớc đợc khởi xớng từ Đại hội VI của Đảng (năm 1986 ), chúng ta đã chuyển nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc theo đinh hớng XHCN. Trong nền kinh tế thị trờng có nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại và phát triển. Điều này càng đợc khẳng định và hoàn thiện trong các Đại hội VII, VIII, IX của Đảng. Đại hội IX của Đảng đã khẳng định nớc ta có sáu thành phần kinh tế chủ yếu là : kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế t bản nhà nớc, kinh tế t bản t nhân, kinh tế cá thể tiểu thủ và thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài (100% vốn) trong đó kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo. Doanh nghiệp t nhân bao gồm các doanh nghiệp trong các thành phần kinh tế t bản t nhân,HTX,kinh tế cá thể tiểu chủ. Trong thời kỳ bao cấp các doanh nghiệp t nhân không đợc công nhận và bị kìm hãm phát triển. Vì vậy doanh nghiệp t nhân trong thời kỳ này ch- a có vị trí vai trò chính thức trong nền kinh tế. Các doanh nghiệp t nhân có bớc phát triển đột phá sau khi Đảng thực hiện đổi mới và đợc nhà nớc chính thức công nhận. Cùng với sự đổi mới t duy nhận thức của Đảng và toàn dân, các doanh nghiệp t nhân đã có những bớc phát triển liên tục từ năm 1986 đến nay. Phát triển cả về quy mô và số lợng và phân bố rộng khắp trên các địa bàn thành thị nông thôn từ Bắc- Trung -Nam. Các doanh nghiệp t nhân tham gia vào hầu hết các lĩnh vực kinh tế chủ yếu của nền kinh tế. Đặc biệt phát triển 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 trong các ngành thơng mại- dịch vụ, ngành dệt may , dày gia, nhựa, chế biến nông lâm hải sản, từng bớc tham gia vào các ngành công nghệ cao nh công nghệ thông tin, vật liệu mới, cơ khí và hoá chất. Sự phát triển nhanh doanh nghiệp t nhân góp phần tích cực vào việc khai thác các nguồn lực trong dân đầu t cho phát triển nhằm mục đích sinh lời, đồng thời góp phần vào phát triển chung của kinh tế đất nớc. 2. Vai trò của các doanh nghiệp t nhân 2.1 Góp phần huy động mọi nguồn lực phát triển kinh tế Doanh nghiệp t nhân phát triển mở ra một kênh quan trọng để thu hút các nguồn lực cho phát triển bao gồm vốn, lao động, tài nguyên. Về vốn, nớc ta đang giai đoạn đầu của phát triển kinh tế, do vậy vốn có một ý nghĩa rất quan trọng cho đầu t phát triển. Vốn bao gồm các nguồn từ ngân sách Nhà nớc, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài(FDI), vốn vay nớc ngoài (ODA) và đặc biệt là nguồn vốn nội lực trong dân c. Doanh nghiệp t nhân phát triển, chính nó đã huy động đợc nguồn vốn trong dân. Các chủ doanh nghiệp đã sử dụng vốn của mình,và huy động từ gia đình bạn bè để phát triển sản xuất kinh doanh, ngoài ra các doanh nghiệp này còn vay vốn của các ngân hàng để mua máy móc thiết bị mở rộng sản xuất. Nó làm tăng tốc độ chu chuyển của đồng vốn hiệu quả nguồn vốn tăng lên. Mặt khác, sự ra đời thị trờng chứng khoán của Việt Nam năm 2000 là nơi mua bán cổ phần, huy động vốn của các công ty cổ phần. Thị trờng hoạt động lành mạnh và ổn định sẽ tạo ra niền tin cho dân chúng hấp dẫn họ đầu t mua cổ phiếu của các công ty cổ phần, giúp cho các công ty cổ phần có thêm một nguồn thu hút vốn đầu t phát triển sản xuất kinh doanh. Sự phát triển của các công ty cổ phần và thị trờng chứng khoán đang và sẽ mở ra một kênh quan trọng huy động vốn từ toàn thể nhân dân, đặc biệt từ tầng lớp trung lu. Về lao động, nguồn lao động của Việt Nam rất dồi dào, trẻ, cần cù sáng tạo, giá nhân công rẻ cũng là một lợi thế của nớc ta so với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Dựa trên lợi thế này các doanh nghiệp t nhân phát triển mạnh trên các lĩnh vực sử dụng nhiều lao động nh dệt may giầy da, thủ công nghiệp, chế biến nông sản, thuỷ sản tạo ra 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nhiều chỗ làm việc tăng thu nhập cho ngời lao động. Doanh nghiệp t nhân phát triển thu hút nhiều lao động chuyển từ lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ góp phần khai thác tiềm năng lao động dồi dào của đất nớc, làm tăng năng xuất lao động xã hội. Về tài nguyên, tài nguyên đây đợc hiểu là tài nguyên thiên nhiên bao gồm điều kiện tự nhiên , đất đai, rừng, biển và các tài nguyên khoáng sản khác. Doanh nghiệp dân doannh phát triển trong các lĩnh vực chế biến gỗ, chế biến cây công nghiệp nh chè , cà phê, bông, thuốc lá, chế biến thuỷ hải sản. Các nhà máy chế biến này chính là đầu ra cho sản phẩm là cây công nghiệp kích thích việc tận dụng đất đai quy hoạch và trồng các cây công nghiệp có giá trị cao phù hợp với từng vùng. Việc xây dựng các nhà máy chế biến thuỷ hải sản góp phần kích thích tiềm năng to lớn của biển, vùng nớc ven bờ để nuôi trồng thuỷ sản. Sự phát triển của doanh nghiệp t nhân trong nhiều lĩnh vực góp phần khơi dậy và khai thác có hiệu quả nguồn taì nguyên phong phú của quốc gia. 2.2 Doanh nghiệp t nhân phát triển đóng góp vào việc tăng trởng kinh tế, nền kinh tế cân đối nhịp nhàng và năng động hơn Doanh nghiệp t nhân đa số là các doanh nghiệp vừa và nhỏ và chiếm một tỷ lệ lớn trong số các doanh nghiệp vừa và nhỏ nớc ta. Mỗi năm đóng góp khoảng 23 - 24 % GDP của cả nớc, khoảng 25% giá trị sản lợng công nghiệp. Xét về tơng quan giữa giá trị tài sản cố định với doanh thu để xem xét hiệu quả sử dụng động vốn, có thể thấy sử dụng vốn các doanh nghiệp t nhân đang rất khả quan. Để tạo ra đợc một đồng doanh thu các doanh nghiệp nhà nớc phải mất từ 0,22 đến 0,562 đồng vốn cố định trong khi các doanh nghiệp t nhân chỉ mất 0,188 đến 0,197 đồng vốn cố định. Hiệu quả đồng vốn của các doanh nghiệp t nhân là rất rõ rệ góp phần vào hiệu quả chung của nền kinh tế. Đảm bảo cho nền kinh tế cân đối nhịp nhàng và năng động hơn. Đa số doanh nghiệp t nhân nớc ta hiện nay có vốn ít, quy mô nhỏ và vừa do vậy có nhiều khả năng thay đổi mặt hàng, chuyển hớng sản xuất thay đổi công nghệ làm cho nền kinh tế năng động hơn. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Các doanh ngghiệp t nhân có tính nhạy cảm rất cao nắm bắt nhu cầu của thị trờng, điều chỉnh sản xuất từ các ngành bão hoà d thừa sang các ngành khác có tiềm năng tạo ra sự cân đối nhịp nhàng trong nền kinh tế. Doanh nghiệp t nhân đa số là doanh nghiệp vừa và nhỏ nên nó có vai trò là chiếc đệm giảm sóc của thị trờng, là vệ tinh của các doanh nghiệp lớn, là doanh nghiệp đánh nhanh chuyển hớng nhanh Doanh nghiệp t nhân có thể phát huy mọi tiềm lực của thị trờng trong nớc và ngoài nớc (cả thị trờng ngách) dễ dàng tạo ra sự phát triển cân bằng giữa các vùng trong cả nớc. 2.3 Giải quyết việc làm cho một lực lợng lớn lao động Đây là thế mạnh của các doanh nghiệp t nhân là nguyên nhân chủ yếu khiến chúng ta ngày càng quan tâm phát triển doanh nghiệp t nhân nớc ta Số ngời không có việc làm thờng xuyên của cả nớc là khoảng 8,5 triệu ngời (số liệu năm 1998). Theo dự báo, từ nay đến năm 2010 mặc dù dân số có thể tăng chậm lại nhng nguồn lao động của nớc ta vẫn tăng nhanh liên tục đòi hỏi giải quyết việc làm hết sức khẩn trơng. Sức ép của dân số và lao động lên đất đai, việc làm nông thôn chính là nguyên nhân của dòng di dân từ nông thôn ra thành thị. Vì vậy việc phát triển các doanh nghiệp t nhân thuộc các ngành nghề có thế mạnh địa phơng góp phần giải quyết việc làm, hình thành lên các khu vực sản xuất tập trung góp phần hình thành các đô thị nhỏ, xây dựng nông thôn mới. Khu vực doanh nghiệp t nhân hiện thu hút khoảng gần 10% lực lợng phi nông nghiệp của cả nớc, nhng triển vọng thu hút thêm lao động là lớn vì xuất đầu t cho một chỗ việc làm các doanh nghiệp t nhân thấp hơn so với các doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Lợng vốn trung bình cho mỗi chỗ việc làm của doanh nghiệp t nhân là 35 triệu đồng và trong công ty trách nhiệm hữu hạn 45 triệu đồng trong khi lợng vốn trung bình cho một chỗ việc làm doanh nghiệp nhà nớc là 87,5 triệu đồng. Các doanh nghiệp t nhân các vùng trong cả nớc có lợi thế để tiếp nhận số lao động mới bớc vào độ tuổi lao động, đồng thời còn tiếp nhận các doanh nghiệp nhà nớc dôi ra qua việc cổ phần hoá, giao, bán, khoán, cho thuê, phá sản doanh nghiệp này đang đợc triển khai. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.4 Kinh doanh hiệu quả trên nhiều lĩnh vực mà các thành phần kinh tế khác làm không có hiệu quả Điều này đợc thể hiện rõ nhất trong các ngành dịch vụ thơng mại nh du lịch, dịch vụ giải trí, thơng mại bán lẻ và bán buôn. Nhờ tận dụng đợc lợi thế so sánh của mình so với doanh nghiệp nhà nớc nh: Linh hoạt trong việc tuyển dụng lao động và tiền lơng, tận dụng đợc cơ sở vật chất, bộ máy quản lý gọn nhẹ làm giảm chi phí sản xuất, dịch vụ tạo ra lợi thế cạnh tranh về giá với các thành phần kinh tế khác, nó đã chiếm lĩnh thị trờng trong các ngành này. 2.5 Góp phần đào tạo, bồi dỡng, rèn luyện trong thực tế một đội ngũ doanh nhân mới trong nền kinh tế thị trờng Trong thực tế phần lớn doanh nghiệp t nhân là những doanh nghiệp nhỏ và vừa phù hợp với khả năng kinh doanh, nhng cũng có doanh nghiệp phát triển lên thành các doanh nghiệp có quy mô lớn có số vốn hàng trăm tỷ đồng và hàng nghìn lao động. Đã có những gơng doanh nhân thành đạt xuất pháp từ những công việc rất đơn giản. Dù quy mô nào doanh nghiệp t nhân cũng vẫn là những vờn ơm nhân tài. Đây chính là những hạt nhân quan trọng đa nớc ta hội nhập chủ động vào nền kinh tế thế giới, góp phần vào tăng trởng trung của nền kinh tế nớc nhà. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 II.Thực trạng phát triển của các doanh nghiệp t nhân nớc ta hiện nay 1 Thực trạng về trình độ quản lý của các chủ doanh nghiệp thuộc khu vực doanh nghiệp t nhân Trình độ quản trị phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, khả năng hoạch định chiến lợc và kế hoạch kinh doanh, kinh nghiệm quản lý. Về trình độ học vấn và trình độ chuyên môn, phần đông những nhà doanh nghiệp t nhân thiếu trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, thiếu kiến thức về kinh tế thị trờng, hạn chế về sự hiểu biết pháp luật và nghệ thuật kinh doanh. Kết quả điều tra năm 2000 cho thấy các doanh nghiệp có trình độ đại học chiếm 22,2%, trình độ cấp III là 33,3%, cấp II là 44,5%. Có trình độ chuyên môn trung cấp và đại học chiếm 30,6%, là thợ kỹ thuật hoặc có bằng sơ cấp chuyên môn là 14,9%, số có tay nghề gia truyền là 8,5% ; số qua kinh nghiệm thực tiễn là 41,5%, số cha qua trờng lớp đào tạo quản lý chiếm 69,5%; số có kiến thức quản lý đợc đào tạo từ 3 tháng trở lên chiếm 19,4%. Đây là một hạn chế không dễ khắc phục một sớm một chiều và điều này còn ảnh hởng lớn đến sản xuất kinh doanh của khu vực doanh nghiệp t nhân. Khả năng hoạch định chiến lợc và kế hoạch kinh doanh, xuất phát từ những hạn chế trên về trình độ học vấn và chuyên môn nó cũng ảnh hởng rất lớn đến khả năng hoạch định chiến lợc và kế hoạch kinh doanh một yếu tố quan trọng trong quản trị doanh nghiệp. Đa số các doanh nghiệp cha có chiến lợc lâu dài, thờng chạy theo lợi ích trớc mắt, các kế hoạch kinh doanh đợc lập chủ yếu theo cảm tính chủ quan thiếu khoa học. Điều này cũng làm cho doanh nghiệp phát triển không vững chắc. Về kinh nghiệm quản trị, nớc ta chải qua hai cuộc chiến tranh kéo dài, tiếp đó là giai đoạn kinh tế kế hoạch hoá tập trung kéo dài hàng chục năm trớc đổi mới nền kinh tế do đó các doanh nhân không có điều kiện thi thố tài năng. Chỉ trong hơn một thập kỷ nay, các doanh nghiệp t nhâncác doanh nhân mới có điều kiện phát triển hơn trớc, nhng do lịch sử để lại nh vậy do đó các doanh nhân cha tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm quản trị doanh nghiệp cũng nh kinh nghiệm giao dịch hợp tác với các đối tác trong và ngoài nớc. Những nhợc điểm này muốn khắc phuc đợc cần phải có thời gian. Với phẩm chất không ngừng học hỏi vơn lên hy vọng rằng tơng lai nớc ta sẽ có những nhà doanh nghiệp tài ba có thể sánh đợc với các doanh nhân trong khu vực và thế giới. Chính các doanh nhân tài ba nh Sony, Matsashita, Hyundai, BillGates . góp phần không nhỏ vào sự giầu có của đất nớc họ. 2.Tình trạng công nghệ - thiết bị số doanh nghiệp trang bị máy móc công nghệ hiện đại cha nhiều. Nhiều doanh nghiệp hoạt động trong ngành cơ khí, dệt may thờng sử dụng máy móc thiết bị cũ lạc hậu 2 - 3 thế hệ. Số doanh nghiệp trang bị máy móc thiết bị hiện đại chỉ có khoảng 24% Doanh nghiệp 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 t nhân và 25% đối với công ty TNHH; còn lại 37,2% số doanh nghiệp t nhân và 20% công ty TNHH và hầu hết số các hợp tác xã sử dụng công nghệ truyền thống thủ công; 34% số DNTN và 57% số công ty TNHH kết hợp cả hai công nghệ hiện đại và truyền thống. Vì lẽ đó, năng suất lao động trong nhiều doanh nghiệp t nhân không cao, chất lợng sản phẩm thấp, chủng loại đơn điệu kém khả năng cạnh tranh. Tuy nhiên, bên cạnh đó có những doanh nghiệp t nhân mạnh dạn đầu t công nghệ hiện đại đồng bộ, áp dụng hệ thống quản trị định hớng chất lợng ISO 9000, sản xuất ra sản phẩm có chất lợng cao, chủng loại phong phú. Điển hình là doanh nghiệp trong lĩnh vực điện tử tin học, chế biến thuỷ sản. 3.Khả năng huy động vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp t nhân Về vốn,vốn của doanh nghiệp t nhân đợc hình thành từ ba nguồn chú yếu: vốn tự có của chủ sở hữu, vốn huy động từ bạn bè ngời thân, vốn vay ngân hàng, ngoài ra đối với các công ty cổ phần huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu, trái phiếu công ty ra công chúng, hợp tác xã huy động từ xã viên. Trong giai đoạn mới thành lập, nguồn vốn của doanh nghiệp chủ yếu là vốn tự có, huy động từ bạn bè ngời thân, vốn vay ngân hàng còn bị hạn chế, điều này xuất phát từ những nguyên nhân sau: Nguyên nhân từ phía các doanh nghiệp, bên cạnh những doanh nghiệp làm ăn đúng pháp luật, còn một bộ phận không nhỏ các doanh nghiệp hoạt động vi phạm pháp luật. Nhiều doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh, nhng không có trụ sở, hay trụ sở di chuyển nhiều lần cơ quan quản lý không biết. Trong 6 tháng đầu năm 2000 thành phố Hồ chí Minh có 300 doanh nghiệp mất tích. Một số doanh nghiệp t nhân khi thành lập, họ vay vốn rồi nộp vào tài khoản tại ngân hàng xin giấy xác nhận của ngân hàng đủ vốn thành lập doanh nghiệp theo quy định của luật, sau đó họ rút vốn ra do đó không đảm bảo trong qúa trình kinh doanh. Nhiều doanh nghiệp thiếu vốn kinh doanh: theo quy định doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần khi lập dự án xin vay vốn ngân hàng thì phải có ít nhất 40% vốn tựcho dự án đầu t mới, nhiều doanh nghiệp không đáp ứng đợc quy định này. Đặc biệt hàng loạt các vụ án lớn về doanh nghiệp t nhân vay vốn ngân hàng bị đa ra xét sử nh TAMECO, EPCO, Minh Phụng, .đã làm cho uy tín của doanh nghiệp t nhân 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 xuống thấp, nhà nớc bị thất thu thuế, cơ quan nhà nớc kêu ca nhiều về doanh nghiệp t nhân, tỷ lệ nợ quá hạn của khu vực kinh tế này cao. Bên cạnh những nguyên nhân xuất phát từ phía doanh nghiệp, vẫn còn vớng mắc từ phía các cơ quan nhà nớc và ngân hàng. trớc tháng 8 - 2000 quy định các thủ tục, chế độ quá cứng nhắc, chặt chẽ các doanh nghiệp t nhân không đáp ứng đợc, còn cán bộ tín dụng ngân hàng không thể thực hiện đợc đầy đủ hồcho vay. Trớc khi có cơ chế lãi suất cơ bản thì lãi suất cho vay vốn của ngân hàng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn cao hơn doanh nghiệp nhà nớc (một số thời điểm cao gấp 1,3 - 1,4 lần). Các ngân hàng còn tâm lý thích cho vay doanh nghiệp nhà nớc vì đợc Nhà nớc bảo trợ, đợc phép khoanh nợ, giãn nợ thậm trí xoá nợ. Ngân hàng ngại cho doanh nghiệp t nhân vay ,cha chủ động tìm đến doanh nghiệp t nhân. Trình độ quan lý, trình độ thẩm định đánh giá dự án của cán bộ ngân hàng thấp cũng hạn chế đáng kể việc tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp t nhân. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp làm ăn có hiêu quả, tạo đợc uy tín trên thị trờng và đối với khách hàng và khả năng vay vốn của các doanh nghiệp này đợc thuận lợi. Việc thiết lập thị trờng chứng khoán từ năm 2000, đã mở ra một kênh thu hút vốn quan trọng của các công ty cổ phần. Các công ty cổ phần có đủ điều kiện cần thiết sẽ đợc niêm yết trung tâm giao dịch chứng khoán và thông qua đó phát hành cổ phiếu và trái phiếu công ty thu hút vốn cho các dự án của công ty. Đến thời điểm năm 2001, số công ty có đủ điều kiện niêm yết cha nhiều, "hàng hoá" trên thị trờng còn ít, hoạt động của thị trờng có lúc thăng trầm do nhiều yếu tố. Nhng đã đánh dấu một bớc phát triển quan trọng của thị trờng vốn Việt nam, cũng nh sự phát triển của các công ty cổ phần nớc ta - một hình thức sở hữu có nhiều u điểm. 4.Thực trạng về thị trờng của các doanh nghiệp t nhân nớc ta Thị trờng đầu ra về sản phẩm dịch vụ của các doanh nghiệp thờng rất nhỏ và hẹp. Đa số sản phẩm , dịch vụ làm ra đợc tiêu thụ tại địa phơng nơi doanh nghiệp kinh doanh và thị trờng trong nớc, số lợng chủng loại sản phẩm dịch vụ vơn ra đợc thị trờng nớc ngoài cha nhiều. Điều này xuât phát từ chất lợng sản phẩm kém,giá thành phẩm cao không cạnh tranh đợc với sản phẩm cùng loại của các nớc. Các doanh nghiệp thuộc ngành may mặc,dày da xuất khẩu đợc khối lợng sản phẩm tơng đối lớn nhng chủ yếu gia công cho các công ty nóc ngoài,nguyên vật liệu đầu vào do các công ty này cung cấp do đó bị lệ thuộc, không chủ động đợc thị trờng đầu vào cũng nh đầu ra. 10 [...]... thông tin cho các doanh nghiệp t nhân là hết sức cần thiết Thứ năm, Tăng cờng các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho các doanh nghiệp t nhân phát triển ổn định và có hiệu quả cao Các dịch vụ bao gồm: Hỗ trợ tài chính tín dụng, dịch vụ t vấn kế toán, kiểm toán và các dịch vụ khác Hỗ trợ tài chính tín dụng cho các doanh nghiệp t nhân là cần thiết nhất là doanh nghiệp mới cổ phần hoá hoặc các doanh nghiệp có... đầu Do đó việc khuyến khích, hỗ trợ thúc đẩy các doanh nghiệp t nhân phát triển là vấn đề bức thiết Các chính sách khuyến khích, hỗ trợ của nhà nớc bao gồm: Thứ nhất, hỗ trợ đào tạo đội ngũ doanh nhân: Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ công tác đào tạo đội ngũ doanh nhân và đào tạo nguồn nhân lực để phát triển doanh nghiệp Đội ngũ doanh nhân thuộc khu vực doanh nghiệp t nhân mới thực sự đợc hình thành... nớc hỗ trợ bằng các chính sách thuế quan u đãi để doanh nghiệp t nhân phát triẻn là cần thiết trong giai đoạn hiện nay Các giải pháp kích cầu của nhà nớc cần tiếp tục đẩy mạnh giúp tháo gỡ những khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá cho doanh nghiệp t nhân Ngoài ra nhà nớc cần thành lập các quỹ tín dụng xuất khẩu, mở rộng các nghiệp vụ bảo hiểm xuât khẩu Thứ ba, Nhà nớc cần hỗ trợ các doanh nghiệp. .. liệt, các doanh nghiệp t nhân phải tăng cờng liên doanh liên kết với nhau, và với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác Doanh nghiệp tham gia vào các hiệp hội doanh nghiệp để đợc hỗ trợ và bảo vệ quyền lợi của mình nh, hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, hiệp hội các doanh nghiệp may mặc, nhựa, thủ công mỹ nghệ, khách sạn du lịch Các doanh nghiệp tăng cờng liên doanh để tận dụng đợc... của các nớc Các doanh nghiệp t nhân còn thiếu thông tin về các thị trờng mới nh Mỹ, Trung đông, Châu Phi Những nguyên nhân này đã hạn chế khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp t nhân nớc ta Để các doanh nghiệp t nhân nớc ta phát triển mạnh mẽ, góp phần to lớn hơn nữa vào sự tăng trởng và phát triển kinh tế nớc nhà, chúng ta cần có các giải pháp đồng bộ và hữu hiệu III-Một số giải pháp phát triển các. .. biệt nớc ngoài, ký gửi sản phẩm các siêu thị, cửa hàng các thị trờng mà doanh nghiệp có kế hoạch xâm nhập - Đồng thời cần thực hiện tốt dịch vụ trớc và sau bán hàng 2.3Tăng cờng liên doanh liên kết kinh tế Doanh nghiệp t nhân hiện nay đa phần là các doanh nghiệp vừa và nhỏ vốn ít kỹ thuật sản xuất cha cao Để tồn tại và phát triển đợc trong môi trờng cạnh tranh ngày càng quyết liệt, các doanh nghiệp. .. ích của một số doanh nghiệp độc quyền sẽ bị xoá bỏ Trong điều kiện các doanh nghiệp t nhân nớc ta mới chỉ phát triển hơn 10 năm nay, nếu các doanh nghiệp t nhân này 13 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 bị bỏ lại đằng sau hoặc chịu sự phân biệt đối sử, thì doanh nghiệp Việt Nam khó có thể gánh vác đợc nền kinh tế Việt Nam vào năm 2005 và sau đó, khi mà các thử thách... triển kinh tế t nhân, tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp t nhân phát triển, đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế theo hớng tiến tới thống nhất hai luật Luật doanh nghiệp và luật doanh nghiệp Nhà nớc vào một tạo nềm tin cho các nhà doanh nghiệp đầu t vốn làm ăn lâu dài Tổ chức hớng dẫn thực hiện các quy định về ngành nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh (Nghị định30/CP)... giải pháp phát triển các doanh nghiệp t nhân nớc ta hiện nay 1.Những giải pháp mang tính vĩ mô của nhà nớc 1.1.Hoàn thiện hành lang pháp luật, quy định của nhà nớc Luật doanh nghiệp đã có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2000, cần triển khai nhanh luật này vào cuộc sống phát huy tác dụng của nó tạo điều kiện thông thoáng cho các doanh nghiệp làm ăn Tiếp tục hoàn chỉnh các chính sách pháp luật, quy định của... doanh nhân Nâng cao hiệu quả các cuộc họp Những bức xúc cản trở sự phát triển của doanh nghiệp cần đợc các bộ ngành liên quan giải quyết nhanh chóng và thoả đáng tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp t nhân phát triển 15 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.Những giải pháp từ phía doanh nghiệp t nhân nhằm phát triển sản xuất kinh doanh 2.1 Nâng cao khả năng . tài Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp t nhân ở Việt Nam hiện nay cho đề án của mình. Đề án bao gồm nội dung chính sau: I. Vai trò của các doanh nghiệp. t nhân II. Thực trạng phát triển của các doanh nghiệp t nhân ở nớc ta. III. Một số giải pháp phát triển doanh nghiệp t nhân ở nớc ta Với trình độ biểu hiện

Ngày đăng: 16/04/2013, 11:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan