ở Việt Nam, để hỗ trợ các nhà đầu tư cũng như tăng hiệu quả thu hút vốn thì các cơ quan chuyên môn đã được thành lập. Đó là Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Bắc, Trung tâm Xúc tiến đầu tư miền Trung, Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Nam. Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Bắc là đơn vị thuộc Cục Đầu tư nước ngoài, thực hiện chức năng xúc tiến đầu tư trên địa bàn các tỉnh từ Hà Giangđến Quảng Trị (gọi tắt là các tỉnh phía Bắc).
Trang 1Danh mục chữ viết tắt
XTĐT : Xúc tiến đầu tư
FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài
BKHĐT : Bộ kế hoạch đầu tư
SKHĐT : Sở kế hoạch đầu tư
CQXTĐT : Cơ quan Xúc tiến đầu tư
Trang 2Lời nói đầu
Như đã biết, đối với một quốc gia, muốn có sự phát triển bền vững thìnội lực của quốc gia đó là chủ đạo, song các nguồn lực từ bên ngoài đóngvai trò quan trọng, đặc biệt là nguồn vốn Trong các nguồn vốn nước ngoàithì FDI ngày càng cho thấy sự đóng góp lớn cho thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế xã hội Chính vì những lợi ích do nguồn vốn này đem lại nên hầu hết mọiquốc gia đều tìm cách thu hút vốn FDI, thậm chí là cạnh tranh để hấp dẫncác nhà đầu tư tiềm năng Có nhiều cách tiếp cận để các nước sử dụng, trong
đó một công cụ quan trọng và phổ biến là sử dụng một tổ chức chuyên môn– cơ quan xúc tiến đầu tư (IPA)
ở Việt Nam, để hỗ trợ các nhà đầu tư cũng như tăng hiệu quả thu hút vốnthì các cơ quan chuyên môn đã được thành lập Đó là Trung tâm Xúc tiếnđầu tư phía Bắc, Trung tâm Xúc tiến đầu tư miền Trung, Trung tâm Xúc tiếnđầu tư phía Nam
Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Bắc là đơn vị thuộc Cục Đầu tư nướcngoài, thực hiện chức năng xúc tiến đầu tư trên địa bàn các tỉnh từ HàGiangđến Quảng Trị (gọi tắt là các tỉnh phía Bắc).
Sau một thời gian thực tập tại đây, tôi chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác
Xúc tiến đầu tư tại Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Bắc”
Tôi xin chân thành cám ơn TS.Phạm Văn Hùng, cùng các cán bộ nhânviên của Trung tâm XTĐT phía Bắc đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này!
Trang 3Chương I: Lý luận về công tác xúc tiến đầu tư
1 Quan điểm về xúc tiến đầu tư
1.1 Thuật ngữ “Xúc tiến đầu tư”
Trước hết trong hoạt động Maketing hiện đại, thuật ngữ Xúc tiến(Promotion) được nhắc đến như là một hoạt động cơ bản, nhằm mục đíchtruyền tin về sản phẩm và doanh nghiệp tới khách hàng để thuyết phục họ.Xúc tiến đầu tư cụ thể bao gồm những hoạt động như quảng cáo, cungcấp thông tin thị trường, gửi thư trực tiếp, tổ chức hội thảo và các đoàn vậnđộng đầu tư, tổ chức và tham gia triển lãm thương mại, nhận dạng nhữngnhà đầu tư tiềm năng, làm cầu nối giữa các nhà đầu tư này với những đối tác
ở địa phương, cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho họ bằng những dịch vụcho việc đầu tư
Chưa có một khái niệm nhất quán về Xúc tiến đầu tư
Theo quan niệm tân cổ điển, XTĐT được xây dựng trên giả thiết mộtkhi nước chủ nhà đảm bảo môi trường đầu tư tốt thì các nhà đầu tư sẽ tự tìmđến để có cơ hội đầu tư thuận lợi, nhưng những người theo chủ nghĩa canthiệp lại cho rằng điều kiện đó là chưa đủ để thu hút những nhà đầu tư vìluôn tồn tại thất bại thị trường do thông tin không đối xứng
Cách tiếp cận của những người theo chủ nghĩa can thiệp dựa trên giảđịnh việc XTĐT của các nước chủ nhà được thể hiện qua kết qủa thu hútnhững doanh nghiệp nước ngoài Giả định này đã được công nhận Theo đó,XTĐT được xem đơn giản như là một trong những hoạt động tiếp thị Cũngnhư các công ty muốn bán được nhiều sản phẩm phải tiếp thị khách hàng, thìcác quốc gia phải tiến hành quảng cáo để thu hút những nhà đầu tư tiềmnăng, phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế
Trang 4Alvin G Wint, năm 1992, trong tác phẩm nghiên cứu của mình vớitựa đề “Public Marketing of Foreign Investment: Successful InternationalOffices Stand Alone”, định nghĩa XTĐT “là những nỗ lực của một chínhphủ nhằm truyền đạt thông tin về môi trường đầu tư của đất nước mình tớicác nhà đầu tư nước ngoài, thuyết phục và trợ giúp họ đầu tư hoặc tái đầu tưvào đất nước mình”
Nhà kinh tế học người Mỹ Theodore H Moran, tác giả cuốn “ForeignDirect Investment and Development: The new policy agenda for DevelopingCountries and Economies in Transition (1998)”, đã xem xét XTĐT dưới góc
độ là một vấn đề của việc phân phối thị trường và đưa ra kết luận có tính 2chiều Ông cho rằng trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, XTĐT không có
ý nghĩa gì hơn là sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế, làm méo mó sựphân phối nguồn lực, hạn chế những ngành công nghiệp không được khuyếnkhích Còn ở thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, XTĐT lại được giảithích như những nỗ lực của chính phủ trong việc thu hút FDI, tuy nhiên cáigiá phải trả cho sự can thiệp này là nền kinh tế có thể bị bóp méo
Việt Nam cũng như các quốc gia trên thế giới trong vài năm gần đây đã
có cái nhìn rõ ràng hơn về nội dung cũng như tầm quan trọng của công tácXTĐT Trong nghiên cứu về “Chiến lược xúc tiến FDI tại nước Cộng hoà xãhội chủ nghĩa Việt Nam” do công ty PriceWaterhouseCoopers thực hiệnnăm 2003 dưới sự tài trợ của Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), kháiniệm về “xúc tiến đầu tư” được đưa ra như sau:
Theo nghĩa hẹp, xúc tiến đầu tư có thể được định nghĩa là các biện phápthu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài thông qua một biện pháp tiếp thị tổnghợp của các chiến lược sản phẩm, xúc tiến và giá
Sản phẩm, trong khái niệm về xúc tiến đầu tư, chính là quốc gia tiếpnhận đầu tư Để phát triển các chiến lược tiếp thị phù hợp, cần phải hiểu
Trang 5những thuận lợi và những bất lợi thực sự của quốc gia trước các đối thủ cạnhtranh.
Xúc tiến là những hoạt động phổ biến thông tin về hoặc các nỗ lực tạonên một hình ảnh về quốc gia và cung cấp các dịch vụ đầu tư cho các nhàđầu tư tiềm năng
Giá cả là giá mà nhà đầu tư phải trả để định vị và hoạt động tại quốc gia
đó Giá này có thể bao gồm giá sử dụng cơ sở hạ tầng, các tiện ích, thuế, ưuđãi, bảo hộ thuế quan,…
1.2 Sự cần thiết của công tác xúc tiến đầu tư
FDI mang lại rất nhiều lợi ích cho cả nước đi đầu tư và nước thu hútđầu tư Đối với nước thu hút đầu tư, đó là các lợi ích chính như:
- Tạo nguồn vốn đầu tư quan trọng trong quá trình tăng trưởng, pháttriển kinh tế Trong các lý luận về tăng trưởng kinh tế, nhân tố vốn luônđược để cập Khi một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh hơn, nó cầnnhiều vốn hơn nữa Nếu vốn trong nước không đủ, thì cần đến vốn từ bênngoài, mà trong đó chủ yếu là vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Như ởViệt Nam, để có tăng trưởng GDP hơn 8% hàng năm, ngoài vốn trong nước
và vốn ODA, FDI cần đạt 9 tỷ USD/năm, thì mới đáp ứng đủ nhu cầu vốnđầu tư
- Tiếp cận và mở rộng thị trường quốc tế, nâng cao năng lực xuất khẩucủa nước sở tại Khi thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia, không chỉ xínghiệp có vốn đầu tư của công ty đa quốc gia, mà ngay cả các xí nghiệpkhác trong nước có quan hệ làm ăn với xí nghiệp đó cũng sẽ tham gia quátrình phân công lao động khu vực Chính vì vậy, nước thu hút đầu tư sẽ có
cơ hội tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu, thuận lợi cho đẩy mạnh xuấtkhẩu
Trang 6- Thúc đẩy chuyển giao công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý Thuhút FDI từ các công ty đa quốc gia sẽ giúp một nước có cơ hội tiếp thu côngnghệ và bí quyết quản lý kinh doanh mà các công ty này đã tích luỹ và pháttriển qua nhiều năm và bằng những khoảng chi phí lớn Tuy nhiên, việc phổbiến các công nghệ và bí quyết quản lý đó phụ thuộc rất nhiều vào năng lựctiếp thu của đất nước.
- Giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân Vì một trongnhững mục đích của FDI là khai thác các điều kiện để đạt chi phí sản xuấtthấp, nên xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sẽ thuê mướn nhiều lao độngđịa phương Thu nhập của một bộ phận dân cư địa phương được cải thiện sẽđóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế của địa phương
- Tạo nguồn thu ngân sách lớn Đối với nhiều nước đang phát triển,hoặc đối với nhiều địa phương, thuế do các công ty có vốn đầu tư nướcngoài nộp là nguồn thu ngân sách quan trọng Chẳng hạn, ở Hải Dương,riêng thu thuế từ công ty lắp ráp ô tô Ford chiếm 50% số thu nội địa trên địabàn tỉnh năm 2006
…
Chính vì những lợi ích mà nguồn vốn này đem lại, nên trong tình hìnhtoàn cầu hoá hiện nay đang có sự cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia trongviệc thu hút FDI Các quốc gia, bên cạnh việc nỗ lực cải thiện môi trườngđầu tư trong nước, thì còn tập trung đẩy mạnh các hoạt động XTĐT Thôngqua các hoạt động XTĐT như xây dựng hình ảnh đất nước; các hoạt độnghình thành đầu tư như hội thảo, đoàn vận động, tiếp thị từ xa, sẽ đưa tớicác nhà đầu tư tiềm năng thông tin về thế mạnh của quốc gia cũng nhưnhững cơ hội đầu tư thuận lợi mà có thể chính họ đang tìm kiếm; các hoạtđộng tư vấn, hỗ trợ nhà đầu tư trong quá trình tiến hành hoạt động đầu tư
Trang 7nhằm tạo thuận lợi cho quá trình đầu tư, tăng hiệu quả đồng vốn, tăng sự tintưởng và khả năng tái đầu tư Do vậy các hoạt động XTĐT như là cầu nốigiữa 1 quốc gia với nguồn vốn FDI Quốc gia nào có nhu cầu thu hút FDIcho phát triển kinh tế - xã hội thì quốc gia đó cần thiết tiến hành hoạt độngXTĐT.
2 Nội dung công tác xúc tiến đầu tư
Có nhiều công cụ các quốc gia sử dụng để thu hút nhà đầu tư Mộttrong những công cụ quan trọng và phổ biến nhất là sử dụng một tổ chứcchuyên môn – cơ quan xúc tiến đầu tư (IPA) Hầu hết các hoạt động xúc tiếnđều được tập trung vào các IPA Vậy các IPA này cần thực hiện những côngviệc gì để có thể thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài hiệu quả? Hay nóicách khác nội dung của xúc tiến đầu tư là gì?
Công tác xúc tiến đầu tư bao gồm 6 nội dung sau:
- Xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư
- Xây dựng các mối quan hệ đối tác
- Xây dựng hình ảnh đất nước
- Lựa chọn mục tiêu và tạo cơ hội đầu tư
- Cung cấp dịch vụ cho các nhà đầu tư
- Giám sát và đánh giá các hoạt động và kết quả
Trang 8Hình 1.1 Nội dung công tác xúc tiến đầu tư
6 nội dung quan hệ chặt chẽ với nhau Vì vậy để xúc tiến đầu tư thànhcông cần thực hiện tốt các nội dung trên
2.1 Xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư
Một chiến lược XTĐT sẽ là một sơ đồ chỉ dẫn để đạt được những mụctiêu đề ra Các hoạt động như quảng cáo, cung cấp thông tin thị trường, gửithư trực tiếp, tổ chức hội thảo và các đoàn vận động đầu tư, tổ chức và thamgia triển lãm thương mại,… cần được sắp xếp hợp lý trong một kế hoạchtổng thể
Xây dựng chiến lược XTĐT theo 3 bước như sau:
Bước 1: Đánh giá nhu cầu và tiềm năng đầu tư
- Xác định các mục tiêu phát triển của đất nước: Vốn FDI mang lại
Nội dung công tác xúc tiến đầu tư
hệ đối tác
Xây dựng hình ảnh đất nước
Lựa chọn mục tiêu và tạo cơ hội đầu tư
Cung cấp dịch vụ cho các nhà đầu tư
Giám sát và đánh giá các hoạt động
và kết quả
Trang 9nhiều lợi ích giúp nước chủ nhà đạt được những mục tiêu pháttriển nhất định Vì vậy mục tiêu XTĐT cần phản ánh mục tiêu pháttriển của quốc gia để tối đa hoá lợi ích những nỗ lực xúc tiến
- Khảo sát các xu hướng của đầu tư nước ngoài và các ảnh hưởngbên ngoài: Khảo sát xu hướng FDI cho biết những yếu tố nào hấpdẫn nhà đầu tư và điều gì có thể ảnh hưởng đến quyết định của họ.Qua đó quốc gia tiến hành khảo sát có thể xác định các ngành, lĩnhvực tiềm năng để hướng tới
- Tiến hành phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức(SWOT)
- Phân tích các đối thủ cạnh tranh: cùng với việc phân tích SWOTgiúp xác định khả năng cạnh tranh của một đất nước dưới góc độ làmột điểm đến đầu tư
Kết thúc bước 1 sẽ cho thấy một bức tranh hiện tại về đất nước để xácđịnh lĩnh vực, nghành nghề mà đất nước đó có khả năng thu hút như trìnhbày ở bước 2
Bước 2: Hướng tới các ngành và các khu vực có nguồn vốn đầu tư
- Xây dựng một danh sách dài các ngành: Danh sách sơ bộ cácngành có khả năng hướng tới bao gồm các ngành đã có, các ngànhtại các nước cạnh tranh, hoặc các nước có điều kiện tương tự
- Phân tích các ngành: phân tích cơ cấu ngành, xác định các doanhnghiệp chính,…
- Đánh giá sự phù hợp của ngành với đất nước
- Lập danh sách ngắn các ngành phù hợp nhất
- Hướng đến các khu vực địa lý có nguồn đầu tư: Các quốc gia đượcchọn phụ thuộc vào các ngành hướng tới và quy mô của cácchuyến đi cũng như đại diện ở nước ngoài
Trang 10Bằng việc xác định các loại ngành trọng tâm hướng tới, một chiếnlược marketing sẽ được xây dựng phù hợp với những yêu cầu cụ thể của cáccông ty trong ngành.
Bước 3: Xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư
- Điều chỉnh phương pháp xúc tiến đầu tư: Các ngành,các công ty cóquốc tịch khác nhau cần áp dụng những kỹ thuật xúc tiến khácnhau
- Đánh giá chức năng tổ chức và trách nhiệm của cơ quan tiến hànhhoạt động XTĐT
- Đánh giá sử dụng ngân sách: Xác định chi phí cần thiết cho cáchoạt động xúc tiến mới và các chi phí này sẽ được trang trải nhưthế nào?
- Xây dựng tài liêu chiến lược: Tài liệu chiến lược sẽ trình bày rõràng các mục tiêu xúc tiến và các hoạt động dự kiến trong thời giantới
Như vậy chiến lược xúc tiến đầu tư định hướng FDI vào các ngành,lĩnh vực và khu vực địa lý cụ thể, qua đó tăng hiệu quả đồng vốn và giúpnền kinh tế phát triển một cách bền vững
Thời gian để xây dựng chiến lược cho 3 năm không quá 3 tháng
2.2 Xây dựng các mối quan hệ đối tác
Một IPA xây dựng các quan hệ đối tác nhằm đem lại lợi ích tốt nhấtcho các nhà đầu tư Các mối quan hệ đối tác này có thể được phân loại theo
3 cách: nhằm phát triển sản phẩm, marketing và cung cấp dịch vụ cho kháchhàng
Để xây dựng quan hệ đối tác thành công cơ quan XTĐT cần nghiêncứu động lực của đối tác khi tham gia vào mối quan hệ, đóng góp dự kiến…
và chuẩn bị các cuộc thảo luận chi tiết
Trang 11Các mối quan hệ đối tác nên được đánh giá và xem xét thường xuyên 6tháng/lần để đảm bảo tính hiệu quả.
2.3 Xây dựng hình ảnh đất nước
Một nhà đầu tư khi đưa ra quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư thườngdựa vào những thông tin đã có và lời khuyên cũng như ý kiến của các nhàđầu tư khác Tuy nhiên do thông tin chưa đầy đủ, nhà đầu tư có thể đưa ranhững lựa chọn không chính xác Việc xây dựng hình ảnh đất nước của các
cơ quan XTĐT nhằm cung cấp đầy đủ và chính xác nhất thông tin về đấtnước mình, rút ngắn khoảng cách giữa nhận thức và thực tế, thay đổi hìnhảnh của đất nước với tư cách là một địa điểm đầu tư
Việc xây dựng hình ảnh của một đất nước bắt đầu bằng việc đánh giáxem các nhà đầu tư nhận thức như thế nào về đất nước này Có nhiều cách
để đánh giá như nghiên cứu thông tin trên sách báo, ấn phẩm, mạng internet,
sử dụng phiếu phỏng vấn…
Dựa vào kết quả đánh giá nhận thức của nhà đầu tư thu được để xâydựng chủ đề marketing trọng tâm Chủ đề marketing không chỉ nhấn mạnhnhững lợi thế của đất nước này mà còn phản ánh những gì mà nhà đầu tưđang tìm kiếm
Để truyền tải thông điệp marketing này hiệu quả, cần lựa chọn công
cụ marketing phù hợp Các công cụ truyền tin bao gồm: brochure giới thiệu,báo cáo chuyên ngành, bản tin tức, thư ngỏ, CD-ROM, internet và video
2.4 Lựa chọn mục tiêu và tạo cơ hội đầu tư
Sau khi tiến hành chiến lược xây dựng hình ảnh, cơ quan XTĐT bắtđầu thực hiện một chiến lược vận động đầu tư Tuy nhiên đây là một tháchthức trong quá trình XTĐT khi quyết định sử dụng phối hợp hợp lý giữa haichiến lược này
Một nước sẵn sàng chuyển từ giai đoạn xây dựng hình ảnh sang vận
Trang 12động đầu tư khi các hoạt động xây dựng hình ảnh đã cho những kết quả nhấtđịnh Khi đó, IPA có thể tiến hành thiết kế một cơ sở dữ liệu sát thực đểphục vụ các nhà đầu tư Đồng thời nghiên cứu lập danh sách các công ty sẽ
là mục tiêu vận động Các công cụ vận động đầu tư chủ yếu là quảng cáo,gọi điện và gửi thư trực tiếp, mạng Internet, đặt đại diện ở nước ngoài
Xây dựng cơ sở dữ liệu về các nhà đầu tư tiềm năng nhằm định hướngcho vận động đầu tư
Sau đó nhóm XTĐT có thể bắt đầu liên hệ với các nhà đầu tư Mối liên
hệ sẽ mở đầu cho chiến dịch vận động đầu tư Chiến dịch vận động đầu tư có
ba việc chính: xây dựng kế hoạch marketing, chuẩn bị thư marketing trựctiếp, và thuyết trình tại công ty
Lập báo cáo về công ty, kế hoạch đầu tư và yêu cầu của họ
2.5 Cung cấp dịch vụ cho các nhà đầu tư
Hỗ trợ dịch vụ cho các nhà đầu tư bao gồm chuẩn bị và sắp xếp chươngtrình đi thăm thuộc địa, tổng hợp kế hoạch phát triển, và theo dõi, hỗ trợ nhàđầu tư
2.6 Giám sát và đánh giá các hoạt động và kết quả
Việc giám sát và đánh giá XTĐT không chỉ về mặt định lượng mà còn
về mặt hiệu quả của các hoạt động Hoạt động này có thể tiến hành theotrình tự sau:
- Giám sát tình hình môi trường đầu tư tại địa phương
- Giám sát và đánh giá hoạt động của cơ quan XTĐT
- Giám sát và đo lường tình hình đầu tư thực tế
- Xây dựng tiêu chuẩn so sánh kết quả đầu tư
3 Các k ỹ thuật xúc tiến đầu tư
Hoạt động XTĐT là một hoạt động đa dạng, nên cần vận dụng đồngthời rất nhiều các kỹ thuật khác nhau để đạt được kết quả mong muốn
Trang 13Tuy có nhiều kỹ thuật XTĐT khác nhau nhưng các hoạt động này đềuđược tiến hành nhằm mục đích: xây dựng hình ảnh đất nước, tạo nguồn đầu
tư, và cung cấp dịch vụ đầu tư Có thể phân chia các kỹ thuật XTĐT theo 3nhóm mục đích như sau:
Hình 1.3 Các kỹ thuật xúc tiến đầu tưCác kỹ thuật xây dựng
hình ảnh
Các kỹ thuật hìnhthành
đầu tư
Các kỹ thuật dịchvụ
đầu tư
1 Quảng cáo trên các
phương tiện truyền
thông quốctế
2 Tham gia các cuộc
triển
lãm, hội thảo đầu tư
3 Quảng cáo trên các
phương tiện tuyên
truyền riêng của
qua điện thoại hoặcthư tín
trực tiếp
7 Phái đoàn thamquan riêng về ngànhhoặc khu vực từ nướcđầu tư sang nước sởtại và ngược lại
8 Hội thảo thông tinvề
ngành hay một khuvực cụ
thể
9 Tham gia nghiêncứu
10 Cung cấp cácdịch vụ
tư vấn đầu tư
11 Xem xét giảiquyết các đơn xinđầu tư và giấy phépđầu tư
12 Cung cấp cácdịch vụ
sau đầu tư
Trang 145 Hội thảo thông tin
Mỗi kỹ thuật XTĐT có ưu điểm và nhược điểm khác
nhau Vì vậy việc lựa chọn sẽ sử dụng kỹ thuật nào và phối
kết hợp với các kỹ thuật khác phụ thuộc vào yêu cầu đầu tư
ở từng nước cụ thể, các nguồn lực sẵn có, chính sách và pháp luật, các
điều kiện về thị trường trong và ngoài nước…
Theo nghiên cứu của UNCTAD năm 2000 thì các kỹ thuật XTĐT
quen thuộc được sử dụng ở các IPA của các nước trên thế giới là như sau:
Hình 1.2 Các kỹ thuật xúc tiến đầu tư được các IPA sử dụng
Tham gia hội thảo quốc tế Tiếp đón phái đoàn đầu tư nước ngoài
Tham gia hội chợ thương mại quốc tế
Tổ chức đoàn công tác ra nước ngoài
Tổ chức hội nghị và buổi gặp mặt nhà đầu tư
Quảng cáo trên phương tiện truyền thông quốc tế
Trao đổi trực tiếp bằng thư tay Xây dựng trang thông tin điện tử Quảng cáo trên phương tiện truyền thông trong nước
Trao đổi trực tiếp bằng điện thoại Thuê chuyên gia quan hệ cộng đồng quốc tế
Các hoạt động khác Thuê chuyên gia quan hệ cộng đồng trong nước
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
Trang 15Nguồn: Nghiên cứu về các Trung tâm Xúc tiến đầu tư của UNCTAD, năm 2000
Qua số liệu trên, ta thấy các kỹ thuật chủ yếu mà IPA ở các nước sử
dụng là tham gia hội chợ, hội thảo, quảng cáo trên phương tiện truyền thông…
Các phương tiện này được sử dụng chủ yếu phục vụ cho mục đích xây dựng
hình ảnh đất nước Như vậy có thể thấy các cơ quan XTĐT chú trọng vào việc
xây dựng hình ảnh, tiếp đó là tạo nguồn đầu tư và dịch vụ đầu tư
Trang 164 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác xúc tiến đầu tư
4.1 Nhận thức về tầm quan trọng của công tác XTĐT
Một cơ quan XTĐT khi đã được thành lập thì hoạt động của nó đòi hỏiphải có sự ủng hộ rộng rãi Tuy nhiên ở một số nước vẫn chưa có sự ủng hộ
đó Sự ủng hộ thấp thường bắt nguồn từ sự thiếu hiểu biết về vai trò của hoạtđộng thu hút đầu tư đối với quá trình phát triển kinh tế
Hoạt động XTĐT không phải là một hoạt động có thể tự duy trì về mặttài chính, mặc dù hiệu quả kinh tế và tài chính có thể rất lớn, nó đòi hỏi cómột tổ chức tập trung và cần một khoản ngân sách thường xuyên Điều này cónghĩa là các nguồn lực chủ yếu phải từ chính phủ, với khả năng có sự hỗ trợ từkhu vực tư nhân Nếu chính phủ và khu vực tư nhân không nhận thức đượctầm quan trọng của XTĐT, sẽ không có sự quan tâm thích đáng và tài trợ đểduy trì và mở rộng hoạt động Ngân sách không đủ, thiếu nhân sự và quyềnlực hạn chế làm cản trở các nỗ lực XTĐT Không có sự tham gia của các nhàlãnh đạo hàng đầu cũng làm giảm hiệu quả công tác xây dựng hình ảnh đấtnước Vì vậy, những nhân vật quan trọng bao gồm chính phủ, các đảng đốilập, và các nhà lãnh đạo quan trọng của khu vực tư nhân phải được kéo vàoquá trình thu hút đầu tư Thậm chí nếu sự tham gia của họ chỉ dựa vào việccung cấp thông tin, thì đó cũng là điều quan trọng
4.2 Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội
Để xác định trọng tâm công tác XTĐT cần dựa trên nhu cầu của quátrình phát triển Mà những nhu cầu này được cụ thể hoá thành các mục tiêuphát triển hoạch định trong quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nước.Mục tiêu phát triển quốc gia thay đổi thì mục tiêu XTĐT thay đổi Ví dụ nếuchính phủ mong muốn tăng xuất khẩu lên 20% trong 3 năm, như thế có thểthấy rõ là thu hút đầu tư hướng đến xuất khẩu sẽ đóng góp trực tiếp cho mụctiêu này.Vậy mục tiêu mở rộng xuất khẩu của quốc gia sẽ là mục tiêu của
Trang 17chiến lược XTĐT Việc xác định mục tiêu như vậy ảnh hưởng đến các ngànhhướng tới, các nguồn địa lý của các ngành đó, và cách giới thiệu về đất nước.Tóm lại, dù mục tiêu phát triển của quốc gia là gì, chúng cũng sẽ có ảnhhưởng trực tiếp đến việc xây dựng chiến lược XTĐT.
4.3 Sự thay đổi của môi trường đầu tư trong nước
Một yếu tố mang tính nội tại nữa có ảnh hưởng đến hoạt động XTĐTchính là môi trường đầu tư của quốc gia đó Môi trường đầu tư quyết địnhviệc lựa chọn địa điểm đầu tư, vì tất cả các yếu tố thuộc về nó đều tác độngtrực tiếp đến chi phí, tiến độ thực hiện và hiệu quả đầu tư Một quốc gia dù có
nỗ lực xây dựng hình ảnh như thế nào, mà môi trường đầu tư trên thực tếkhông tốt thì cũng không hấp dẫn được các nhà đầu tư Môi trường đầu tư ởmột quốc gia bao gồm môi trường chính trị - pháp luật, cơ chế hành chính,môi trường kinh tế vĩ mô, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực…
4.4 Xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới
Xu hướng FDI trên thế giới kết hợp với những điểm mạnh điểm yếu củaquốc gia dưới góc độ là một địa điểm đầu tư cho phép xác định các ngành cókhả năng thu hút đầu tư Hay nói cách khác xu hướng FDI thay đổi có thể ảnhhưởng đến trọng tâm XTĐT Do vậy công tác XTĐT cần nắm được xu hướngFDI của thế giới và khu vực, cũng như bất cứ sự kiện nào có thể ảnh hưởngđến các xu hướng này trong tương lai
5 Kinh nghiệm của Trung Quốc và một số nước Asean
5.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc
Cuối những năm 70, sự tham gia của các chính trị gia đã giúp xây dựngmột hình ảnh Trung Quốc đáng tin cậy Từ khi Đặng Tiểu Bình khởi xướngcải cách, các lãnh đạo cao cấp nhất của Trung Quốc lần lượt tiếp nhận tráchnhiệm thực hiện chương trình thu hút đầu tư Và kết quả là đã có một sự thốngnhất xung quanh những vấn đề then chốt của đầu tư nước ngoài Trước hết là
Trang 18chính sách mở cửa, được coi là một phẩn của “cải cách kinh tế”, tập trung vàoquan niệm lợi ích của đầu tư nước ngoài ở Trung Quốc có thể đạt được trongkhi vẫn thanh lọc được những ảnh hưởng tiềm tàng có hại về văn hoá và tinhthần
Đặng Tiểu Bình là người đầu tiên bước ra vũ đài quốc tế, tiếp theo làChu Dung Cơ Đến những năm 1990, một số nhân vật khác ngoài chính phủ
đã nổi lên như là những mẫu người đại diện cho một nền kinh tế đã cải cáchcủa Trung quốc, những người mang khuôn mẫu của những giám đốc điềuhành nổi tiếng ngoài biên giới Trung quốc như Trương Quý Minh, tổnggiám đốc điều hành của Hai’er, người thường được mô tả là Jack Welch củaTrung quốc (Jack Welch là tổng giám đốc điều hành của GE) Điểm mấuchốt của chiến lược thông tin là gắn liền những khuôn mặt điển hình, mạnh
mẽ và độc đáo với các sáng kiến cải cách kinh tế
Các phái đoàn thương mại từ Trung quốc ra nước ngoài và từ nướcngoài vào Trung quốc có lẽ là hoạt trường thể hiện rõ nhất sự tham gia củagiới chính trị vào việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung quốc
Sự tham gia của các chính trị gia Trung quốc vào các chuyến công cán rabên ngoài thể hiện cụ thể qua những sự kiện sau:
- Chuyến thăm của Lý Bằng tới I-ta-li-a năm 1992 và Đức năm 1994(chuyến đi này gắn liền với một hợp đồng thiết bị nhà máy điện và côngnghiệp trị giá 4 tỷ đô-la Mỹ với Siemens);
- Chuyến thăm của Vũ Nghị (Bộ trưởng tài chính, thương mại và hợptác kinh tế thời đó) đến Mỹ tháng 4 năm 1994, kèm theo là một phái đoànđông đảo để giới thiệu 800 dự án mua bán và đầu tư có triển vọng cho phíaMỹ;
- Giang Trạch Dân thăm Pháp tháng 9 năm 1995, và theo các nguồn tin
Trang 19thuật lại thì kết quả của nó là việc ký kết một hợp đồng lập một nhà máy hóadầu trị giá 2 tỷ đô-la Mỹ với Elf Equitaine;
- Giang Trạch Dân thăm Đức tháng 7 năm 1995, và theo các nguồn tinthuật lại thì, cùng với những vấn đề khác, một hợp đồng trị giá 1 tỷ đô-la Mỹ
đã được ký để xây dựng một nhà máy xe tải hạng nhẹ của Daimler-Benz.Bên cạnh đó Trung Quốc đưa ra những thông điệp rõ ràng và nhất quán.Các thông điệp này được đưa ra tại các cuộc họp ở mọi cấp độ, được in trênbáo chí Trung quốc và quan trọng hơn nữa là ở trên các bản tin tiếng nướcngoài của Trung quốc và trên các phương tiện bằng tiếng Trung ở nướcngoài Các tạp chí kinh doanh chuyên biệt cũng được sử dụng như nhữngphát ngôn viên tư tưởng trong khi đó các cơ quan, tổ chức, phái đoàn thươngmại đều nhất loạt chuyển tải các đề tài trung tâm một cách nhất quán
Những thông điệp này mang những đặc thù sau đây trong hai mươi nămqua:
Thập niên 80 - Để đáp lại mối quan ngại của các nhà đầu tư rằng côngcuộc cải cách có thể bị hãm lại, chính phủ đã đưa ra trên nhiều diễn đàn haithông điệp chủ yếu sau:
- “Cải cách được khởi xướng ra để được tiếp tục duy trì”
- “Chính phủ sẽ không thu hồi lại các khoản đầu tư” – các nhà đầu tư
do vậy mà có được sự bảo hộ thông qua bảo đảm về quyền tài sản”
Năm 1992 – Trung Quốc khẳng định lại rằng cải cách kinh tế là chìa khoá
và là bước chuyển theo kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa
- “Nâng cao ảnh hưởng của các lực lượng thị trường”
1996-1997 – Chính phủ thông báo ý định của mình về việc thay đổi môhình của DNNN, cho phép giải thể một số doanh nghiệp do chính phủ đangtiếp tục cố gắng để ra nhập WTO
Trang 20- “ Cải tổ doanh nghiệp nhà nước”
1997/8 – Trong khi không bị ảnh hưởng lắm bởi cuộc khủng hoảngchâu Á, Trung quốc thể hiện mối quan tâm đến khu vực này với tư cách làmột tổng thể và đã lên tiếng thay cho cả khu vực, nắm bắt những lợi ích lớnhơn trong khu vực kinh tế này
Trung quốc cũng đã thực hiện một số chính sách dựa trên tiếp thị cóchủ điểm
- Phát triển mang tính mũi nhọn
- Các sự kiện mang tính toàn cầu như vận động đăng cai Olympics, Thếvận hội châu Á, Expo 2010 Những sự kiện này đã nâng cao vị thế củaTrung Quốc trên vũ đài thế giới
- Quảng bá hình ảnh “Một Trung Quốc mới” Chủ đề này được đẩy mạnh mộtcách thống nhất qua các phương tiện thông tin đại chúng, kể cả qua cácphương tiện bằng tiếng nước ngoài
5.2 Kinh nghiệm của Thái Lan
Trung tâm xúc tiến đầu tư chính là Cơ quan đầu tư của Thailand (BOI).Trang thông tin của BOI có địa chỉ là www.boi.go.th và quảng cáo rằng cơquan này cung cấp cho các nhà đầu tư thông tin trực tuyến về đầu tư tạiThailand và tuyên bố rằng “BOI Thailand là một nguồn một cửa cung cấpcác thông tin cập nhật về kinh doanh và đầu tư”
Trang thông tin được duy trì và quản lý bởi JLF Associates Ltd., công
tư tư vấn kinh doanh quốc tế có trụ sở tại Bangkok, Thailand, chuyên giatrong lĩnh vực quản lý trang thông tin và thông tin thị trường
Trang thông tin được lập cả bằng tiếng Anh, Trung, Pháp, Đức, Nhật vàThái Khi các nhà đầu tư tiềm năng chọn một ngôn ngữ, họ sẽ thấy một loạtcác liên kết dẫn đến rất nhiều nguồn thông tin khác nhau Trang này được
Trang 21thiết kế màu, sử dụng nhiều bảng, biểu để mô tả các dữ liệu Phối cảnh màusắc là phù hợp (không bao gồm tranh ảnh liên quan đến Thailand).
Vấn đề đầu tiên nổi lên là một liên kết đến tài liệu chỉ ra các chiến lượccủa BOI, gồm bảy chiến lược đã được BOI đưa ra để đối phó với những đổithay của thế giới trong thế kỷ 21 và nói rằng Thailand đang cố gắng thựchiện để tiếp tục và đẩy mạnh sức hấp dẫn của mình như một địa bàn đầu tư.Những liên kết quan trọng được cung cấp là:
- Các phòng ban của BOI, cơ cấu tổ chức và các nhân vật chủ chốt cùngchức danh tương ứng của họ trong BOI
- Kinh doanh tại Thailand
- Sơ lược về Thailand
- Cơ sở dữ liệu về Thailand
- Cơ sở dữ liệu về các công ty được khuyến khích
- Các trang thông tin hữu dụng khác cho các nhà đầu tư
Kinh doanh tại Thái-lan: Phần này rất dễ hiểu và mở đầu với phần kháiquát chung về việc thiết lập công việc kinh doanh ở Thái-lan và các loại hình
tổ chức kinh doanh Phần này cung cấp các liên kết theo chủ đề như việc cấpphép cho các lĩnh vực ngành nghề, thuế, bản quyền và nhãn hiệu, chi phíkinh doanh tại Thái-lan và tình trạng cơ sở hạ tầng của Thái-lan, kể cả cáctiện tích như sân bay, cảng và đường cao tốc, và những khả năng về nguồnđiện, nước và viễn thông
Trang thông tin cũng bao gồm những liên kết với các trang phân tích,các trang này được thể hiện dưới dạng bảng giá các tiện ích, thông tin và laođộng, thuế suất, các thông tin về chi phí hàng không, hàng hải, đường sắt vàđường bộ, và các thông tin về khả năng sử dụng và giá cả đất đai trong cáckhu vực đặt cơ sở công nghiệp Các bảng và biểu khác cung cấp các thông
Trang 22tin về chi phí thành lập và duy trì một văn phòng hoạt động tại Băng-cốc, kếtquả của một cuộc khảo sát về chi phí sinh hoạt của chuyên gia nước ngoài ởBăng-cốc.
Trang này cũng có những thông tin về sản lượng của một số sản phẩmđược lựa chọn của Thái-lan, các bảng đưa ra các con số về xuất - nhập khẩucủa Thái-lan theo sản phẩm và đưa ra cả những thay đổi lãi suất trong 5 nămqua
Một điều đáng ghi nhận là, "Khi đã xem hết các trang này, bạn sẽ cómột bức tranh hoàn hảo về môi trường đầu tư tại Thái-lan."
Sơ lược về Thái-lan: Phần này cung cấp một cái nhìn tổng quan về dân
số học, tiền tệ, xã hội và tập quán, và môi trường kinh doanh tại Thái-lan.Những thông tin về dân số học nhấn mạnh đến vấn đề giáo dục và mứclương của Thái-lan cũng như cơ cấu nguồn lao động, trong khi đó phần vềchính sách tiền tệ lại đề cập đến các thông tin kinh tế chung như GDP, tỷ lệlạm phát Các thông tin kinh tế khác được cung cấp theo liên kết Phần xãhội và tập quán cung cấp các bài viết ngắn theo các chủ đề từ lịch sử, địahình cho đến cơ cấu chính phủ
Cơ sở dữ liệu thông tin về Thái-lan là một thư viện của các tài liệu từnhiều nguồn khác nhau như Ngân hàng Thái-lan, Bộ Giao thông và Thôngtin, Cơ quan Thống kê Quốc gia, v.v Có thể sử dụng chức năng tìm kiếm,chọn và phân loại các thông tin phong phú được cung cấp
Dữ liệu về công ty được khuyến khích liệt kê toàn bộ các công ty và dự
án được BOI khuyến khích Cơ sở dữ liệu này có thể được chọn lọc và phânloại bởi chính người sử dụng và kết quả là một bảng liệt kê các dự án đãđược phân loại Từ bảng này, bạn có thể xâm nhập vào trang cung cấp cácthông tin về từng dự án
Trang 23Có một trang khác nữa cung cấp một vị trí để người truy cập có thể tải
về bất kỳ thông tin nào được đề cập tới trên trang chủ của BOI
Cuối cùng, có một liên kết vào Các thủ tục xin ưu đãi khuyến khích đầu
tư, trang này sẽ dẫn dắt các nhà đầu tư tiềm năng đi qua quy trình nộp đơn
để xin những ưu đãi khuyến khích đầu tư - kể từ khi lá đơn được nộp chođến khi bắt đầu hoạt động kinh doanh
Về toàn cảnh, trang thông tin điện tử của Cơ quan đầu tư Thailand cực kỳgần gũi với người truy cập và nó cung cấp nguồn thông tin rộng lớn cho nhà đầu
tư Trang thông tin này cũng đồng thời cũng bao gồm một mẫu đăng ký và mộtbảng câu hỏi khảo sát người truy cập để phản hồi cho BOI về những nhu cầu vàmức độ thoả đáng của người truy cập vào trang thông tin này
5.3 Kinh nghiệm của Malayxia
Cơ quan xúc tiến đầu tư chính của nước này là Cơ quan Phát triểnCông nghiệp Malaysia (MIDA), một cơ quan đầu mối của chính phủ về xúctiến và phối hợp phát triển công nghiệp Trang thông tin này được duy trì bởiMIDA và được biết đến theo địa chỉ www.mida.gov.my Trang này cho biếtbản thân nó là điểm liên hệ đầu tiên của các nhà đầu tư, những người có yđịnh lập dự án trong lĩnh vực sản xuất và các dịch vụ hỗ trợ liên quan theongành nghề ở Malaysia Các nhà đầu tư nước ngoài cũng được khuyến khíchliên hệ với MIDA để có được sự giúp đỡ trong việc lập kế hoạch nhữngchuyến đi thực tế đến Malaysia
Trang thông tin này được lập cả bằng tiếng Anh và tiếng Nhật và khinhà đầu tư tiềm năng chọn một ngôn ngữ, họ sẽ nhìn thấy một loạt các liênkết đến các nguồn thông tin phong phú, mỗi liên kết được biểu thị dưới dạngmột bức ảnh Trang thông tin này khai thác tối đa tác dụng của hiệu quả thịgiác để nêu bật từng đề mục
Một vài điểm kết nối quan trọng được cung cấp bao gồm:
Trang 24- Tại sao lại là Malaysia
- Cẩm nang của nhà đầu tư
- Chi phí kinh doanh
- Các cơ hội đầu tư
- Các nhà đầu tư nói gì
- Thống kê
Tại sao lại là Malaysia là lời giới thiệu vắn tắt về các lợi ích đầu tư vàoMalaysia và bao gồm cả các phần về sức mạnh kinh tế, các chính sách hỗ trợcủa chính phủ, lực lượng lao động có đào tạo, phát triển cơ sở hạ tầng, vàmôi trường kinh doanh sôi động
Cẩm nang của nhà đầu tư cung cấp một bức tranh tương đối hoàn hảo vềcác thủ tục và chính sách liên quan đến đầu tư vào Malaysia Phần này baogồm các thông tin chi tiết về việc thành lập một công ty, các lợi ích đầu tư,thuế, các thủ tục nhập cư, nguồn nhân lực cho công nghiệp, tài chính và quản
lý hối đoái, chuyển giao công nghệ, chính sách về môi trường, các phươngtiện đầu tư và một danh mục về các hoạt động và sản phẩm được khuyếnkhích
Trong khi các thông tin rất hữu dụng thì một sơ đồ chi tiết từng bướccác thủ tục lại không được đưa vào
Chi phí kinh doanh cung cấp một cách đánh giá toàn diện từng mảngvấn đề như khởi sự kinh doanh, thuế, nguồn nhân lực, các tiện ích, giaothông, và sinh sống ở Malaysia Phần này cũng bao gồm cả một danh sáchcác địa chỉ hữu dụng, cả địa chỉ bưu điện và thư điện tử của rất nhiều cơquan nhà nước và những đầu mối liên hệ liên quan đến nhà đầu tư
Dữ liệu được trình bày rất chi tiết và thường xuyên được chia ra theocấp độ vùng và địa phương Các mức lương cho một số lượng lớn các
Trang 25chuyên ngành cũng được nêu ra và các chi phí tiện ích bao gồm mọi vấn đề
từ điện cho đến xử lý nước thải Một lần nữa, các thông tin lại được chia đếntận cấp vùng và khu vực
Các cơ hội đầu tư mô tả sơ lược về các loại hình công nghiệp khácnhau ở Malaysia, nơi mà các nhà đầu tư nước ngoài được khuyến khích Cáithực sự có ích cho các nhà đầu tư muốn được lập một liên doanh là một liênkết đến một cơ sở dữ liệu do Cơ quan đăng ký các cơ sở đầu tư và sản xuấttheo hợp đồng (Registry of Investors and Contract Manufacturers, hayRICOM) cung cấp Mục tiêu chính của RICOM là trợ giúp các nhà sản xuấtđịa phương và nước ngoài tìm ra được các đối tác liên doanh phù hợp chocác dự án ở Malaysia Qua các cơ sở dữ liệu của RICOM có thể tìm thấy cáctrang thông tin điện tử và địa chỉ liên hệ chi tiết của mọi công ty củaMalaysia và không phải của Malaysia đang kinh doanh tại nước này Thêmvào đó, một công ty có thể đăng ký với RICOM miễn phí các thông tin chitiết về công ty của mình và các dự án được đề xuất cũng được nêu trongdanh bạ của RICOM
Các nhà đầu tư nói gì liệt kê danh sách của tất cả các nhà đầu tư đanghoạt động tại Malaysia theo nước Các ví dụ điển hình về các công ty thànhcông cũng được nêu ở đây
Dữ liệu thống kê là một nguồn tổng hợp về hàng loạt các dữ liệu từ đầu
tư sản xuất cho đến những đơn xin lập dự án đã nhận được và các dự án đãđược phê chuẩn
Ngoài những phần nêu trên, còn có các liên kết đến các sản phẩm thôngtin khác cho phép lấy được bản sao các thông tin này trên đĩa Một vài tàiliệu cũng được lập bằng tiếng Nhật, Pháp, Đức, Ý, Hàn Quốc và QuảngĐông Các ấn phẩm thông tin bổ sung về hướng dẫn đầu tư và các mẫu hồ sơcũng có thể lấy được từ đây
Trang 26Tóm lại, trang thông tin của MIDA rất gần gũi với người sử dụng và nócung cấp một nguồn thông tin phong phú cho nhà đầu tư Nó cũng bao gồm
cả các mẫu đăng ký và khảo sát thực hiện đối với những người sử dụng đểthu thập ý kiến phản hồi cho MIDA
Trang 27Chương II:
Thực trạng cụng tỏc Xỳc tiến đầu tư tại Trung tõm Xỳc tiến đầu tư phớa
Bắc giai đoạn 2006 - 2008
1 Giới thiệu Trung tõm Xỳc tiến đầu tư phớa Bắc
1.1 Căn cứ thành lập Trung tõm Xỳc tiến đầu tư phớa Bắc
Cỏc hoạt động XTĐT tại Việt Nam được Bộ KH&ĐT thực hiện ở cấpquốc gia Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư đượcquy định cụ thể trong Nghị định số 31/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003
Theo Nghị định này, Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan của Chớnh phủ,thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kế hoạch và đầu tư, bao gồm:
Tham mưu tổng hợp về chiến lược
Quy hoạch, kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội chung của cả nước
Về cơ chế, chớnh sỏch quản lý kinh tế chung và một số lĩnh vực cụ thể
Về đầu tư trong nước, ngoài nước, khu cụng nghiệp, khu chế xuất
Về quản lý nguồn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức (ODA)
Đấu thầu
Doanh nghiệp
Đăng ký kinh doanh trong phạm vi cả nước
Quản lý nhà nước cỏc dịch vụ cụng trong cỏc lĩnh vực thuộc phạm viquản lý của Bộ theo quy định của phỏp luật
Cơ cấu tổ chức của Bộ gồm: Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dõn, Vụ Quản lýđấu thầu, Vụ Kinh tế đối ngoại, Cục Phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa,Viện Chiến lược phỏt triển, Bỏo Đầu tư Nghị định này cú hiệu lực thi hànhsau 15 ngày, kể từ ngày đăng Cụng bỏo
Từ năm 2003, Cục ĐTNN được thành lập, là đơn vị trực thuộc BộKH&ĐT Cục ĐTNN đúng vai trũ như một cơ quan ở cấp trung ươngchuyờn phụ trỏch cỏc hoạt động XTĐT Cơ quan này, cũng đồng thời đúng
Trang 28vai trũ điều phố, hỗ trợ và theo dừi cỏc hoạt động xỳc tiến của cỏc cơ quanXTĐT địa phương để đảm bảo chất lượng và sự nhất quỏn về XTĐT Quyết
định số 523/QĐ-BKH ngày 31 thỏng 7 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Kếhoạch và Đầu tư quy định cụ thể về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chứccủa Cục Đầu tư nước ngoài
Cục Đầu tư nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, giỳp Bộ trưởngthực hiện chức năng quản lý nhà nước về hoạt động đầu tư trực tiếp nướcngoài vào Việt Nam và đầu tư trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài CụcĐầu tư nước ngoài cú cỏc nhiệm vụ, quyền hạn sau:
Làm đầu mối giỳp Bộ trưởng quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nướcngoài vào Việt Nam và đầu tư trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài; chủ trỡ,phối hợp với cỏc đơn vị trong Bộ và cỏc bộ, ngành, địa phương soạn thảoquy hoạch, kế hoạch, danh mục cỏc dự ỏn thu hỳt vốn đầu tư nước ngoàitrong từng thời kỳ phự hợp với quy hoạch, kế hoạch đầu tư phỏt triển chungcủa cả nước để trỡnh cấp cú thẩm quyền quyết định; kiến nghị việc điềuchỉnh trong trường hợp cần thiết
Làm đầu mối tổng hợp kế hoạch về đầu tư trực tiếp nước ngoài phục
vụ cụng tỏc tổng hợp kế hoạch kinh tế quốc dõn; tổng hợp, kiến nghị xử lýcỏc vấn đề liờn quan đến chủ trương chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài;theo dừi, tổng kết, đỏnh giỏ kết quả và hiệu quả kinh tế - xó hội của hoạtđộng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam và đầu tư trực tiếp của ViệtNam ra nước ngoài gắn với đỏnh giỏ hiệu quả đầu tư chung; cung cấp thụngtin về đầu tư trực tiếp nước ngoài theo quy chế của Bộ
Chủ trỡ xõy dựng, sửa đổi, bổ sung cơ chế, chớnh sỏch về đầu tư trựctiếp nước ngoài; phối hợp với Vụ Phỏp chế và cỏc đơn vị liờn quan xõydựng, sửa đổi, bổ sung cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về đầu tư trực tiếp
Trang 29nước ngoài vào Việt Nam và của Việt nam ra nước ngoài theo sự phõn cụngcủa Bộ.
Theo dừi, đề xuất xử lý cỏc vấn đề phỏt sinh trong việc thực hiện cỏcquyết định phõn cấp quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với cỏc địaphương; tham gia với Vụ Quản lý khu cụng nghiệp và khu chế xuất theo dừiviệc thực hiện cỏc quyết định uỷ quyền của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu
tư đối với cỏc Ban quản lý cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất, khu cụng nghệcao
Về xỳc tiến đầu tư và hợp tỏc quốc tế
Về tiếp nhận, xử lý và cấp phộp đối với cỏc dự ỏn đầu tư
Về quản lý nhà nước cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại ViệtNam và cỏc dự ỏn của Việt Nam đầu tư ra nước ngoài sau khi được cấp Giấyphộp đầu tư
Phối hợp với Vụ Tổ chức cỏn bộ và cỏc đơn vị liờn quan tổ chức đàotạo bồi dưỡng cỏn bộ làm cụng tỏc đầu tư nước ngoài; phối hợp thực hiệncụng tỏc thi đua khen thưởng đối với cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư trựctiếp nước ngoài thuộc thẩm quyền
Quản lý tổ chức, biờn chế, tài sản được giao theo quy định của phỏpluật và phõn cấp của Bộ
Thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tưgiao
Để thực hiện tốt chức năng về XTĐT, Cục trởng Cục Đầu t nớc ngoài và
Vụ trởng Vụ Tổ chức cán bộ đề nghị thành lập các đơn vị trực thuộc là:
- Trung tâm XTĐT phía Bắc
- Trung tâm XTĐT miền Trung
- Trung tâm XTĐT phía Nam
Trang 30Nh vậy, trung tâm XTĐT phía Bắc là đơn vị thuộc Cục ĐTNN, thực hiệnchức năng XTĐT trên địa bàn các tỉnh từ Hà Giang đến Quảng Trị (gọi tắt làcác tỉnh phía Bắc).
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Trung tâm xúc tiến đầu t phía Bắc
Trung tâm Xúc tiến đầu t phía Bắc có các chức năng, nhiệm vụ nh sau:
- Hỗ trợ các địa phơng xây dựng chơng trình, kế hoạch, danh mục các
dự án kêu gọi đầu t và tổ chức thực hiện xúc tiến đàu t xây dựng phát triểnkinh tế – xã hội trên địa bàn
- Hỗ trợ các nhà đầu t tìm kiếm cơ hội đầu t, hình thành dự án đầu t, vận
động xúc tiến đầu t theo các chong trình, dự án
- Chủ trì chuẩn bị và tổ chức các cuộc tiếp xúc với các nhà đầu t khuvực các tỉnh phía Bắc để xúc tiến đầu t theo sự phân công của Cục
- Tiến hành các hoạt động quảng bá, quảng cáo, xây dựng hình ảnh môitrờng đầu t; tham gia in ấn, xuất bản các tài liệu hớng dẫn, quảng bá về môitrờng đầu t của các tỉnh phía Bắc và của Việt Nam
- Tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn, trao đổi nghiệp vụ và cập nhậtthông tin, kỹ năng xúc tiến đầu t nhằm nâng cao năng lực xúc tiến đầu t chocác tỉnh phía Bắc
- Tham gia việc thực hiện các dự án bằng nguồn vốn của các tổ chứcquôc tế, đối tác đầu t nớc ngoài và của t nhân trong và ngoài nớc theo sựphân công của Cục Đầu t nớc ngoài
- Trong trờng hợp Nhà đầu t và các cơ quan liên quan có yêu cầu, Trungtâm Xúc tiến đầu t phía Bắc đợc cung cấp dịch vụ có thu, bao gồm: cung cấpthông tin liên quan đến dự án đầu t, tổ chức đón tiếp, phiên dịch, t vấn phápluật, lập hồ sơ dự án và các dịch vụ khác theo yêu cầu của Nhà đầu t và cáccơ quan liên quan
- Tham gia các chơng trình xúc tiến đầu t của Bộ và Cục Đầu t nớcngoài tổ chức
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trởng Cục Đầu t nớc ngoài giao
- Theo ủy quyền của Cục trởng Cục Đầu t nớc ngoài, Giám đốc Trungtâm Xúc tiến đầu t phía Bắc ký một số văn bản thông báo ý kiến Cục trởng,giải thích hớng dẫn thực hiện quy định của pháp luật và chủ trơng của Bộ; kýhợp đồng tuyển dụng một số nhân viên theo yêu cầu công việc của Trungtâm, ngoài số biên chế đợc Cục giao
Trang 31Ngoài cỏc chức năng, nhiệm vụ của mỡnh trờn địa bàn cỏc tỉnh phớa Bắcthỡ Trung tõm XTĐT phớa Bắc cũng luụn hợp tỏc và phối hợp với cỏc Trungtõm XTĐT miền Trung và Trung tõm Đầu tư nước ngoài phớa Nam cũngnhư cỏc địa phương khỏc khi cú yờu cầu giỳp đỡ và phối hợp trong cụngviệc Trung tõm XTĐT phớa Bắc đúng vai trũ là đơn vị phối hợp và giỳp đỡcỏc Trung tõm XTĐT cấp tỉnh cũng như cỏc phũng chức năng khỏc của SởKHĐT, Ban quản lý
1.3 Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Xúc tiến đầu t phía Bắc
Nhiều mô hình tổ chức khác nhau của các cơ quan đầu t đã đợc thiết lậptrên thế giới Cần xác định cơ cấu thích hợp, vận hành tốt nhất trong cơ cấuchính phủ đang vận hành
Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Xúc tiến đầu t phía Bắc gồm có:
Hỡnh 2.1 Cơ cấu tổ chức Trung tõm Xỳc tiến đầu tư phớa Bắc
Trang 32Ban Giám đốc Trung tâm gồm có Vụ trởng – Giám đốc Trung tâm (sau
đây gọi tắt là Giám đốc) và các Phó Giám đốc
Giám đốc chịu trách nhiệm trớc Cục trởng Cục đầu t nớc ngoài về lãnh
đạo và quản lý toàn bộ hoạt động của Trung tâm; trực tiếp phụ trách công tác
tổ chức cán bộ, làm chủ tài khoản và các chơng trình công tác lớn của Trungtâm Giám đốc phân công nhiệm vụ cho các Phó Giám đốc
Các Phó Giám đốc đợc Giám đốc phân công phụ trách một số mảng côngviệc nhất định đồng thời chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về mảng công việc
đợc giao Khi Giám đốc vắng mặt, Giám đốc ủy quyền bằng văn bản chomột Phó Giám đốc thay mặt giải quyết các công việc của Trung tâm PhóGiám đốc đợc ủy quyền chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về hoạt động củaTrung tâm trong thời gian đợc ủy quyền
Bộ máy giúp việc Giám đốc
Bộ máy giúp việc Giám đốc gồm có:
Phũng
tư vấn
Phũng hành chớnh Ban giỏm đốc
Trang 332.1 Xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư
Hiện chưa có một chiến lược xúc tiến FDI chính thức nào ở cấp quốc gia được xây dựng Việc thiếu một chiến lược chung là yếu tố làm ảnh
hưởng không nhỏ đến các hoạt động xúc tiến đầu tư Mặc dù Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định xây dựng Chương trình XTĐT quốc gia đến năm 2010 nhưng đó vẫn chỉ dừng lại ở mức 1 chương trình Năm 2003, dưới
sự tài trợ của tổ chức JICA, Trung tâm XTĐT phía Bắc đã giúp Price
Waterhouse-Coopers nghiên cứu và hoàn thành chiến lược XTĐT tại nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bài nghiên cứu này cho rằng các cơ quan tham gia XTĐT cần áp dụng và thực hiện một chiến lược xúc tiến có hiệu quả và xúc tiến có trọng điểm có thể giúp Việt Nam đạt được mục tiêu thu hút đầu tư nước ngoài của mình
Xu hướng xúc tiến FDI có trọng điểm hơn, tức là tập trung các nguồn lực phục vụ xúc tiến vào việc thu hút một phân nhánh cụ thể nào đó, điều đó
có thể giúp đất nước đạt được các mục tiêu mang tính chiến lược liên quan đến những lĩnh vực như tuyển dụng, chuyển giao công nghệ, xuất khẩu và sựphát triển gắn kết theo cụm nhóm phù hợp Đồng thời để phù hợp với xu hướng cạnh tranh trên phạm vi toàn thế giới về FDI ngày một gia tăng, đặc biệt theo định hướng xuất khẩu, cũng là một trong những mục tiêu mà các nền kinh tế nhỏ và kém phát triển đang hướng tới Bên cạnh đó, xúc tiến trọng điểm liên quan tới hiệu quả chi phí, nhiều quốc gia đã nhận thức được rằng xây dựng hình ảnh và hoạt động hình thành đầu tư sẽ là không hiệu quảkhi chúng không được thực hiện cùng nhau theo một chiến lược được định
ra rõ ràng nhằm thu hút FDI cụ thể
Kết quả nghiên cứu cho thấy Chính phủ trước tiên nên tập trung vào những ngành trọng điểm như: dầu khí, hoá chất, may mặc, giày, sản phẩm da…