1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tổng hợp một số mô đun bồi dưỡng thường xuyên THPT file word

43 9,2K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 371 KB

Nội dung

Tổng hợp một số mô đun bồi dưỡng thường xuyên THPT file wordTổng hợp một số mô đun bồi dưỡng thường xuyên THPT file wordTổng hợp một số mô đun bồi dưỡng thường xuyên THPT file wordTổng hợp một số mô đun bồi dưỡng thường xuyên THPT file wordTổng hợp một số mô đun bồi dưỡng thường xuyên THPT file word

Trang 1

TỔNG HỢP MỘT SỐ MÔ ĐUN BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN THPT

THPT3: GIÁO DỤC HỌC SINH THPT CÁ BIỆT

* Phương pháp học:

+ Tải tài liệu trên trang web: Can-bo-quan-ly-CSGD/Tai-lieu-Boi-duong-thuong-xuyen-theo-cac-cap-hoc-14/

http://taphuan.moet.gov.vn:8080/vi/news/Cuc-Nha-giao-va-+ Đọc tài liệu

+ Thực hiện theo hướng dẫn tự học và trả lời câu hỏi theo module bài học

+ Áp dụng vào thực tiễn, và từ thực tiễn kiểm nghiệm lại các phương pháp thực hiện và các

cơ sở lý thuyết Đồng thời suy ngẫm và cảm nhận để rút ra những bài học kinh nghiệm chochính mình

Nội dung bài thu hoạch là trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1 : Hãy nêu những khó khăn, vướng mắc của giáo viên khi áp dụng Thông tư số

17/2012/TT-BGD ĐT ngày 16/5/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy định

về dạy thêm, học thêm và văn bản Quy định của Sở Giáo dục và đào tạo Hậu Giang vềdạy thêm, học thêm Để khắc phục những khó khăn, vướng mắc trên giáo viên có nhữngkiến nghị hoặc đề xuất gì đối với các cấp quản lý?

Trả lời:

Trong giới hạn áp dụng những quy định về dạy thêm, học thêm do Bộ Giáo dục

và Đào tạo ban hành, cũng như của Sở Giáo dục và đào tạo Đăk Lăk có liên quan,tôi không biết nhiều về những khó khăn, vướng mắc của giáo viên Nên xin lắngnghe và áp dụng theo đúng quy định ban hành

Câu 2 : Hãy nêu các phương pháp dạy học và giáo dục học sinh cá biệt, từ đó GV đã vận dụng như thế nào đối với học sinh mình đang dạy tại trường THPT Phan Chu Trinh?

Trả lời:

Trong công tác giảng dạy chuyên môn ngoài năng lực về chuyên môn, trau dồichuyên môn, người giáo viên còn không ngừng chuyên tâm mỗi ngày tìm hiểu, nghiêncứu tìm hiểu, và luôn luôn tự đặt câu hỏi cho mình rằng: làm thế nào để học sinh củamình được tốt hơn? Và trong câu hỏi lớn đó người thầy cô giáo cũng sẽ tự tìm cho bảnthân những câu trả lời nhỏ hơn là: làm sao để phát huy học sinh giỏi? làm sao để họcsinh yếu kém không còn yếu kém? Làm sao học sinh cá biệt không còn là học sinh cábiệt trong lớp mà học tốt trở lại?,…Tuy nhiên mỗi câu hỏi đặt ra sẽ giúp người giáo viêntìm ra nhiều phương pháp thực hiện và tự trả lời những câu hỏi của riêng mình Ở đây,

1

Trang 2

tôi xin được phép trình bày về những phương pháp mà tôi đã vận dụng, nhằm giáo dụchọc sinh cá biệt ở những lớp mình đang giảng dạy tại trường THPT Phan Chu Trinh.

Trước hết, tôi xin được trình bày lại cơ sở lý thuyết về phương pháp giáo dụchọc sinh cá biệt trong module 3 của bài học do Bộ Giáo dục ban hành, và không nhắc lạithế nào được gọi là học sinh cá biệt, cũng như các nội dung cần thu thập thông tin về họcsinh cá biệt, cách thu thập thông tin, hướng lưu trữ và khai thác thông tin, tìm hiểu cácnguyên nhân dẫn đến hành vi sai lệch của học sinh cá biệt sẽ không được trình bày trongbài viết này Sau đây là nội dung phương pháp giáo dục cần tìm hiểu:

Ở hoạt động 5: Tìm hiểu cách thức giáo dục học sinh cá biệt, trang 21/52

trang ở module 3 có một yêu cầu “bạn hãy liệt kê các cách thức giáo dục học sinh cá biệt mà bạn đã thực hiện và bài học kinh nghiệm rút ra khi thực hiện cách thức giáo dục đó”

Trong 3 năm công tác giảng dạy tại trường, cũng như tiếp xúc với những đứa

em cùng làng xóm, mà ở độ tuổi học THPT thuộc học sinh cá biệt khiến gia đình và nhàtrường không ngừng nhức đầu để tìm ra phương pháp giáo dục tốt cho các em Và bằngnhững kiến thức được học ở trường đại học, đọc thêm sách như quyển “tôi tài giỏi bạncũng thế - tác giả Adam Khoo”, trang tạp chí dạy và học ngày nay thường khẳng địnhtriết lý và phương pháp dạy học của người thầy – triết gia Socrate “người thầy là ngườiđánh thức trạng thái ngái ngủ của học trò”,…và tất cả đều có chung một khẳng định nhưtài liệu đã gợi ý rằng: học sinh nói chung và học sinh cá biệt nói riêng có đầy đủ 8 nănglực/ trí thông minh của con người (theo quan điểm của Gardner):

- Năng lực giao tiếp ngôn ngữ: thể hiện ở khả năng giao tiếp lưu loát có tính

thuyết phục, dùng từ ngữ chuẩn xác, cách viết sáng tạo, ứng khẩu nhanh, kể chuyện hấpdẫn,…

- Năng lực tư duy và logic toán học: thể hiện ở việc tính toán nhanh, sáng tác

các trò chơi, ghi nhớ nhanh, hiểu và hay sử dụng tam đoạn luận,…

- Năng lực tưởng tượng (hình ảnh, hội họa, không gian): thể hiện ở việc trình

bày mẫu vẽ, thiết kế, trí tưởng tượng trong đầu phong phú, nhập vai nhanh

- Năng lực âm nhạc: biết cảm thụ âm nhạc, nghe nhạc

- Năng lực nội tâm: biết cách suy ngẫm, hiểu diễn biến tâm lý, tự khám phá

bản thân, biết cách suy luận, phương pháp suy luận tính logic cao

- Năng lực thể thao vận động: thể hiện ở các điệu nhảy sáng tạo, thể dục thể

thao, ngôn ngữ cơ thể, kịch câm,…

- Năng lực tìm hiểu thiên nhiên: thể hiện ở năng lực cảm thụ cái đẹp của thiên

nhiên, hiểu thiên nhiên

Lời kết luận trong tài liệu trang 7/52 rằng: giáo viên nên tìm hiểu và xác địnhđược các năng lực của học sinh cá biệt để tạo điều kiện, hỗ trợ các em phát triển chúng

2

Trang 3

Ngoài ra, theo nhà tâm lý học Maslow, nhu cầu của con người có nhiều vàđược chia làm 5 tầng Học sinh ở lứa tuổi THPT đều có đủ các nhu cầu này, kể cả họcsinh cá biệt:

- Tầng thứ nhất (Physiological): nhu cầu về thể lí như đồ ăn, thức uống, thở,

nghỉ ngơi, quần áo, bài tiết, tình dục,…

- Tầng thứ hai (Safety): nhu cầu an toàn thân thể, sức khỏe, việc làm, tài

sản,

- Tầng thứ ba (Love/belonging): nhu cầu xã hội như tình cảm, tình bạn,

muốn được trực thuộc một nhóm cộng đồng nào đó

- Tầng thứ tư (Esteem): nhu cầu được kính trọng, được quý mến, tin tưởng,

địa vị, danh tiếng, thành đạt,…

- Tầng thứ năm (Self-actualization): nhu cầu thực hiện hóa bản thân như

khả năng trình diễn, sáng tạo

Vì vậy, giáo viên cũng cần tìm hiểu các nhu cầu này ở học sinh cá biệt cụ thể để phốihợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, đáp ứng những nhu cầu chínhđáng và khích lệ, những nhu cầu được quý mến, tôn trọng, tin tưởng, có giá trị phát triển

Bảng liệt kê cách thức giáo dục học sinh cá biệt đã thực hiện:

Cách thức giáo dục HS cá biệt Bài học rút ra

- Ghi lời nhận xét chính xác và lời

khuyên hợp lý vào bài làm kiểm tra

15 phút, kiểm tra 45 phút của HS

- Có tác dụng tích cực ngay sau đó, vì vậybản thân tôi cần tích cực trong việc tìmhiểu và ghi lời khuyên đúng

- Dẫn dụ học sinh vào những buổi học

riêng, ít hay một vài học sinh thuận

tiện cho việc tạo bầu không khí thân

thiện, tư duy học tốt Cốt lõi là giúp

HS hiểu tri thức và từ đó ham thích

- Có tác dụng giúp HS chuyển từ thờigian rong chơi ngoài đường sang lớp học,vừa hữu ích vừa được trò chuyện tâm sự,hay thoải mái vui thích với các hoạt động

mà giáo viên gợi ý như: cặp đôi lên bảnggiải bài tập và thi đấu xem ai thắng và cóthưởng, giải lao cùng HS bằng các tròchơi đá cầu, chụp hình kỷ niệm,…Vì vậycần có thời gian gần gũi HS cá biệt

- Kể các câu chuyện ngụ ngôn có tính

chất giáo dục giá trị sống như các câu

chuyện: Tầng 80, Hóa đơn, Viết cho

ba, một người bạn rưỡi,…những mẫu

chuyện trong quyển sách “giáo dục

đạo đức HS”, “nghệ thuật sống” ,

“những điều vô giá bình dị”…và

- Nhận thấy các em có phần lắng đọngtích cực sau các mẫu chuyện và cóchuyển biến tích cực

Vì vậy nên tích lũy thêm những mẫuchuyện có ích

3

Trang 4

những mẫu chuyện về Bác,…rút ra

bài học cho các em, hoặc các em tự

rút ra bài học

- Mỗi tuần cùng HS học một câu

châm ngôn mới và nhắc lại một câu

châm ngôn đã học vào sổ tay cá nhân

- Đối với HS cá biệt việc thực hiện sổ tay

cá nhân rất khó khăn, bài học rút ra là cốgắng giúp các em có thói quen làm việckhoa học

Sau đây là cách thức giáo dục học sinh cá biệt theo module bài học:

1 Giáo viên cần phải tiếp cận cá nhân và xây dựng quan hệ tin cậy, tồn trọng, thân thiện với học sinh cá biệt.

Giáo viên phải hiểu đầy đủ từng học sinh và những đặc điểm cơ bản cũng như nhữngđặc điểm riêng cửa tùng học sinh cá biệt và ứng xử theo quan điểm tích cực thì sẽ đem lạihiệu quả hơn

Tiếp cận tích cục đổi với học sinh có hành vi không mong đợi, hoặc học sinh cá biệtthể hiện ở một số khía cạnh sau:

- Thể hiện sự hiểu biết, thông cảm và chấp nhận trẻ

- Tập trung vào điểm mạnh của trẻ

- Tìm điểm tích cực và nhìn nhận tình huống theo cách khác tích cực hơn

- Tập trung vào những điểm cố gắng, tiến bộ của trẻ

- Thực hiện trước khi một hành động diễn ra, không chỉ khi thành công mà cả khi khó khăn hoặc thất bại.

Học sinh cần cảm thấy được khích lệ để có tự tin và có động cơ hoạt động Giáo viênchủ nhiệm tiếp cận tích cục thì sẽ khơi dậy đuợc nhu cầu muổn khẳng định khả năng và giátrị của bản thân, muổn hoàn thiện nhân cách của các em

Muổn thay đổi hành vi của học sinh một cách hiệu quả, giáo viên cần có sự hợp tác của họcsinh, do đó giáo viên cần chú động tiếp xúc với học sinh để nắm bắt về điểu kiện và hoàncảnh, tâm tư, sức khỏe của học sinh; động viên, an ủi giúp cho các em có hoàn cảnh giađình khó khăn hoặc ốm đau, bệnh tật cố gắng chuyên tâm học tập và biết vượt khó, vươnlên

2 Gìúp học sinh biết nhận thức đúng về điểm mạnh và điểm yếu của bản thân

Để học sinh cỏ những ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ, trong các tình huống,trước hết cần giúp học sinh nhận thúc đúng được bản thân, trong đó phải xác định được

đứng mình là ai? Mình có điểm mạnh, điểm yếu gì ? Đây vừa là một kỹ năng sống quan

trọng của mọi cá nhân, nó càng trở nên quan trọng đối với những người hay có những thái

độ, hành vi ứng xử không phù hợp, gây khó chịu, phản cảm cho mọi người

4

Trang 5

- Nhận thức được những giá trị đối với bản thân:

Việc nhận thức được điều gì có ý nghĩa và quan trọng đối với mình và những điều đó cóphải thực sự là chân giá trị của con người và đời người không? Rất quan trọng nữa là cầnnhận thấy bên cạnh những hạn chế nhất định, mình là người có giá trị thì học sinh mới cónhu cầu, động lực để hoàn thiện bản thân

- Tự tin về giá trị và những điểm mạnh của mình để làm điểm tựa cho những hành vi

xã hội không cho phép bất cứ ai làm như vậy

Nếu không thay đổi những hành vi, thói quen tiêu cực thì sẽ ảnh hưởng đến tương lai,đến sự thành công và chất lương cuộc sống của bản thân Thay đổi hay là chấp nhận mọi sụrủi ro, thất bại?

Giáo viên và tập thể học sinh cần hỗ trợ các em trong quá trình thay đổi hành vi Đây

là quá trình khó khăn đòi hỏi sự kiên trì của học sinh cá biệt và sự khuyến khích, hỗ trợ củagiáo viên, gia đình, bạn bè Mỗi con người, khi thay đổi hành vi thường trải qua một quátrình với các bước và các giai đoạn khác nhau, có thể chia quá trình đó ra làm 5 bước nhưsau:

Tổ chức cho lớp quan tâm, giúp đỡ học sinh cá biệt khi gặp khó khăn; phụ đạo bồi

dưỡng thêm để các em có thể nắm được những tri thức, kĩ năng cơ bản, vận dụng phương

5

Trang 6

pháp tự học bộ môn Điều này rất quan trọng vì nó giúp học sinh dần thành công trong tùng

nấc thang chiếm lĩnh kiến thúc Từ đó tùng bước tạo cho học sinh niềm vui, niềm tin về khảnăng học lập của bản thân Giáo viên cùng học sinh đặt ra những mục tiêu phù hợp với khảnăng của học sinh và giúp học sinh đạt được những mục tiêu đó, giúp củng cố niềm tin cóthể vươn lên trong học tập

Ngoài ra để đáp ứng nhu cầu cho học sinh, giáo viên cần lưu ý

- Thái độ, hành vi của giáo viên để học smh thấy đưọc an toàn

Khoan dung, coi lỗi lầm là cơ hội để học sinh học tập

Giúp học sinh hiểu rõ: Không ai được làm tổn thương người khác và mọi người đều

có quyền đuợc bảo vệ

Tỏ ra thông hiểu trong quá trình thảo luận nhằm giúp học sinh đưa ra các quyết địnhtổt hơn

Kiên định về các chuẩn mực cư xử, xử lí một cách công bằng trong mọi tình huống

Thái độ hành vi của giáo viên để học sinh thấy được yêu thương

Tạo ra môi trường thân thiện ở truờng, ở lớp mà học sinh có thể biểu lộ, thể hiệnchính bản thân

Cử chỉ nhẹ nhàng, ân cần, dịu dàng, thân mật, gần gũi Lắng nghe lời tâm sự của họcsinh Tôn trọng ý kiến của học sinh Động viên, giúp đỡ, khích lệ, khoan dung, độ lượng, vịtha, ấm áp, quan tâm

Công bằng với tất cả học sinh, không phân biệt đổi xử

Thái độ hành vi của giáo viên để học sinh thấy đưọc hiểu, được thông cảm.

- Lắng nghe học sinh

- Tạo điều kiện cho học sinh diễn đạt ý nghĩ và bộc lộ cảm xúc

- Cởi mở, linh hoạt

- Trả lời các câu hỏi của học sinh một cách rõ ràng

- Hiểu đặc điểm tâm lí của trẻ qua từng giai đoạn

Thái độ, hành vi của giáo viên để học sinh thấy được tôn trọng

Lắng nghe học sinh một cách quan tâm, chăm chú

Dành thời gian để nhận ra các cảm xúc của học sinh

- Cùng với học sinh thiết lập các nội quy của lớp

- Tạo giới hạn và bình tĩnh khi học sinh vi phạm nội quy

- Luôn giữ cho âm điệu, giọng nói hài hòa trong lớp học Tùy theo tình huống, có lúcgiọng nói mang tính chất quan tâm, phấn khởi khuyến khích, có lúc rõ ràng, kiên quyết,nghiêm khắc

Thải độ, hành vi của gíao viên để học sinh thấy có giá trị

6

Trang 7

- Luôn chấp nhận ý kiến của học sinh.

- Lắng nghe học sinh nói

- Tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ khả năng của mình

- Hưởng ứng các ý tưởng hợp lí của học sinh

- Nếu học sinh có mắc lỗi, hãy chú ý đến hành vi của học sinh Không đuợc đồng nhấtlỗi lầm của hoc sinh với nhân cách, con người của học sinh

5 Động viên, khích lệ, tạo động lực cho học sinh cá biệt tạo động lực học tập và hoàn thiện nhân cách cho học sinh.

Người giáo viên phải chăm lo giáo dục động cơ học tập, giá trị, hành vi tích cực, lànhmạnh về mọi mặt cho học sinh Giáo viên là người đánh thúc, khơi dậy hứng thú nhiều mặtcủa học sinh; là người kìm hãm, ngăn chặn những hoạt động tiêu cực của học sinh và kíchthích, tích cực hoá các hoạt động có giá trị xã hội và là người hình thành, rèn luyện kỹ nănggiải quyết các vấn đề gặp phải trong cuộc sổng (thích ứng, đương đầu có hiệu quả đối vớicác thách thức) cho học sinh

- Bằng các biện pháp khác nhau và phối hợp với các giáo viên môn học khác, giáo

viên cần tạo được trạng thái cảm nhận được sự cần thiết của tri thức và các giá trị khác củaviệc học đối với sự phát triển của bản thân Muốn vậy, trong từng giờ học, người giáo viêncần chú ý khai thác những trải nghiệm của học sinh trong quá trinh kiến tạo tri thức mới, tạonên sự hấp dẫn của nội dung tri thúc, quá trình học tập và những phương pháp tìm ra trithức, quan tâm truyền cám hứng, sự đam mê kích thích hứng thú học hành cho học sinh

Bên cạnh đó cũng rất cần làm cho học sinh hiểu rõ bổn phận và trách nhiệm cuamình trước gia đình và xã hội để tự giác học tập Học tập vừa là quyền, vừa là trách nhiệmcủa người học sinh đổi với gia đình và xã hội Đặc biệt cần để học sinh thấy còn bao nhiêubạn cùng trang lứa không có cơ hội đuợc đi học để các em thấu hiểu hạnh phúc đuợc đi học

và đuợc tạo điều kiện học tập, từ đó thấy rõ hơn trách nhiệm của mình với nhiệm vụ học

tập Đặc biệt các em phải thể hiện bổn phận, trách nhiệm đó thành những hành động học tậpthực sự, tích cực hàng ngày Biểu hiện trách nhiệm học tập không chỉ dừng ở việc đi họcchuyên cần, học và làm bài được giáo viên giao mà còn tự tìm tòi để mở rộng và đào sâukiến thúc, củng cố kĩ năng

Giáo dục mục đích học tập đúng đắn: Các em có thể học để được lên lớp, học để đuợckhen thưởng, để có uy tín trước bạn bè nhưng mục đích học tập đáng quý nhấtchính là học để nâng cao hiểu biết, có phương pháp làm việc khoa học, có chất lượngcuộc sống sau này Động viên các em ngoài việc tích cực học trên lớp, còn phải tựhọc nghiêm túc, có như vậy mới hiểu thấu đáo vấn đề, tránh tình trạng học theo kiểutrung bình chủ nghĩa, mang tính đổi phó, cốt sao cho đủ điểm lên lớp, hoặc chỉ hocbài khi cò kiểm tra hoặc thi, thậm chí là quay cóp , đi học thêm, học theo bài mẫu đểthi vào lớp chọn

7

Trang 8

- Đối với những học sinh chán nản, chậm tiến thường dễ mặc cảm nên rất ngại thamgia vào công việc chung của tập thể, do đó giáo viên chủ nhiệm cần tiếp cận để hiểu được

“gu" và tác động vào “sở thích" của học sinh đó tạo sự trải nghiệm những niềm vui tronghoạt động, củng cố nhu cầu, động lực trong các loại hình hoạt động đa dạng khác nhau để

thấy ý nghĩa của cuộc sổng, dần làm nảy sinh ở học sinh nhu cầu muốn chiếm lĩnh tri thức, muốn là người có giá trị, được- mọi người tôn trọng, quý mến Đồng thời, giáo viên cần tôn

trọng các em làm cho các em thấy rằng mình có nhiều điểm mạnh, có giá trị cần phải nổ lựckhai thác, phát huy những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu

- Xây dựng môi trường lớp học thân thiện, chứa đựng sự cảm thông chia sẻ, hợp tác,yêu thương, tôn trọng, được thừa nhận không phân biệt đối xử

- Giúp học sinh nhận thấy mình có giá trị, mình có khả năng, mọi người yêu quý tôntrọng và tin tưởng mình sẽ thay đổi Cuộc sống và tương lai của bản thân, của gia đình đangrất cần sự cố gắng và thay đổi của chính em

- Củng cố tích cực: khi các em thể hiện sự cố gắng thường nhận được nhiều nụ cười và

sự quan tâm từ những người xung quanh Khi học sinh có những phản ứng tích cực thìngười lớn chú ý củng cố những hành vi tích cực đó để dần hình thành thói quen Nếu thóiquen không được củng cố nó sẽ thay đổi

- Sử dụng tối đa sự khích lệ: giúp nâng cao lòng tự trọng, tự tin và động cơ cho HS

- Việc có thật và cụ thể, chân thành, luôn để lại cảm xúc tích cực

- Khen thưởng, khích lệ: một số kỹ năng khen thưởng, khích lệ:

+ Kỹ năng thể hiện sự hiểu biết, thông cảm và chấp nhận học sinh

+ Kỹ năng tập trung vào điểm mạnh của học sinh

+ Kỹ năng tìm điểm tích cực, nhìn nhận tình huống theo hướng khác

+ Kỹ năng tập trung vào những điểm cố gắng, tiến bộ của học sinh

6 Tránh sử dụng củng cố tiêu cực: hầu hết mọi người thường nhìn nhận đang có vấn đề

về hành vi, hoặc cảm xúc một cách tiêu cực hơn thực tế, khi đó làm cho các em cảmthấy chán nản, giận dữ, bất lực, và có khi trầm cảm, các em dần mất sự cố gắng

7 Sử dụng hệ quả tự nhiên và hệ quả logic:

- Hệ quả tự nhiên: là những gì xảy ra một cách tự nhiên không có sự can thiệpcủa người lớn Ví dụ như: chơi game, không hài hòa giữa học tập, lao động, giải trí,

sẽ dẫn đến căng thẳng (stress)

- Hệ quả logic: là có sự can thiệp của giáo viên Ví dụ như: nếu không làm bàitập ở nhà sẽ bị điểm kém

8 Xây dựng bản kế hoạch giáo dục cá nhân”: với các nội dung:

8

Trang 9

Thực hiện kế hoạch dài hạn và ngắn hạn, và đánh giá kết quả.

9 Áp dụng biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực: Triết lí của giáo dục kỷ luật tích cực là

dựa trên điều chỉnh bên trong hơn là kiểm soát bên ngoài, dựa trên nguyên tắc vì lợi ích tốtnhất cho học sinh, mang tính phòng ngừa, tôn trọng trẻ, không làm tổn thương đến thể xác

& tinh thần của các em

10 Thiết lập mối quan hệ gần gũi, chặt chẽ giữa giáo viên với cha mẹ học sinh.

Sau khi đọc và tìm hiểu hoạt động 5 trong module bài học và hoạt động thực hành ởmục này có các câu hỏi sau:

a/ Vì sao cần tiếp cận cá nhân và khích lệ học sinh cá biệt? Nhớ lại 10 câu nói khôngkhích lệ mà bạn hay đồng nghiệp thường sử dụng và thay bằng 10 câu nói có tính khích lệhọc sinh?

Trả lời: ở đây tôi không trình bày lại lý thuyết vì sao cần tiếp cận cá nhân và khích lệ

học sinh cá biệt, nhưng qua thực tế công tác giảng dạy tại lớp 11A8 năm học 2012-2013tại trường THPT Phan Chu Trinh – nơi tôi đang công tác, lớp này có rất nhiều đối tượnghọc sinh yếu kém và cũng có một vài học sinh thuộc cá biệt Ngay từ những ngày đầutiếp nhận lớp và tiếp xúc giảng dạy ngoài những học sinh kể trên còn khá nhiều học sinhtrong lớp vẫn không biết ước mơ, vẫn không hiểu vì sao phải đi học,…Và rõ ràng làngười giáo viên chúng ta mong muốn các em hiểu được, và nhận ra những giá trị xungquanh các em để các em có niềm vui thật sự ý nghĩa Và để làm được điều đó, thì sự cầnthiết tiếp cận cá nhân các em và khích lệ các em là một việc làm trước hết

10 câu nói không khích lệ học sinh thì tôi sẽ không liệt kê ra đây, nhưng tôi nhớ cólần vì có một học sinh (HS nữ lớp 11A8 hiện nay) kém quá mà cứ lo copy bài bạn để ghiđiểm số, mà khi ghi sai lại không thừa nhận sai lại hay trả lời với cô là “sai có chút xíu

mà cô, kèm theo thái độ không tích cực” Vì vậy sau lần trả bài kiểm tra tôi có ghi cho

em một lời khuyên: “Hãy chấp nhận sự dốt nát của chính mình, có như vậy em mới tiến

bộ được” Sau khi phát bài kiểm tra, tôi quan sát em không nói gì, vẻ mặt buồn, thái độkhông tích cực nhưng cũng không tỏ vẻ tiêu cực Tôi đã hơi ngần ngại khi sử dụng từ

“dốt nát” trong lời khuyên của mình dành cho em ấy Có thể cho rằng lời khuyên trênkhông mang tính khích lệ lắm

9

Trang 10

b/ Hãy liệt kê những hành vi của học sinh cá biệt có thể áp dụng hệ quả logic và những hành vi áp dụng hệ quả tự nhiên?

- Nhắn tin điện thoại với bạn thâu đêm

dẫn đến mất ngủ, không tập trung trong

giờ học

- Chơi game

- Áp dụng hệ quả tự nhiên: nguyên tắc là

câu châm ngôn: “trải nghiệm là người thầytốt nhất” hay “ cuộc sống là trường học lớnnhất”

- Không đi lao động sẽ bị phạt đỗ rác

một tuần

- Đi học trễ sẽ không được vào lớp

- Áp dụng hệ quả logic, vì có sự can thiệp

của giáo viên Nguyên tắc là có sự tôntrọng, công bằng, và hợp lí

c/ Hãy vận dụng mô hình nhận thức- hành vi để tham vấn, tác động làm thay đổi hành vi tiêu cực của học sinh cá biệt?

Tình huống Suy nghĩ-thái độ Hệ quả Điều chỉnh

& không được dùngđiện thoại nữa; thái

độ không muốn giaonộp điện thoại

- Có thể nộp

- Có thể khôngchịu nộp điệnthoại

- Giáo viên nở một nụcười và nói “hãy đưacho cô rồi cô sẽ gửi lạisau 3 ngày” HS đưađiện thoại cho giáo viên

mà không cảm thấy khóchịu mà chấp nhận mànghiêm túc trở lại

4/ Lập kế hoạch giáo dục cho một học sinh cá biệt cụ thể trong lớp học của bạn?

Rèn viết chữ ngay hàng thẳng lối

Trực tiếp xem và giảng dạy bài tập ngay tiết dạy và cho phép lên bảng thể hiện lại khi em có nhu cầu xung phong

Khích lệ nhắc nhở việc đi học nhóm nhỏ để có cơ hội tiến bộ

Duy trì thái độ tích cực bằng cách giúp em có tri thức thật sự và trở nên ham thích

Trang 11

11

Trang 12

NỘI DUNG 2 THPT14: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 1.1 Dạy học tích hợp là gì ?

- Dạy học tích hợp được hiểu là quá trình dạy học sao cho trong đó toàn bộ các hoạtđộng học tập góp phần hình thành ở HS những năng lực rõ ràng, có dự tính trước nhữngđiều cần thiết cho HS, nhằm phục vụ các quá trình học tập tiếp theo và chuẩn bị cho HSbước vào cuộc sống lao động Mục tiêu cơ bản của tư tưởng sư phạm tích hợp là nâng cao

chất lượng giáo dục Hs phù hợp với các mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà trường.

1.2 Kế hoạch dạy học là gì ?

Kế hoạch dạy học là bản chương trình công tác do giáo viên soạn thảo ra bao gồm toàn bộcông việc của thầy và trò trong suốt năm học, trong một học kì, đối với từng chương hoặcmột tiết học trên lớp

Ta có thể chia kế hoạch dạy học của giáo viên thành hai loại: Kế hoạch năm học và kếhoạch bài học (còn gọi là giáo án hay bài soạn)

1.3 Cách lập kế hoạch năm học

- Xác định mục tiêu

- Dự kiến kế hoạch thời gian để đảm bảo hoàn thành chương trình một cách đầy đủ và cóchất lượng (ghi rõ ngày bắt đầu và ngày kết thúc)

- Liệt kê tài liệu, sách tham khảo, phương tiện dạy học có sẵn hay cần tự tạo

- Đề xuất những vấn đề cần trao đổi và tự bồi dưỡng liên quan đến nội dung và phươngpháp dạy học

- Xác định yêu cầu và biện pháp điều tra, theo dõi học sinh để nắm vững đặc điểm, khảnăng, trình độ và sự tiến bộ của họ qua từng thời kì

- Nghiên cứu kĩ chương trình minh sẽ dạy, sách giáo khoa và tài liệu có liên quan, trước hết

để nắm được tư tưởng chủ đạo, tinh thần nhất quán đối với môn học, thấy được các điểmđổi mới trong sách Đây là vấn đề rất quan trọng vì sách giáo khoa ấn định kiến thức thốngnhất cho cả nước Nếu có điều kiện nghiên cứu cả chương trình lớp dưới và lớp trên thì cóthể tranh thủ tận dụng kiến thức cũ để học sinh không phải học lại hoặc hạn chế vấn đềthuộc lớp trên

- Nghiên cứu tình hình thiết bị, tài liệu của trường và của bản thân mình Thấy đuợc tìnhhình trang thiết bị, giáo viên mới có kế hoạch mua sắm bổ sung, có kế hoạch tìm hiểu, lắpráp, sử dụng hay chuẩn bị các mẫu đồ dùng dạy học do giáo viên tự làm hay cho học sinhlàm

- Nghiên cứu tình hình lớp học sinh được phân công dạy về các mặt: Trình độ kiến thức,tinh thần thái độ, hoàn cảnh, kĩ năng thực hành ở các năm trước

-Nghiên cứu bản phân phối các bài dạy của Bộ Giáo dục và Đào tạo để chủ động về thờigian trong suốt quá trình dạy

1.4 Các kiếu bài soạn

Có nhiều cách phân loại bài soạn Cách phân loại dưới đây dựa vào mục tiêu chính của bàisoạn, bao gồm:

- Bài nghiên cứu kiến thức mới;

- Bài luyện tập, củng cổ kiến thức;

12

Trang 13

- Bài thực hành thí nghiệm;

- Bài ôn tập, hệ thống hoá kiến thức;

- Bài kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng

1.5 Các bước xây dựng bài soạn

Xác định mục tiêu của bài học cần có và chuẩn kiến thức kĩ năng và yêu cầu về thái độtrong chương trình

Nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu liên quan để: Hiểu chính xác, đầy đủ những nộidung của bài học, xác định những kiến thức, kĩ năng thái độ cơ bản cần hình thành và pháttriển ở HS Xác định trình tự lôgic của bài học

Xác định khả năng đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức của HS: xác định những kiến thức, kĩnăng mà học sinh đã có và cần có Dự kiến những khó khăn, những tình huống có thể nảysinh và các phương án giải quyết

Lựa chọn PPDH, phương tiện, thiết bị dạy học, hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánhgiá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cục, chủ động sáng tạo phát triển năng lực tự học.Xây dựng kế hoạch bài học: xác định mục tiêu thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạtđộng, thời gian và yêu cầu cần đạt được cho từng hoạt động dạy của GV và hoạt động họctập của HS

1.6 Cấu trúc của một kế hoạch bài học

a.Mục tiêu bài học :

* Mục tiêu kiến thức: gồm 6 mức độ

Nhận biết: Nhận biết thông tin, ghi nhớ, tái hiện thông tin

Thông hiểu: Giải thích được, chứng minh được

Vận dụng: Vận dụng nhận biết thông tin để giải quyết vấn đề đặt ra

Phân tích: chia thông tin ra thành các phần thông tin nhỏ và thiết lập mối liên hệ phụ thuộclẫn nhau giữa chứng

Tổng hợp: Thiết kế lại thông tin từ các nguồn tài liệu khác nhau và trên cơ sở đó tạo lập nênmột hình mẫu mới

Đánh giá: Thảo luận về giá trị của một tư tưởng, một phương pháp, một nội dung kiến thức.Đây là một bước mới trong việc lĩnh hội kiến thức được đặc trưng bởi việc đi sâu vào bảnchất của đối tượng, hiện tượng

* Mục tiêu kĩ năng: gồm hai mức độ: làm được, biết làm và thông thạo (thành thạo).

* Mục tiêu thái độ: Tạo sự hình thành thói quen, tính cách, nhân cách nhằm phát triển con

người toàn diện theo mục tiêu GD

Trang 14

Hoạt động nhằm kiểm tra, hệ thống, ôn lại bài cũ, chuyển tiếp sang bài mới.

Hoạt động nhằm hướng dẫn, diễn giải, khám phá, phát hiện tình huống, đặt vấn đề

Hoạt động nhằm để HS tự tìm kiếm, khám phá, phát hiện, quy nạp, suy diễn để tìm ra kếtquả, giải quyết vấn đề

Hoạt động nhằm rút ra kết luận, tổng hợp, hệ thống kết quả, hệ thống hoạt động và đưa rakết luận giải quyết vấn đề

Hoạt động nhằm tiếp tục khắc sâu kiến thức, rèn luyện kĩ năng để vận dụng vào giải bài tập

Thời lượng để thực hiện hoạt động

Kết luận của GV về những kiến thức kỉ năng, thái độ HS cần có sau hoạt động những tìnhhuống thực tiễn có thể vận dụng kiến thức, kỉ năng, thái độ đã học để giải quyết, những saisót thường gặp, những hậu quả có thể xảy ra nếu không có cách giải quyết phù hợp

d Hướng dẫn ôn tập, củng cố:

Xác định những việc HS cần phải tiếp tục thực hiện sau giờ học để củng cổ, khắc sâu,

mở rộng bài cũ hoặc để chuẩn bị cho việc học bài mới

14

Trang 15

NỘI DUNG 3 THPT17: TÌM KIẾM, KHAI THÁC, XỬ LÝ THÔNG TIN PHỤC VỤ BÀI GIẢNG 1/ Những thông tin cơ bản phục vụ bài giảng

-Thông tin cơ bản phục vụ bài giảng là những thông tin có liên quan đến nội dung bàigiảng Đó có thể là là một văn bản, một tài liệu, một thông tin cập nhật, một hình ảnh, mộtmẫu vật nào đó có liên quan đến bài giảng và có tác dụng phục vụ bài giảng

VD: Khi giảng bài: “Đàn ghi ta của Lor car” Ngoài ND SGK ta có thể thu thập thông tin

liên quan đến nhà thơ Lorcar và đất nước Tây Ban Nha

Dạy về một tác giả văn học mà không nắm được thông tin của tác giả ấy thì khó có thể cảmnhận được hết được phong cách sáng tác của tác giả đó

Có thể nói việc tìm kiếm thông tin phục vụ bài giảng là vô cùng quan trọng

2/ Các bước cơ bản trong việc tìm kiếm thông tin phục vụ bài giảng

giáo viên cần tìm hiểu, nắm vững các thông tin sau: Dạy bài gì? Trong chương trình nào?Đối tượng học là ai? Trình độ nhận thức của học sinh thế nào? Thời gian thực hiện là baolâu? (một tiết hay 2 tiết)

-Khai thác thông tin có liên quan đến bài dạy một cách hợp lý

Bước 1: Xác định mục tiêu,nội dung bài giảng, đối tượng học sinh.

Bước 2 Tìm kiếm thông tin (có thể trong cs, trong sách báo, các phương tiện thông tin đại

chúng,trên mạng Internet)

Bước 3: Lựa chọn thông tin tin cậy,phù hợp

Một trong các điều kiện quan trọng nhất để tăng cường hiệu quả giáo dục và chất lượnggiảng dạy là tìm kiếm nguồn tư liệu phong phú và phù hợp để bổ sung những nội dung đượcquy định trong chương trình và sách giáo khoa Internet – Nguồn tư liệu vô tận cho các bàigiảng sẽ giúp giáo viên và học sinh đáp ứng được yêu cầu đó Những tư liệu được lựa chọn sẽ làm cho bài giảng trở nên phong phú, sống động,hấp dẫn hơn, học sinh sẽ tiếp thu bài giảng một cách tự nhiên hơn Tuy nhiên, để hiểu và sử dụng Internet một cách có hiệu quả nhất, người giáo viênphải làm việc gì và cần có yêu cầu gì? Theo nhiều GV có kinh nghiệm trong khai thácInternet phục vụ công tác giảng dạy của mình đã chỉ ra rằng: Khi tìm kiếm, lựa chọn tư liệu

cho bài học điều quan trọng nhất là tính phù hợp Tư liệu phù hợp là tư liệu liên qua đến

nội dung giảng; có nội dung, hình thức đa dạng (thông tin, hình ảnh, video ) và được chọn lọc; lượng thông tin bổ sung vừa đủ không quá ít, không quá nhiều làm loãng nội dung

Về nội dung: Tư liệu phải liên quan đến nội dung bài giảng một cách trực tiếp hoặc giántiếp nhằm định hướng tư duy cho hs

Về hình thức: Nếu đã có một tư liệu là văn bản hay kiến thức thì tư liệu khác nên đượccung cấp dưới dạng ảnh Vì tư liệu là thông tin bổ sung nên những tư liệu ảnh là rất thíchhợp vì nó thường mới, truyền đạt thông tin nhanh thông qua quan sát chứ không phải đọchay giảng

Về dung lượng: Thông tin và tư liệu chỉ được chiếm một tỷ lệ vừa đủ, tư liệu không thểlấn át nội dung chính của bài giảng mà nó chỉ bổ sung, làm cho kiến thức được cung cấpđược hấp thụ dễ dàng và toàn diện hơn

3/ Khai thác,xử lý thông tin thông tin phục vụ bài giảng

Sau khi lựa chọn được thông tin phục vụ bài giảng.GV phân loại thông tin, sắp xếp việc đưathông tin đó vào bài giảng như thế nào cho phù hợp là điều rất quan trọng,

Là một công cụ rất hiệu quả và một kho thông tin vô tận, nhưng Internet cũng đòi hỏigiáo viên phải được trang bị những kiến thức, kỹ năng và những điều kiện nhất định

15

Trang 16

Điều cần thiết đầu tiên là tiếng Anh Tuy các nội dung tiếng Việt đang phát triển vớitốc độ rất nhanh nhưng nguồn thông tin lớn nhất và phong phú nhất trên Internet là bằngtiếng Anh Nếu không có ngoại ngữ, giáo viên bị hạn chế khá nhiều.

Thứ hai là những hiểu biết cơ bản dù chỉ ở mức đại cương như truy cập vào Internetthế nào? Làm thế nào để sử dụng những công cụ tra cứu, tìm kiếm như Google, Yahoo,Altavista, hay kỹ năng chọn lọc từ khoá tìm kiếm phù hợp với mục đích tra sẽ giúp ích rất

Ngoài những thông tin có thể tìm kiếm trực tiếp trên website, việc liên lạc trực tiếpbằng thư điện tử (email) với các cá nhân, cơ sở nghiên cứu có thể tìm thấy trên Internet haygiữa các đồng nghiệp với nhau có thể giúp cung cấp những tư liệu chuyên môn quý Điểm cuối cùng cũng rất quan trọng đó là muốn khai thác Internet thì cần phải truycấp được vào Internet bằng cách nào

3.1 Tìm kiếm thông tin bằng website Google:

- Sử dụng trình duyệt Internet Explorer và gõ vào địa chỉ:http://www.google.com (trang Google Mỹ) hoặc http://www.google.com.vn (trang Google Việt Nam)

Tất nhiên, chúng ta sẽ sử dụng trang Google Việt Nam Đầu tiên là chúng ta truy cậpvào trang này:(Chú ý là khi gõ thông tin vào trang Web, nếu để gõ địa chỉ các đồng chí nên tắt chế độ tiếng Việt ở phông chữ, còn khi muốn gõ chữ Việt có dấu thì chuyển từ phông chữ TCVN3 sang Unicode) Khi đã truy cập vào Google, để tìm kiếm tư liệu phục vụ cho dạy và học, ta chỉ cần quan tâm đến 2 chức năng Tìm kiếm trang Web và tìm kiếm hình ảnh

Về tìm kiếm trang Web, tôi xin lấy một số ví dụ như sau:

VD1: Khi cần tìm thư viện bộ môn Vật lý, các đồng chí gõ vào phần tìm kiếm nội dung sau: Thư viện vật lý Khi đó xuất hiện một danh sách các trang Web có các thông tin theo mục đích tìm kiếm của mình Chúng ta di chuyển đến một trang Web

VD2: Khi tìm trang Web để học ngoại ngữ, ta gõ vào phần tìm kiếm: Học ngoại ngữ

Về tìm hình ảnh: Nhấn chuột vào liên kết Hình ảnh

VD1: Trong môn Ngữ văn hoặc Lịch sử, khi cần tìm hình ảnh về Văn Miếu, ta gõ: Văn miếu

VD2: Trong môn Hóa học, để tìm hình ảnh về cấu trúc phân tử HCl,

3.2 Một số trang Web phục vụ cho dạy và học

Trang Web thư viện bài giảng: http://baigiang.bachkim.vn

Trang Web dạy học trực tuyến: http://elearning.ioit-hcm.ac.vn

Mạng giáo dục edunet: http://www.edu.net.vn

Một số trang Web có những chức năng mà người sử dụng phải đăng ký thành viênmới có thể sử dụng được Để đăng ký là thành viên chúng ta làm theo hướng dẫn của nhàquản trị Thông thường chúng ta phải có địa chỉ email để nhà quản trị xác nhận thông tinđăng ký

3.3 Lưu các địa chỉ thường dùng trong Favorites

Có những địa chỉ mà ta dùng thường xuyên thì làm thế nào để mỗi khi cần dùng ta khôngphải tìm kiếm hoặc mất công gõ địa chỉ vào address Để làm được điều này chúng ta Addtên các trang Web vào menu Favorites:B1: Mở trang Web cần Add.B2: Vào menu Favoriteschọn Add to Favorites OKCách sử dụng: Khi cần mở trang Web đã có trong Fovorites tachọn menu Fovorites chọn tên trang Web cần mở

16

Trang 17

NỘI DUNG 4.

THPT23: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

I ĐẶC VẤN ĐỀ

Căn cứ vào kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) của trường THPT năm học

2014 – 2015, kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân và quá trình bồi dưỡng của bảnthân và để đánh giá đúng kết quả học tập cũng như sự tiến bộ của học sinh tôi đã chọnModule 23: “KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH” để thựchiện kế hoạch tự bồi dưỡng thường xuyên

II NỘI DUNG

Câu 1 Thế nào là đánh giá? Đánh giá kết quả học tập là gì?

-Đánh giá trong giáo dục là quá trình thu thập và lí giải kịp thời, c hệ thong thông tin vêhiện trạng, khả nàng hay nguyên nhân vê chất lương và hiệu quả giáo dục cân cú vào mụctiêu dạy học, mục tiêu đào tạo, làm cơ sờ cho những chú trương, biện pháp và hành độnggiáo dục tiếp theo

- Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập thông tin, xử lí thông tin và dìến giải hiệntrạng, nguyên nhân, hiệu quả, chất lượng giáo dục theo hai khia cạnh khác nhau: kết quảhọc tập đạt được của học sinh so với kết quả học tập cửa học sinh khác và kết quả học tậpđạt được của học sinh so với mục tiêu giáo dục đã đặt ra Một trong những hướng đổi mớiđánh giá kết quả học tập ở Việt Nam hiện nay là kết hợp hình thức tự luận với trắc nghiệmkhách quan

Câu 2 Cho biết nội dung cơ bản của mục tiêu đánh giá.

- Mục tiêu giáo dục là một mô hình nhân cách cần đạt được, thông qua tập hợp những kếtquả cửa quá trình giáo dục và được thông báo duỏi dạng những chú đích mong muốn đổivới các chú thể khi kết thúc quá trình Mục tìêu giáo dục nói vê kết quả đạt được trong thụctế

- Mục tiêu đánh giá cần phải cân cú và thống nhất với mục tìêu giáo dục Mục tìêu tổngquát của đánh giá cỏ thể bao gồm:

+ Xác định trình độ nhận thức, những cho thiếu hụt kiến thức (có thể có) của học sinh trướckhi bước vào một giai đoạn học tập mỏi; chẩn đoán những khò khăn các em cồ thể gặp phải

để lầp kế hoach giúp đỡ Đáp úng mục tìêu này gọi là đánh giá chẩn đoán (hay còn gọi làđánh giá sơ bộ)

+ Đánh giá hiện trạng chất luợng dạy và học tại một thời điểm nhất định hoặc đánh giá sụphát triển được diển ra vào hai thời điểm (đầu, cuối) khi mà giữa hai thời điểm đó tiến hànhmột tác động sư phạm nào đỏ Đáp ứng mục tiêu này gọi là đánh giá quá trình

+ Xác định kết quả, chất lương học tập sau một học kì, một năm hoặc cả cẩp học Đáp ứngmục tiêu này gọi là đánh giá tổng kết Căn cứ vào tính chất của giai đoạn giáo dục và thờiđiểm tiến hành hoạt động đánh giá để lựa chọn mục tiêu đánh giá thích hợp

Câu 3 Liệt kê các hình thức đánh giá?

- Đánh giá chẩn đoán: đuợc tiến hành trước khi dạy một nội dung nào đó, nhằm giúp giáoviên nắm được tình hình về những kiến thức có liên quan với bài học Từ đó có kế hoạchdạy học phù hợp

17

Trang 18

- Đánh giá từng phần: được tiến hành nhiều lần trong quá trình dạy học, nhằm cung cấpnhững thông tin ngược để giáo viên và học sinh kịp thời điều chỉnh cách dạy và cách học.

- Đánh giá tổng kết: tiến hành khi kết thúc kì học hay năm học, khoá học (thi)

- Ra quyết định: đây là khâu cuối cùng trong quá trình đánh giá Giáo viên quyết địnhnhững biện pháp cụ thể để giúp đỡ học sinh có sai sót đặc biệt

Câu 4 Chức năng của kiểm tra đánh giá trong dạy học trong trường THPT

* Kiểm tra, đánh giá cỏ ba chức năng:

- Chức năng đánh giá: Đánh giá kết quả học tập cửa học sinh là sác nhận thành tích học tậpcửa học sinh so với học sinh khác hoặc làm sáng tỏ mức độ đạt được và chưa đạt đuợc củahọc sinh vê kiến thúc, kỉ năng và thái độ so với mục tiêu dạy học dã đuợc xác định

- Chức năng phát hiện lệch lạc: Trên cơ sở đánh giá kết quả học tập, giáo viên có thể pháthiện những mặt tốt, mặt chưa tốt, những khó khăn, vướng mắc của học sinh và tìm ranguyên nhân của những sai sót trong quá trình dạy học

- Chức năng điều chỉnh: Tự chỗ phát hiện đuợc những lệch lạc, sai sót trong quá trình, giáoviên sẽ tìm ra biện pháp điều chỉnh quá trinh học tập của học sinh, đồng thời bổ sung, tựhoàn thiện hoạt động dạy học cửa mình

Ba chúc năng này lìên kết, thống nhất với nhau Đổi với học sinh, việc công khai kết quảhọc tập giúp các em nhận ra những thành tích và thiếu sót của minh để rút ra bài học chochính bản thân Như vậy, kết quả đánh giá là căn cứ để quyết định giải pháp cải thiện thựctrạng, nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học và giáo dục thông qua việc điều chỉnh phươngpháp dạy học của giáo viên và hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá để điều chỉnh phươngpháp học tập

Câu 5 Cho biết mục đích, ý nghĩa và vai trò của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.

* Mục đích của việc kiềm tra, đánh giá

- Công khai hoá nhận định về năng lực và kết quả học tập của moi học sinh và tập thể lớp,tạo cơ hội cho học sinh phát triển kĩ năng tự đánh giá, giúp học sinh nhận ra sự tiến bộ củamình; khuyến khích, động viên việc học tập

- Giúp cho giáo viên có cơ sở thực tế để nhận ra những điểm mạnh và điểm yếu của mình,

tự hoàn thiện hoạt động dạy, phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả dạyhọc

18

Trang 19

Như vậy, đánh giá không chỉ nhằm nhận định thực trạng và định hướng, điều chỉnh hoạtđộng của trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định ra thực trạng và điều chỉnh hoạtđộng dạy của thầy.

* Ý nghĩa cùa việc kiếm tra, đánh giá: Kiểm tra, đánh giá có ý nghĩa vô cùng quan trọng đổi với học sinh, giáo viên và đặc biệt là đổi với cán bộ quản lí.

- Đổi với học sinh: Việc đánh giá có hệ thống và thường xuyên, cung cấp kịp thời nhữngthông tin “liên hệ ngựợc" giúp người học điều chỉnh hoạt động học

+ Về giáo dưỡng: Kiểm tra, đánh giá chỉ cho học sinh thấy mình đã tiếp thu điều vừa họcđến mức độ nào, còn thiếu sót nào cần bổ khuyết

+ Về mặt phát triển năng lực nhận thức: Kiểm tra, đánh giá giúp học sinh có điều kiện tiếnhành các hoạt động trí tuệ như ghi nhớ, tái hiện, chính xác hoá, khái quát hoá, hệ thống hoákiến thức, tạo điểu kiện cho học sinh phát triển tư duy sáng tạo, linh hoạt vận dụng kiếnthức để giải quyết các tình huổng thực tế

+ Vê mặt giáo dục: Kiểm tra, đánh giá giúp học sinh có tinh thần trách nhiệm cao trong họctập; có ý chí vươn lên đạt những kết quả cao hơn; củng cố lòng tin vào khả năng của mình;nâng cao ý thúc tự giác; khắc phục tính chủ quan tự mãn trong học tập

- Đối với giáo viên: Kiểm tra, đánh giá cung cấp cho giáo viên những thông tin “lìên hệngược ngoài" giúp người dạy điều chỉnh hoạt động dạy

- Đổi với cán bộ quản lí giáo dục: Kiểm tra, đánh giá cung cấp cho cán bộ quân lí giáo dụcnhững thông tin vê thực trạng dạy và học trong một đơn vị giáo dục để có những chỉ đạo kịpthời, uốn nắn được những lệch lạc, khuyến khích, hổ trợ những sáng kiến hay, bảo đẳm thựchiện tổt mục tìêu giáo dục

* Vai trò cùa kiềm trar đánh giá

Trong nhà trường hiện nay, việc dạy học không chỉ chú trọng đến dạy cái gì mà cần quantâm đến dạy học như thế nào Đổi mới phương pháp dạy học là một yêu cầu cấp bách cótính chất đột phá để nâng cao chất lượng dạy học Đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏiphải tiến hành một cách đồng bộ từ đổi mới nội dung chương trình sách giáo khoa, phươngpháp dạy học cho đến kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học Kiểm tra, đánh giá có vai trò rất tolớn trong việc nâng cao chất lượng đao tạo Kết quả của kiểm tra, đánh giá là cơ sở để điềuchỉnh hoạt động dạy, hoạt động học và quản lí giáo dục Nếu kiểm tra, đánh giá sai sẽ dẫnđến nhận định sai về chất lượng đào tạo, tác hại to lớn trong việc sử dụng nguồn nhân lục.Vậy đổi mới kiểm tra, đánh giá trở thành nhu cầu bức thiết của ngành Giáo dục và toàn xãhội ngày nay Kiểm tra, đánh giá đúng thục tế, chính xác và khách quan sẽ giúp người học

tự tin, hăng say, nâng cao năng lực sáng tạo trong học tập

Câu 6 Xác định vị trí của hoạt động kiểm tra, đánh giá trong quá trình giáo dục.

Kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học là hết sức phức tạp, luôn luôn chứa đựng nhữngnguy cơ sai lầm, không chính xác Do đó người ta thường nói: “Kiểm tra, đánh giá" hoặc

“đánh giá thông qua kiểm tra" để chúng từ mối quan hệ tương hỗ và thúc đẩy lẫn nhau giữahai công việc này

Câu 7 Mối quan hệ giữa giảng dạy và đánh giá.

19

Trang 20

- Giảng dạy và đánh giá thường được xem là hai mặt không thể tách rời của hoạt động dạyhọc và chúng có tác dụng tương hỗ lẫn nhau

- Đánh giá học tập cần phải dựa trên nền tảng thông tin mà hoạt động giảng dạy cung cấp

- Chất lương giảng dạy được phát triển liên tục trên cơ sở thường xuyên xử lí thông tin từđánh giá học tập; từ sự tìm hiểu yêu cầu, ưu - nhược điểm của người học và từ đánh giágiảng dạy cùng các yếu tổ tác động đến học tập của nó

- Điểm/xếp loại (hạng) chúng cần phải dựa trên kết quả của chuỗi những đánh giá quá trình

Câu 8 Yêu cầu đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thông

- Chuẩn là những yêu cầu, tiêu chí (gọi chung là yêu cầu) tuân theo những nguyên tắc nhất

định, được dùng làm thước đo đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm của lĩnh vực nàođó

- Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình môn học là yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thúc, kỉ

năng của môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau mỗi chủ đề của chương trìnhmôn học chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình môn học được trình bày theo chủ đề ởtừng lớp và ở các lĩnh vực học tập Riêng yêu cầu về thái độ được xác định chung ở phần

“Mục tìêu" đối với từng khối lớp hoặc đối với cả cấp học

- Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình môn học là thành phần của chương trình giáodục phổ thông nên việc chỉ đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức; kĩ năng sẽtạo nên sự thống nhất, hạn chế tình trạng dạy học quá tải, đưa thêm nhiều nội dung nặng nề,quá cao so với Chuẩn kiến thúc, kĩ năng vào dạy học, kiểm tra, đánh giá; góp phần làmgiảm tiêu cực của dạy thêm, học thêm; tạo điều kiện Cơ bản, quan trong để tổ chúc dạy học,kiểm tra, đánh giá và thi theo chuẩn kiến thức, kĩ năng

Câu 9 Yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học.

- Yêu cầu đối mới công tác kiềm tra, đánh giá theo chuẩn kiẽn thức, kĩ năng cùa môn học+ Giáo viên đánh giá sát đúng trình độ học sinh với thái độ khách quan, công minh vàhướng dẫn học sinh biết tự đánh giá năng lực của mình;

+ Trong quá trình dạy học, cần kết hợp một cách hợp lí hình thức tự luận với hình thức trắcnghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, chuẩn bị tốt choviệc đổi mới các kì thi theo chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào lạo

+ Thực hiện đúng quy định của quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở, họcsinh trung học phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, tiến hành đủ sổ lần kiểm trathường xuyên, kiểm tra định kì, kiểm tra học kì cả lí thuyết và thực hành

- Định hướng chỉ đạo vê đối mới kiếm tra, đánh giá

+ Các yêu cầu cơ bản của việc đánh giá

Trang 21

- Đảm bảo tính công bằng

+ Định hướng chỉ đạo đổi mới trong kiểm tra đánh giá

- Phải có sự hướng dẫn, chỉ đạo chặt chẽ của các cấp quản lí giáo dục

- Phải có sự hổ trợ của đồng nghiệp, nhất là giáo viên cùng bộ môn:

- Cần lấy ý kiến xây dựng của học sinh để hoàn thiện phương pháp dạy học và kiểm tra,đánh giá

- Đổi mới kiểm tra, đánh giá phải đồng bộ với các khâu liên quan và nâng cao các điều kiệnbảo đảm chất lượng dạy học

- Phát huy vai trò thúc đẩy đổi mới kiểm tra, đánh giá đối với đổi mới phương pháp dạy học

- Phải đưa nội dung chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá gắn với các phong trào khác trongnhà trường:

+ Một số nhiệm vụ trong chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh gía

- Về nghiên cứu chương trình giáo dục phổ thông; Dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêucầu về thái độ đối với người học của các môn học và các hoạt động giáo dục; khai thácchuẩn để soạn bài, dạy học trên lớp và kiểm tra, đánh giá

- Về phương pháp dạy học tích cực: Nhận diện phương pháp dạy học tích cực và cách ápdụng trong hoạt động dạy học, có nghệ thuật bồi dưỡng tình cảm húng thú học lập cho họcsinh; phát huy quan hệ thúc đẩy giữa đổi mới kiểm tra, đánh giá với đổi mới phương phápdạy học

- Về đổi mới kiểm tra, đánh giá: Nhận diện về kiểm tra, đánh giá trong phương pháp dạyhọc tích cực và cách áp dụng; kết hợp đánh giá của giáo viên với đánh giá của học sinh, kếthợp đánh giá trong với đánh giá ngoài

- Về kĩ thuật ra đề kiểm tra, đề thi: Kĩ thuật ra đề tự luận, đề trắc nghiệm và cách kết hợphợp lí hình thức tự luận với hình thúc trắc nghiệm cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặctrưng môn học; cách khai thác nguồn dữ liệu mới: Thư viện câu hỏi và bài tập, ngân hàng đềkiểm tra, đề thi trên các Website chuyên môn

- Về sử dụng sách giáo khoa: Giáo viên sử dụng sách giáo khoa và khai thác Chuẩn kiếnthức, kĩ năng của chương trình môn học cho khoa học, sử dụng sách giáo khoa trên lớp vàtrong kiểm tra, đánh giá cho hợp lí

- Về ứng dụng công nghệ thông tin: ứng dụng công nghệ thông tin để sưu tầm tư liệu, ứngdụng trong dạy học trên lớp, trong kiểm tra, đánh giá và quản lí chuyên môn cho khoa học,tránh lạm dụng công nghệ thông tin

- Về hướng dẫn học sinh đổi mới phương pháp học tập: Giáo viên biết tự đánh giá và thuthập ý kiến của học sinh đổi với phuơng pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá

Câu 10 Những cơ sở của việc đánh giá kết quả học tập của học sinh.

Để đánh giá kết quả học tập của học sinh cần dựa vào mục tiêu môn học, mục đích học tập

và mối quan hệ giữa mục tiêu của môn học, mục đích học tập và đánh giá kết quả học tập:+ Mục tiêu của môn học là những điều học sinh cần phải đạt được sau khi học xong mônhọc, bao gồm các thành tố:

- Hệ thống các kiến thức khoa học, gồm cả các phương pháp nhận thức

21

Ngày đăng: 25/08/2015, 21:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w