1. Cơ sở lắ luận: yêu cầu trình bày lắ luận, lắ thuyết đã được tổng kết (tóm tắt) bao gồm:khái niệm, khái quát kiến thức về vấn đề được chọn để viết SKKN. Cũng chắnh là cơ sở lắ khái niệm, khái quát kiến thức về vấn đề được chọn để viết SKKN. Cũng chắnh là cơ sở lắ luận có tác dụng định hướng nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp khắc phục hạn chế của vấn đề đã nêu trong đặt vấn đề.
2. Thực trạng: Tác giả trình bày những thuận lợi, khó khăn mà tác giả đã gặp phải trongvấn đề mà tác giả đã chọn để viết SKKN. Điều quan trọng trong phần này là mô tả,làm nổi vấn đề mà tác giả đã chọn để viết SKKN. Điều quan trọng trong phần này là mô tả,làm nổi
bật những khó khăn ,những mâu thuẫn mà tác giả đang tìm cách giải quyết, cải tiến (kèm minh chứng)
3. Các biện pháp tiến hành (Trọng tâm)
- .Trình bày trình tự biện pháp, phân tắch và nhận xét về vai trò, tác dụng, hiệu quả của biện pháp thực hiện (Phần thực trạng và mô tả giải pháp có thể trình bày kết hợp; khi trình bày giải pháp mới có thể liên hệ với giải pháp cũ đã thực hiện hoặc những thử nghiệm nhưng chưa thành công nhằm nêu bật được sáng tạo của giải pháp mới)
4. Hiệu quả: Đã áp dụng ở đâu? Kết quả cụ thể khi áp dụng SKKN (thể hiện bằng bảngtổng hợp kết quả, số liệu minh hoạ, đối chiếu, so sánhẦ). tổng hợp kết quả, số liệu minh hoạ, đối chiếu, so sánhẦ).
III. KẾT LUẬN
- Những kết luận đánh giá cơ bản nhất về SKKN (nội dung, ý nghĩa, hiệu quả, bài học kinh nghiệm rút ra từ quá trình áp dụng SKKN của bản thân...
- Những nhận định chung của tác giả về việc áp dụng và khả năng phát triển của đề tài.
- Ý kiến đề xuất với Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT, Trường Ầ để phát huy hiệu quả đề tài (tùy mức độ đề tài để kiến nghị, nếu có).
3. Qui định về cách trình bày
- Đề tài SKKN được đánh máy, in, đóng quyển theo đúng quy định: soạn thảo trên khổ giấy A4 bằng MS Word; Font chữ Times New Roman; bảng mã Unicode; cỡ chữ: 14; dãn dòng đơn; lề trái: 3 cm; lề phải: 2 cm; lề trên: 2 cm; lề dưới: 2 cm.
MÔ ĐUN 29:
GIÁO DỤC HS TRONG NHÀ TRƯỜNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁODỤC DỤC
Nội dung 1: Vai trò của việc tổ chức các hoạt động giáo dục
Thông qua các hoạt động giáo dục giúp học sinh củng cố, bổ sung và mở rộng thêm
tri thức đã học, phát triển óc thẩm mỹ, tăng cường thể chất, nhận thức và xã hội, ý thức công dân, tình yêu quê hương, đất nước. Giáo dục thái độ tắch cực, tinh thần đoàn kết, ý thức chủ động và mạnh dạn trong các hoạt động tập thể. Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng tự quản hoạt động ngoài giờ lên lớp, góp phần GD tắnh tắch cực của người công dân tương lai.
Nội dung 2: Xây dựng các hoạt động giáo dục trong nhà trường
Giáo viên chuẩn bị :
+ Xác định rõ tên của chủ đề hoạt động hoặc tên của buổi sinh hoạt; lựa chọn các hình thức hoạt động phù hợp.
+ Xây dựng yêu cầu giáo dục cần đạt được của hoạt động đó theo 3 yếu tố: nhận thức, thái độ, kĩ năng hành vi.
+ Dự kiến nội dung và các hình thức hoạt động của tổ chức
+ Dự kiến người thực hiện: Học sinh làm gì, GV làm gì,các lực lượng giáo dục khác tham gia vào phần việc nào.
+ Dự kiến thời gian tiến hành cho cả chủ điểm giáo dục, cho từng thời điểm cụ thể. + Dự kiến địa điểm tiến hành.
+ Điều kiện, phương tiện vật chất cần thiết.
Nội dung 3: Tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục
Đây là bước thể hiện toàn bộ kết quả chuẩn bị của cả học sinh và giáo viên, là bước thể hiện năng lực tổ chức tự quản hoạt động tập thể. Khi thực hiện kế hoạch hoạt động cần chú ý những điều sau:
+ Chỉ đạo hs thực hiện theo đúng chương trình đã vạch.
+ Cần chú ý có thể nảy sinh những tình huống ngoài dự kiến. GVCN cần rèn luyện cho đội ngũ tự quản đề phòng, có phương án giải quyết để khỏi bị động.