Sự ra đời của nghiệp vụ bảo lãnh không đồng thời với sự ra đời của ngân hàng.
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Mục Lục 2.2. Thực trạng chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh tại Sở GD Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam : 20 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung NHTMCP Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phân NHNT Ngân Hàng Ngoại Thương NHNN Ngân Hàng Nhà Nước TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng DNNN Doanh nghiệp nhà nước DS Doanh số HSC Hội Sở Chính TDCT Tín Dụng Chứng Từ TMQT Thương Mại Quốc Tế NHTM Ngân Hàng Thương Mại XK Xuất Khẩu NK Nhập Khẩu L/C Letter of Credit VCB H.O Vietcombank Head Office SGD Sở Giao Dịch PGD Phòng Giao Dịch Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Mở đầu Cả nước ta đang chuyển mình trong giai đoạn xây dựng nền kinh tế thị trường, từng bước tiến hành công cuộc đổi mới công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa. Song song với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam cũng phải từng ngày từng giờ thay da đổi thịt cho phù hợp với yêu cầu của tiến trình phát triển đầy khắc nghiệt đó. Một thực tế không thể phủ nhận là cùng với xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế, hoạt động thương mại trong nước và quốc tế ngày càng được mở rộng, đi cùng với đó là những rủi ro tăng theo cấp số nhân. Trong bối cảnh đó, nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng ra đời như một phương tiện phòng ngừa rủi ro góp phần không nhỏ vào việc thông suốt quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp bằng cách đảm bảo tư cách của các bên trong quan hệ hợp đồng, từng bước đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế trong quá trình hội nhập khu vực và thế giới. Không những thế còn có ý nghĩa quan trọng trong nâng cao vai trò, uy tín của hệ thống ngân hàng, khẳng định vị thế cũng như khả năng thích nghi phát triển của các nghiệp vụ ngân hàng đáp ứng đòi hỏi khách quan của nền kinh tế. Thực tiễn tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam cho thấy, so với các nghiệp vụ mang tính truyền thống của ngân hàng thì nghiệp vụ bảo lãnh là nghiệp vụ còn khá mới mẻ, các cán bộ nghiệp vụ còn thiếu kinh nghiệm, quy trình tiến hành còn chưa hoàn thiện, việc ra những quyết định bảo lãnh còn mang tính kinh nghiệm. Sự phát triển của nghiệp vụ này trong những năm qua chưa đáp ứng hết những đòi hỏi bức bách của nền kinh tế. Đôi lúc, Ngân hàng Ngoại thương cũng phải gánh chịu những rủi ro phát sinh từ nghiệp vụ này. Do vậy, một trong những mục tiêu, định hướng nghiệp vụ bảo lãnh của ngành Ngân hàng nói chung và Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam nói riêng đó là rút kinh nghiệm từ thực tế, không ngừng chấn chỉnh, ổn định, nâng cao chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh, từ đó có thể hoàn thiện và 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng lên ngang tầm với yêu cầu của nền kinh tế đang không ngừng phát triển. Xuất phát từ những nhận thức trên và qua thời gian thực tập, đi sâu nghiên cứu chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh tại Phòng bảo lãnh thuộc Sở giao dịch, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài : “Một số giải pháp nhằm phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại SGD Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam”. Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chuyên đề được trình bày theo ba chương. Chương 1: Lý luận chung về nghiệp vụ Bảo Lãnh Ngân Hàng. Chương 2: Thực trạng chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh tại Sở GD Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1.1. Những vấn đề cơ bản về bảo lãnh ngân hàng 1.1.1. Khái niệm bảo lãnh và bảo lãnh ngân hàng : Sự ra đời của nghiệp vụ bảo lãnh không đồng thời với sự ra đời của ngân hàng. Nhưng quá trình tồn tại và phát triển của ngân hàng cùng với sự phát triển của thương mại quốc tế và nhu cầu về một đối tác đáng tin cậy bảo đảm cho các thương vụ mới làm nảy sinh nghiệp vụ bảo lãnh như một loại hình nghiệp vụ mới của ngân hàng hiện đại. Nền kinh tế ngày càng phát triển, các hoạt động thương mại trong nước cũng như quốc tế cũng ngày càng đa dạng và phong phú. Một giao dịch thương mại có thể giải thích đơn thuần: người bán sẽ cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho người mua và người mua trả tiền cho khối lượng hàng hoá, dịch vụ nhận được, nhưng những phát sinh từ đó lại vô cùng phức tạp, đặc biệt trong thương mại quốc tế. Hoạt động thương mại quốc tế với sự vô giới hạn về không gian và thời gian đã kéo theo cả những vấn đề từ sự khác biệt về thể chế chính trị, hệ thống pháp lý, quy chế mậu dịch, điều kiện thanh toán, điều kiện thị trường, tình hình tài chính. Chính những sự khác biệt này kéo theo những rủi ro không lường trước được đã là tiền đề ban đầu đòi hỏi sự xuất hiện nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng. * Khái niệm nghiệp vụ bảo lãnh (Bank Guarantee) Tuy chưa có một định nghĩa chính thức và thống nhất mang tính quốc tế cho nghiệp vụ bảo lãnh. Mỗi nước có một khái niệm khác nhau song về bản chất là giống nhau. Nghiệp vụ bảo lãnh theo khoản 12, điều 20 của Luật các tổ chức tín dụng và gần đây nhất theo QĐ 283/2000/QĐ- NHNN ngày 25/8/2000, được quan niệm như sau: “Bảo lãnh Ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả các tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay”. 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Như vậy, quan hệ bảo lãnh là một quan hệ hợp đồng gồm ba chủ thể tham gia: Bên bảo lãnh thường là các tổ chức tín dụng bao gồm : + Ngân hàng thương mại Nhà nước, ngân hàng đầu tư, ngân hàng phát triển, ngân hàng liên doanh, ngân hàng hợp tác, các loại hình ngân hàng khác và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng + Các ngân hàng được phép thực hiện thanh toán quốc tế được thực hiện bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán và các hình thức bảo lãnh khác mà bên nhận bảo lãnh là các tổ chức, cá nhân nước ngoài. Bên được bảo lãnh là các khách hàng bao gồm : + Các doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh hợp pháp, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài. + Các ngân hàng hay chính các tổ chức tín dụng + Các tổ chức kinh tế nước ngoài tham gia các hợp đồng hợp tác liên doanh Bên nhận bảo lãnh là các cá nhân tổ chức trong và ngoài nước có quyền thụ hưởng các cam kết bảo lãnh của tổ chức tín dụng. * Nghiệp vụ bảo lãnh mang tính độc lập Đây là đặc điểm nổi bật của nghiệp vụ này. Bảo lãnh thể hiện tính độc lập về quyền lợi và nghĩa vụ tài chính của từng bên đối với các hợp đồng. Người thụ hưởng hoàn toàn có quyền yêu cầu ngân hàng bảo lãnh thanh toán khi đã xuất trình đầy đủ các chứng từ và giấy tờ yêu cầu liên quan trong thư bảo lãnh mà ngân hàng không thể dựa vào bất kỳ kháng nghị nào có từ quan hệ hợp đồng cơ sở. Điều này cũng là hệ quả của đặc điểm nghiệp vụ bảo lãnh mang tính chất chứng từ. Trách nhiệm thanh toán của ngân hàng ở đây hoàn toàn độc lập với mối quan hệ giữa ngân hàng phát hành và người được bảo lãnh. 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 (1) Hợp đồng cơ sở giữa người yêu cầu bảo lãnh và người thụ hưởng cùng những điều khoản về quyền lợi và nghĩa vụ độc lập với ngân hàng bảo lãnh. (2) Hợp đồng bảo lãnh giữa ngân hàng và người yêu cầu tương tự như vậy cũng độc lập với người thụ hưởng. (3) Thư bảo lãnh giữa ngân hàng bảo lãnh và người thụ hưởng độc lập với người yêu cầu bảo lãnh hay người được bảo lãnh. 1.1.2. Chức năng của bảo lãnh Ngân Hàng : 1.1.2.1 Chức năng là công cụ đảm bảo : Trong các hoạt động kinh tế, rủi ro là một yếu tố tiềm ẩn và có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Do đó, chức năng quan trọng nhất là cung cấp cho người nhận bảo lãnh một sự đảm bảo chắc chắn với quyền lợi của họ. Bên nhận bảo lãnh sẽ nhận được một khoản bồi hoàn tài chính cho những thiệt hại do hành vi vi phạm hợp đồng của bên được bảo lãnh gây ra. Trên thực tế khi đòi hỏi phải có hoạt động bảo lãnh, người nhận bảo lãnh hoàn toàn không mong muốn bên được bảo lãnh vi phạm hợp đồng để được nhận bồi hoàn từ bên bảo lãnh. 1.1.2.2 Chức năng là công cụ tài trợ : Nhu cầu về vốn luôn là một vấn đề bức thiết đối với các chủ thể kinh tế. Đặc biệt trong các hợp đồng xây dung hoặc mua bán có giá trị lớn, thời gian thực hiện kéo dài thì vấn đề tìm nguồn tài trợ càng trở nên khó khăn đối với các nhà thầu xây dung hoặc các thương nhân, nhất là trong trường hợp họ có thể gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng, và sẽ mất đi một cơ hội đầu tư tốt nếu không thực hiện hợp đồng này. Khi đó bảo lãnh ngân hàng sẽ có chức 5 1 3 2 Ngân hàng bảo lãnh (Bank) Người yêu cầu bảo lãnh (applicant) Người nhận bảo lãnh (beneficiary) Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 năng như một công cụ tài trợ. Việc ngân hàng phát hành bảo lãnh tiền ứng trước ( bảo lãnh hoàn thanh toán ) có thể giúp cho các nhà thầu, cho người mua có được một khoản tiền ứng trước từ chủ đầu từ, từ người bán 1.1.3 Vai trò của nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng : 1.1.3.1 Đối với nền kinh tế : Bảo lãnh ngân hàng hỗ trợ cho các DN, tổ chức tiếp cận được với nguồn vốn phù hợp hay thực hiện giao dịch dễ dàng. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng giúp việc thi công các công trình lớn, quan trọng của đất nước nhanh chóng, hiệu quả hơn. Bảo lãnh vay vốn giúp cho những đơn vị thiếu vốn tiếp cận được với nguồn vốn phù hợp, chi phí thấp. Mỗi loại bảo lãnh đều có mục đích hỗ trợ hoạt động của các DN dễ dàng, thuận lợi hơn, qua đó góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. 1.1.3.2 Đối với Ngân Hàng : Hoạt động bảo lãnh trước hết giúp cho các ngân hàng thương mai tăng nguồn thu, bù đắp chi phí dựa trên khả năng đánh giá tín dụng đối với khách hàng mà không cần trực tiếp cung cấp vốn. Ngân Hàng sẽ nhận được một khoản phí cho việc cung cấp dịch vụ bảo lãnh, phí bảo lãnh được tính theo tỷ lệ phân trằm trên số tiền bảo lãnh. Chi phí phát hành thư bảo lãnh tương đối thấp, ngân hàng hầu như không phảI trích lập dự trữ bắt buộc. Ngoài ra, ngân hàng thường biết rõ về tình hình tài chính của khách hàng vì vậy chi phí thẩm định bảo lãnh thường thấp/ Ngoài phí, ngân hàng có thể yêu cầu khách hàng phải ký quỹ, tạo nguồn tiền thanh toán cho ngân hàng với mức lãi suất rất thấp. Tuỳ theo rủi ro của khoản bảo lãnh và đối tượng khách hàng mà tỷ lệ ký quỹ thay đổi từ 0 – 100% ( những khách hàng mới giao dịch lần đầu với ngân hàng hoặc có tình hình tài chính không lành mạnh thường phải bắt buộc ký quỹ 100% )… 1.1.3.3 Đối với bên được bảo lãnh : Hoạt động bảo lãnh của NHTM hỗ trợ rất nhiều cho các doanh nghiệp và cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhờ có hoạt động bảo lãnh, nhiều doanh nghiệp đã giải quyết được tình trạng thiếu vốn (bảo lãnh vay vốn), có được khoản vốn cần thiết phục vụ dự án đầu tư kinh doanh của mình, có điều kiện mở rộng sản xuất, gia tăng chất lượng sản phẩm để từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh. Hoạt động bảo lãnh còn góp phần quan trọng đảm bảo cho khả năng kinh doanh của doanh nghiệp với phía đối tác giúp các doanh nghiệp tận dụng được cơ hội kinh 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 doanh. Trong một số trường hợp, doanh nghiệp bắt buộc phải có bảo lãnh mới có thể hoạt động như bảo lãnh dự thầu. Nhờ có bảo lãnh ngân hàng, các doanh nghiệp sẽ có nhiều thuận lợi khi đấu thầu, thực hiện giao dịch hay ký kết hợp đồng. 1.1.3.4 Đối với bên nhận bảo lãnh : Bảo lãnh ngân hàng đảm bảo khả năng được thanh toán cho bên nhận bảo lãnh, trong trường hợp bên được bảo lãnh không thực hiện đúng cam kết như đã quy định trong hợp đồng. Bảo lãnh ngân hàng mang lại sự tin tưởng cho bên thứ ba, hạn chế những tổn thất mà bên thứ ba có thể gặp phảI do thông tin không cân xứng hay rủi ro đạo đức. Đồng thời trước khi phát hàng bảo lãnh, NH đã thẩm định khách hàng kỹ lưỡng, bên thứ ba không cần thiết phải kiểm tra tình trạng khách hàng. Bảo lãnh ngân hàng cũng đồng nghĩa với khách hàng được bảo lãnh sẽ phảI chịu thêm sự ràng buộc, giám sát, đốc thúc của NH ngoài sự giám sát của bên thứ ba, như vậy khả năng thực hiện được cam kết trong hợp đồng sẽ cao hơn. Bên thụ hưởng sẽ yên tâm hơn trong giao dịch của mình, vì dù đối tác không thực hiện đúng nghĩa vụ kinh tế thì ngân hàng sẽ đứng rat hay mặt khách hàng thực hiện nghĩa vụ đó. 1.2. Nội dung nghiệp vụ bảo lãnh 1.2.1 Các hình thức bảo lãnh Ngân Hàng : * Phân loại nghiệp vụ bảo lãnh Bảo lãnh ngân hàng rất đa dạng, tuỳ theo cách thức phát hành, theo phạm vi, theo mục đích và nội dung của bảo lãnh mà có những loại hình khác nhau. + Theo phương thức phát hành bảo lãnh -Bảo lãnh trực tiếp ( Direct Guarantee) Bảo lãnh trực tiếp là loại bảo lãnh trong đó ngân hàng phát hành bảo lãnh chịu trách nhiệm bảo lãnh trực tiếp cho bên được bảo lãnh mà không cần thông qua ngân hàng trung gian, người được bảo lãnh chịu trách nhiệm bồi hoàn trực tiếp cho ngân hàng phát hành bảo lãnh. Ngân hàng phục vụ người được bảo lãnh và trực tiếp phát hành bảo lãnh gọi là ngân hàng phát hành bảo lãnh và ngân hàng có trụ sở tại nước người thụ hưởng gọi là ngân hàng thông báo. Ngân hàng thông báo có vai trò là kiểm tra tính chính xác, tính chân thực của bảo lãnh như: chữ ký, mã SWIFT, mã telex…khi nhận được thư bảo lãnh từ ngân hàng phát hành, sau đó thông báo và chuyển nội dung thư bảo lãnh cho người thụ hưởng. Sơ đồ bảo lãnh trực tiếp: 7 Ngân hàng phát hành Ngân hàng thông báo Người được bảo lãnh Người nhận bảo lãnh Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Bảo lãnh gián tiếp (Indirect Guarantee) Bảo lãnh gián tiếp hay còn gọi là bảo lãnh đối ứng (Counter Guarantee) là loại bảo lãnh trong đó ngân hàng bảo lãnh đã phát hành bảo lãnh theo chỉ thị của một ngân hàng trung gian phục vụ cho người được bảo lãnh. Bảo lãnh gián tiếp được thực hiện thường do người thụ hưởng mong muốn thư bảo lãnh được một ngân hàng có trụ sở tại nước mình phát hành (Local Bank) để thuận lợi trong giao dịch hoặc đòi tiền sau này. Vì vậy, người được bảo lãnh phải yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chỉ định một ngân hàng đóng trụ sở tại nước người thụ hưởng phát hành bảo lãnh. Ngân hàng thứ nhất trong quan hệ trên gọi là Ngân hàng chỉ dẫn (Instructing Bank), ngân hàng thứ hai gọi là Ngân hàng phát hành (Issuing Bank). Mối quan hệ giữa hai ngân hàng này được thể hiện bằng văn bản của Ngân hàng chỉ dẫn đề nghị Ngân hàng phát hành thực hiện việc phát hành bảo lãnh và văn bản của Ngân hàng chỉ dẫn cam kết bồi hoàn cho Ngân hàng phát hành nếu Ngân hàng phát hành thanh toán bảo lãnh việc này được thể hiện bằng một văn bản đối ứng. Sơ đồ bảo lãnh gián tiếp: - Đồng bảo lãnh (Syndicate Guarantee, Co-Guarantee) Trong trường hợp những thương vụ lớn, khả năng rủi ro cao, một ngân hàng riêng lẻ không thể thực hiện bảo lãnh hoặc vì những quy định hạn chế và mục tiêu phân tán rủi ro của Chính phủ nước đó. Do vậy, các ngân hàng có thể thực hiện đồng 8 Ngân hàng phát hành Ngân hàng Chỉ dẫn Người được Bảo lãnh Người nhận Bảo lãnh [...]... http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chng 2 THC TRNG CHT LNG NGHIP V BO LNH TI S GD NGN HNG NGOI THNG VIT NAM 2.1 Khỏi quỏt v S GD Ngõn hng Ngoi thng Vit Nam 2.1.1 Tng quan v S GD : 2.1.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca S GD Ngõn hng Ngoi thng Vit Nam : Ngõn Hng Ngoi Thng Vit Nam c chớnh thc thnh lp ngy 01/04/1963 theo quyt nh s 115/CP do Hi ng chớnh ph ban hnh trờn c s tỏch ra t Cc qun... tt c i tng khỏch hng khỏc : doanh nghip, cỏ nhõn s do SGD thc hin Ngy 30/10/2008, SGD NHTMCP Ngoi Thng Vit Nam ó chớnh thc khai trng tr s hot ng mi ti 31- 33 Ngụ Quyn , Phng Hng Bi, Qun Hon Kim, H Ni Vi tr s lm vic mi, SG ó thờm 1 bc khng nh s c lp, t ch trong hot ng ca mỡnh Bờn cnh hot ng nh 1 chi nhỏnh VCB vi th phn ln trong nhiu lnh vc ti H Ni, SGD cũn l ni tiờn phong thc hin cỏc ch trng chinh sỏch... ngoi sang NHTM NN hot ng a nng theo Quyt nh s 403- CT ca Ch tch hi ng B Trng Nm 1991, SGD NHNT TW c thnh lp Ngy 20/01/2001 NHNT VN khai trng to VCB Tower ti a ch 198 Trn Quang Khi, H Ni VCB HO v SGD NHNT TW c t ti tr s ny Ngy 28/12/2005 theo quyt nh s 1215/Q-NHNT TCCB&T ca Hi ng qun tr NHNT VN v ti ngy 01/01/2006 SGD c chớnh thc tỏch khi Hi S chớnh, hot ng nh 1 chi nhỏnh, cú t cỏch phỏp nhõn, cú con... Tel : 0918.775.368 2.1.1.2 C cu t chc ca SGD : Sơ đồ mô hình tổ chức của Sở GD NHTMCP NTVN SGD Nhúm h tr Nhúm tớn dng Nhúm thanh toỏn Nhúm kinh doanh dch v 15 PGD Phũng qun lớ nhõn s Phũng quan h khỏch hng Phũng thanh toỏn quc t Phũng thanh toỏn th Phũng k toỏn ti chớnh Phũng qun lớ n Phũng bo lónh Phũng kinh doanh dch v Phũng kim tra ni b Khỏch hng th nhõn Phũng SGD vay Phũng hnh chớnh qun tr Phũng u... kinh doanh ngoi t - Phũng khỏch hng c bit - Phũng k toỏn giao dch - T qun lớ qu ATM - T phỏt trin nghip v ngõn hng bỏn l e) Cỏc phũng giao dch(PGD) 2.1.2 Hot ng c bn ca SGD : 2.1.2.1 Hot ng c bn ca SGD : Vi hot ng kinh doanh a dng, SGD VCB hi cung ng tt c cỏc dch v liờn quan n tin t, ngõn hng v nhiu hot ng khỏc theo Lut cỏc TCTD, bao gm: - Hot ng huy ng vn: + Nhn tin gi ca cỏc t chc kinh t (khụng kỡ... thng Vit Nam : Vi xu th phỏt trin ngy cng cao nhu cu bo lónh, NHNT Vit Nam ó to c ch Tớn trong v ngoi nc Tuy nhiờn, do nhiu nguyờn nhõn khỏch quan v ch quan m hot ng bo lónh ti Ngõn hng vn mang nhiu ri ro, cha n nh, mang li li nhun cha cao Di gúc nghiờn cu hot ng bo lónh ca mt ngõn hng thng mi quc doanh, ta cú th xem xột mt s gii phỏp nhm phỏt trin v nõng cao cht lng nghip v bo lónh ti NHNT Vit Nam 3.2.1.Tng... trc 248 ty hay giam 9,9% Trong nm do suy giam kinh tờ nờn dich vu chuyờn tiờn kiờu hụi co phõn han chờ, anh hng ờn doanh thu cua SGD Vờ cac khoan chi, chi lai tiờn gi tiờn vay la 1.524 ty, giam so vi 2008 la 144 ty ụng Khoan chi nay giam do viờc iờu chinh giam lai suõt huy ụng vụn nhm ha thõp lai suõt õu vao 18 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 * Ngun vn : Trong sut... NHNT rt chỳ trng ti ch tiờu ngun vn Tng ngun vn ca NHNT u tng trng hng nm cho phự hp vi mc phỏt trin v m rng i cựng vi chớnh sỏch chung ca c h thng, SGD cng tin hnh nhng hot ng nhm lm tng trng ngun vn u n hng nm Tng ngun vn huy ng c t nn kinh t ca SGD ti thi im cui nm 2008 t xp x 37.986 t ng, tng d n khong 3.605 t ng Bng 2.2 : C cu huy ng vn ca S Giao dch (n v: t ng) Ch tiờu Nm 2007 Tng ngun vn huy... ng ca SGD cú s thay i theo hng bn vng hn qua cỏc nm, tc tng trng bỡnh quõn khong 25%, t l huy ng gia USD/VND bỡnh quõn l 46/54 khỏ n nh Trong nm 2009, tin gi ca doanh nghip v vay cỏc TCTD di hỡnh thc ngun huy ng VN cú tng nh hn so vi mc tng ca USD vo nm 2009 do tỡnh hỡnh kinh t th gii ang trong thi k suy thoỏi ht sc khú khn Vi nhiu hỡnh thc thụng qua nhiu kờnh huy ng vn VN v ngoi t, ngun vn ca SGD ó... t VN) Cú c kt qu kh quan ú l nh SGD ó thc hin nghiờm chnh hng lot cỏc ch trng v chớnh sỏch mi di s ch o ca Hi s chớnh Tỡnh hỡnh huy ng vn ca cỏc chi nhỏnh trong h thng NHNT VN nm 2009 : s lng chi nhỏnh hon thnh k hoch c giao u nm l 43/60 chi nhỏnh (khụng tớnh n 04 chi nhỏnh mi thnh lp) Cỏc chi nhỏnh ln cú mc tng trng huy ng vn ln trờn 1.000 t ng l: S Giao dch, Vng Tu, Nam Si Gũn, Thnh Cụng 2.2 Thc trng