Chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành Giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay Bùi Trường Giang Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị Luận văn ThS Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số 60 22 85 Người hướng dẫn: GS.TS. Hoàng Chí Bảo Năm bảo vệ: 2012 Abstract. Làm rõ khái niệm: nguồn nhân lực, đào tạo nguồn nhân lực, từ đó phân tích những đặc điểm, những nhân tố tác động và vai trò của việc đào tạo nguồn nhân lực ngành Giao thông vận tải trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay. Phân tích thực trạng của việc đào tạo nguồn nhân lực ngành Giao thông vận tải hiện nay. Đề xuất một số giải pháp cơ bản và những kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực ngành Giao thông vận tải trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay. Keywords. Nguồn nhân lực; Chất lượng đào tạo; Giao thông vận tải; Việt Nam; Lực lượng lao động. Content. MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1. TẦM QUAN TRỌNG VÀ YÊU CẦU CỦA VIỆC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 9 1.1. Quan niệm về nguồn nhân lực và đào tạo nguồn nhân lực ngành Giao thông vận tải 9 1.1.1. Quan niệm về nguồn nhân lực 9 1.1.2. Quan niệm về đào tạo nguồn nhân lực 14 1.1.3. Đặc điểm đào tạo nguồn nhân lực trong các trường của ngành Giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay 19 1.2. Những nhân tố tác động đến quá trình đào tạo nguồn nhân lực của ngành Giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay 25 1.2.1. Tác động của trình độ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội đến quá trình đào tạo nguồn nhân lực ngành Giao thông vận tải 25 1.2.2. Tác động của cơ chế, chính sách của Đảng và Nhà nước đến quá trình đào tạo nguồn nhân lực ngành Giao thông vận tải 28 1.2.3. Tác động của chất lượng đội ngũ làm công tác quản lý và nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo đến quá trình đào tạo nguồn nhân lực ngành Giao thông vận tải 35 1.3. Vai trò và yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực của ngành Giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay 39 1.3.1. Vai trò của việc đào tạo nguồn nhân lực trong ngành Giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay 39 1.3.2. Những yêu cầu trong đào tạo nguồn nhân lực của ngành Giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay 48 Chương 2. THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 55 2.1. Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực ngành Giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay 55 2.1.1. Thực trạng đội ngũ những người làm công tác đào tạo nguồn nhân lực của ngành Giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay 55 2.1.2. Thực trạng nội dung, chương trình và phương pháp đào tạo nguồn nhân lực của ngành Giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay 65 2.1.3. Thực trạng nhận thức, học tập, nghiên cứu của sinh viên trong ngành Giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay 72 2.1.4. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý và điều kiện vật chất phục vụ công tác đào tạo nguồn nhân lực của ngành Giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay 82 2.2. Những vấn đề đặt ra trong đào tạo nguồn nhân lực của các trường thuộc ngành Giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay 87 2.2.1. Sự bất cập giữa yêu cầu của công cuộc đổi mới với năng lực còn hạn chế của đội ngũ làm công tác đào tạo 87 2.2.2. Sự bất cập giữa yêu cầu cao của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế với hạn chế về nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo nguồn nhân lực trong các trường của ngành 90 2.2.3. Sự bất cập giữa yêu cầu của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải đào tạo được nhiều nhân lực có trình độ cao với môi trường đào tạo còn nhiều hạn chế 92 2.2.4. Sự bất cập giữa tính năng động của kinh tế thị trường với sức ỳ của công tác đào tạo nguồn nhân lực trong các trường của ngành Giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay 93 Chương 3. GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 97 3.1. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành Giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay 97 3.1.1. Phát triển số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ làm công tác đào tạo trong các trường ngành Giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay 97 3.1.2. Đa dạng hóa chương trình, hình thức đào tạo trong các trường thuộc ngành Giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay 105 3.1.3. Phát huy tính tích cực học tập, nghiên cứu của sinh viên trong đào tạo nguồn nhân lực ở các trường của ngành Giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay 108 3.1.4. Đổi mới công tác tổ chức, công tác quản lý trong đào tạo nguồn nhân lực ở các trường của ngành Giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay 114 3.1.5. Bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách, tăng cường cơ sở vật chất và xây dựng các cơ sở đào tạo từ các nguồn đầu tư, tạo môi trường thuận lợi cho công tác đào tạo nguồn nhân lực trong các trường của ngành Giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay 119 3.2. Kiến nghị 122 3.2.1. Bộ Giao thông vâ ̣ n ta ̉ i cần sớm bổ sung và hoàn thiện quy hoạch về phát triển giáo dục-đào tạo để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực 122 3.2.2. Ngành Giao thông vâ ̣ n ta ̉ i cần chủ động , tích cực thực hiện các chủ trương chính sách liên quan đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực 122 3.2.3. Đối với các Bộ, Ngành có liên quan đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực 123 3.2.4. Đối với các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan tới đào tạo nguồn nhân lực 124 3.2.5. Nâng cao nhận thức các cấp lãnh đạo trong ngành Giao thông vận tải 124 KẾT LUẬN 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC 133 129 References. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phạm Ngọc Anh (1995), “Nguồn lực con người - nhân tố quyết định quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (2). 2. Ban Khoa giáo Trung ương (2000), Giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 3. Ban Bí thư Trung ương (2006), Chỉ thị 40/CT-TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục của ngành giai đoạn 2006-2010, Hà Nội. 4. Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị quyết Đại hội X của Đảng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 5. Báo Nhân dân (6/12/2007), tr.8 6. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X (18/7/2008), “Thông báo Hội nghị lần thứ bảy”, Báo Quân đội nhân dân. 7. Hoàng Chí Bảo (1993), “Ảnh hưởng của văn hóa đối với việc phát huy nguồn lực con người”, Tạp chí Triết học, (1). 8. Hoàng Chí Bảo (1998), “Con người mới xã hội chủ nghĩa - lý luận và phương pháp luận nghiên cứu”, Tạp chí Triết học, (2). 9. Bộ Giao thông vận tải (1999), Lịch sử phát triển ngành giao thông vận tải, Nxb. Giao thông vận tải, Hà Nội. 10. Bộ Giao thông vận tải (2005), Báo cáo về nguồn lực của Vụ Tổ chức cán bộ - Bộ Giao thông vận tải, Tài liệu nội bộ. 11. Bộ Giao thông vận tải (2010), Quy hoạch phát triển nhân lực ngành giao thông vận tải, Tài liệu nội bộ. 12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Kỷ yếu hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo toàn quốc lần thứ III, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. 130 13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Văn bản pháp luật về giáo dục, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hệ thống giáo dục của Mỹ 2000, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 15. Nguyễn Hải Châu, “Nghiên cứu khoa học giáo dục trong giai đoạn tới”, Tạp chí Giáo dục, (98), tr.1-2. 16. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 23. Đảng Cộng sản Việt Nam (18/7/2008), “Thông báo Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X”, Báo Quân đội nhân dân. 24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 25. Trần Bạch Đằng (2002), “Hướng phát triển nguồn lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, (25), tr.28-31. 131 26. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn lực đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 27. Phạm Minh Hạc và Hồ Sĩ Quý (chủ biên, 2002), Nghiên cứu con người, đối tượng và những phương hướng chủ yếu, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. 28. Nguyễn Đình Hoà (2004), “Mối quan hệ giữa phát triển nguồn nhân lực và đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá”, Tạp chí Triết học, (1). 29. Hội đồng Lý luận Trung ương (2008), Thông tin lý luận chính trị, Bản tin nội bộ, (8) 30. Nguyễn Đắc Hưng (2007), Phát triển nhân tài chấn hưng đất nước, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 31. C. Mác và Ph. Ăngghen (2004), Tuyển tập, tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 32. C. Mác và Ph. Ăngghen (2004), Tuyển tập, tập 2, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 33. C. Mác và Ph. Ăngghen (2004), Tuyển tập, tập 3, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 34. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 3, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 35. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 36. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 37. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 8, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 38. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 9, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 39. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 40. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 12, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 41. Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội, Nxb. Tư pháp, Hà Nội. 132 42. Phạm Công Nhất (2007), Phát huy nhân tố con người trong phát triển lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 43. “Nguồn nhân lực trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” (1994), Tạp chí Triết học, (2). 44. Nghiên cứu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về Giao thông vận tải (1995), Nxb. Giao thông vận tải, Hà Nội. 45. Nghiên cứu văn hoá, con người, nguồn nhân lực đầu thế kỷ XXI (2003), Đề tài khoa học cấp Nhà nước KX-05. 46. Nghiên cứu hệ thống đào tạo và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hoá trong đào tạo ngành giao thông vận tải giai đoạn 2006-2020 (2006), Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Bộ Giao thông vận tải. 47. Phát triển nguồn lực giáo dục đại học Việt Nam (2001), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 48. Hồ Sỹ Quý (2006), Con người và phát triển con người, Giáo trình dùng cho sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh chuyên ngành triết học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. 49. Trần Hồng Quân (1995), Một số vấn đề đổi mới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. 50. Tạp chí Nghiên cứu con người (2002), (2). 51. Tạp chí Giao thông vận tải (2008), (4). 52. Tìm hiểu một số thuật ngữ trong văn kiện Đại hội X (2006), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. . ĐỀ ĐẶT RA TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 55 2.1. Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực ngành Giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay 55 2.1.1 nhân lực ngành Giao thông vận tải 35 1.3. Vai trò và yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực của ngành Giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay 39 1.3.1. Vai trò của việc đào tạo nguồn nhân lực trong ngành. điểm đào tạo nguồn nhân lực trong các trường của ngành Giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay 19 1.2. Những nhân tố tác động đến quá trình đào tạo nguồn nhân lực của ngành Giao thông vận tải ở