Hoàn thiện cụng tỏc hoạch định nguồn nhõn lực tại Trường Cao đẳng Xõy dựng số 1 - Bộ Xõy dựng Phạm Thị Thỳy Hà Trường Đại học Kinh tế Luận văn Thạc sĩ ngành: Quản trị kinh doanh; Mó số
Trang 1Hoàn thiện cụng tỏc hoạch định nguồn nhõn lực tại Trường Cao đẳng Xõy dựng số 1 - Bộ
Xõy dựng Phạm Thị Thỳy Hà
Trường Đại học Kinh tế Luận văn Thạc sĩ ngành: Quản trị kinh doanh; Mó số: 60 34 05
Người hướng dẫn: TS Phạm Quang vinh
Năm bảo vệ: 2010
Abstract: Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạch định nguồn nhõn lực Phõn tớch thực
trạng cụng tỏc hoạch định nguồn nhõn lực tại trường Cao đẳng Xõy dựng số 1 Một số giải phỏp chủ yếu nhằm hũan thiện cụng tỏc hoạch định nguồn nhõn lực tại trường Cao
đẳng Xõy dựng số 1
Keywords: Nguồn nhõn lực; Quản lý nhõn sự; Trường Cao đẳng Xõy dựng
Content
Mở đầu 1.Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, Việt Nam đang đứng tr-ớc xu thế toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế giữa các n-ớc trong khu vực và quốc tế Hội nhập kinh tế mang lại nhiều cơ hội nh-ng cũng rất nhiều thách thức Cùng với quá trình đổi mới của đất n-ớc, hệ thống giáo dục đã có nhiều đổi mới,
là nơi cung cấp chủ yếu nguồn nhân lực trình độ cao cho hiện đại hoá, công nghiệp hoá đất n-ớc Trong những năm gần đây, bên cạnh các tr-ờng đại học, cao đẳng đã có những bề dày lịch sử thì hàng loạt các tr-ờng đại học, cao đẳng, trung cấp đ-ợc thành lập mới và nâng cấp
đã đáp ứng đ-ợc phần nào nhu cầu học tập của ng-ời học Tuy nhiên, điều đó cũng đã và đang
đặt ra những thử thách mới cho các tr-ờng đại học, cao đẳng và trung cấp làm thế nào để thu hút đ-ợc ng-ời học trong điều kiện đa dạng về loại hình đào tạo, ngành nghề đào tạo, tạo ra sự cạnh tranh khá gay gắt trong lĩnh vực giáo dục
Tr-ờng Cao đẳng Xây dựng số 1 là một trong những tr-ờng Cao đẳng đầu tiên đã đào tạo những cử nhân, công nhân, cán bộ kỹ thuật ngành xây dựng đầu tiên của đất n-ớc Cùng với xu h-ớng hội nhập quốc tế khi ra nhập WTO, công cuộc đổi mới ở n-ớc ta đã đặt ra nhu cầu về nguồn nhân lực trong ngành Xây dựng rất lớn Bắt kịp nhu cầu đó, tr-ờng Cao đẳng
Trang 2ứng nhu cầu của xã hội về số l-ợng, chất l-ợng, không chỉ đối với ngành xây dựng dân dụng
và công nghiệp mà còn có các ngành khác nh- kế toán, cấp thoát n-ớc và môi tr-ờng …
Trong giai đoạn 2010- 2015, tr-ờng Cao đẳng xây dựng số 1 sẽ báo cáo và xin phép Bộ xây dựng với định h-ớng trở thành tr-ờng Đại học, đào tạo các lĩnh vực về Xây dựng, Kế toán, Tài chính Ngân hàng, Quản trị kinh doanh, Cấp thoát n-ớc và môi tr-ờng.v.v với hệ đại học, cao đẳng, trung học, cao đẳng nghề, trung cấp nghề và đào tạo liên thông giữa các bậc học Trong điều kiện cạnh tranh hiện nay thì một trong những việc cần phải làm để thực hiện chiến l-ợc đó là tr-ờng phải có đội ngũ giáo viên đáp ứng đ-ợc yêu cầu đào tạo bậc đại học và các bậc học khác, cả về số l-ợng và chất l-ợng Vì vậy công tác hoạch định nguồn nhân lực là việc cần thiết phải tiến hành ngay từ bây giờ
Với lý do trên tôi chọn đề tài “ Hoàn thiện công tác hoạch định nguồn nhân lực tại tr-ờng Cao đẳng Xây dựng số 1 - Bộ Xây dựng” nghiên cứu viết luận văn thạc sỹ
2.Tình hình nghiên cứu
Để đạt hiệu quả trong công tác quản trị nhân sự thì một trong những công việc phải thực hiện là hoạch định nguồn nhân lực Tuy nhiên, mỗi tổ chức có mục tiêu hoạt động, nguồn tài nguyên khác nhau thì công tác hoạch định ở mỗi tổ chức cũng khác nhau
Đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về quản trị nguồn nhân lực nói chung và nghiên cứu
trong lĩnh vực giáo dục đào tạo nh-: “ Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực b-u chính ở
tập đoàn b-u chính viễn thông Việt Nam” của Luận văn tốt nghiệp của Thạc sỹ D-ơng Thị Hạnh - Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 Đề tài đã phân tích khá sâu sắc thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực b-u chính viễn thông, đ-a ra các giải pháp để phát triển nguồn nhân lực Tuy nhiên phát triển nguồn nhân lực mới chỉ là một lĩnh vực trong công tác quản trị nhân sự Hơn nữa khi áp dụng nó sang một số lĩnh vực khác, ví dụ nh- lĩnh vực đào tạo thì sẽ có một số điểm khác biệt
Hay “ Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục đào tạo” luận văn thạc sỹ của Thạc sỹ Lê Văn Hải - Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 Đề tài phân tích thực trạng, đ-a ra giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực đào tạo nh-ng ở quy mô rộng
là trong lĩnh vực giáo dục đào tạo nói chung, và vấn đề phát triển nguồn nhân lực cũng mới chỉ
là một mảng trong công tác quản trị nhân sự
Ngoài ra còn có một số bài viết trên các tạp chí, báo, đề cập đến vấn đề quản trị nguồn nhân lực Tuy nhiên ch-a có một một tài liệu nào nghiên cứu đầy đủ về hoạch định nguồn nhân lực cho một cơ sở đào tạo nguồn lực cho xã hội nói chung, đó là tại các tr-ờng đại học và cao đẳng và cho ngành xây dựng nói riêng, Do đó luận văn hy vọng sẽ đóng góp một phần
Trang 3vấn đề hoạch định nguồn nhân lực tại các tr-ờng, tạo tiền đề nâng cao chất l-ợng đào tạo nguồn nhân lực trẻ cho đất n-ớc, nhất là trong ngành xây dựng
3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích: áp dụng lý luận về hoạch định nhân sự vào thực tế tại tr-ờng Cao đẳng Xây dựng số 1, từ đó giúp đơn vị thực hiện tốt hơn công tác này, đảm bảo việc thực hiện những hoạch định chiến l-ợc nâng cấp thành tr-ờng đại học của nhà tr-ờng
- Nhiệm vụ: áp dụng những ph-ơng pháp phù hợp, phân tích thực trạng công tác hoạch
định nguồn nhân lực tại đơn vị, tìm ra những -u điểm, hạn chế, những thuận lợi, khó khăn, từ
đó đ-a ra một số giải pháp để hoàn thiện công tác hoạch định nguồn nhân lực tại tr-ờng
4 Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là lĩnh vực hoạch định nguồn nhân lực tại tr-ờng Cao
đẳng xây dựng số 1
- Đối t-ợng nghiên cứu: Giảng viên, giáo viên, viên chức tr-ờng Cao đẳng Xây dựng số
1
5 Ph-ơng pháp nghiên cứu
- Ph-ơng pháp chung: phép biện chứng của chủ nghĩa duy vật, các ph-ơng pháp thống
kê, tổng hợp suy luận logic, phân tích
- Ph-ơng pháp riêng: các ph-ơng pháp phỏng vấn, ph-ơng pháp cân đối, ph-ơng pháp phân tích cân đối cung cầu lao động, ph-ơng pháp tâm lý xã hội
6 Những đóng góp mới của luận văn
- Giúp cơ sở thực tập nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác hoạch định nguồn nhân lực
- Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực và công tác hoạch định nguồn nhân lực tài tr-ờng Cao đẳng Xây dựng số 1
- Đề xuất một số giải pháp để đáp ứng nhu cầu nhân sự tại tr-ờng Cao đẳng Xây dựng số
1, góp phần thực hiện chiến l-ợc phát triển tr-ờng tới năm 2015
7 Bố cục của luận văn: ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 ch-ơng
Ch-ơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạch định nguồn nhân lực
Ch-ơng II: Phân tích thực trạng công tác hoạch định nguồn nhân lực tại tr-ờng Cao
đẳng Xây dựng số 1
Ch-ơng III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác hoạch định nguồn nhân
Trang 4References
Tiếng Việt
1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Công văn h-ớng dẫn cách xác định số sinh viên, học sinh
quy đổi trên một giảng viên, giáo viên quy đổi, số 1325/BGDĐT-KHTC ngày 09/02/2007
2 Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2003), Điều lệ tr-ờng Cao đẳng, ban hành kèm theo Quyết định
số 56/2003/QĐ-BGD ĐT ngày 10/12/2003
3 Bộ Giáo dục và đào tạo (2008), Quy định chế độ làm việc đối với giảng viên, ban hành theo
quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28/11/2008
4 Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2007), Quy định chế dộ công tác giáo viên giảng dạy trung cấp
chuyên nghiệp, ban hành theo quyết định số 18/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24/05/2007
5 Chính phủ, (2001), Quyết định về việc Quy hoạch mạng l-ới tr-ờng đại học, cao đẳng giai
đoạn 2001 – 2010, ban hành theo quyết định số 47/2001/QĐ-TTg ngày 04/04/2001
6 Chính phủ, (2007), Quyết định về việc Quy hoạch mạng l-ới tr-ờng đại học, cao đẳng giai
đoạn 2006 – 2020, ban hành theo quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày 27/07/2007
7 Chính phủ, (2005), Nghị quyết về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam,
ban hành theo nghị quyết số 14/2005/NQ-Cp ngày 02/11/2005
8 Chính phủ, (2003), Nghị định về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức
trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà n-ớc, ban hành theo nghị định số 116/2003/NĐ-Cp
ngày 10/10/2003
9 Chính phủ, (2006), Nghị định về việc quy định quyền tự chịu trách nhiệm về thực hiện
nhiệm vụ, tổ chức bộ máy biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, ban hành
theo nghị định số 43/2006/NĐ - CP ngày 25/04/2006
10 Nguyễn Văn Điềm – Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình quản trị nhân lực - Đại học
Kinh tế quốc dân Hà Nội
11 D-ơng Thị Hạnh (2007), Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực b-u chính ở tập đoàn
b-u chính viễn thông Việt nam, luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, Tr-ờng Đại học kinh
tế, Đại học quốc gia Hà nội
12 Lê Văn Hải (2007), Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, luận văn
thạc sỹ quản trị kinh doanh, Tr-ờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà nội
13 Phạm Sỹ Liêm (2008), Phát triển nguồn nhân lực ngành Xây dựng, Hội thảo tổng hội xây
dựng Việt nam
14 Lê Quân, Bài giảng Quản trị nhân sự, Đại học Th-ơng Mại
15 Nguyễn Hữu Thân (2007), Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản lao động – xã hội
Trang 516 Bùi Thị Thiềm (2003), Bài giảng quản trị nguồn nhân lực, Đại học kinh tế, Đại học Quốc
gia Hà nội
17 Thủ t-ớng chính phủ, (2009), Quyết định ban hành điều kiện và thủ tục thành lập, đình chỉ
hoạt động, sáp nhập, chia, tách, giải thể tr-ờng đại học, ban hành theo quyết định số
07/2009/QĐ-TTg ngày 15/01/2009
18 Tr-ờng Cao đẳng Xây dựng số 1, Quy chế tổ chức hoạt động của tr-ờng Cao đẳng Xây
dựng số 1, ban hành theo quyết định số 634/QĐ-BXD ngày15/04/2004
19 Tr-ờng Cao đẳng Xây dựng số 1, Báo cáo từ năm 2003-2009
Internet
20 Website: http://www.saga.com.vn