ng bn v Vit Nam i hc Kinh t Lu Qu 60 34 01 ng dn: PGS.TS. Ph o v: 2014 Keywords. Qu; n bn vng; D; n kinh t. Content PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu - - Chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2006-2015, định hướng đến năm 2025. 5 S PTBV Phát triển theo hướng bền vững ngành Dầu khí Việt Nam . 2. Tình hình nghiên cứu: u PTBV c nhi gi u v v tm qup a nhic, nhi u quc t. Vit Nam v PTBV ng PTBV D mu c trin khai u mn u sau: [1] 7/2003 Trong đề tài này tác giả đã nêu lên tính cần thiết cấp bách của việc chuyển đổi ngành Dầu khí Việt Nam sang cơ chế thị trường định hướng XHCN. Với mô hình thí điểm thành lập các tập đoàn kinh tế Nhà nước hoạt động theo cơ chế thị trường có bước tiến nhảy vọt nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Tác giả đã đề cập đến trong nền kinh tế thị trường các chủ thể kinh tế có quyền tự chủ quyết định sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai, tuân theo các quy luật kinh tế khách quan như quy luật giá cả, quan hệ cung cầu, và đây là một trong những điều kiện đảm bảo sự PTBV cho các Doanh nghiệp Nhà nước trong đó có Tập đoàn Dầu khí. Tuy nhiên trong phạm vi có hạn nên đề tài chưa đi sâu nghiên cứu đầy đủ các điều kiện cần và đủ để PTBV ngành Dầu khí Việt Nam. [2[ - 6/2004 Trong đề tài này, tác giả đã nghiên cứu Tổng quan về Cung-cầu năng lượng của Việt Nam đến năm 2015. Đánh giá Dự báo nhu cầu Dầu khí giai đoạn 2006-2015, từ đó xây dựng Chiến lược Kinh doanh cho Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 với mục tiêu đáp ứng nhu cầu Dầu thô cũng như các sản phẩm xăng dầu nhiên liệu cho xã hội trong tương lai đến năm 2020. Tuy nhiên đề tài chưa nghiên cứu một cách hệ thống đầy đủ các yếu tố tác động đến phát triển ngành Dầu khí Việt Nam theo hướng bền vững. [3] 6/2006 Nội dung đề tài đưa ra những lý luận cho thấy việc chuyển đổi ngành Dầu khí Việt Nam sang cơ chế thị trường định hướng XHCN là phù hợp với xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Tác giả đã phân tích và chỉ ra rằng để PTBV ngành Dầu khí Việt nam thì cần đảm bảo tính công bằng và bình đẳng giữa các thành phần kình tế khác nhau hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con trong tổ hợp đa sở hữu, liên kết và chi phối lẫn nhau bằng đầu tư, góp vốn, bí quyết công nghệ và thị trường. Tuy nhiên, trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ nội dung đề tài chưa hệ thống đầy đủ các định đề và điều kiện cho sự PTBV ngành Dầu khí Việt Nam. [4] 10/2007 Trong đề tài này tác giả đã nghiên cứu Hiện trạng kinh doanh và phân phối các sản phẩm Dầu mỏ ở nước ta. Trong đó Tập đoàn Dầu khí Việt Nam hiện nay đang phát triển nhanh hệ thống cung ứng xăng dầu trên phạm vi cả nước với thị phần khoảng 15% vào năm 2007. Tác giả phân tích với mô hình tổ chức hiện nay có nhiều Bộ, Ngành tham gia kinh doanh, nhập khẩu và bán buôn bán lẻ xăng dầu. Tính chất cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ quyết liệt trong thị trường xăng dầu là động lực để các doanh nghiệp phát triển. Các doanh nghiệp đầu mối nhập khẩu xăng dầu đều đang có xu hướng tổ chức mô hình hoạt động đa dạng và đảm đương mọi lĩnh vực từ nhập khẩu, vận tải, kho chứa đến xây dựng mạng lưới cửa hàng bán lẻ xăng dầu. Từ đó tác giả đã xây dựng Chiến lược kinh doanh phân phối các sản phẩm xăng dầu cho Tập đoàn Dầu khí đến năm 2025 cho phù hợp với tiềm năng của ngành nhằm mở rộng thị trường đáp ứng đầy đủ nhu cầu xăng dầu cho nền kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng. Tuy nhiên trong điều kiện có hạn đề tài chưa nghiên cứu hệ thống đầy đủ các yếu tố để kinh doanh PTBV cho Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. PTBV [5] 2003 . Bài viết này nhằm giới thiệu khái quát Chiến lược Phát triển Bền vững toàn cầu và Định hướng Phát triển Bền vững của Việt Nam, những thành tựu đã đạt được, thách thức và định hướng cho giai đoạn tới. Phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa được ba mặt là phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường. Tác giả chỉ ra rằng giờ đây loài người đang phải đối mặt với các cuộc khủng hoảng thời hiện đại như: Biến đổi khí hậu ; Khủng hoảng tài chính ; Khủng hoảng năng lượng ; Khủng hoảng lương thực ; Suy thoái tài nguyên. Trên cơ sở phân tích thực trạng phát triển của Việt Nam dưới góc độ bền vững cần xây dựng những nguyên tắc, mục tiêu và tầm nhìn dài hạn nhằm đạt được sự phát triển bên vững trong thế kỷ XXI. [6] - - 2007 . Bài viết này đưa ra quan điểm về Phát triển Bền vững trong chiến lược, chính sách năng lượng Việt Nam cần dựa trên các nguyên tắc Phát triển Bền vững theo chương trình Nghị sự 21. Từ đó đưa ra định hướng Phát triển năng lượng bền vững cần dựa trên cơ sở : Đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia; Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; Sử dụng năng lượng mới và tái tạo; Bảo vệ môi trường. Tác giả đã phân tích cho thấy để đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia cần thiết phải kết hợp hài hòa giữa khai thác các nguồn tài nguyên trong nước với dự trữ quốc gia và nhập khẩu ở nước ngoài. Tác giả đã đề cập đến việc cần phải giảm bớt sự phụ thuộc vào những loại năng lượng nhập khẩu có tính nhạy cảm cao nhất là Dầu mỏ bằng cách tối ưu hóa sử dụng và tăng độ sẵn sàng dự trữ. Tuy nhiên bài viết cũng chỉ dừng lại ở việc khái quát hóa các giải pháp nhằm đảm bảo an ninh cung cấp dầu mỏ và khí đốt chứ chưa hệ thống hóa đầy đủ các biện pháp thúc đẩy Phát triển Bền vữngngành Dầu khí Việt Nam. [7] Bài viết này đã nghiên cứu và đánh giá về Cung cầu năng lượng ở Việt Nam. Theo tác giả không riêng gì Việt Nam mà rất nhiều nước trên thế giới (ngoại trừ Nga, Mỹ và một vài nước ở Trung Đông) đang và sẽ đối mặt với tình trạng thiếu hụt năng lượng trong một tương lai gần. Việt Nam được xem là một nước có đa dạng nguồn năng lượng song không thực sự dồi dào. Trên cơ sở đánh giá mức tăng nhu cầu năng lượng và khả năng khai thác nguồn tài nguyên trong nước tác giả đã dự báo khoảng từ năm 2015 trở đi cán cân cung cầu năng lượng sơ cấp (than, dầu mỏ, khí đốt, ) ở nước ta sẽ bắt đầu bị thiếu hụt. Vì vậy nếu không có giải pháp nghiêm túc và thực hiện có hiệu quả thì sẽ không đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Bài viết đã đưa ra một số giải pháp về an ninh năng lượng ngành Dầu khí bao gồm: Đẩy nhanh công tác tìm kiếm và thăm dò Dầu khí trong nước và nước ngoài; Ưu tiên phát triển, khai thác và sử dụng khí thiên nhiên; Đa dạng hóa hình thức đầu tư; Có chính sách khuyến khích và ưu đãi đối với các nhà đầu tư nước ngoài sử dụng công nghệ cao để thăm dò khai thác các mỏ có trữ lượng cận biên; Tuy nhiên cũng như các công trình, bài báo khác bài viết này vẫn chưa nghiên cứu và hệ thống hóa các yếu tố để Phát triển Bền vững ngành Dầu khí Việt Nam. PTBV PTBV PTBV . 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: *Mục đích: - Ma luu s n Vit Nam trong thi gian tm PTBV nh: n nh ; a n p n kinh t; n cng mo thay th ng ch truyn thng, s dng tit kiu qu m bo v ng. *Nhiệm vụ: - H th n Dn a i vi nn kinh t qu - c trng ra nhu hn ch trin . - m y Vit Nam ng bn vng trong thi gian ti. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu *Đối tượng nghiên cứu: - u ng cp D m PTBV; u s t s c gii ra c kinh nghim cho Vit Nam xut ving b ch ; u thc trng Vit Nam mt s giy s ng bn vt Nam. *Phạm vi nghiên cứu: - Phm vi thi gian: u t ng trong u t n 3 sut nhng gim PTBV D Vit Nam - Phm vi v ng ca Vit Nam c 5. Phương pháp nghiên cứu: - c luc lus dng : Plun duy vt bin chng kt hp vi duy vt lch s; thtng hp, , h thnhm ng v n PTBV D Vit Nam. - 6. Những đóng góp mới của luận văn: - , . - PTBV . - Nam an ninh . - PTBV 7. Kết cấu của luận văn: 1: m quc t v 2: Pn ng Bn vng. im Pn Vit ng Bn vng. Reference DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Chiến lược Phát triển ngành Dầu khi Việt Nam đến năm 2015 tầm nhìn đến năm năm 2025, - 9/3/2006. 2. (2007), Chiến lược Phát triển năng lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050, - 27/12/2007. 3. Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2012-2015, -TTg 4. (2012), Thời báo Kinh tế Việt Nam và Thế giới các số từ năm 2010 đến 2012 5. (2004), Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam, - 6. Đánh giá tác động của chiến lược và chính sách năng lượng trên quan điểm Phát triển Bền vững ở Việt Nam, 7. An ninh năng lượng quốc gia và quốc tế, Nam. 8. Phân tích tác động của giá dầu đang tăng cao tới nền kinh tế toàn cầuvà khu vực, 9. Biến đổi khí hậu với vấn đề An ninh năng lượng ở Việt Nam, 10. Địa chất và tài nguyên dầu khí Việt Nam, 11. Luật Bảo vệ môi trường 12. (2002), Luật Dầu khí 13. (2002), Luật Khoáng sản 14. Dự báo phát triển năng lượng ở Việt Nam, 15. Chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2006-2015, định hướng đến năm 2025, - 16. Ba mươi năm ngành Dầu khí Việt Nam - Cơ hội mới, Thách thức mới 17. Lịch sử phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đến năm 2010, - 18. Tạp chí Dầu khí 19. Phát triển Bền vững ở Việt Nam – Thành tựu – Cơ hội – Thách thức và Triển vọng, 20. (2010), Một số giải pháp về An ninh năng lượng quốc gia, 21. Ngành Dầu khí trước thềm thế kỷ XXI, Nxb 22. Ngành Dầu khí trước thềm thế kỷ XXI, Nxb 23. Việt Nam gia nhập AFTA và WTO – Cơ hội và Thách thức đối với Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam Các trang Web: 24. www.congnghedaukhi.com (2010), Những bước tiến quan trọng trong công nghệ khoan khai thác dầu khí. 25. www.eia.gov (2011), Đánh giá Hoa kỳ về nguồn Dầu khí tại Biển Đông. 26. www.nangluongvietnam.vn (2012), Nguồn tài nguyên năng lượng Việt Nam và khả năng đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. 27. www.petrovietnam.com.vn (2010), Dự báo nhu cầu dầu khí đến năm 2025. . khái quát Chiến lược Phát triển Bền vững toàn cầu và Định hướng Phát triển Bền vững của Việt Nam, những thành tựu đã đạt được, thách thức và định hướng cho giai đoạn tới. Phát triển phải kết hợp. điểm về Phát triển Bền vững trong chiến lược, chính sách năng lượng Việt Nam cần dựa trên các nguyên tắc Phát triển Bền vững theo chương trình Nghị sự 21. Từ đó đưa ra định hướng Phát triển năng. Ba mươi năm ngành Dầu khí Việt Nam - Cơ hội mới, Thách thức mới 17. Lịch sử phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đến năm