Phát triển hoạt động marketing trong kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Hưng Yên Đoàn Đình Tuyên Trường Đại học Kinh tế Luận văn ThS
Trang 1Phát triển hoạt động marketing trong kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Hưng Yên
Đoàn Đình Tuyên
Trường Đại học Kinh tế Luận văn ThS chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng; Mã số: 60 34 20
Người hướng dẫn: TS Phạm Thị Liên
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Trình bày tổng quan về marketing của ngân hàng thương mại Nghiên cứu
thực trạng hoạt động marketing tại Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh Hưng Yên Tìm hiểu giải pháp phát triển hoạt động marketing tại Ngân hàng TMCP (thương mại cổ phần) đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh Hưng Yên: thành lập bộ phận chuyên trách về marketing; đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm
ngân hàng; từng bước nâng cao khả năng nghiên cứu thị trường …
Keywords: Tài chính ngân hàng; Hoạt động marketing; Ngân hàng thương mại cổ phần; Hưng Yên
Content
LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã bán cổ phần ra công chúng, chuyển đổi mô hình từ NHTM Quốc doanh thành NHTM cổ phần Một sự thay đổi lớn đang bắt đầu trong tư duy quản lý, điều hành tới hành động cụ thể để tồn tại và phát triển từ Hội sở chính đến các chi nhánh Muốn thu hút được nhiều khách hàng đồng thời cung cấp những sản phẩm tiện ích
mà khách hàng cần thì quá trình nghiên cứu thị trường, thiết kế sản phẩm thế nào, bán cho ai, khi nào, làm thế nào để bán được sản phẩm cần phải được đổi mới mạnh mẽ nhằm hướng tới phục
vụ khách hàng tốt nhất đồng thời đem lại cho họ độ thoả mãn tối đa Hoạt động Marketing là yếu
tố quyết định góp phần mang đến thành công cho ngân hàng Hiện nay tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hưng Yên chưa có một công trình nào nghiên cứu vấn
đề này Vì vậy tôi đã chọn đề tài phát triển hoạt động Marketing để nghiên cứu Thiết nghĩ đây là
Trang 2điều vô cùng cần thiết, sẽ góp phân nâng cao hiệu quả kinh doanh của chi nhánh trong bối cảnh cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng khốc liệt
2 Tình hình nghiên cứu
Tác giả Nguyễn Thị Minh Hiền năm 1997 trong luận án tiến sĩ “Marketing ngân hàng, kỹ thuật và những giải pháp ứng dụng trong kinh doanh của NHTM Việt Nam” Luận văn thạc sĩ của tác giả Dương Thị Mai Hương năm 2004 với đề tài “Hoạt động Marketing với việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn TP Hồ Chí Minh” Tác giả Dương Bạch Phượng năm 2011 trong luận văn thạc sĩ với đề tài “Giải pháp Marketing nhằm mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn” Mặc dù đều nghiên cứu về Marketing trong ngân hàng ở những phạm vi khác nhau từ toàn bộ NHTM Việt Nam cho đến một hệ thống ngân hàng cụ thể thì các tác giả trên, kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu: phân tích hệ thống, thống kê, so sách…đã làm nổi bật được vai trò, tầm quan trọng của Marketing trong ngân hàng, nêu lên được thực trạng hoạt động của NHTM từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh và thành công trên thương trường của các NHTM
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về Marketing trong hoạt động của NHTM, đánh giá thực trạng Marketing, đồng thời đề xuất những giải pháp cho BIDV Hưng Yên
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Phân tích hoạt động Marketing Đánh giá kết quả kinh doanh của chi nhánh So sánh sản phẩm với ngân hàng khác trên địa bàn
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Hoạt động Marketing tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hưng Yên
Phân tích thực trạng Marketing và kết quả kinh doanh của chi nhánh trên cơ sở số liệu báo cáo tại các thời điểm
5 Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng các phương pháp như thống kê, phân tích, so sánh
6 Dự kiến những đóng góp mới của luận văn
- Về mặt lý thuyết: Hệ thống hóa lý thuyết Marketing ngân hàng
- Về mặt thực tiễn: Tác giả đưa ra các giải pháp nhằm phát triển hoạt động Marketing để tăng năng suất lao động, hiệu quả kinh doanh
7 Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo…nội dung của luận văn gồm 3 chương
Chương 1: Tổng quan về Marketing của ngân hàng thương mại
Trang 3Chương 2: Thực trạng hoạt động Marketing tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển
Việt Nam – Chi nhánh Hưng Yên
Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động Marketing tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hưng Yên
Chương 1:
TỔNG QUAN VỀ MARKETING CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Quá trình phát triển của Marketing trong hoạt động NHTM
1.1.1 Lịch sử hình thành của Marketing
Marketing có nguồn gốc từ một thuật ngữ trong Tiếng Anh có nghĩa là “làm thị trường” hay “tiếp thị”
1.1.2 Sự phát triển của Marketing ngân hàng
1.2 Khái quát Marketing trong hoạt động NHTM
1.2.1 Khái niệm về Marketing và Marketing ngân hàng
“Marketing là một quá trình quản lý mang tính xã hội, nhờ đó mà các cá nhân và tập thể
có được những gì họ cần và mong muốn thông qua việc tạo ra, chào bán và trao đổi những sản phẩm có giá trị với những người khác” [2, tr 16]
1.2.2 Đặc điểm của Marketing trong NHTM
1.2.2.1 Marketing ngân hàng là loại hình Marketing dịch vụ tài chính
1.2.2.2 Marketing ngân hàng là loại hình Marketing hướng nội
1.2.2.3 Marketing ngân hàng là loại hình Marketing quan hệ
1.2.3 Vai trò của Marketing trong NHTM
1.2.3.1 Marketing tham gia vào việc giải quyết những vấn đề kinh tế cơ bản của hoạt động kinh doanh ngân hàng
1.2.3.2 Marketing kết nối hoạt động của NHTM với thị trường
1.2.3.3 Marketing góp phần tạo vị thế nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng
1.2.4 Chức năng của Marketing trong NHTM
1.2.4.1 Chức năng thích ứng
1.2.4.2 Chức năng phân phối
1.2.4.3 Chức năng tiêu thụ
1.3 Nội dung cơ bản của Marketing trong hoạt động NHTM
1.3.1 Nội dung của chính sách sản phẩm và dịch vụ
1.3.1.1 Nội dung chính sách sản phẩm và dịch vụ
1.3.1.2 Chính sách phát triển sản phẩm và dịch vụ mới
* Quy trình phát triển sản phẩm dịch vụ mới
Hình thành
ý tưởng Lựa chọn ý tưởng và kiểm định Thử nghiệm
Đưa sản phẩm ra thị trường
Trang 4Hình 1.1: Quá trình phát triển sản phẩm dịch vụ mới
(Nguồn: Nguyễn Minh Hiền (2007), Giáo trình Marketing ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội)
1.3.2 Chính sách giá
1.3.2.1 Mục tiêu của việc hình thành giá
1.3.2.2 Phân tích cơ cấu chi phí
1.3.2.3 Phân tích mức giá đối thủ cạnh tranh
1.3.2.4 Chọn lọc phương pháp định giá phù hợp
1.3.2.5 Những yếu tố tác động tới việc định giá
1.3.2.6 Định giá sản phẩm dịch vụ ngân hàng
1.3.3 Chính sách xúc tiến hỗn hợp
1.3.3.1 Quá trình khuyếch trương
1.3.3.2 Sử dụng các hình thức khuyếch trương
1.3.4 Chính sách phân phối
1.3.4.1 Mục tiêu của chính sách phân phối
1.3.4.2 Lựa chọn các kênh phân phối
Tên ngân hàng
Số điểm giao dịch gồm: trụ sở chính, chi nhánh, phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm đến tháng 05/2012
Bảng 1.1: Mạng lưới điểm giao dịch một số NHTM Việt Nam
(Nguồn: www.thoibaonganhang.vn)
1.3.5 Chính sách nhân sự
1.3.5.1 Tuyển dụng nhân viên và bố trí công việc
1.3.5.2 Giữ chân nhân viên
1.3.5.3 Đào tạo nhân viên
1.3.5.4 Xây dựng tốt quan hệ nội bộ
1.3.6 Chính sách liên quan đến quy trình nghiệp vụ
1.3.6.1 Tính thống nhất
1.3.6.2 Cải tiến quy trình
1.3.7 Chính sách liên quan đến phương tiện hữu hình
1.3.7.1 Cơ sở vật chất
Trang 51.3.7.2 Các vật dụng hữu hình
1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động Marketing của NHTM
1.4.1 Nhóm nhân tố chủ quan
1.4.1.1 Năng lực tài chính
1.4.1.2 Trình độ khoa học công nghệ
1.4.1.3 Mạng lưới phân phối
1.4.1.4 Yếu tố con người
1.4.2 Nhóm nhân tố khách quan
1.4.2.1 Môi trường kinh tế
1.4.2.2 Môi trường chính trị xã hội
1.4.2.3 Môi trường pháp lý
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chiến lược phát triển của mỗi ngân hàng không thể thiếu hoạt động Marketing Nghiên cứu kỹ những lý luận chung về Marketing ngân hàng, đặc điểm, chức năng, nội dung cơ bản cũng như những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động Marketing trong NHTM Xây dựng chiến lược Marketing sẽ là giải pháp tổng thể giúp BIDV Hưng Yên gặt hái được những thành công trong tương lai
Chương 2:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HƯNG YÊN 2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Hưng Yên
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Hưng Yên
Thành lập theo quyết định số 371/QĐ-HĐQT ngày 09 tháng 05 năm 2011 của Hội đồng Quản trị BIDV
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Hưng Yên
* Tổ chức cán bộ
Tổng số cán bộ ngày 30 tháng 06 năm 2012 là 73 người
Trang 6Hình 2.1 Trình độ cán bộ nhân viên BIDV Hƣng Yên đến 30/06/2012
(Nguồn: Báo cáo sơ kết hoạt động kinh doanh của BIDV Hưng Yên thời điểm 30/06/2012)
* Trụ sở: Số 240 Nguyễn Văn Linh, TP Hưng Yên, Hưng Yên
* Cơ cấu tổ chức của BIDV Hưng Yên
Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức của BIDV Hƣng Yên
(Nguồn: BIDV (2012), Quyết định về việc thành lập chi nhánh, sở giao dịch trực thuộc Ngân
hàng TMCP ĐT và PT Việt Nam
ngày 01/05/2012)
2.1.3 Môi trường kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Hưng Yên
2.1.3.1 Tình hình kinh tế xã hội
8, 11%
60, 82%
sỹ Trình độ Đại học, Cao đẳng Trình độ Trung cấp
Ban lãnh đa ̣o
1 Giám đốc, 2 Phó giám đốc
Khối
QHKH
Phòng
QH
KH
DN
Phòng
QHKH
CN
Khối
tác nghiê ̣p
Phòng
GD
KH
Phòng
QL
&DV Kho qũy
Phòng QTTD
Khối quản
lý
Phòng
TC-KT
Phòng Tổ
chức Hành chính Phòng
KH-TH
Khối trực thuô ̣c
PGD Phố Hiến
PGD
Ân Thi
Khối quản
lý rủi ro
Phòng quản
lý rủi
ro
Trang 7Tỉnh Hưng Yên bị ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới nhưng vẫn có những bước tiến khả quan
2.1.3.2 Hoạt động của các ngân hàng trên địa bàn
Trên địa bàn tỉnh có 16 TCTD cùng tham gia hoạt động
2.1.4 Chức năng , nhiê ̣m vụ của Phòng quan hê ̣ khách hàng cá nhân , Quan hệ khách hàng doanh nghiệp, Phòng giao dịch khách hàng
2.1.4.1 Chức năng nhiệm vụ của Phòng quan hệ khách hàng cá nhân
Đề xuất chính sách và kế hoạch phát triển khách hàng cá nhân
2.1.4.1 Chức năng nhiệm vụ của Phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp
Đề xuất chính sách, kế hoạch phát triển khách hàng doanh nghiệp
2.1.4.3 Chức năng nhiệm vụ của Phòng giao dịch khách hàng
Trực tiếp tác nghiệp các giao dịch tài với khách hàng
2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Hƣng Yên
(ĐVT: triệu đồng)
Chỉ tiêu 01/06/2011 31/12/2011 30/06/2012 TỔNG TÀI SẢN 711.137 1.425.956 1.506.947
I Tiền mặt, tiền gửi và các
khoản tương đương tiền 13.566 19.980 18.361
II Tổng dư nợ cho vay ròng 679.529 1.386.901 1.469.947
1 Dư nợ cho vay TCTD
2 Dư nợ cho vay khách hàng 679.529 1.399.295 1.449.371
TỔNG NGUỒN VỐN 711.137 1.425.956 1.506.947
I Tiền gửi, vay NHNN, TCTD
Nhận tiền gửi Kho bạc nhà
II Tiền gửi khách hàng và phát
Trang 8III Tài sản nợ khác 50.664 578.643 177.591
Bảng 2.1 Bảng tổng kết tài sản của BIDV Hƣng Yên
(Nguồn: BIDV Hưng Yên (2011), Báo cáo sơ kết hoạt động kinh doanh của BIDV Hưng Yên thời
điểm 30/06/2011
BIDV Hưng Yên (2012), Báo cáo sơ kết hoạt động kinh doanh của BIDV Hưng Yên thời điểm
30/06/2012)
2.2.1 Hoạt động huy động vốn
ĐVT: triệu đồng
1 31/12/2011
30/06/201
2 TỔNG NGUỒN VỐN HUY
ĐỘNG 722.630 1.635.280 1.936.816
1.1 Tiền gửi không kỳ hạn 120.782 132.837 137.293
1.2 Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12
1.3 Tiền gửi có kỳ hạn trên 12
2 Theo loại tiền tệ 722.630 1.635.280 1.936.816
2.1 Tiền gửi nội tệ 557.499 926.471 1.153.708
2.2 Tiền gửi ngoại tệ 165.131 708.809 783.108
3 Theo đối tượng 722.630 1.635.280 1.936.816
3.1 Định chế tài chính 55.184 839.233 1.027.670
Bảng 2.2 Kết quả huy động vốn tại BIDV Hƣng Yên
(Nguồn: BIDV Hưng Yên (2011), Báo cáo sơ kết hoạt động kinh doanh của BIDV Hưng Yên thời
điểm 30/06/2011, BIDV Hưng Yên (2012), Báo cáo sơ kết hoạt động kinh doanh của BIDV Hưng Yên thời điểm
30/06/2012)
2.2.2 Hoạt động tín dụng
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu 01/06/2011 31/12/2011 30/06/2012
Trang 9TỔNG DƢ NỢ 1- Phân theo thời gian: 1.152.570 1.399.295 1.449.371
Dư nợ cho vay ngắn hạn 892.958 1.140.874 1.203.538
Cho vay ngắn hạn/Tổng dư nợ (%) 77.5% 81.5% 83%
Dư nợ cho vay trung và dài hạn 259.612 258.421 245.833
Cho vay trung dài hạn/Tổng dư nợ
2- Phân theo đối tƣợng 1.152.570 1.399.295 1.449.371
Cho vay Tổ chức kinh tế 680.712 871.921 947.201
Cho vay cá nhân, hộ gia đình 471.858 527.374 502.170
Cho vay cá nhân/Tổng dư nợ (%) 40.9% 37.7% 34.6%
Bảng 2.3 Dƣ nợ tín dụng tại BIDV Hƣng Yên
(Nguồn: BIDV Hưng Yên (2011), Báo cáo sơ kết hoạt động kinh doanh của BIDV Hưng Yên thời
điểm 30/06/2011 BIDV Hưng Yên (2012), Báo cáo sơ kết hoạt động kinh doanh của BIDV Hưng Yên thời điểm
30/06/2012)
2.2.3 Hoạt động dịch vụ
ĐVT: Triệu đồng
Bảng 2.4 Kết quả thu dịch vụ tại BIDV Hƣng Yên
(Nguồn: BIDV Hưng Yên (2011), Báo cáo sơ kết hoạt động kinh doanh của BIDV Hưng Yên thời
điểm 30/06/2011 BIDV Hưng Yên (2012), Báo cáo sơ kết hoạt động kinh doanh của BIDV Hưng Yên thời điểm
30/06/2012)
Trang 102.2.4 Kết quả kinh doanh
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu 31/12/2011 30/06/2012
I - Thu nhập thuần từ lãi 43.922 36.410
II- Thu nhập thuần từ hoạt động
III- Thu nhập thuần từ hoạt động
VI- Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 11.945 6.359
VII- Lợi nhuận trước thuế 26.280 24.325
Bảng 2.5 Kết quả kinh doanh của BIDV Hƣng Yên
(Nguồn: BIDV Hưng Yên (2011), Báo cáo sơ kết hoạt động kinh doanh của BIDV Hưng Yên thời
điểm 30/06/2011, BIDV Hưng Yên (2012), Báo cáo sơ kết hoạt động kinh doanh của BIDV Hưng Yên thời điểm
30/06/2012)
2.3 Tình hình hoạt động Marketing tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Hƣng Yên
2.3.1 Nghiên cứu và xác định thị trường mục tiêu
2.3.1.1 Nghiên cứu nhu cầu khách hàng
Khách hàng của chi nhánh gồm hai đối tượng dân cư và tổ chức kinh tế Từ đó tiến hành các biện pháp tìm hiểu nhu cầu của họ
2.3.1.2 Nghiên cứu môi trường kinh doanh ngân hàng
Hiện nay trên địa bàn tỉnh Hưng Yên có 16 chi nhánh NHTM và 1 Quỹ tín dụng nhân dân trung ương
2.3.1.3 Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh
Chi nhánh đã và đang thực hiện nghiên cứu những điểm mạnh và hạn chế của những ngân hàng khác trên địa bàn
2.3.2 Chính sách sản phẩm
2.3.2.1 Các sản phẩm huy động vốn
ĐVT: triệu đồng
Ngân hàng 31/12/2011 30/06/2012
Trang 11Agribank Hưng Yên 3.330.026 3.888.802
Techcombank Hưng Yên 459.259 499.387
Vietcombank Hưng Yên 2.334.193 1.865.478
Vietinbank Hưng Yên 1.458.412 1.345.718
Bảng 2.6 Nguồn vốn huy động của một số NHTM trên địa bàn
(Nguồn: NHNN tỉnh Hưng Yên (2011), Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng trên địa bàn –
NHNN tỉnh Hưng Yên năm 2011
NHNN tỉnh Hưng Yên (2012) Báo cáo sơ kết hoạt động ngân hàng trên địa bàn – NHNN tỉnh
Hưng Yên sáu tháng đầu năm 2012)
ĐVT: triệu đồng
Ngân hàng 31/12/2011 30/06/2012
Agribank Hưng Yên 4.195.973 4.317.599
Techcombank Hưng Yên 1.127.482 1.009.914
Vietcombank Hưng Yên 1.371.887 1.312.806
Vietinbank Hưng Yên 1.744.717 1.387.470
Bảng 2.7 Dƣ nợ tín dụng của một số NHTM
Trên địa bàn
(Nguồn: NHNN tỉnh Hưng Yên (2011), Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng trên địa bàn –
NHNN tỉnh Hưng Yên năm 2011
NHNN tỉnh Hưng Yên (2012) Báo cáo sơ kết hoạt động ngân hàng trên địa bàn – NHNN tỉnh
Hưng Yên sáu tháng đầu năm 2012)
2.3.2.3 Các sản phẩm phi tín dụng
Tên sản phẩm
Số lƣợng khách hàng