Nền kinh tế Việt Nam đang tiến dần từng bước trên con đường đổi mới và hội nhập vào nền kinh tế thế giới, nhìn lại những năm qua tốc độ đầu tư trong nền kinh tế của nước ta có sự tăng trưởng mạnh mẽ thức đẩy kinh tế phát triển cũng như cải thiện đời sống xã hội người dân. Trong đó không thể không kể đến vai trò của các NHTM với tư cách là những nhà tài trợ lớn cho các dự án đầu tư đặc biệt là dự án trung hạn và dài hạn. Với tư cách là trung tâm tiền tệ của nền kinh tế, hệ thống NHTM Việt Nam cũng đã chủ trương đẩy mạnh hoạt động tín dụng trung và dài hạn đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế bên cạnh các hoạt động ngắn hạn truyền thống để phù hợp với truyền thống đa dạng hóa các hoạt động của Ngân hàng nhằm phục vụ bổ xung vốn lưu động và vốn cố định cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, cũng như mọi hoạt động kinh doanh khác hoạt động tín dụng luôn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, đặc thù kinh doanh tín dụng của Ngân hàng là kinh doanh chủ yếu dựa vào tiền của người khác, kinh doanh qua tay người khác nên rủi ro trong mọi hoạt động tín dụng cao hơn nhiều so với các doanh nghiệp vì nó phụ thuộc vào chính bản thân kinh doanh của Ngân hàng, mặt khác lại vừa phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp, mà hậu quả của việc kinh doanh rất dễ lan truyền trong cả hệ thống Ngân hàng gây ra trong những vụ hoảng loạn và sụp đổ của hàng loạt các Ngân hàng mà cùng một loạt các hậu quả nghiêm trọng khác về mặt kinh tế, xã hội mà đặc biệt là lòng tin của người dân và dẫn đến sự lãnh đạo của chính phủ sẽ bị suy giảm. Vấn đề đặt ra ở đây là làm sao hạn chế được rủi ro cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng, trong điều kiện tiến tới CNHHĐH đất nước thì việc gia tăng số lượng các dự án đầu tư là tất yếu, mà trong đó các dự án đầu từ là nguyên nhân chính gây ra rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam, muốn hạn chế được các rủi ro tín dụng của Ngân hàng thì các dự án đầu tư cần phải đảm bảo chất lượng, tức là phải làm tốt công tác chuẩn bị đầu tư, trong đó có khâu lập dự án, thẩm định dự án và phê duyệt dự án có vai trò quyết định quan đến rủi ro của NHTM. Chính vì vậy mà ta yêu cầu Ngân hàng phải có tính nguyên tắc trong hoạt động đầu tư tín dụng, là phải xem xét, lựa chọn những dự án đầu tư thực sự hiệu quả mà vừa mang lại lợi ích cho nền kinh tế, vừa phải đảm bảo lợi ích của Ngân hàng, đồng thời hạn chế thấp rủi ro và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, vì hoạt động của Ngân hàng ngày nay được coi là sương cốt của nền kinh tế sự phát triển của Ngân hàng phản ánh đúng thực trạng của mỗi quốc gia, vậy Ngân hàng cần rất nhiều các dịch vụ song mang lại lợi ích cho Ngân hàng là hoạt động tín dụng, hoạt động đem lại nhiều doanh thu cũng đi đôi với nhiều rủi ro tín dụng, nếu không kiểm soát được thì rủi ro này còn kéo theo nhiều rủi ro khác, hoạt động của Ngân hàng chủ yếu dựa vào lòng tin của khách hàng, vì vậy nếu không kiểm soát được rủi ro, một Ngân hàng sụp đổ sẽ kéo theo sự sụp đổ của toàn hệ thống Ngân hàng, lúc này nó sẽ tác động đến mọi hoạt động của nền kinh tế. Chính vì vậy việc đưa ra các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ngày càng trở nên quan trọng và được hệ thống Ngân hàng đặc biệt quan tâm. Chính vì lý do đó mà em chọn đề tài “Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Chương Mỹ”
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Lệ Thúy MỤC LỤC Sinh viên: Triệu Tiến Quang Lớp: Quản lý kinh tế 51C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Lệ Thúy DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn TNHH Trách nhiệm hữu hạn NHNN Ngân hàng nhà nước NSNN Ngân sách nhà nước CNH – HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa DNNN Doanh nghiệp nhà nước Sinh viên: Triệu Tiến Quang Lớp: Quản lý kinh tế 51C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Lệ Thúy LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam đang tiến dần từng bước trên con đường đổi mới và hội nhập vào nền kinh tế thế giới, nhìn lại những năm qua tốc độ đầu tư trong nền kinh tế của nước ta có sự tăng trưởng mạnh mẽ thức đẩy kinh tế phát triển cũng như cải thiện đời sống xã hội người dân. Trong đó không thể không kể đến vai trò của các NHTM với tư cách là những nhà tài trợ lớn cho các dự án đầu tư đặc biệt là dự án trung hạn và dài hạn. Với tư cách là trung tâm tiền tệ của nền kinh tế, hệ thống NHTM Việt Nam cũng đã chủ trương đẩy mạnh hoạt động tín dụng trung và dài hạn đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế bên cạnh các hoạt động ngắn hạn truyền thống để phù hợp với truyền thống đa dạng hóa các hoạt động của Ngân hàng nhằm phục vụ bổ xung vốn lưu động và vốn cố định cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, cũng như mọi hoạt động kinh doanh khác hoạt động tín dụng luôn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, đặc thù kinh doanh tín dụng của Ngân hàng là kinh doanh chủ yếu dựa vào tiền của người khác, kinh doanh qua tay người khác nên rủi ro trong mọi hoạt động tín dụng cao hơn nhiều so với các doanh nghiệp vì nó phụ thuộc vào chính bản thân kinh doanh của Ngân hàng, mặt khác lại vừa phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp, mà hậu quả của việc kinh doanh rất dễ lan truyền trong cả hệ thống Ngân hàng gây ra trong những vụ hoảng loạn và sụp đổ của hàng loạt các Ngân hàng mà cùng một loạt các hậu quả nghiêm trọng khác về mặt kinh tế, xã hội mà đặc biệt là lòng tin của người dân và dẫn đến sự lãnh đạo của chính phủ sẽ bị suy giảm. Vấn đề đặt ra ở đây là làm sao hạn chế được rủi ro cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng, trong điều kiện tiến tới CNHHĐH đất nước thì việc gia tăng số lượng các dự án đầu tư là tất yếu, mà trong đó các dự án đầu từ là nguyên nhân chính gây ra rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam, muốn hạn chế được các rủi ro tín dụng của Ngân hàng thì các dự án đầu tư cần phải đảm bảo chất lượng, tức là phải làm tốt công tác chuẩn bị đầu tư, trong đó có khâu lập dự án, thẩm định dự án và phê duyệt dự án có vai trò quyết định quan đến rủi ro của NHTM. Chính vì vậy mà ta yêu cầu Ngân hàng phải có tính nguyên tắc trong hoạt động đầu tư tín dụng, là phải xem xét, lựa chọn những dự án đầu tư thực sự hiệu quả mà vừa mang lại lợi ích cho nền kinh tế, vừa phải đảm bảo lợi ích Sinh viên: Triệu Tiến Quang Lớp: Quản lý kinh tế 51C 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Lệ Thúy của Ngân hàng, đồng thời hạn chế thấp rủi ro và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, vì hoạt động của Ngân hàng ngày nay được coi là sương cốt của nền kinh tế sự phát triển của Ngân hàng phản ánh đúng thực trạng của mỗi quốc gia, vậy Ngân hàng cần rất nhiều các dịch vụ song mang lại lợi ích cho Ngân hàng là hoạt động tín dụng, hoạt động đem lại nhiều doanh thu cũng đi đôi với nhiều rủi ro tín dụng, nếu không kiểm soát được thì rủi ro này còn kéo theo nhiều rủi ro khác, hoạt động của Ngân hàng chủ yếu dựa vào lòng tin của khách hàng, vì vậy nếu không kiểm soát được rủi ro, một Ngân hàng sụp đổ sẽ kéo theo sự sụp đổ của toàn hệ thống Ngân hàng, lúc này nó sẽ tác động đến mọi hoạt động của nền kinh tế. Chính vì vậy việc đưa ra các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ngày càng trở nên quan trọng và được hệ thống Ngân hàng đặc biệt quan tâm. Chính vì lý do đó mà em chọn đề tài “Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Chương Mỹ” Sinh viên: Triệu Tiến Quang Lớp: Quản lý kinh tế 51C 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Lệ Thúy CHƯƠNG 1. RỦI RO TÍN DỤNG 1.1. Rủi ro tín dụng 1.1.1. Khái niệm Rủi ro là những biến cố không mong đợi khi xảy ra dẫn đến tổn thất về tài sản của ngân hàng, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến hoặc phải bỏ ra thêm một khoản chi phí để có thể hoàn thành được một nghiệp vụ tài chính nhất định. Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, tín dụng là hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận chủ yếu của ngân hàng nhưng cũng là nghiệp vụ tiềm ẩn rủi ro rất lớn. Các thống kê và nghiên cứu cho thấy, rủi ro tín dụng chiếm đến 70% trong tổng rủi ro hoạt động ngân hàng. Mặc dù hiện nay đã có sự chuyển dịch trong cơ cấu lợi nhuận của ngân hàng, theo đó thu nhập từ hoạt động tín dụng có xu hướng giảm xuống và thu dịch vụ có xu hướng tăng lên nhưng thu nhập từ tín dụng vẫn chiếm từ 1/2 đến 2/3 thu nhập ngân hàng. Kinh doanh ngân hàng là kinh doanh rủi ro, theo đuổi lợi nhuận với rủi ro chấp nhận được là bản chất ngân hàng. Rủi ro tín dụng là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây tổn thất và ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng kinh doanh ngân hàng. Có nhiều định nghĩa khác nhau về rủi ro tín dụng: Các định nghĩa về rủi ro tín dụng khá đa dạng, chúng ta có thể rút ra các nội dung cơ bản của rủi ro tín dụng như sau: Rủi ro tín dụng khi người vay sai hẹn trong thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng, bao gồm cả lỗ và lãi. Sự sai hẹn có thể là trễ hạn hoặc không thanh toán. Rủi ro tín dụng sẽ dẫn đến tổn thất tài chính, tức là giảm thu nhập ròng và giảm giá trị thị trường của vốn. Trong trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn đến thua lỗ, hoặc ở mức độ cao hơn có thể dẫn đến phá sản. Đối với các nước đang phát triển (như ở Việt Nam), các ngân hàng thiếu đa dạng trong kinh doanh các dịch vụ tài chính, các sản phẩm dịch vụ còn nghèo nàn, vì vậy tín dụng được coi là dịch vụ sinh lời chủ yếu và thậm chí gần như là duy nhất, đặc biệt đối với các ngân hàng nhỏ. Vì vậy rủi ro tín dụng cao hay thấp sẽ quyết định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Mặt khác, rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng của ngân hàng là hai đại lượng đồng biến với nhau trong một phạm vi nhất định (lợi nhuận kỳ vọng càng cao, thì rủi ro tiềm ẩn càng lớn). Rủi ro là một yếu tố khách quan cho nên người ta Sinh viên: Triệu Tiến Quang Lớp: Quản lý kinh tế 51C 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Lệ Thúy không thể nào loại trừ hoàn toàn được mà chỉ có thể hạn chế sự xuất hiện của chúng cũng như tác hại do chúng gây ra. 1.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng Có nhiều cách phân loại rủi ro tín dụng khác nhau tùy theo mục đích, yêu cầu nghiên cứu. Tùy theo tiêu chí phân loại mà người ta chia rủi ro tín dụng thành các loại khác nhau. Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng được phân chia thành các loại sau đây: Sơ đồ 1.1: Phân loại rủi ro tín dụng Rủi ro giao dịch là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng. Rủi ro giao dịch bao gồm: – Rủi ro lựa chọn: Rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá và phân tích tín dụng, phương án vay vốn để quyết định tài trợ của ngân hàng – Rủi ro bảo đảm: Rủi ro phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo như mức cho vay, loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo… – Rủi ro nghiệp vụ: Rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản vay có vấn đề. Rủi ro danh mục là rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, được phân thành: – Rủi ro nội tại: Xuất phát từ đặc điểm hoạt động và sử dụng vốn của khách hàng vay vốn, lĩnh vực kinh tế. Sinh viên: Triệu Tiến Quang Lớp: Quản lý kinh tế 51C 4 Rủi ro giao dịch Rủi ro tín dụng Rủi ro danh mục Rủi ro lựa chọn Rủi ro bảo đảm Rủi ro nghiệp vụ Rủi ro nội tại Rủi ro tập trung Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Lệ Thúy – Rủi ro tập trung: Rủi ro do ngân hàng tập trung cho vay quá nhiều vào một số khách hàng, một ngành kinh tế hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định hoặc cùng một loại hình cho vay có rủi ro cao. 1.2. Các chỉ số đánh giá rủi ro tín dụng Bảng 1.1: Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2010 2011 2012 1.Vốn huy động Triệu đồng 65.590 63.388 99.966 2.Doanh số cho vay Triệu đồng 160.682 267.368 301.979 3.Doanh số thu nợ Triệu đồng 120988 204.501 286.044 4.Tổng dư nợ Triệu đồng 164.069 226.936 242.871 5.Dư nợ bình quân Triệu đồng 144.222 195.503 234.904 6.Thu nhập lãi Triệu đồng 15.808 24.152 34.948 7.Chi phí lãi Triệu đồng 11.735 18.728 34.219 8.Tổng thu nhập Triệu đồng 18.595 27.746 41.349 9.Tổng dư nợ/nguồn vốn huy động Lần 2.5 3.56 2.43 10.Vòng vay vốn tín dụng(3/5) Vòng 0.84 1.05 1.22 11.Hệ số thu nợ(3/2) Lần 0.75 0.77 0.95 12.Thu nhập lãi/chi phí lãi Lần 1.35 1.29 1.02 13.Thu nhập lãi/tổng thu nhập % 85.01 87.05 84.52 (Nguồn: Ngân hàng NHNo&PTNT chi nhánh huyện Chương Mỹ) 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tới hoạt động của ngân hàng: 1.3.1.Yếu tố ảnh hưởng thuộc ngân hàng Do vốn chủ sở hữu của ngân hàng chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng tài sản nên chỉ cần một tỷ lệ nhỏ của danh mục cho vay có vấn đề là đã ảnh hưởng lớn đến ngân hàng. Dưới đây là một số tác động xấu mà ngân hàng có thể gặp phải khi rủi ro tín dụng xảy ra: Thứ nhất, rủi ro tín dụng làm giảm thu nhập của ngân hàng. Khi có một khoản nợ bị coi là quá hạn, thu nhập của ngân hàng bị giảm sút ngay; một phần vì không thu được lãi hoặc nợ gốc như cam kết, trong khi vẫn phải trả lãi cho nguồn huy động, một phần do các chi phí quản lý, giám sát phát sinh. Mặt khác, nếu các khoản nợ quá hạn chuyển thành khó thu hoặc không thu được, thì việc xử lý tài sản đảm bảo luôn gặp rất nhiều khó khăn về pháp lý và định giá nên trường hợp ngân hàng có thể thu hồi được nợ khi phát mại tài sản là rất khó xảy ra. Thứ hai, rủi ro tín dụng làm giảm khả năng thanh toán của ngân hàng. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cao không những làm giảm thu nhập của Sinh viên: Triệu Tiến Quang Lớp: Quản lý kinh tế 51C 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Lệ Thúy ngân hàng mà còn làm giảm nguồn vốn, đồng thời làm giảm khả năng thanh toán của ngân hàng. Khi đó, ngân hàng sẽ phải đi vay trên thị trường liên ngân hàng với lãi suất cao, bởi huy động từ tiền gửi dân cư thường mất rất nhiều thời gian.Nếu tình trạng này kéo dài với việc hàng loạt người gửi tiền rút tiền, ngân hàng sẽ buộc phải đóng cửa và tuyên bố phá sản. Thứ ba, rủi ro tín dụng giảm uy tín và năng lực cạnh tranh của ngân hàng. Khi ngân hàng mất khả năng thanh toán, phải đi vay từ nhiều nguồn khác nhau, uy tín của ngân hàng trên thị trường tài chính sẽ bị giảm đi nghiêm trọng. Hơn nữa tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cao cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá không tốt về tình hình hoạt động của ngân hàng. Điều này sẽ ảnh hưởng lớn đến tâm lý đối tác của ngân hàng, dẫn đến việc huy động vốn trở nên khó khăn hơn và gặp nhiều trở ngại trong việc cạnh tranh với các ngân hàng khác. 1.3.2. Yếu tố ảnh hưởng thuộc môi trường kinh tế Hoạt động của NHTM mang tính xã hội hoá cao vì nó liên quan đến nhiều ngành nghề và nhiều thành phần khác nhau trong nền kinh tế. Do vậy, khi một ngân hàng bị phá sản, nó sẽ gây ảnh hưởng đến các bộ phận còn lại trong xã hội. Trước tiên là các ngân hàng khác, bởi có quan hệ mật thiết với nhau trong hoạt động nên một ngân hàng sụp đổ rất có thể dẫn đến sự sụp đổ của các ngân hàng còn lại. Ngoài ra, việc sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp bị gián đoạn do thiếu vốn; người gửi tiền không lấy lại được tiền khi cần tiền ngay. Những hậu quả này còn làm giảm lòng tin của công chúng vào sự vững chắc và lành mạnh của hệ thống tài chính, cũng như hiệu lực của các chính sách tài chính tiền tệ của Chính phủ. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN CHƯƠNG MỸ 2.1. Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Sinh viên: Triệu Tiến Quang Lớp: Quản lý kinh tế 51C 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Lệ Thúy Nam chi nhánh huyện Chương Mỹ 2.1.1. Những nét chính về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) • Tên gọi: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam • Ngày thành lập: ngày 26/3/1988. • Hội sở chính: số 18 Trần Hữu Dực, Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội. • Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH một thành viên. • Tổng tài sản: trên 560.000 tỷ đồng (tính đến ngày 31/10/2012). • Vốn điều lệ: 29.605 tỷ đồng (tính đến ngày 31/10/2012). Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập từ năm 1988. Trong đó Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp hình thành trên cơ sở tiếp nhận từ Ngân hàng Nhà nước tất cả các chi nhánh NHNN huyện, Phòng tín dụng Nông nghiệp, quỹ tiết kiệm tại các chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố. Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp trung ương được hình thành trên cơ sở tiếp nhận Vụ tín dụng Nông nghiệp, NHNN và một số cán bộ của Vụ tín dụng Thương nghiệp, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng, Vụ Kế toán và một số đơn vị. Sau hai lần đổi tên, đến nay Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được đổi thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Việt Nam (Agribank). Agribank là NHTM hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt là đầu tư cho nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Agribank là Ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. Có hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với gần 2.400 chi nhánh và phòng giao dịch, Chi nhánh Campuchia. Agribank luôn chú trọng đầu tư đổi mới và ứng dụng công nghệ ngân hàng phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh và phát triển mạng lưới dịch vụ ngân hàng tiên tiến. Agribank là ngân hàng đầu tiên hoàn thành dự án hiện đại hóa hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng (IPCAS) do Ngân hàng Thế giới tài trợ. Với hệ thống IPCAS đã được hoàn thiện, Agribank đủ năng lực cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, với độ an toàn và chính xác cao đến mọi đối tượng khách hàng trong và ngoài nước. Hiện nay, Agribank đang có hàng triệu khách hàng là hộ sản xuất, hàng chục ngàn khách hàng là doanh nghiệp. Agribank là một trong số các ngân hàng có quan hệ ngân hàng đại lý lớn Sinh viên: Triệu Tiến Quang Lớp: Quản lý kinh tế 51C 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Lệ Thúy nhất Việt Nam với 1.033 ngân hàng đại lý tại 92 quốc gia và vùng lãnh thổ. Agribank là Chủ tịch Hiệp hội Tín dụng Nông nghiệp Nông thôn Châu Á Thái Bình Dương (APRACA) nhiệm kỳ 2008 - 2010, là thành viên Hiệp hội Tín dụng Nông nghiệp Quốc tế (CICA) và Hiệp hội Ngân hàng Châu Á (ABA); đăng cai tổ chức nhiều hội nghị quốc tế lớn như: Hội nghị FAO vào năm 1991, Hội nghị APRACA vào năm 1996 và năm 2004, Hội nghị tín dụng nông nghiệp quốc tế CICA vào năm 2001, Hội nghị APRACA về thuỷ sản vào năm 2002 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh huyện Chương Mỹ Chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam huyện Chương Mỹ được nhiều người biết tới như là chi nhánh loại 3 của NHNo&PTNT Việt Nam. Tiền thân của NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Chương Mỹ chính là NHNN huyện Chương Mỹ, được thành lập năm 1951. Sau nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, Ngân hàng nông nghiệp huyện Chương Mỹ được chuyển thành Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp huyện Chương Mỹ trực thuộc Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp tỉnh Hà Tây. Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) ký Quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay thế Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp huyện Chương Mỹ được đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp huyện Chương Mỹ. Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc NHNN Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Theo đó Ngân hàng Nông nghiệp Chương Mỹ một lần nữa được đổi tên thành NHNo&PTNT Việt Nam huyện Chương Mỹ. Ngày 1/8/2008, nghị quyết về việc điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội và một số tỉnh liên quan được Quốc hội chính thức có hiệu lực thi hành, theo đó các cơ quan hành chính lần lượt được sáp nhập về thành phố Hà Nội. Năm 2009, NHNo&PTNT Việt Nam huyện Chương Mỹ chính thức trở thành chi nhánh cấp 3 của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, chịu sự quản lý của NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Hà Tây, trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam thành phố Hà Nội. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Sinh viên: Triệu Tiến Quang Lớp: Quản lý kinh tế 51C 8 [...]... Lớp: Quản lý kinh tế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN CHƯƠNG MỸ 3.1 Định hướng về giảm thiểu rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Chương Mỹ Phát huy tính dân chủ, đoàn kết, tự chủ để phấn đấu hoàn... NHNo&PTNT Việt Nam và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương 2.2 Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Chương Mỹ - Khi tham gia vào lĩnh vực kinh doanh tất cả đều phải có những rủi ro riêng của từng lĩnh vực mà mình kinh doanh và hoạt động ngân hàng là một trong những hoạt động kinh tế gặp nhiều rủi ro và trong từng... ngành phát động, NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Chương Mỹ đã tham gia tích cực và giành được nhiều giải cao 2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Phó Giám đốc 1 Phó Giám đốc 2 Nông thôn Việt Nam Chi nhánh huyện Chương Mỹ 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức của Agribank chi nhánh huyện Chương Mỹ Hiện nay NHNo&PTNT Việt Nam huyện Chương Mỹ có mạng lưới gồm 4 phòng nghiệp vụ chức năng và 3... hướng vào đối tượng khách hàng là cá nhân, hộ sản xuất và các doanh nghiệp vừa và nhỏ, củng cố chất lượng tín dụng 3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Chương mỹ Quản lý rủi ro tín dụng luôn là nhiệm vụ trọng tâm của các ngân hàng thương mại trong xu hướng cạnh tranh và hội nhập.Với mục tiêu giảm thiểu rủi ro, nâng cao uy tín và vị... = >Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) là một trong những Ngân hàng lớn nhất và cũng là Ngân hàng có số lượng người vay nhiều nhất, khách hàng chủ yếu của Agribank là các Doanh nghiệp vừa và nhỏ cùng với các hộ nông dân, nên lượng người vay thì rất nhiều nhưng số nợ thì lại thấp 2.4 Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt. .. động tín dụng thì ngân hàng luôn phải đối mặt với những rủi ro Rủi ro tín dụng là sự xuất hiện của những biến cố không bình thường trong quan hệ tín dụng, từ đó làm tác động xấu đến mọi hoạt động tín dụng của ngân hàng Trong đó nợ quá hạn là hình thức biểu hiện đầu tiên của rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng - Nợ quá hạn là chỉ tiêu phản ánh chất lượng của nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng, tại. .. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện chương mỹ đang có xu hướng tăng so với cùng kỳ năm trước tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng năm 2011 là 3,3% tổng dư nợ, cao Nhìn chung tỷ lệ nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp hơn so với mức 2,14% vào cuối năm 2010, tính đến ngày 31/12/2012 thì toàn bộ nợ xấu của hệ thống ngân hàng là 5,8% trên tổng dư nợ Ta nhận thấy rằng ngân hàng nông. .. NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Chương Mỹ đã tiến hành chạy chương trình IPCAS với phần mềm ngân hàng hiện đại của KOREA Bank Trên nền tảng công nghệ thông tin hiện đại và nhận thức rõ vai trò của các sản phẩm dịch vụ ngoài tín dụng truyền thống, năm 2009 thực hiện chỉ đạo của NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Chương Mỹ chú trọng giới thiệu và phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng. .. của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Chương Mỹ 2.1.4.1 Chức năng của Agribank chi nhánh huyện Chương Mỹ Chi nhánh Agribank huyện Chương Mỹ có các chức năng cơ bản sau: - Trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo phân cấp của NHNo&PTNT Việt Nam trên địa bàn theo địa giới hành... lượng phân tích khách hàng Khi khách hàng đến vay vốn ngân hàng phải sàng lọc, chủ động thu thập thông tin về khách hàng, phân tích nhận định và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay, khả năng trả nợ của khách hàng Sau khi thẩm định ngân hàng mới đưa ra quyết định cấp tín dụng hay không Điều này làm giảm thiệt hại rủi ro trong hoạt động tín dụng của chi nhánh Chi nhánh đã xây dựng nhiều tiêu thức để phân . phủ. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN CHƯƠNG MỸ 2.1. Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Sinh. Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay thế Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp huyện Chương Mỹ được đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp huyện Chương Mỹ. Ngày. của NHNo&PTNT Việt Nam và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương. 2.2. Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Chương Mỹ -