thi công khung dự án

11 452 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
thi công khung dự án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

báo cáo về thi công khung dự án

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG - KHOÁ 99 Đề tài : CHUNG CƯ ĐINH TIÊN HOÀNG - PHƯỜNG 3, Q.BÌNH THẠNH Phần IV THI CÔNG GVHD : TRỊNH TUẤN SVTH : TRƯƠNG HOÀNG VŨ Trang 130 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG - KHOÁ 99 Đề tài : CHUNG CƯ ĐINH TIÊN HOÀNG - PHƯỜNG 3, Q.BÌNH THẠNH CHƯƠNG I TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TRÌNH 1. Sơ lược về công trình: CHUNG CƯ ĐINH TIÊN HOÀNG - PHƯỜNG 3, Q.BÌNH THẠNH - Công trình chung cư có vốn đầu tư của nhà nước, công trình được thực hiện để làm nhà ở cho những dân cư bò giải tỏa nằm trong khu trung tâm thành phố , có mặt bằng tương đối rộng. Do công trình nằm gần trung tâm của TP và nằm dọc theo các trục giao thông chính, nên giao thông ra vào công trình tương đối thuận lợi. 2. Đặc điểm của công trình: - Công trình gồm có 1 khối hình chữ nhật. - Diện tích khu đất xây dựng là: 1500m 2 . - Kích thước mặt bằng nhà là: 21.3m × 59.8m. - Số tầng nhà là 9 tầng. - Chiều cao nhà là: 33.4m 3. Đặc điểm cấu tạo nhà: - Công trình thuộc dạng khung Bêtông cốt thép toàn khối. - Móng cọc Bêtông cốt thép. - Khung, sàn bằng Bêtông mác 200 và 250. - Tường bao che xây bằng gạch ống dày 20 cm. Tường ngăn xây bằng gạch ống dày 10 cm. - Gồm có 2 cầu thang bộ. - Mái được lợp tole tráng kẽm. 4. Cơ sở phục vụ thi công * Nguồn cung cấp vật tư cho công trình: - Đá được vận chuyển từ mỏ đá Tân Vạn về bằng đường bộ. - Cát được khai thác tại Sông Đồng Nai được vận chuyển đến công trình bằng hệ thống xe chuyên dùng. - Dùng ximăng của nhà máy ximăng Hà Tiên. - Các vật tư khác điều do nhà máy trongTP cung cấp. * Nguồn cung cấp điện và nước: GVHD : TRỊNH TUẤN SVTH : TRƯƠNG HOÀNG VŨ Trang 131 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG - KHOÁ 99 Đề tài : CHUNG CƯ ĐINH TIÊN HOÀNG - PHƯỜNG 3, Q.BÌNH THẠNH - Nguồn cung cấp điện từ lưới điện TP, cấp nước được lấy theo đường ống cấp của thành phố. - Nguồn nước được cung cấp cho công trình qua hệ thống cấp nước của TP và được hổ trợ thêm giếng khoan. * Tình hình phân bố nhân lực: - Lực lượng thi công chủ yếu là của công ty, Xí nghiệp thuộc Bộ xây dựng, các công nhân kỹ thuật được đào tạo qua các trường lớp cơ bản. Nói chung lực lượng công nhân dồi dào và có tay nghề cao. - Nơi tập trung nhiều cán bộ khoa học kỹ thuật từ trung học đến Đại học và trên Đại học làm công tác thiết kế và thi công xây dựng. Các điều kiện khác: - Hiện tại tại đòa phương có đầy đủ phương tiện máy móc thiết bò nhân lực để thiết kế thi công công trình này. GVHD : TRỊNH TUẤN SVTH : TRƯƠNG HOÀNG VŨ Trang 132 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG - KHOÁ 99 Đề tài : CHUNG CƯ ĐINH TIÊN HOÀNG - PHƯỜNG 3, Q.BÌNH THẠNH CHƯƠNG II BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN THÂN 1. Biện pháp thi công chủ yếu cho phần thân. Việc tạo nên các kết cấu có những hình dạng và kích thước. Thiết kế cần phải làm những việc sau: 1. Thi công ván khuôn, coopha đà giáo. 2. Thi công cốt thép. 3. Thi công đổ bêtông. 1.1 Thi công ván khuôn - Cốppha đà giáo: - Ván khuôn cần được đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật. - Ván khuôn không được cong vênh. - Ván khuôn phải cứng chắc, không bò biến dạng khi sức nặng của khối bêtông mới đổ, tải trọng người và thiết bò thi công. - Đảm bảo đúng hình dạng và kích thước bêtông theo thiết kế. - Bảo đảm lắp ghép, tháo gỡ dễ dàng. - Ghép phải kín không được chảy nước ximăng, bảo đảm đầy đủ thành phần bêtông. - Ván khuôn phải được xử lý nhiều lần. 1.2 Công tác gia công cốt thép: - Cốt thép được gia công trong xưởng tập trung làm đặt ngay gần công trình. Gia công cốt thép được tiến hành theo các khâu chính. + Sửa nắn thẳng cốt thép - cắt thép. + Uốn cốt thép. + Nối thép hay buộc khung lưới. - Nếu các thanh không đủ chiều dài cấu kiện thì ta phải nối thép, các chiều dài nối thép do qui phạm qui đònh nhưng không nhỏ quá 30d đối với thép vùng chòu kéo ở vùng chòu nén không nhỏ hơn 20d. - Buộc nối thép bằng dây thép có đường kính = 1 thì mỗi mối nối được phải ít nhất > 3 chổ. GVHD : TRỊNH TUẤN SVTH : TRƯƠNG HOÀNG VŨ Trang 133 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG - KHOÁ 99 Đề tài : CHUNG CƯ ĐINH TIÊN HOÀNG - PHƯỜNG 3, Q.BÌNH THẠNH - Việc lắp đặt cốt thép ngoài hiện trường được tiến hành trước hoặc xen kẽ khi đóng Cốppha ván khuôn. - Lắp đặt cốt thép phải bảo đảm đúng vò trí, đúng khoảng cách, đảm bảo chiều dầy lớp Bêtông bảo vệ theo thiết kế qui đònh. - Sau khi lắp đặt cốt thép xong ta phải nghiệm thu các cốt thép, các vò trí thép chờ. 1.3 Thi công Bêtông: - Bêtông được trộn sẳn tại nhà máy, được vận chuyển đến công trình bằng xe chuyên dùng(dung tích 6m 3 /xe). Thời gian mỗi chuyến là 10 phút (36m 3 /h). + Đầm bêtông: - Dùngđầm dùi, đầm đều ở mỗi vò trí, không bỏ sót, khi đầm cấm làm sai lệch cốt thép và biến dạng ván khuôn. - Thời gian cho phép khi đổ bêtông ra khỏi cối trộn đều lần đổ xong một lớp bêtông đối với xm pooclăng là 90 phút. Nếu thời gian ngưng đổ vượt quá giới hạn trên thì phải xử lý như khốp nối bêtông. Cường độ bêtông chưa đạt từ 25 kg/m2 thì không được làm công tác chuẩn bò ở trên mặt để thi công lớp bêtông khác hay cấu kiện khác. 2. Phân đoạn thi công. Khối lượng Bêtông chủ yếu: - Bêtông cột cho một tầng(tầng 4): 38.28 m 3 - Bêtông dầm: 69.73 m 3 - Bêtông sàn: 150 m 3 Chọn cần trục: Do công trình có cấu tạo hình chữ nhật nên ta chọn vò trí cần trục tháp là đặt ở giưã khối nhà: Như vậy thì tại vò trí đầu đặt cần trục, sàn tầng trệt ta phải chừa ra và được thi công cuối cùng, sau này. Cần trục tháp là thiết bò chủ lực đảm nhận khâu vận chuyển vật tư, thiết bò như coppha, cốt thép, gạch bêtông, cùng các loại thiết bò khác… Do đó cần chọn trục sao cho phù hợp với các thông số xây lắp. Như vậy ta cần chọn trục tháp: NT.45100-C4 của hãng COMANSA với các thông số kỹ thuật như sau: - Độ với xa nhất 42m - Độ với gần nhất 2m GVHD : TRỊNH TUẤN SVTH : TRƯƠNG HOÀNG VŨ Trang 134 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG - KHOÁ 99 Đề tài : CHUNG CƯ ĐINH TIÊN HOÀNG - PHƯỜNG 3, Q.BÌNH THẠNH - Sức nâng lớn nhất: 5.2T - Sức nâng nhỏ nhất: 2.1T Chọn máy vận thăng: Để tăng cường công tác vận chuyển vật liệu và người lên các tầng trên cao đặc biệt là các tầng đã thi công xong, phần thi công ta bố trí những máy thăng phải cho công trình. Yêu cầu là hệ số an toàn cao phải phục vụ xuyên suốt cho cả công trình nên ta bố trí máy như trên bảo vệ. Máy hiệu TII-17 có thông số kỹ thuật sau: - Độ cao nâng: 37m - Vận tốc nâng: 3m/s - Tải trọng nâng 500kg. 3. Công tác an toàn lao động. Yêu cầu chính của công tác an toàn lao động là phòng ngừa tai nạn đối với người xung quanh. Cụ thể như : – Công tác cốp-pha: đây là công tác dễ xảy ra tai nạn khi thực hiện công tác dựng hoặc tháo ván. Do đó, phải chú ý chỉ có người có trách nhiệm mới được vào khu vực lao động. Khi tháo ván khuôn phải tiến hành đúng kỹ thuật tháo từ ngoài vào, phải có biện pháp chống đỡ tránh va chạm vào dàn giáo và thu ván đặt đúng nơi qui đònh. – An toàn khi vận chuyển thép: phải tạo đường an toàn khi vận chuyển thép lên cao, tránh các vật cản đặc biệt như dây điện, khi dựng thép phải chần cột chống tạm khi chưa ráp được ván cốp-pha. Đối với sàn thép hạn chế người đi lại để duy trì tính ổn đònh của khung. Nếu phải di chuyển trên sàn phải lát ván kê ổn đònh tránh gây tai nạn. - Trong khi thi công côt thép : • Việc kéo thẳng cốt thép phải làm ở nơi có hàng rào bảo vệ , không cắt thép bằng máy với những đoạn nhỏ hơn 30 cm vì chúng có thể văng xa gây nguy hiểm . • Thợ cạo rỉ sắt nhất thiết phải có kính bảo vệ mắt . • Đặt cốt thép cột cao hơn 2m phải làm sàn công tác rộng hơn 1m và có lan can xung quanh. • Công nhân không đứng trên các thanh thép để buộc hay hàn, không chất dự trữ nhiều thép trên sàn . • Khi đặt cốt thép vào dầm, thợ không được đứng trên hộp coppha mà phải thi công từ mặt sàn công tác. • Khi đặt cốt thép dưới luồng điện, cần có biện pháp ngăn ngừa cốt thép chạm điện . • Các vò trí thép chờ, vò trí thép buộc chụm lại phải treo vật đánh dấu báo hiệu . GVHD : TRỊNH TUẤN SVTH : TRƯƠNG HOÀNG VŨ Trang 135 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG - KHOÁ 99 Đề tài : CHUNG CƯ ĐINH TIÊN HOÀNG - PHƯỜNG 3, Q.BÌNH THẠNH – Khi đổ bê-tông bằng cẩu tháp: cần phải có người báo hiệu hướng dẫn mục tiêu phải đổ… chỉ có kíp phụ trách bê-tông mới được đứng ở vò trí thi công. –Trong đổ bêtông bằng cần trục, chỉ mở nắp thùng khi thùng cách sàn công tác không quá 1m . An toàn lao động trong công tác ván khuôn : – Kiểm tra dàn giáo ván lót lan can an toàn, chắc chắn không được để vật liệu nặng lên dàn, phía dưới phải có rào ngăn không cho người qua lại (có thể bò tai nạn do làm rơi gạch đá, vật cứng…). -Để đề phòng bò ngã và dụng cụ rơi từ trên cao xuống , khi lắp dựng ván khuôn ở độ cao hơn 8m so với mặt đất thì phải làm sàn công tác rộng hơn 0,7m và xung quanh có lan can chắc chắn . Công tác đầm bê tông: – Đầm bêtông bằng máy chấn động phải làm tốt dây tiếp đất , người phải mang ủng, đeo găng tay , dây điện treo cao để không vướng . –Trong quá trình tháo dỡ ván khuôn : • Công nhân tháo dỡ ở trên cao phải đứng trên dàn giáo chắc chắn , có dây đeo an toàn . • Không tổ chức tháo dỡ ván khuôn ở nhiều tầng khác nhau trên cùng một đường thẳng đứng vì dễ xảy ra rơi dụng cụ từ tầng trên xuống tầng dưới . • Các tấm ván khuôn dỗ ra phải dùng dây hay cần trục đưa xuống . không xếp chúng trên dàn giáo , không lao ván từ trên xuống đất . • Tháo dỡ ván khuôn đến đâu thì phân loại , xếp đống gọn gàng , không cản trở đi lại . – Đối với công nhân phải trang bò đồ bảo hộ lao động, quần áo có màu đúng qui đònh, giày cách điện, găng tay, kiếng an toàn, nòt an toàn,… cần được quan tâm đúng mức. Đặc biệt phải tuyên truyền, vận động cán bộ, công nhân viên công trường phải ý thức được trách nhiệm chấp hành an toàn kỹ thuật lao động. Tóm lại, biện pháp an toàn thực tế là việc làm có ý thức, có tổ chức của con người. Ngoài những biện pháp kỹ thuật như lập rào chắn, trang bò an toàn cho người lao động, lập hành lang an toàn di chuyển vật liệu qui đònh, hoạt động an toàn cho xe máy,… Cán bộ chỉ huy phải vận động cho mọi người ý thức rằng an toàn trong lao động, trong thi công là hoạt động thường xuyên góp phần mang lại hiệu quả cao nhất cho sản xuất. GVHD : TRỊNH TUẤN SVTH : TRƯƠNG HOÀNG VŨ Trang 136 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG - KHOÁ 99 Đề tài : CHUNG CƯ ĐINH TIÊN HOÀNG - PHƯỜNG 3, Q.BÌNH THẠNH CHƯƠNG 3 THI CÔNG MÓNG CỌC ÉP I. CÔNG TÁC ĐỊNH VỊ MÓNG CÔNG TRÌNH. Công việc đầu tiên trước khi thi công công trình là trắc đòa mặt bằng công trình, chuyển chính xác các chi tiết mặt bằng trong bản vẽ thiết kế ra ngoài mặt bằng công trình. Xác đònh các mốc chuẩn để từ đó ta có thể theo dõi và kiểm tra trong quá trình thi công công trình. Xác đònh tim đài móng bằng cách dùng hai máy kinh vó đặt vuông góc với nhau, sau đó dùng khung bằng thép hình đã gia công sẵn, trên khung ta có vạch sẵn các vò trí tim cọc bằng sơn đỏ. Dùng dây căng theo tâm các cọc, sau đó dùng phương pháp dây rọi xác đònh vò trí tim cọc dưới mặt đất và lấy đoạn thép nhỏ cắm vào vò trí của tim cọc. II. THI CÔNG ÉP CỌC. Trong thành phố hiện nay và đối với các công trình xây dựng gần với các công trình có sẵn đang sử dụng thì thi công ép cọc là phương án tối ưu. Ưu điểm nổi bật của phương pháp ép cọc là không gây ra chấn động lớn và không có khói ảnh hưởng đến môi trường. Thiết bò thi công gọn nhẹ, chiếm ít diện tích, thi công êm, ta có thể kiểm tra được chất lượng từng đoạn cọc trước khi thi công. 1. Cấu tạo cọc. Dựa vào mặt bằng của công trình, dựa vào kết quả tính toán móng ta xác đònh được chiều dài của đoạn cọc cần ép là 10 m, mũi cọc được cắm sâu vào lớp đất số 4 một đoạn là 2 m. Chiều dài cọc được cấu tạo làm một đoạn dài10m. Cọc được chế tạo tại xưởng, sau khi đạt cường độ chòu lực mới vận chuyển ra công trường bằng xe vận tải. Cọc được xếp tại công trường theo hướng làm việc của cần trục cẩu cọc vào máy ép. Cọc phải được kê lên các thanh gỗ tại vò trí móc cẩu. Cọc được thiết kế với tiết diện 30x30 cm. Bêtông cọc mác 300 với thép chòu lực là 4φ16 AIII, thép đai φ6 AI. Trước khi sản xuất cọc đại trà thì ta phải sản xuất một số cọc để ép thử trước. Các cọc ép thử đều phải có phiếu kiểm tra đánh giá chất lượng cọc và bảng kết quả kiểm nghiệm mẫu đạt tiêu chuẩn thiết kế mới được ép. 2.Tính số lượng cọc cần ép. Dựa vào mặt bằng bố trí móng cho công trình khu thứ nhất ta có số lượng cọc là:  Móng M1. n 1 =5 cọc tiết diện 30x30 cm.  Móng M2. n 2 = 6 cọc tiết diện 30x30 cm. GVHD : TRỊNH TUẤN SVTH : TRƯƠNG HOÀNG VŨ Trang 137 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG - KHOÁ 99 Đề tài : CHUNG CƯ ĐINH TIÊN HOÀNG - PHƯỜNG 3, Q.BÌNH THẠNH 3. Chọn máy thi công ép cọc. - Máy ép kích thủy lực: Theo số liệu tính toán phần móng, ta có áp lực của đất nền dưới mũi cọc là: P đ = 57 KN. Chọn máy ép cọc dựa trên áp lực bằng. P = 2.P đ = 2 x 57 = 114 T. Vậy ta phải chọn máy ép cọc có hệ kích thủy lực có lực nén lớn nhất là 120 T(mỗi kích 30 Tấn). Chọn máy ép cọc EBT-120 là loại máy ép trước cọc bêtông cốt thép có tiết diện từ 15x15 cm đến 30x30 cm bằng đối trọng ngoài và có giá trò như sau: P = 1.5.P đ = 1.5x 57 = 85.5 T. Dùng đối trọng bêtông có kích thước 1x1x2m, Q = 5 T. bố trí mỗi bên 9 cục đối trọng(9 x 5 = 45 T). 4. Chọn cẩu đối trọng và cọc: Chọn cần trục phục vụ công tác ép cọc ta dựa trên các thông số về trọng lượng cọc, trọng lượng thiết bò treo buộc, trọng lượng đối trọng và khoảng cách các hố móng để ta chọn cần trục cho tối ưu. Ta chọn cần trục tự hành bánh xích E-10011D có các thông số kỹ thuật như sau: R max =9.5m Q=5.2T H=9m L=12.5m 5. Công tác thi công ép cọc. - Chuẩn bò máy ép: Máy ép cọc được tháo rời thành các bộ phận chính và được vận chuyển tới công trường bằng xe ô tô, sau đó dùng cần trục bốc dỡ xuống. Sau đó lắp ghép vào vò trí móng cần ép. Khi lắp khung máy thì phải dùng máy kinh vó để chỉnh các đường trục của máy, của khung máy và của kích. Sau đó ta lắp ghép hệ thống bơm dầu vào máy. Do mặt bằng khá lớn, do đó ta sử dụng hai máy ép cọc và một xe cẩu cọc tiến hành ép từ hai phía trở vào giữa.Vậy ta quyết đònh chia công trình ra làm hai giai đoạn để thi công. Giai đoạn một thi công nửa khối , giai đoạn hai thi công nửa khối còn lại. Giai đoạn thứ hai được tiến hành khi công việc ép cọc của giai đoạn thứ 1 kết thúc. Sau khi ta lắp ghép xong thì thử chạy có tải và không tải. - Sơ đồ di chuyển của máy ép. Kích thước khoang đế máy ép là 1,7x2,5 m. Với cách bố trí cọc cách nhau 750 thì một vò trí đứng của máy sẽ ép được 6 cọc. Khi ép xong 6 cọc thì di chuyển máy ép trên ray của đế máy và ép tiếp các cọc còn lại. Khi kết thúc xong một đài móng thì ta dùng cần trục cẩu đối trọng và toàn bộ máy ép sang vò trí đài móng khác. Mặt bằng bố trí ép cọc tổng thể và ép trong từng đài móng như hình vẽ: - Thi công ép cọc. GVHD : TRỊNH TUẤN SVTH : TRƯƠNG HOÀNG VŨ Trang 138 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG - KHOÁ 99 Đề tài : CHUNG CƯ ĐINH TIÊN HOÀNG - PHƯỜNG 3, Q.BÌNH THẠNH Đưa cọc vào khung dẫn cọc và điều chỉnh để trục của cọc trùng với đường trục của kích và đi qua tâm cọc. Đầu trên của cọc được gắn chặt vào thang đònh hướng của khung máy. Các đường trục tâm cọc và tâm kích thủy lực phải nằm trong một mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng chuẩn đài móng nằm ngang. Độ sai lệch tâm không lớn hơn 1 cm. Khi chấu ma sát tiếp xúc chặt với thân cọc thì điều khiển van tăng dần áp lực. Chú ý những giây đầu tiên áp lực tăng chậm để đoạn cọc cắm vào đất một cách nhẹ nhàng với vận tốc xuyên không lớn hơn 1 cm/s. Sau đó tăng dần áp lực máy ép để máy ép có đủ thời gian cần thiết tạo đủ lực ép thắng lực ma sát và lực kháng của đất ở mũi cọc để cọc chuyển động với vận tốc không lớn hơn 2 cm/s. Trong quá trình ép cọc nếu thấy cọc bò nghiêng thì phải dừng lại để cân chỉnh, nếu sai lệch quá lớn thì phải nhổ cọc lên. Sau khi ép đoạn cọc tới mặt đất thì ta cho máy ngừng lại để lắp ghép đoạn cọc lói để ép cọc đến độ sâu thiết kế. - Xử lý cọc khi thi công ép cọc: Do cấu tạo đòa tầng dưới nền đất không đồng chất nên trong quá trình thi công ép cọc có thể xảy ra các trường hợp sau: + p lực tăng đột ngột tức là mũi cọc gặp lớp đất cứng hơn hoặc dò vật cục bộ, thì cần phải giảm tốc độ nén của cọc để cọc có đủ khả năng vào đất cứng hơn hoặc kiểm tra dò vật để xử lý, chú ý giữ áp lực không vượt quá giá trò tối đa cho phép. Phương pháp sử lý thường là khoan phá, khoan dẫn hay ép cọc thép tạo lỗ. + Khi ép cọc tới độ sâu thiết kế mà áp lực đầu cọc vẫn chưa đạt theo tính toán, thì khi đó phải ngưng ép lại và báo thiết kế sử lý. Biện pháp sử lý là kiểm tra xác đònh lại để nối thêm cọc cho đạt áp lực thiết kế. - Khi kết thúc việc ép xong một cọc, thì cọc đó phải thỏa mãn điều kiện sau: + Chiều dài cọc được ép sâu trong lòng đất không được nhỏ hơn chiều dài ngắn nhất qui đònh là 20 cm. + Lực ép cuối cùng phải đạt trò số từ ( 1,2 ÷ 1,5 )P thiết kế . Đồng thời trong xuốt chiều sâu xuyên lớn hơn 3 lần đường kính hoặc cạnh cọc, trong khoảng đó vận tốc cọc xuyên không quá 1 cm/s. + Lực ép giới hạn tối thiểu: Dựa vào lớp cuối cùng là cát chặt vừa. Do đó: P min = 1,5xP’ đ = 1,5 x 551 = 826,5 KN. + Ghi chép theo dõi lực nén theo chiều dài cọc. + Ghi chép lực ép cọc đầu tiên. + Khi mũi cọc đã cắm sâu vào lòng đất 30 ÷ 50 cm thì ta ghi chỉ số lực đầu tiên. Sau đó cứ mỗi lần cọc đi sâu xuống 1 mét thì ghi giá trò lực ép. - Thử tónh cọc: Số cọc thử tónh là 2% nhưng không ít hơn 3 cọc, do cơ quan chức năng chòu trách nhiệm. GVHD : TRỊNH TUẤN SVTH : TRƯƠNG HOÀNG VŨ Trang 139 [...]...ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG - KHOÁ 99 Đề tài : CHUNG CƯ ĐINH TIÊN HOÀNG - PHƯỜNG 3, Q.BÌNH THẠNH Chú ý: + Tại các vò trí có sự cố vận tốc xuyên thủng của cọc tăng hoặc giảm đột ngột, thì phải ghi vào sổ nhật ký tại độ sâu và giá trò lực ép ngay thời điểm đó Nếu thời gian kéo dài thì ngừng ép và chờ ý kiến của đơn vò thi t kế + Tại các đoạn có gia trò lực ép . công tác thi t kế và thi công xây dựng. Các điều kiện khác: - Hiện tại tại đòa phương có đầy đủ phương tiện máy móc thi t bò nhân lực để thi t kế thi công. cần phải làm những việc sau: 1. Thi công ván khuôn, coopha đà giáo. 2. Thi công cốt thép. 3. Thi công đổ bêtông. 1.1 Thi công ván khuôn - Cốppha đà giáo:

Ngày đăng: 16/04/2013, 09:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan