MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN I : Khái quát chung về tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động kinh doanh tại Công ty Dệt May Hà Nội I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty3 3 II. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty4 4 1. Chức năng và nhiệm vô4 4 2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh4 4 3. Đặc điểm quy trình công nghệ5 5 4. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý7 7 4.1. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý7 7 4.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban8 8 PHẦN II : Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty Dệt May Hà Nội I. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán11 11 1. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán11 11 2. Chức năng và nhiệm vụ của mỗi thành viên trong bộ máy12 12 II. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán tại Công ty15 15 1. Hệ thống tài khoản15 15 2. Hệ thống chứng từ15 15 3. Hình thức ghi sổ và phần mềm kế toán15 15 4. Sổ sách kế toán được sử dông17 17 5. Hệ thống báo cáo tài chính17 17 III. Đặc điểm kế toán mét số phần hành chủ yếu20 20 1. Kế toán vốn bằng tiền20 20 2. Kế toán TSCĐ22 22 3. Hạch toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận24 24 4. Kế toán nguyên, vật liệu26 26 IV. Tổ chức hạch toán chi tiết NVL tại Công ty30 30 1. Chứng từ và thủ tục nhập, xuất kho30 30 1.1. Chứng từ và thủ tục nhập kho30 30 1.2. Chứng từ và thủ tục xuất kho35 35 2. Tổ chức hạch toán chi tiết NVL tại Công ty40 40 2.1. Tại kho40 40 2.2. Tại phòng kế toán42 42 V. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu 48 1. Hạch toán tổng hợp nhập NVL48 48 2. Hạch toán tổng hợp xuất NVL 54 PHẦN III : Nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán về các phần hành kế toán tại Công ty Dệt May Hà Nội I. Nhận xét về công tác hạch toán các phần hành kế toán58 58 II. Một số phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả công tác60 60 KẾT LUẬN62 62
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước ta sau hơn 20 năm đổi mới chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước đã có được những thành công to lớn Nền kinh tế thị trường buộc các doanh nghiệp phải luôn phấn đấu nỗ lực không ngừng thì mới có tồn tại trong môi trường cạnh tranh khốc liệt Đặc biệt với những doanh nghiệp sản xuất có tồn tại và thực hiện kinh doanh có hiệu quả hay không phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố mà một trong những yếu tố không kém phần quan trọng đó là việc tổ chức quá trình hạch toán kế toán một cách hợp lý Đây là công việc có tầm quan trọng đặc biệt giúp cho doanh nghiệp xác định đúng và phân bổ chi phí một cách hợp lý, phản ánh kịp thời sự biến động của hàng hoá, hiệu quả sử dụng vốn Công ty Dệt May Hà Nội - mét doanh nghiệp lớn trong ngành Công nghiệp Việt Nam đã và đang khẳng định được vị thế của mình là một doanh nghiệp đi đầu trong lĩnh vực may mặc cũng đã rất chú trọng tới công tác
tổ chức hạch toán kế toán
Trong quá trình kiến tập tại Công ty Dệt May Hà Nội em đã phần nào tìm hiểu được tổ chức bộ máy quản lý và đặc điểm tổ chức công tác kế toán và em đã viết báo cáo kiến tập này
Báo cáo gồm 3 phần :
Phần I: Khái quát chung về tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động kinh
doanh tại Công ty Dệt May Hà Nội
Phần II: Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty Dệt May Hà Nội Phần III: Nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán về các
phần hành kế toán tại Công ty Dệt May Hà Nội
Do thời gian và kiến thức còn nhiều hạn chế vì vậy bài viết của em không thể tránh khỏi thiếu sót Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn của các thầy cô
để em có thể rót ra được những bài học, kinh nghiệm từ đó nâng cao và hoàn thiện kiến thức của bản thân
Trang 2Em xin chân thành cảm ơn TS Trần Nam Thanh đã tận tình giúp đỡ để em hoàn thành bản báo cáo này cũng như các cô chú, anh chị trong phòng Kế toán tài chính của Công ty Dệt May Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian kiến tập ở Công ty.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3PHẦN I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN
LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY DỆT MAY
HANOSIMEX
I Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty Dệt May Hà Nội là một doanh nghiệp lớn thuộc ngành công nghiệp Việt Nam Với 20 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty đã trở thành một thành viên hạch toán độc lập của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam, có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh các sản phẩm sợi, sản phẩm dệt kim cung cấp cho thị trường trong nước
và quốc tế
Tiền thân là Nhà máy Sợi Hà Nội, khi Tổng Công ty nhập khẩu thiết bị Việt Nam và Hãng UNIOMATEX ( Cộng hoà liên bang Đức) chính thức ký hợp đồng xây dựng Nhà máy Sợi Hà Nội vào ngày 7/4/1978 Công trình được khởi công xây dựng vào tháng 2/1979 và đến ngày 21/11/1984 bắt đầu chính thức đi vào hoạt động Trong quá trình phát triển, Nhà máy Sợi đã từng bước mở rộng qui mô sản xuất, với việc đầu tư xây dựng mới dây chuyền dệt kim sè I, sè II Nhờ dây chuyền dệt kim, nên bên cạnh sản phẩm Sợi, nhà máy còn có thêm sản phẩm dệt kim Vì vậy, tháng 4/1990, Bé Kinh tế đối ngoại cho phép nhà máy được kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp với tên giao dịch là HANOSIMEX Quyết định này tạo điều kiện cho nhà máy mở rộng quan hệ thương mại với một số bạn hàng mới trên thị trường thế giới, vì vậy hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng tăng lên
Để nâng cao hiệu quả quản lý, tháng 4/1991, Bộ Công nghiệp nhẹ quyết định chuyển tổ chức và hoạt động Nhà máy Sợi Hà Nội thành Xí nghiệp Liên Hợp Sợi - Dệt kim Hà Nội Đến tháng 6/1995, nhằm đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ mới Xí nghiệp Liên Hợp Sợi - Dệt kim Hà Nội được đổi thành Công ty Dệt Hà Nội
Với tên giao dịch quốc tế là: HANOI TEXTILE COMPANY
Viết tắt là : ViÕt t¾t lµ : HANOSIMEX
Trang 4Trụ sở chính : : Sè 1 - Mai Động - Q.Hoàng Mai - Hà
Nội
Như vậy từ năm 1995 đến nay, Công ty Dệt May Hà Nội là một doanh
nghiệp Nhà Nước thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam Đến nay Công ty được đổi thành Công ty Dệt May Hà Nội ( ngày 28/2/2000 theo QĐ - 103 - HĐQT)
II Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
1 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
Chức năng chính của Công ty là sản xuất các loại sợi với tỷ lệ pha trộn khác nhau, sản phẩm may mặc dệt kim, các loại vải Denim và sản phẩm của nó nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu
Là doanh nghiệp Nhà nước hạch toán kinh tế độc lập dưới sự lãnh đạo chuyên môn của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam và lãnh đạo chính quyền của Uỷ Ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội Công ty đã xác định cho mình nhiệm vụ kinh doanh rõ ràng đó là:
- Xây dựng và tổ chức thực hiện sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, gia công các loại mặt hàng sợi dệt, may cũng như dịch vụ theo đăng ký kinh doanh của Công ty
- Xây dựng các phương án sản xuất kinh doanh và dịch vụ phát triển kế hoạch, mục tiêu phát triển của Công ty
- Tổ chức nghiên cứu, nâng cao năng suất lao động, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ phù hợp với thị hiếu và nhu cầu đặt hàng của khách hàng
2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh
Công ty Dệt May Hà Nội hiện nay có 10 nhà máy thành viên Mỗi một nhà máy thành viên lại có một cơ cấu sản xuất riêng biệt phù hợp với tính chất của sản phẩm và năng lực sản xuất của từng nhà máy nhằm đảm bảo thực hiện tốt nhất nhiệm vụ sản xuất của toàn Công ty Do quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, yêu
Trang 5cầu độ chính xác cao, sản phẩm là hàng dệt may có nhiều chủng loại khác nhau phải trải qua nhiều công đoạn công nghệ sản xuất kế tiếp nhau, nên ở đây mỗi nhà máy là một dây chuyền khép kín, chịu trách nhiệm từ khâu đầu tiên đến khâu đóng gói sản phẩm Trong các nhà máy lại tổ chức thành các tổ sản xuất theo dây chuyền chuyên môn hoá theo từng chi tiết sản phẩm.
Các nhà máy thành viên của Công ty:
Nhà máy Sợi Hà Nội (H1)
Nhà máy Sợi Vinh ( V)
Nhà máy May III
Nhà máy May thời trang
Nhà máy May Đông Mỹ
3 Đặc điểm quy trình công nghệ
Sản phẩm của Công ty khá đa dạng, phong phó Trong đó, chủ yếu là sản phẩm sợi, sản phẩm dệt kim và khăn Nhìn chung quy trình công nghệ của các sản phẩm đều có tính phức tạp theo kiểu chế biến liên tục Sản phẩm hoàn thành là kết quả của quá trình chế biến từ khi đưa nguyên vật liệu ( khâu đầu ) cho đến thành sản phẩm, tạo thành một chu trình khép kín Chu kỳ sản xuất của Công ty tương đối ngắn có thể khái quát quy trình sản xuất sợi theo sơ đồ sau :
Trang 6Sơ đồ 1.1: Quy trình sản xuất Sợi
Theo quy trình sản xuất sợi, nguyên vật liệu chính là bông, xơ PE : Bông được đưa vào máy xé bông để xé thành sợi, rồi qua sơ chế tại máy chải thô, máy chải kỹ Sản phẩm là sợi PE hay sợi CT được pha trộn trên dây chuyền ghép tạo thành sản phẩm sợi pha và tiếp tục xử lý theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật trên máy sợi thô Sau đó, qua dây chuyền sợi con lại được xử lý và quấn thành ống sợi đơn
Trang 74 Đặc điểm tổ chức bộ mỏy quản lý
4.1 Mụ hỡnh tổ chức bộ mỏy quản lý
Sơ đồ 1.2 : Mụ hỡnh tổ chức
Ghi chú :
Điều hành trực tuyếnĐiều hành hệ thống quản lý chất lượng và hệ thống quản
lý Trỏch nhiệm - Xó hội
Tổng Giám Đốc
Giám
đốc điều hành Sợi
giám
đốc điều hành công tác XNK
Giám
đốc điều hành dệt nhuộm
Giám đốc
điều hành quản trị hành chính
Giám đốc
điều hành tiêu thụ nội địa
Giám đốc
điều hành kiêm GĐ Cty Dệt May HTL
chính
Phòng kỹ thuật đầu tư
Phòng thương mại
Phòng tổ chức hành chính.
Đại diện lãnh đạo về sức khoẻ và
Trung tâm cơ khí tự
động hoá
Nhà máy Dệt Hà
Đông
Trung tâm
đào tạo CN may
Chi nhánh cty tại Hải Phòng
Nhà máy Dệi Denim đời sốngPhòng
Trung tâm
y tế
Siêu thị VINA TEX
Hà
Đông
Trang 84.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
là :
- Công tác kế hoạch hoá : Căn cứ vào phương hướng mục tiêu phát triển KTXH của Nhà nước, của ngành, căn cứ vào nhu cầu thị trường trong, ngoài nước với năng lực sản xuất của Công ty, xây dựng kế hoạch sản xuất hàng năm của Công
ty để Tổng Giám Đốc xét duyệt
- Công tác cung ứng vật tư cho sản xuất : Xây dựng kế hoạch cung ứng và dự trữ vật tư, nhiên liệu, phụ liệu, thiết bị may trong nước phục vụ cho sản xuất hàng tháng, quý, năm cho các nhà máy
- Công tác quản lý vật tư sản phẩm trong kho : Xây dựng hệ thống chứng từ
và sổ sách ghi chép, tổ chức việc nhập xuất vật tư sản phẩm cho các nhà máy thành viên, thực hiện nghiêm túc chế độ cấp phát sổ sách, luân chuyển giao nhận chứng
từ, chế độ kiểm kê
- Công tác tiêu thô : Tổ chức công tác Marketing tiêu thụ sản phẩm
4.2.2 Phòng kỹ thuật đầu tư
Với chức năng lập kế hoạch đầu tư mua sắm phụ tùng, vật tư và bổ sung, cải tạo thay thế thiết bị mới đồng thời xây dựng chiến lược đầu tư trước mắt và lâu dài cho Công ty nhằm mở rộng và chiếm lĩnh thị trường Định mức kinh tế, kỹ thuật sợi, dệt, nhuộm, may, định mức lao động và hao phí lao động trong toàn Công ty
Trang 9Song song với chức năng là nhiệm vụ mà phòng kỹ thuật đầu tư phải đảm nhận góp phần hoàn thành nhiệm vô chung của Công ty :
- Xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn kỹ thuật quy trình công nghệ, xây dựng các phương án sử dụng các nguyên liệu bông, xơ, sợi, vải thành phẩm cho các nhà máy
- Giúp Tổng Giám Đốc xây dựng chiến lược đầu tư tổng thể và lâu dài, xây dựng kế hoạch đầu tư mua sắm, sửa chữa thiết bị máy móc nhằm nâng cao năng lực sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm
4.2.3 Phòng kế toán tài chính
Là bộ phận không thể thiếu trong mét doanh nghiệp, ở Công ty Dệt May Hà Nội phòng kế toán tài chính đảm nhận chức năng tham mưu giúp việc cho Tổng Giám Đốc ttrong các công tác kế toán, tài chính của Công ty nhằm sử dụng đồng vốn hợp lý đúng mục đích, đúng chế độ, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty được duy trì liên tục và đạt hiệu quả kinh tế cao
Nhiệm vụ của phòng kế toán được thể hiện rất rõ ràng đó là:
- Ghi chép, tính toán, phản ánh số liệu hiện có về tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn của Công ty, phản ánh các chi phí trong quá trình sản xuất và kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty
- Lập và chịu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốc về số liệu báo cáo kế toán với cơ quan Nhà nước và cấp trên theo hệ thống mẫu biểu do Nhà nước quy định
- Lập kế hoạch giá thành, kế hoạch tài chính, tính toán hiệu quả kinh tế cho các dự án đầu tư gửi cấp trên, tham mưu cho Tổng Giám Đốc về giá cả trong việc
ký kết hợp đồng mua bán vật tư thành phẩm với khách hàng…
4.2.4 Phòng xuất nhập khẩu
Với chức năng tham mưu cho Tổng Giám Đốc trong công tác nhập khẩu nguyên phụ liệu, hoá chất, máy móc thiết bị phụ tùng… phục vụ cho công tác đầu
Trang 10tư phát triển và ổn định sản xuất của Công ty, đồng thời xuất khẩu sản phẩm của Công ty ra nước ngoài.
Để thực hiện được chức năng của mình phòng xuất nhập khẩu có nhiệm vụ nghiên cứu và đánh giá thị trường, bạn hàng xuất khẩu và nhập khẩu giúp lãnh đạo Công ty những thông tin cần thiết trong định hướng phát triển sản xuất hàng xuất khẩu Trên cơ sở yêu cầu nhập khẩu của các đơn vị được Công ty duyệt, phòng tiến hành giao dịch, báo cáo và chuẩn bị hợp đồng nhập khẩu trình Tổng Giám Đốc ký
4.2.5 Phòng tổ chức hành chính
Phòng tổ chức hành chính có chức năng tham mưu cho Tổng Giám Đốc về lĩnh vực tổ chức cán bộ, đào tạo, lao động tiền lương, chế độ chính sách, quản lý hành chính, pháp chế đồng thời tổng hợp, phân tích, báo cáo thống kê các hoạt động thuộc lĩnh vực mà phòng quản lý
ty xây dựng đội ngò cán bộ kế cận, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngò cán bộ quản lý, cán bộ khoa học kỹ thuật và chuyên môn nghiệp vụ
- Xây dựng và trình Tổng Giám Đốc duyệt ban hành các quy chế trong công tác bảo hộ lao động, công tác đào tạo, công tác lao động, tiền lương chế độ
4.2.6 Trung tâm thí nghiệm và kiểm tra chất lượng sản phẩm(Trung tâm KCS)
* Chức năng : Nghiên cứu, đề ra các biện pháp nhằm tiếp cận các phương pháp
quản lý chất lượng tiên tiến tác động kịp thời vào sản xuất Tham gia xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO
Trang 11* Nhiệm vụ: Kiểm tra thớ nghiệm, xỏc nhận chất lượng cỏc loại nguyờn liệu Kiểm
tra cỏc yếu tố kỹ thuật, chất lượng của cỏc sản phẩm vải dệt kim, dệt thoi, sợi
PHẦN II : ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CễNG TÁC KẾ TOÁN TẠI
CễNG TY DỆT MAY HANOSIMEX
I Đặc điểm tổ chức bộ mỏy kế toỏn
1 Mụ hỡnh tổ chức bộ mỏy kế toỏn
Phũng kế toỏn tài chớnh của Cụng ty Dệt May Hà Nội bao gồm 22 người Mỗi người được phõn cụng một nhiệm vụ (ghi chộp phần hành) riờng mà đứng đầu
là kế toỏn trưởng (Trưởng phũng kế toỏn tài chớnh) Phũng kế toỏn được tổ chức như sau:
Sơ đồ 2.1: Mụ hỡnh bộ mỏy kế toỏn
Kế
toán
trưởng
Phó phòng
kế toán I
Phó phòng
kế toán II
Kế toán N.liệu, vật liệu
Kế toán siêu thị
Hà Đông
Kế toán tổng hợp
Kế toán thanh toán công nợ
Kế toán TSCĐ
Kế toán Xây dựng cơ bản
Trang 122 Chức năng và nhiệm vụ của mỗi thành viên trong bộ máy kế toán
2.1 Kế toán trưởng ( Kiêm trưởng phòng kế toán - tài chính)
Chức năng của kế toán trưởng là tham mưu giúp việc cho Tổng Giám Đốc trong công tác kế toán tài chính của Công ty nhằm sử dụng đồng vốn hợp lý đúng mục đích, đúng chế độ, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty được duy trì liên tục đạt hiệu quả cao
Kế toán trưởng có nhiệm vụ phân công, quản lý và điều hành nhân viên làm việc theo chức năng chuyên môn của từng phần hành Báo cáo chính xác kịp thời
và đúng thời hạn với Tổng Giám Đốc với cơ quan quản lý cấp trên về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp về việc ghi chép, tính toán, phản ánh số liệu hiện có tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản vật tư, tiền vốn Công
ty, tình hình sử dụng các nguồn vốn của đơn vị đồng thời phản ánh các chi phí trong quá trình sản xuất và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty…
2.2 Phó phòng kế toán
Là người giúp việc cho kế toán trưởng trong lĩnh vực công việc được phân công, cùng với trưởng phòng tham gia vào công tác tổ chức điều hành các phần hành kế toán cũng như khen thưởng kỷ luật, nâng lương cho cán bộ công nhân viên trong phòng Chịu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốc, trước kế toán trưởng về công việc thuộc lĩnh vực mình phụ trách
Phó phòng kế toán 1:
Trang 13- Cùng với các phòng ban chức năng khác trong Công ty ban hành quy chế khoán phí và kiểm tra việc thực hiện quy chế của các đơn vị, nhà máy thành viên trong Công ty nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất.
- Tham mưu cho lãnh đạo Công ty về giá cả trong việc ký hợp đồng bán vải Denim, sản phẩm may dệt và dệt thoi nội địa, giá bán phế liệu và tài sản thanh lý
Phó phòng kế toán 2:
- Phô trách công tác tài chính kế toán của Siêu thị VINATEX Hà Đông, có trách nhiệm phối hợp với Công ty kinh doanh thời trang để thực hiện nhiệm vụ kiểm soát về tài chính, hoạt động kinh doanh của Siêu thị
- Tổ chức hạch toán kế toán của Siêu thị, thực hiện các nghĩa vụ về thuế đối với cơ quan thuế địa phương
2.3 Kế toán nguyên vật liệu (NVL)
Bao gồm kế toán nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ theo dõi trực tiếp việc xuất, nhập NVL và các chứng từ có liên quan như : Sổ chi tiết vật tư, bảng phân bổ số 2, bảng kê số 3 đồng thời thực hiện hạch toán nghiệp vụ có liên quan đến xuất, nhập, tồn NVL Định kỳ, tiến hành kiểm kê kho cùng với thủ kho để đối chiếu số liệu trên sổ sách và thực tế tại kho
2.4 Kế toán giá thành
Gồm kế toán sản phẩm sợi và kế toán giá thành dệt kim Kế toán giá thành căn cứ vào bảng phân bổ chứng từ có liên quan để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, tiến hành lập bảng kê số 4 và nhật ký chứng từ số 7
2.5 Kế toán thanh toán
Kế toán thanh toán bao gồm có 5 người phụ trách về các phần hành kế toán tiền mặt, kế toán tiền gửi ngân hàng, kế toán công nợ và kế toán tiền lương
* Kế toán tiền mặt
Trang 14Ghi chép phản ánh tình hình và sự biến động của các loại tiền mặt tại quỹ của Công ty Sử dụng sổ quỹ tiền mặt và nhật ký chứng từ số 7.
Thủ quỹ chịu trách nhiệm quản lý quỹ tiền mặt hàng ngày của Công ty và
thực hiện việc thu chi tiền mặt theo phiếu thu, phiếu chi Thủ quỹ phải kiểm kê số tiền tồn quỹ, lập sổ quỹ gửi cho kế toán để cho kế toán làm cơ sở ghi sổ kế toán
* Kế toán tiền gửi ngân hàng
Theo dõi tình hình kế toán các khoản tiền gửi, tiền vay, các khoản tiền phải nép bằng uỷ nhiệm chi của Công ty để lên sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay và lập các chứng từ như nhật ký chứng từ số 2
* Kế toán công nợ
Theo dõi, ghi chép, phản ánh một cách kịp thời các khoản nợ phải thu, phải trả và tình hình thanh toán các khoản nợ đó, qua đó kiểm tra, kiểm soát tình hình quản lý và sử dụng tài sản của Công ty trong quá trình sản xuất kinh doanh, sử dụng nhật ký chứng từ số 4
* Kế toán tiền lương và BHXH
Có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra việc tính toán lương và các khoản trích, các khoản phụ cấp khác cho cán bộ công nhân viên trong Công ty, lập bảng thanh toán tiền lương, theo dõi và lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương
2.6 Kế toán TSCĐ
Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ trong Công ty, đồng thời định kỳ trích lập khấu hao và lên sổ sách liên quan Theo dõi công tác quyết toán, công trình xây dựng và mọi nghiệp vụ có liên quan đến đầu tư mới cũng như sửa chữa lớn, nhỏ TSCĐ
2.7 Kế toán tiêu thụ
Gồm kế toán tiêu thụ sợi xuất khẩu và nội địa, mỗi kế toán đều phải theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩm và lập các chứng từ liên quan như nhật ký chứng từ số
8, bảng kê số 8 10 11
Trang 152.8 Kế toán tổng hợp
Là người thực hiện các nghiệp vụ hạch toán cuối cùng, xây dựng kết quả kinh doanh của Công ty vào sổ kế toán tổng hợp, lập sổ cái, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh và lên thuyết minh báo cáo tài chính
II Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán tại Công ty
1 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản
Hiện nay, hệ thống tài khoản mà Công ty đang sử dụng được áp dụng theo hệ thống kế toán được ban hành theo Quyết định số 1141/1995/QĐ - BTC ngày 1/11/1995 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính và một số văn bản mới ban hành nhằm sửa đổi bổ sung hệ thống tài khoản Do đặc điểm qui trình sản xuất cùng một lúc tạo ra nhiều sản phẩm, giao dịch với nhiều loại khách hàng, ngân hàng các hoạt động diễn ra đa dạng nên để đảm bảo theo dõi chi tiết từng đối tượng và cung cấp thông tin một cách đầy đủ chính xác Công ty đã chi tiết các tài khoản một cách hợp lý Các tài khoản được chú trọng chi tiết có liên quan tới NVL, chi phí sản xuất, doanh thu, công nợ, tiền gửi vì đây là những phần hành cơ bản, đòi hỏi công việc ghi chép
* Giới thiệu phần mềm kế toán
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật, công nghệ thông tin, Công ty đã đưa vào sử dụng phần mềm kế toán Fast
Trang 16Accouting làm giảm bớt khối lượng ghi chép sổ sách của kế toán Từ các chứng từ gốc của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán nhập số liệu vào máy tính theo các phân hệ kế toán trên các sổ sách kế toán mà Công ty sử dụng Tự động chương trình sẽ ghi vào các sổ tổng hợp, sổ chi tiết và cuối kỳ kế toán lên các báo cáo kế toán được thiết kế theo đúng mẫu của Bộ Tài chính.
Chøng tõ gèc
Sæ chi tiÕt c¸c tµi kho¶n
B¶ng kª
B¸o c¸o tµi chÝnh
Sæ c¸i NhËt ký chøng
tõ
B¶ng
TH chi tiÕt M¹ng m¸y tÝnh
C«ng ty
Trang 17lưu trên máy tính của Công ty Cuối quí kế toán thực hiện việc khoá sổ, cộng số liệu trên các sổ kế toán chi tiết Sau đó kế toán sẽ lập bảng tổng hợp chi tiết, đối chiếu giữa bảng tổng hợp chi tiết với các sổ cái và dùa trên các bảng kê, sổ cái, bảng tổng hợp để lập báo cáo tài chính.
4 Tổ chức sổ kế toán
Để đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý tài chính Công ty đã sử dụng hình thức ghi sổ “ Nhật ký chứng từ “ Theo hình thức này có 10 NKCT ( từ số 1 đến số 10), 10 bảng kê ( từ bảng kê số 1 đến số 11), 4 bảng phân bổ, sổ cái các tài khoản
và hệ thống các sổ chi tiết
- Nhật ký chứng từ số 7 : Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp và chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố
- Bảng kê số 3: Tính giá thành thực tế vật liệu và công cụ, dụng cụ
- Bảng kê số 4: Tập hợp chi phí sản xuất theo từng loại sản phẩm
5 Hệ thống báo cáo được áp dụng tại Công ty
Cho tới nay, Công ty đang áp dụng chế độ báo cáo được ban hành theo Quyết định số 1141/1995/QĐ - BTC ngày 1/11/1995, Quyết định số 167/2000/QĐ - BTC ngày 25/10/2000 của Bộ Tài chính về chế độ báo cáo tài chính trong các
Trang 18doanh nghiệp, thông tư 89/2002/TT - BTC ngày 9/10/2002 và các văn bản mới về hướng dẫn kế toán thực hiện 12 chuẩn mực kế toán
Các báo cáo tài chính được lập tại Công ty gồm:
- Bảng cân đối kế toán mẫu số B01 - DN ( Ban hành theo QĐ số 167/2000/QĐ - BTC ngày 25/10/2000 của Bộ Tài Chính)
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ mẫu số B03 - DN ( Ban hành theo QĐ số 167/2000/QĐ - BTC ngày 25/10/2000 và sửa đổi bổ sung theo TT sè 89/2002/TT - BTC ngày 9/10/2002 của Bộ Tài Chính)
- Thuyết minh báo cáo tài chính mẫu số B09 - DN ( Ban hành theo QĐ số
1141 -TC - CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Tài Chính)
Ngoài ra Công ty còn sử dụng các báo cáo đối với từng phần hành kế toán:
- Các báo cáo về giá thành sản phẩm
- Các báo cáo tổng hợp và chi tiết về công nợ phải thu của từng khách hàng
- Các báo cáo tổng hợp chi tiết về tình hình bán hàng : lỗ, lãi theo từng mặt hàng, hình thức bán hàng
Các báo cáo tài chính được lập theo quý, do kế toán tổng hợp lập gửi lên kế toán trưởng và Tổng Giám Đốc ký duyệt sau đó gửi cho các cơ quan chủ quản như : Ban giám đốc Tổng Công ty Dệt May Hà Nội, Bộ Tài Chính
Các báo cáo phần hành do kế toán của từng phần hành lập, sau đó gửi cho kế toán tổng hợp lập các báo cáo tài chính của Công ty
Trang 19Biểu sè 2.1: Một số chỉ tiêu về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2004 so với 2003
Số tiền Tỷ lệ % Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
668.319.573 868.727.455 200.407.822 29,99
Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
665.469.564 863.101.166 197.631.602 29,7
Giá vốn hàng bán 572.067.272 758.983.188 186.915.916 32,67 Lợi nhuận gộp về bán hàng
và cung cấp dịch vụ
93.402.292 104.117.977 10.715.685 11,47
Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh
1.810.450 1.939.648 129.198 7,14
Lợi nhuận khác 503.563 1.299.546 795.983 158,1 Tổng lợi nhuận trước thuế 2.314.014 3.239.194 825.180 35,66 Lợi nhuận sau thuế 1.573.529 2.202.736 629.207 39,99
Qua bảng trên ta thấy lợi nhuận của Công ty qua hai năm đã tăng lên rõ dệt Lợi nhuận của Công ty hàng năm là rất lớn chứng tỏ kết quả hoạt động sản xuất
Trang 20kinh doanh của Công ty là rất tốt điều đó cũng cho thấy rằng trong năm vừa qua Công ty đã có những biện pháp và phương hướng kinh doanh đúng đắn của mình
để không ngừng nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp mình
* Tóm lại : Chế độ hạch toán áp dụng tại Công ty bao gồm những điểm chủ yếu
- Định kỳ đối chiếu kiểm tra số liệu 6 tháng một lần
- Chứng từ sổ sách được bảo quản, lưu trữ tại phòng kế toán theo quy định của Bộ Tài chính
- Phương pháp kế toán tài sản cố định được áp dông :
+ Nguyên tắc đánh giá TSCĐ : Theo nguyên giá TSCĐ
+ Phương pháp khấu hao áp dông : Theo phương pháp đường thẳng
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường xuyên Đối với nguyên vật liệu xuất kho khi xác định giá trị Công ty áp dụng phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ
- Cách tính thuế giá trị gia tăng : Tính theo phương pháp khấu trừ thuế
- Phương pháp phân bổ chi phí theo khối lượng sản phẩm hoàn thành
III Đặc điểm kế toán một số phần hành tại Công ty Dệt May Hà Nội
1 Kế toán vốn bằng tiền
1.1 Tài khoản sử dụng
- TK 111: Tiền mặt
- TK 112: Tiền gửi ngân hàng
- TK 113: Tiền đang chuyển
1.2 Chứng từ và sổ sách được sử dụng
Trang 21Việc hạch toán và ghi chép phần hành vốn bằng tiền có các chứng từ sử dụng như sau:
- Phiếu thu, phiếu chi
- Giấy báo nợ, giấy báo có
- Giấy uỷ nhiệm chi
- Bảng sao kê
- Sổ tiền gửi ngân hàng
- Sổ phụ ngân hàng
Sổ sách bao gồm: Nhật ký chứng từ số 1, sè 2(NKCT); bảng kê số 1, sè 2; sổ chi tiết và sổ cái các tài khoản 111, 112
1.3 Trình tự hạch toán
1.3.1 Tiền mặt
Việc thu chi tiền tại quỹ phải có lệnh thu, chi và có chữ ký của Tổng Giám Đốc và kế toán trưởng Trên cơ sở các lệnh thu chi này kế toán tiền mặt lập các phiếu thu, phiếu chi Thủ quỹ nhận các phiếu thu, phiếu chi sẽ tiến hành thu, chi theo các chứng từ đó, đồng thời ký tên đóng dấu vào các phiếu này rồi ghi vào sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ và nép chúng cho kế toán tiền mặt để định khoản và ghi sổ
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ mà thủ quỹ nép lên kế toán tiến hành nhập các dữ liệu vào máy tính Máy tính sẽ tự động xử lý và đưa các số liệu vào NKCT sè 1; bảng kê số 1, sổ chi tiết TK111, sổ cái TK111 Cuối kỳ kế toán sẽ lập các bảng tổng hợp chi tiết sau đó lập bảng cân đối số phát sinh và lập các báo cáo tài chính
1.3.2 Tiền gửi ngân hàng
Căn cứ để hạch toán trên TK112 là các giấy báo Nợ, giấy báo Có hoặc bảng sao kê của ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc Khi nhận được các chứng từ từ ngân hàng gửi đến, kế toán thực hiện kiểm tra đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo, sau đó kế toán sẽ tiến hành định khoản và ghi sổ kế toán Công ty mở tài khoản chi
Trang 22tiết đối với từng ngân hàng Thông qua hệ thống máy tính, kế toán lần lượt ghi vào bảng kê số 2, sổ chi tiết TK112, sổ cái TK112, NKCT sè 2 Cuối kỳ dùa vào đó kế toán sẽ lập bảng tổng hợp chi tiết và lập các báo cáo tài chính.
1.3.3 Tiền đang chuyển
Tiền đang chuyển được theo dõi chi tiết theo từng loại séc tiền mặt Tiền đang chuyển được theo dõi hàng ngày, và trên một sổ riêng để xem xét tình hình biến động của tiền đang chuyển
Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ các nghiệp vụ về vốn bằng tiền
NhËt ký chøng tõ sè
1, sè 2
B¶ng TH chi tiÕt M¹ng m¸y tÝnh
C«ng ty
Trang 23- TK 214 : Hao mòn TSCĐ
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình
sử dụng do trích khấu hao và những khoản tăng giảm hao mòn khác của các loại TSCĐ của doanh nghiệp
Ngoài ra Công ty còn dử dụng một số tài khoản khác như TK 411, TK133,
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ
- Biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ
- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành
Sổ sách được sử dụng bao gồm : bảng phân bổ khấu hao( bảng kê số 4) sổ chi tiết và sổ cái các tài khoản 211, 212, 213 và NKCT sè 9
2.3 Trình từ hạch toán TSCĐ
Công ty Dệt May Hà Nội có các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ tương đối nhiều TSCĐ của Công ty có chủ yếu do Nhà nước cấp hoặc tự mua sắm Trình tự hạch toán tuân theo quy định của Bộ Tài Chính
Khi mua sắm hoặc được cấp phát TSCĐ, dùa vào biên bản giao nhận TSCĐ
kế toán tiến hành vào sổ, thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn Thẻ do kế toán lập kế toán trưởng xác nhận và lưu ở phòng
kế toán trong suốt quá trình sử dụng Thẻ TSCĐ được lập cho từng loại tài sản Sau
đó căn cứ vào thẻ TSCĐ kế toán tiến hành vào sổ TSCĐ theo dõi chi tiết tài sản của toàn Công ty theo từng loại TSCĐ
Trang 24Định kỳ hàng tháng kế toán trích khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh Tiếp đó, kế toán vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ Để theo dõi tình hình biến động TSCĐ trong kỳ Công ty còn mở thêm sổ biến động TSCĐ Khi tiến hành ghi sổ căn cứ trên các chứng từ gốc kế toán ghi vào các sổ chi tiết, bảng phân
bổ khấu hao( bảng kê số 4) sổ cái các TK211, 212, 213 và NKCT sè 9 Cuối kỳ, dùa vào đó kế toán tổng hợp lập các báo cáo tài chính
Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ các nghiệp vụ về TSCĐ
212, 213
NhËt ký chøng
tõ sè 9
B¶ng
TH chi tiÕt
Trang 25- TK 421: Thu nhập chưa phân phối
và bên Có của tài khoản xác định kết quả kinh doanh
- Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản xác định kết quả kinh doanh
- Kết chuyển giá vốn hàng bán vào tài khoản xác định kết quả kinh doanh
- Kết chuyển chi phí bán hàng vào tài khoản xác định kết quả kinh doanh
- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào tài khoản xác định kết quả kinh doanh
- Từ đó xác định được lãi, lỗ trên báo cáo kết quả kinh doanh
Sau khi xác định được lợi nhuận duyệt bởi cơ quan thuế Công ty tiến hành phân phối lợi nhuận:
- Trước hết Công ty nép thuế thu nhập doanh nghiệp 28%
- Trừ các khoản chi phí thực tế đã chi nhưng không được tính vào chi phí hợp lý khi xác định thu nhập chịu thuế
- Trả tiền phạt vi phạm pháp luật Nhà nước
Phần còn lại được trích lập các quỹ :
- Trích tối thiểu 50% cho quỹ đầu tư phát triển
- Trích 10% cho quỹ dự phòng tài chính
Trang 26- Sè lợi nhuận còn lại sau khi trích các quỹ trên sẽ được trích lập quỹ khen thưởng và quỹ phóc lợi…
Trang 27Sơ đồ 2.5:
Trình tù ghi sổ các nghiệp vụ về xác định kết quả kinh doanh
4 Kế toán nguyên, vật liệu (NVL)
4.1 Đặc điểm và yêu cầu quản lý NVL
Công ty Dệt May Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nước chuyên về lĩnh vực may mặc có quy mô sản xuất lớn, sản phẩm đầu ra nhiều về số lượng, đa dạng về chủng loại và mặt hàng Do vậy, vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm của Công ty cũng rất đa dạng và phong phú tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau, chẳng hạn như: sợi, chỉ, thuốc nhuộm, kim may, than, xăng, dầu, bao bì Mỗi loại NVL đều
có đặc điểm riêng nên nhu cầu bảo quản và tàng trữ chúng rất phức tạp Tính phức tạp của công việc bảo quản NVL của Công ty không chỉ do số lượng lớn của từng loại vật liệu mà còn do tính chất lý hoá của chúng Công ty có kế hoạch thu mua NVL một cách hợp lý để dự trữ cho sản xuất và vừa để hạn chế ứ đọng vốn, giảm tiền vay ngân hàng Công tác quản lý NVL được đặt ra là phải bảo quản và sử dụng tiết kiệm đạt hiệu quả tối đa đặc biệt là NVL chính Hiểu rõ được điều này Công ty
đã tổ chức hệ thống kho tàng trữ NVL hợp lý, đầy đủ và gần các phân xưởng sản
Chøng tõ gèc vµ c¸c b¶ng ph©n bæ
NhËt ký chøng tõ sè 8,10,11…
B¶ng
TH chi tiÕt
Trang 28xuất để tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển và cung cấp vật liệu cho sản xuất một cỏch nhanh nhất.
Một yếu tố cũng khụng kộm phần quan trọng gúp phần quản lý NVL là việc xõy dựng hệ thống danh điểm cho mỗi loại NVL
4.2 Phương phỏp đỏnh giỏ NVL tại Cụng ty Dệt May Hà Nội
Nguyờn vật liệu là một trong những yếu tố cấu thành nờn sản phẩm Giỏ trị NVL chiếm tỷ trọng lớn( khoảng 70%) giỏ thành sản phẩm Vỡ vậy, việc đỏnh giỏ NVL một cỏch hợp lý, chớnh xỏc cú vai trũ đặc biệt quan trọng, gúp phần thỳc đẩy mục tiờu sử dụng hiệu quả NVL, hạ giỏ thành, hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh, nõng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp
Tớnh giỏ vật liệu là việc dựng tiền để biểu hiện giỏ trị của chỳng Muốn việc tớnh toỏn được chớnh xỏc thỡ mỗi một doanh nghiệp phải tỡm cho mỡnh một cỏch tớnh hợp lý nhất Hiện nay, Cụng ty Dệt May Hà Nội đang sử dụng phương phỏp tớnh giỏ thực tế đối với NVL nhập kho và giỏ bỡnh quõn cả kỳ dự trữ đối với NVL xuất kho
4.2.1 Tớnh giỏ NVL nhập kho
* Đối với NVL mua ngoài nhập kho
* Đối với NVL gia cụng chế biến
Giá thực
tế NVL
nhập kho
Giá mua ghi trên hoá đơn
Chi phí thu mua phát sinh
Thuế nhập khẩu
CKTM, giảm giá
Giá mua ghi trên
Trang 29* Đối với phế liệu thu hồi nhập kho : Là NVL dựng thừa hoặc sản phẩm hỏng khụng sửa chữa được Giỏ NVL nhập kho chớnh là giỏ NVL xuất kho, do vậy Cụng
ty chỉ theo dừi số lượng NVL nhập vào mà khụng theo dừi giỏ trị Giỏ trị này được hạch toỏn ghi giảm cho TK154 – Chi phớ sản xuất kinh doanh dở dang
4.2.2 Tớnh giỏ NVL xuất kho
Nguyờn vật liệu xuất kho chủ yếu được dựng cho mục đớch sản xuất sản phẩm của Cụng ty, việc xuất bỏn ra ngoài và cho vay là rất hữu hạn Để phản ỏnh giỏ vật liệu xuất kho được chớnh xỏc, Cụng ty đó sử dụng phương phỏp giỏ bỡnh quõn cả kỳ dự trữ Đõy là phương phỏp đơn giản và dễ thực hiện Lý do Cụng ty sử dụng phương phỏp này vỡ nguyờn vật liệu chớnh và một số vật liệu phụ khỏc chủ yếu nhập từ nước ngoài và luụn cú sự biến động về giỏ cả, do phụ thuộc vào yếu tố chủ quan và khỏch quan( mựa vụ, thuế nhập khẩu, tỡnh hỡnh kinh tế trong và ngoài nước ) Nhờ ỏp dụng phần mềm kế toỏn đó được lập trỡnh sẵn việc tớnh toỏn được thực hiện nhanh gọn hơn Hàng ngày khi nhận được cỏc chứng từ xuất kho kế toỏn chỉ việc cập nhật số liẹu về số lượng của từng loại NVL thực xuất Cuối thỏng, sau khi tổng hợp đầy đủ vật liệu xuất kho mỏy sẽ tự động tớnh ra giỏ trung bỡnh theo cụng thức :
Số lượng NVL tồn đầu kỳ
Số lượng NVL nhập trong kỳ
Giá TTế NVL nhập trong kỳ+
+
=
Trang 30NVL, cấp 3 theo khu vực, cấp 4 theo giá mua và chi phí mua, cấp 5 theo tính chất
và đặc điểm của NVL
Ngoài ra, Công ty còn sử dụng một số tài khoản liên quan khác như :TK 111,
112, 133, 141, 331, 621 Công ty không sử dụng TK 151 - Hàng mua đang đi đường và Nhật ký chứng từ số 6
Sổ sách được sử dụng bao gồm NKCT sè 1, sè 2, sè 7, sè 10; các sổ chi tiết TK331, 141, 152; bảng phân bổ vật liệu - công cụ dụng cụ, bảng kê số 3 và sổ cái
TK 152
4.4 Trình tự hạch toán NVL
Hàng ngày khi nhận được các chứng từ (Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm kê ) kế toán sẽ tiến hành kiểm tra sau đó nhập số liệu vào phân hệ máy tính của Công ty, máy tính sẽ tự động xử lý số liệu Số liệu sẽ được cập nhật vào các Nhật ký chứng từ (Nhật ký chứng từ số 7, 10 ), Bảng kê (Bảng kê số 3, 4,
5, 6 ), sổ chi tiết có liên quan (Sổ chi tiết tài khoản 152.1, 111.1, 331 ) và Sổ cái các tài khoản 152, 111, 331 Cuối kỳ kế toán sẽ lập các bảng tổng hợp chi tiết sau
đó lập bảng cân đối số phát sinh và lập các báo cáo tài chính
Trang 31Sơ đồ 2.6:
Trình tù ghi sổ các nghiệp vụ về nguyên vật liệu
IV Tổ chức hạch toán chi tiết NVL tại Công ty Dệt May Hà Nội
1 Chứng từ và thủ tục nhập, xuất kho
1.1 Chứng từ và thủ tục nhập kho
Khi nhận được hoá đơn giá trị gia tăng ( GTGT) của bên bán hoặc giấy báo nhập hàng do người bán gửi đến, phòng kế hoạch thị trường tiến hành kiểm tra đối chiếu với các bản hợp đồng đã ký với bên bán vật tư Khi hàng được chuyển đến Công ty, cán bộ tiếp liệu phòng kế hoạch thị trường kết hợp với thủ kho tiến hành đánh giá kiểm tra về mặt số lượng, chất lượng quy cách vật tư, rồi lập biên bản kiểm nghiệm vật tư Nếu đạt yêu cầu thì tiến hành thủ tục nhập kho theo số thực nhập
Trên cơ sở hoá đơn, giấy báo nhận hàng và biên bản kiểm nghiệm phòng kế hoạch thị trường lập phiếu nhập kho Thủ kho kiểm nhận hàng, ghi số thực nhập
Chøng tõ gèc ( PhiÕu nhËp, phiÕu xuÊt ) …
Sæ chi tiÕt c¸c tµi kho¶n (152.1, 111.1 ) …
sè 7,10
B¶ng
TH chi tiÕt M¹ng m¸y tÝnh
C«ng ty
Trang 32vào phiếu nhập kho và ký, đồng thời ghi thẻ kho Định kỳ một tuần một lần thủ kho chuyển phiếu nhập kho về cho kế toán NVL Kế toán NVL thực hiện kiểm tra phiếu nhập kho do thủ kho chuyển lên và ghi sổ chi tiết NVL
* Với NVL mua ngoài :
Ví dô : Ngày 23/2/2005, Công ty Dệt May Hà Nội mua bông của Công ty
TNHH TM Cửu Long hoá đơn GTGT sè 55574
Trang 33Biểu sè 2.1:
HOÁ ĐƠN Mẫu sè: 01 GTKT- 3LL
GIÁ TRỊ GIA TĂNG GR/2004BLiên 2: Giao khách hàng005574 005574Ngày 23 tháng 02 năm 2005
Đơn vị bán : Công ty TNHH TM Cửu Long
Địa chỉ : 29 ngõ 203 - Trường Chinh - Hà Nội
Điện thoại :
Họ tên người mua hàng : Bán hàng theo hợp đồng
Tên đơn vị : Công ty Dệt May Hà Nội
Địa chỉ : Sè 1 - Mai Động - Quận Hoàng Mai - Hà Nội
Số tài khoản : Hình thức thanh toán : CK MS 0100100826
STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đvt Số lượng Đơn giá Thành tiền
Số tiền viết bằng chữ: Sáu trăm chín mươi sáu triệu sáu trăm hai mươi ba