Cỏc nguyờn lý căn bản

Một phần của tài liệu Ứng dụng phương pháp Phân tích kỹ thuật tại Công ty Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 46)

Khi nghiờn cứu lý thuyết Dow cú 12 nguyờn lý quan trọng sau:

1.4.1.2.1. Chỉ số bỡnh quõn thị trường phản ỏnh tất cả (trừ hành động của Chỳa).

Bởi vỡ nú phản ỏnh những hoạt động cú liờn kết với nhau của hàng nghỡn nhà đầu tư, gồm cả những người cú kinh nghiệm dự đoỏn thị trường giỏi nhất, cú những thụng tin tốt nhất về xu hướng và cỏc sự kiện, những gỡ cú thể nhận thấy trước và tất cả những gỡ cú thể ảnh hưởng đến cung và cầu của cỏc loại chứng khoỏn. Thậm chớ cả những thiờn tai hay thảm họa khụng dự tớnh được thỡ ngay khi xảy ra chỳng đó

được thị trường phản ỏnh ngay vào giỏ của cỏc loại chứng khoỏn.

1.4.1.2.2. Ba xu thế của thị trường

Thuật ngữ thị trường nhằm chỉ giỏ chứng khoỏn núi chung, dao động của thị trường tạo thành cỏc xu thế giỏ, trong đú quan trọng nhất là cỏc xu thế cấp 1 (xu thế chớnh hay xu thế cơ bản). Đõy là những biến động tăng hoặc giảm với qui mụ lớn, thường kộo dài trong một hoặc nhiều năm và gõy ra sự tăng hay giảm đến 20% giỏ của cỏc cổ phiếu. Chuyển động theo xu thế cấp 1 sẽ bị ngắt quóng bởi cỏc bởi sự xen vào của cỏc dao động cấp 2 theo hướng đối nghịch - gọi là những phản ứng hay điều chỉnh của thị trường. Những biến động này xuất hiện khi xu hướng cấp 1 tạm thời vượt quỏ mức độ hiện tại của bản thõn nú (gọi chung cỏc biến động này là cỏc biến động trung gian - biến động cấp 2). Những biến động cấp 2 bao gồm những biến động giỏ nhỏ hay gọi là những biến động hàng ngày và khụng cú ý nghĩa quan trọng trong Lý thuyết Dow.

1.4.1.2.3. Xu thế cấp 1

Như đó núi đến ở phần trước, xu thế cấp 1 là những chuyển động lớn của giỏ, bao hàm cả thị trường, thường kộo dài hơn 1 năm và cú thể là trong vài năm. Nếu như mỗi đợt tăng giỏ liờn tiếp đều đạt đến mức cao hơn mức trước đú và mỗi điều chỉnh cấp 2 đều dừng lại ở mức đỏy cao hơn mức đỏy của lần điều chỉnh trước thỡ xu thế cấp 1 lỳc này là tăng giỏ - thị trường lỳc này là thị trường con bũ tút - Bull Market (để đảm bảo tớnh chớnh xỏc, trong phần cũn lại của của đề ỏn sẽ dự nguyờn thuật ngữ tiếng Anh : Bull Market). Cũn ngược lại nếu mỗi biến động giảm đều làm cho giỏ xuống những mức thấp hơn cũn mỗi điều chỉnh đều khụng đủ mạnh để làm cho giỏ tăng lờn đến mức đỉnh của những đợt tăng giỏ trước đú thỡ xu thế cấp 1 của thị trường lỳc này là giảm giỏ, thị trường được gọi là thị trường con gấu_Bear Market (trong phần cũn lại sẽ giữ nguyờn từ tiếng Anh). Thụng thường, về lý thuyết thỡ xu thế cấp 1 chỉ là một trong 3 loại xu thế mà một nhà đầu tư dài hạn quan tõm. Mục đớch của nhà đầu tư đú là mua chứng khoỏn càng sớm càng tốt trong một thị trường lờn giỏ, sớm đến mức anh ta cú thể chắc chắn rằng mới cú duy nhất mỡnh anh ta bắt đầu mua và sau đú nắm giữ đến khi và chỉ khi Bull Market đó thực sự kết thỳc và bắt đầu Bear Market. Nhà đầu tư hiểu rằng họ cú thể bỏ qua một cỏch an toàn tất cả những sự xen vào của cỏc điều chỉnh cấp 2 và cỏc dao động nhỏ vỡ họ đầu tư dài hạn theo xu thế

chớnh của thị trường. Tuy nhiờn với một kinh doanh chứng khoỏn ngắn hạn thỡ những biến động của xu thế cấp 2 lại cú vai trũ quan trọng bởi họ kiếm lợi nhuận dựa trờn những biến động ngắn hạn của thị trường.

1.4.1.2.4. Xu thế cấp 2

Xu thế cấp 2 là những điều chỉnh cú tỏc động làm giỏn đoạn quỏ trỡnh vận động của giỏ theo xu thế cấp 1. Chỳng là những đợt suy giảm tạm thời (trung gian) hay cũn gọi là những điều chỉnh xuất hiện ở cỏc Bull Market; hoặc những đợt tăng giỏ hay cũn gọi là hồi phục xuất hiện ở cỏc Bear Market. Thường thỡ những biến động trung gian này kộo dài từ 3 tuần đến nhiều thỏng. Chỳng sẽ kộo ngược lại khoản 1/3 đến 2/3 mức tăng (hay giảm tựy loại thị trường) của giỏ theo xu thế cấp 1. Do đú, chẳng hạn trong Bull Market, nếu chỉ số giỏ bỡnh quõn cụng nghiệp tăng liờn tục ổn định hoặc cú giỏn đoạn rất nhỏ và mức tăng đạt đến 30 điểm, khi đú xuất hiện xu thế điều chỉnh cấp 2, thỡ người ta cú thể trụng đợi xu thế điều chỉnh này cú thể làm giảm từ 10 đến 20 điểm cho đến khi thị trường lặp lại xu thế tăng cấp 1 ban đầu của nú.

Dẫu sao cũng cần lưu ý là qui tắc giảm 1/3 đến 2/3 khụng phải là một luật lệ khụng thể phỏ vỡ mà nú đơn giản chỉ là một nhận xột về khả năng cú thể xảy ra mà hầu hết cỏc biến động cấp 2 đều bị giới hạn trong mức này. Rất nhiều trong số đú ngừng tỏc động ở điểm gần với mức 50% mà rất hiếm khi đạt đến mức 1/3.

Như vậy cú 2 tiờu chớ để nhận định một xu thế cấp 2: Tất cả những chuyển động của giỏ ngược hướng với xu thế cấp 1 kộo dài ớt nhất 3 tuần và kộo hoàn lại ớt nhất 1/3 mức biến động thức của xu thế cấp 1 (tớnh từ điểm kết thỳc biến động cấp 2 trước đú đến biến động cấp 2 này, bỏ qua những dao động nhỏ) thỡ được coi là thuộc loại trung gian hay cũn gọi là biến động cấp 2. Mặc dự đó cú những tiờu chớ để xỏc định một xu thế cấp 2 nhưng vẫn cú những khú khăn trong việc xỏc định thời điểm hỡnh thành và thời gian tồn tại của xu thế.

1.4.1.2.5. Xu thế nhỏ (Minor)

Đõy là những dao động trong thời gian ngắn (dài tối đa 3 tuần, hường chỉ dưới 6 ngày) mà theo như thuyết Dow đó núi đến, bản thõn chỳng khụng thực sự cú ý nghĩa nhưng chỳng gúp phần tạo nờn cỏc xu thế trung gian. Thụng thường thỡ một biến động trung gian dự là một xu thế cấp 2 hay là một phần của xu thế cấp 1 xen

giữa hai xu thế cấp 2 liờn tiếp, đều được tạo thành từ một dóy gồm 3 hoặc nhiều hơn những dao động nhỏ khỏc nhau. Xu thế nhỏ là dạng duy nhất trong 3 loại xu thế cú thể bị “lụi kộo” (bị tỏc động). Để tỏc động vào xu thế cấp 1 và 2 thỡ cần những giao dịch với khối lượng rất lớn và điều này hầu như là khụng thể.

Để làm rừ khỏi niệm về 3 xu thế của thị trường, ta cú thể so sỏnh với biến động của súng biển với một số điểm giống nhau như sau: Xu thế cấp 1 trong giỏ chứng khoỏn giống như những đợt thủy triều lờn hoặc xuống. Cú thể so sỏnh thị trường lờn giỏ (Bull Market) với thủy triều lờn. Thủy triều dõng nước lờn bờ biển ngày càng xa vào sõu trong bờ và đến đỉnh của thủy triều thỡ lại quay ngược trở về biển. Khi thủy triều rỳt lại được so sỏnh với thị trường xuống giỏ (Bear Market). Và cho dự trong lỳc thủy triều lờn hay xuống thỡ luụn cú những con súng đập vào bờ rồi lại lựi lại về biển. Khi thủy triều lờn mỗi con súng liờn tiếp nhau vào bờ, súng sau vào sõu hơn súng trước lại gúp phần làm thuỷ triều vào xa hơn trong bờ, nhưng khi thủy triều xuống mỗi con súng khụng mang nước ra xa bờ mà nước giảm xuống là do súng sau vào đến bờ ở mức thấp hơn (tụt lại hơn) so với đỉnh của súng trước, mỗi con súng do đú sẽ trả lại dần dần bờ biển như trước khi thủy triều lờn. Những con súng này là cỏc xu thế trung gian, cú thể cấp1 hoặc cấp 2 tựy thuộc hướng chuyển động của nú so với hướng của thủy triều vào thời điểm xảy ra xu thế đú.

Mặt biển cũng luụn luụn biến động với những gợn súng nhấp nhụ chuyển động cựng chiều, ngược chiều hoặc chuyển động ngang so với hướng của những con súng lớn - những gợn súng này biểu hiện cho cỏc xu thế nhỏ (những dao động hàng ngày cú vai trũ khụng quan trọng như đó núi ở phần trờn). Những đợt thủy triều, những con súng và những gợn súng nhỏ chớnh là những hỡnh ảnh so sỏnh giống nhất đối với những biến giỏ của một thị trường. Trong những phần sau ta sẽ cũn xem xột đến một lý thuyết khỏc về thị trường gọi là Lý thuyết Súng Elliott, trong đú mọi biến động của thị trường đều gắn trực tiếp với cỏc con súng.

1.4.1.2.6. Bull Market (thị trường con bũ tút - thị trường tăng giỏ)

Một xu thế tăng giỏ cơ bản thường bao gồm 3 thời kỡ. Thời kỡ đầu tiờn là quỏ trỡnh “tớch tụ”, trong quỏ trỡnh này, những nhà đầu tư cú tầm nhỡn xa sẽ tiến hành xem xột cỏc doanh nghiệp, cú thể vào thời kỡ này doanh nghiệp đang suy thoỏi nhưng nhà đầu tư nhận thấy khả năng doanh ngiệp cú thể chuyển biến tỡnh hỡnh thành tăng

trưởng nhanh chúng, cú thể giỏ cổ phiếu của nú sẽ tăng trong thời gian tới. Đõy cũng là thời điểm mà cổ phiếu này đang được chào bỏn rất nhiều bởi những nhà đầu tư đang cú tõm lý rất chỏn nản và lo lắng về tỡnh trạng của những cổ phiếu của họ và để nhằm tăng dần giỏ chào bỏn của họ khi thị trường xuất hiện sự suy giảm trong khối lượng giao dịch. Cỏc bản bỏo cỏo tài chớnh của doanh nghiệp đú cú thể khụng tốt thậm chớ rất tồi. Cụng chỳng hoàn toàn cảm thấy thất vọng khi tham gia vào thị trường chứng khoỏn bởi họ thấy lượng tiền đó đầu tư của họ đang giảm nhanh chúng và cú nguy cơ cũn giảm nữa, vỡ vậy mà họ muốn thoỏt ra khỏi thị trường. Tuy nhiờn cú thể nhận thấy một điều vào cuối giai đoạn thứ nhất này là trong hoạt động của cụng ty và trong những biến động trờn thị trường đó cú những biến chuyển tuy mới chỉ ở mức hạn chế, bắt đầu xuất hiện những đợt tăng giỏ nhỏ.

Thời kỳ thứ 2 là thời kỳ của sự tăng trưởng khỏ vững chắc. Họat động của doanh ngiệp đang theo dừi gia tăng mạnh cựng với những khởi sắc trong nội bộ doanh nghiệp và doanh thu của nú cũng tăng dần và bắt đầu thu hỳt cỏc mối quan tõm trờn thị trường. Đõy chớnh là thời kỡ mang lại nhiều lợi nhuận cho cỏc nhà kinh doanh chứng khoỏn theo trường phỏi Phõn tớch kỹ thuật.

Cuối cựng là thời kỡ thứ 3, trong thời kỡ này thị trường sụi sục với những biến động của nú. Cụng chỳng rất hỏo hức với từng biến động của thị trường. Tất cả cỏc thụng tin tài chớnh của doanh nghiệp đưa ra đều rất tốt, giỏ chứng khoỏn tăng cao ngoài sức tưởng tượng và đang là những vấn đề núng hổi được đưa lờn trang đầu của cỏc tờ bỏo ra hàng ngày. Đến thời điểm cú lẽ đó 2 năm kể từ khi thị trường bắt đầu đi lờn, những người ớt kinh nghiệm cú thể mới cho rằng thị trường lỳc này mới chắc chắn cho lợi nhuận của họ và muốn tham gia vào thị trường. Nhưng thực sự thỡ sau 2 năm, giỏ đó tăng khỏ cao, cõu hỏi nờn đặt ra vào lỳc này là “nờn bỏn cổ phiếu nào? “ chứ khụng cũn là “nờn mua cổ phiếu nào ? “ nữa. Vào cuối thời kỡ thứ 3, người ta cú thể thấy nạn đầu cơ tràn lan, khối lượng giao dịch vẫn tiếp tục tăng nhưng “air- pocket” xuất hiện và cũng gia tăng thường xuyờn, số lượng cổ phiếu cú giỏ thấp nhưng khụng cú giỏ trị đầu tư cũng gia tăng và cả những đợt phỏt hành trỏi phiếu cũng ớt dần đi.

1.4.1.2.7. Bear Market (Thị trường con gấu - thị trường giảm giỏ)

tiờn là thời kỳ “phõn bổ” (thời kỳ này thực sự bắt đầu ở giai đoạn cuối của Bull Market trước đú). Trong thời kỳ này những nhà đầu tư cú tầm nhỡn xa đều nhận thấy rằng doanh thu của những cụng ty mà họ đang nắm giữ cổ phiếu đều đang đạt mức cao khụng bỡnh thường và họ muốn nhanh chúng thoỏt khỏi cổ phiếu của cỏc cụng ty này. Khối lượng giao dịch vẫn rất cao mặc dự đó cú những dấu hiệu của xu hướng giảm, cụng chỳng vẫn rất “năng động” nhưng cũng bắt đầu cú dấu hiệu lo lắng và cũng khụng cũn nhiều kỳ vọng kiếm lợi nhuận.

Thời kỳ thứ 2 được gọi là thời kỳ hỗn loạn. Số lượng người mua bắt đầu giảm dần và những người bỏn bắt đầu trở lờn vội vó bỏn đi những cổ phiếu mỡnh đang nắm giữ. Xu thế giảm giỏ bắt đầu tăng mạnh làm đồ thị giỏ gần như dốc thẳng xuống và khối lượng giao dịch đạt đến mức đỉnh điểm. Giai đoạn này được gọi là hỗn loạn vỡ sự sụt giảm thường xảy ra rất trầm trọng thậm chớ là thỏi quỏ với mức độ vượt quỏ cả thực trạng của cỏc doanh nghiệp. Sau giai đoạn hỗn loạn cú thể cú giai đoạn hồi phục (một dạng xu thế cấp 2) hoặc một giai đoạn dao động ngang của thị trường (cỏc dao động khụng cú hướng đi lờn hay đi xuống mà là dao động trong một khoảng cố định theo chiều ngang của thị trường) trong một thời gian tương đối dài. Giai đoạn này thể hiện tõm lý chỏn nản của một bộ phận nhà đầu tư, họ cũng chớnh là những người đó cố gắng nắm giữ cổ phiếu qua thời kỳ hỗn loạn trước đú hoặc cũng cú thể là những người đó mua cổ phiếu trong thời kỳ đú bởi vỡ lỳc đú giỏ củ cổ phiếu ro ràng là rẻ hơn rất nhiều so với trước đú vài thỏng. Thụng tin về cỏc doanh nghiệp ngày càng xấu đi. Kết thỳc giai đoạn này mới bước vào thời kỳ thứ 3. Vào thời kỳ thứ 3, xu thế đi xuống trờn thị trường đó yếu dần, nhưng lại được duy trỡ bởi những lệnh bỏn nhiều và liờn tục thể hiện “nỗi buồn” và sự lo lắng của những nhà đầu tư đang rất cần tiền cho những nhu cầu riờng của họ. Cỏc cổ phiếu đều giảm đến mức thấp nhất, thậm chớ gần như mất hoàn toàn giỏ trị. Những cổ phiếu cú chất lượng cao hầu như khụng được giao dịch vỡ những người sở hữu chỳng đều muốn nắm giữ đến cựng. ở giai đoạn cuối của Bear Market, như một kết quả của toàn bộ thời kỳ giảm giỏ trước, cả thị trường chỉ tập trung vào giao dịch một số loại cổ phiếu. Bear Market kết thỳc tất cả với những tin xấu về cỏc doanh nghiệp, về thị trường ở mức cú thể coi là tồi tệ nhất đó thể hiện ra và cú thể đến.

thế của thị trường.

Đõy là cõu hỏi thường xuyờn đặt ra nhất và cũng khú giải thớch nhất đối với hệ thống cỏc nguyờn lý của lý thuyết Dow. Tuy nhiờn từ khi được đưa ra cho đến nay nú đó được thời gian chứng minh tớnh đỳng đắn và nú vẫn được vận dụng cho đến ngày nay và bất kỡ một ai đó xem xột những số liệu ghi lại thỡ đều khụng thể cú ý kiến phản đối với nguyờn lý này. Cũn với những người ớt quan tõm hay bỏ qua nguyờn lý này thỡ trong thực tế kinh doanh sẽ phải nhiều lần tiếc nuối. Điều nguyờn lý này muốn núi đến đú là khụng thể cú một dấu hiệu chớnh xỏc nào về sự thay đổi xu thế thị trường cú thể được ra chỉ thụng qua xem xột biến động của duy nhất một loại chỉ số bỡnh quõn (ở đõy muốn núi đến những thị trường bao gồm nhiều chỉ số bỡnh quõn, chẳng hạn như ở Mỹ, như núi ở phần đầu, cú hai loại chỉ số bỡnh quõn).

Hỡnh: 1.25

Chỉ số bỡnh quõn bờn dưới chỉ ra thị trường đi xuống Chỉ số bỡnh quõn phớa trờn chỉ ra thị trường đi lờn

Như vậy thị trường sẽ vẫn đi xuống do cả hai khụng cựng xỏc nhận một sự đảo chiều trong xu thế hiện tại của thị trường.

thỡ ta mới cú cơ sở xỏc nhận một dấu hiệu về sự đổi chiều của xu thế chớnh. Trong

Một phần của tài liệu Ứng dụng phương pháp Phân tích kỹ thuật tại Công ty Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w