1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát thực trạng và nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y dược hiện nay

58 635 4
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 19,2 MB

Nội dung

Khảo sát thực trạng và nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y dược hiện nay Khảo sát thực trạng và nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y dược hiện nay Khảo sát thực trạng và nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y dược hiện nay Khảo sát thực trạng và nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y dược hiện nay Khảo sát thực trạng và nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y dược hiện nay Khảo sát thực trạng và nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y dược hiện nay Khảo sát thực trạng và nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y dược hiện nay Khảo sát thực trạng và nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y dược hiện nay Khảo sát thực trạng và nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y dược hiện nay Khảo sát thực trạng và nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y dược hiện nay Khảo sát thực trạng và nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y dược hiện nay Khảo sát thực trạng và nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y dược hiện nay Khảo sát thực trạng và nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y dược hiện nay Khảo sát thực trạng và nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y dược hiện nay Khảo sát thực trạng và nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y dược hiện nay Khảo sát thực trạng và nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y dược hiện nay Khảo sát thực trạng và nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y dược hiện nay Khảo sát thực trạng và nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y dược hiện nay Khảo sát thực trạng và nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y dược hiện nay Khảo sát thực trạng và nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y dược hiện nay Khảo sát thực trạng và nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y dược hiện nay Khảo sát thực trạng và nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y dược hiện nay Khảo sát thực trạng và nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y dược hiện nay Khảo sát thực trạng và nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y dược hiện nay Khảo sát thực trạng và nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y dược hiện nay Khảo sát thực trạng và nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y dược hiện nay Khảo sát thực trạng và nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y dược hiện nay Khảo sát thực trạng và nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y dược hiện nay Khảo sát thực trạng và nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y dược hiện nay Khảo sát thực trạng và nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y dược hiện nay Khảo sát thực trạng và nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y dược hiện nay Khảo sát thực trạng và nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y dược hiện nay Khảo sát thực trạng và nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y dược hiện nay Khảo sát thực trạng và nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y dược hiện nay Khảo sát thực trạng và nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y dược hiện nay Khảo sát thực trạng và nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y dược hiện nay

Trang 1

BO Y TE TRUONG DAI HOC DUOC HA NOI

s›Elca

LÊ THÙY LINH

KHAO SAT THUC TRANG VA NHU CAU THONG TIN THUOC

CUA CAN BOQ Y DUQC HIEN NAY

(KHOA LUAN TOT NGHIEP DUGC SY KHOA 2004-2009)

Người hướng dân: Th.S Nguyên Thị Thanh Hương

Nơi thực hiện: Bộ môn Quản lý và Kinh tê Dược

Thời gian thực hiện: từ 02/2009 đến 05/2009

HA NOI - 2009

Trang 2

LOI CAM ON

Nhân dịp hoàn thành cuốn luận văn tốt nghiệp này cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng tới những người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện dé tai

Trước hết, tôi xin gửi lời đảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến Ths.Nguyén Thị Thanh Hương người đã dành thời gian và tâm huyet hướng dẫn tận tình, và đã chỉ bảo cho tôi nhiều kiến thức quý báu trong suốt quá trình thực hiện đề tài

Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ thuộc Bộ Y tế, Cục Quan

Lý dược, các công ty; các bác sỹ, dược sỹ tại các bệnh viên Bạch Mai, Hữu Nghị, 103, Saintpaul, Bệnh viện tìm mạch Hà Nội đã nhiệt tình cộng tác giúp đỡ tôi trong việc thu thập tài liệu và sỐ liệu

Tôi xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Lê Viết Hùng - Trưởng Bộ

môn Quan lý và Kinh tế Dược, cùng các thay cô giáo trong Bộ môn đã giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khoá luận

Tôi cũng xin cảm ơn các thay cô trong Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo và các thây cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội đã dạy do va giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại trường

Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè

và những người thân yêu đã luôn chia se, động viên giúp đồ lôi trong

cuộc sông cũng như trong học tập!

Hà Nội, ngay 15 thang 5 nam 2009

Sinh vién

Lê Thùy Linh

Trang 3

MỤC LỤC

[rang

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT c0 inaaaeseeddesedree

Pe CRA awsẽsẽẻ~dqwaddaeaauaddauuddlo DANE MEIC TIN isco eseesercenntirnrnenaserinnnnn

BAT VAN ĐỀ qưd duqagtdtddoid G00 SGA46txrsana

BETA TL TOI UA Ga daaaeaseon 2

1.1 Thong tin

I.1.1 Khái niệm -cc ca 2

BI ae NT TÊN ĐỀ gar 0a EG STN AN NLR TERE ERO TR ORRAT 2

1.2 Thong tin thuốc - - 5:2 c2 2222222123112 31222 e2 3

1.2.1 Định nghĩa . SH n 3 LES, NÊN BỀN chưng at gG ướt trrddianrbGiinnsgtrismaGiliioiinssgtsiastaigrea 3

li 0n, THỊ Hi con gneu trongixG0Gitiiiestgcsvkvgrk9 020089030 10003389663/ 00680300 i6 xAusErstogs 3

TC cua hán tk ng và di v2 thua gà b6 xi064 khi c3 0 2ệng:3 3/636ikG 6/6 4080:6:4/G,A10100816g08:8.5:6i266616ik48g00 4

1.2.4 Hậu quá do thiéu thing tin thu66 : 00sssessscecevssecavevesenesees 5

15, VNI HỆ voi d0 b0 GGGGã(GG0GGGVNGUREGISIGIGIREVGMEGSSSGNGNISbPNNQNGXSNSuE 5 1.3 Hoạt động của hệ thống thông tin thuốc và theo dõi phản ứng có ttn eit tal WIE he eeeeeiaeeeaeeaeesieeesnsseseei 6

Trang 4

1.4.1.2 Website y được học trên thể giới - . -« -< << << << 1]

1.4.2 Nguồn cung cấp thông tin từ thư viện y hoc trung uong .12

1.4.3 Nguồn cung cấp thông tin từ các trung tâm thông tin thuoc 13

1.4.3.1 Trung tâm thông tin thuốc trong bệnh viện 13

I.4.3.2 Trung tâm TTT-ADR quốc gia - - <5 << s5: 14 Phần 2: ĐÓI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN Can bu dã 02000248160001G806G10186000030(0Vk04v01G0 080 gienea 17 ro Ặẽ ỶŸẪẰRu uhghhuaxaxr nen =ằ 17

2 2 PRONE PRES NOTE CŨN 26s te 0081446012 GEasAcire 17 2.3 Dia diém nghién CUU 0.ccecceeceeeeeeeceeeeueceeeeeeeeeeeeee essen 17 2.4 Thời gian tién hanh 00 ccceccceeececeueceeeueeceueeeeseseessesens 17 2.5 Chỉ ti6u nghién Ctru cccccccccececceseeeeeceeeeeeeceseececeeseveesseeees 17 2.6 Phương pháp xử lý số liệu - - +5 - 2222225222 2>> <5: I8 Phần 3: KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU - - «<< « << =<«=s« 19 3.1 Mô tả thực trạng thông tin thuốc tại một số cơ sở y té 19

3.1.1 Mức độ cập nhật và chủ động tìm kiếm TTT của cán bộ y NT quang ggancgtos oto xez soiicsiGaa0s51000i60106g259004/79:094860/29100g85i60011030X40v0 90436 19 3.1.2 Mức độ đáp ứng của thông tin thuốc tìm kiếm được 20

3.1.3 Khó khăn trong tìm kiếm thông tin thuốc của cán bộ y dược 2 l 3.1.4 Tỷ lệ cán bộ y dược đã từng tham gia lớp tập huấn TTT 21

3.1.5 Các hình thức cập nhật thông tin của cán bộ y dược 22

3.1.6 Dạng sản phẩm thông tin tạo điều kiện thuận lợi trong việc tìm 272000903 ân la: ; Ế NT “na nh 23 3.1.7 Thuận lợi khi lựa chọn hình thức tra cứu thông tin trên mạng .24

3.1.8 Mục đích sử dụng thông tin thuốc của cán bộ y dươc 25

3.2 Phân tích nhu cầu tin thông thuốc của cán bộ y dược 26

3.2.1 Mức độ cần thiết của thông tin thuốc của cán bộ y dược 26

3.2.2 Nội dung thông tin thuốc cán bộ y được cần - 27

3.2.3 Mức độ nhu cầu đối với từng loại thông tin 28

Trang 5

3.2.3.1 Mức độ cần thiết của thông tin biệt dược mới 28

3.2.3.2 Mức độ cần thiết của thông tin về ADR và cảnh giác dược 29

3.2.3.3 Mức độ cần thiết của TT về sử dụng thuốc an toàn, hợp ĐỀ nse neiyinseicen 0n SE S4 G0664 GGÄ6S34046624/G:4688I6859GVQIEWBIG@00525%06A09000swsu8 30 3.2.3.4 Mức độ cần thiết của TT về dược lâm sàng - 30

3.2.3.5 Mức độ cần thiết của TT về giá thuốc - - - 31

3.2.3.6 Mức độ cần thiết của TT về DMT thiết yếu - - 32

3.2.4 Mức độ cần thiết có trung tâm thông tỉn thuốc - 33

3.2.5 Nhu cầu hình thức đáp ứng thông tin từ trung tâm thông tin KH, e«eessesssess«<BcvitnoijsogiskosituSS8SSiGENNNSErNftbiiptsisonNgrtoycrdi 34 3.2.6 Chi phi cho dich vụ cung cấp thông tỉn - 35

OT ca ngratreaataroerearerrrreorrerresovayggerreedgavsaesevgsgrguil 36 1 Thực trạng thông tin thuốc - 22 222222222223 25222<s2 36 I.I Thông tin chung -.«csĂ SH ưưn 36 1.2 Mức độ chủ động trong tìm kiếm TTT «+ «5+: 36 1.3 Khé khan trong tim kiém .c0cccceccceecceeeceeueeceueseeueeeeeees 36 1.4 Cac hinh thite tiép An .c0cccccceccceeecceeeceeueeceeeeeeeeueeceuvens 37 LS Wie đốh SỬ QUE bo oadatogroebiessccsse665220066300669/6036686336vái 37 2 Nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y được - 38

2.1 Nội dung và mức độ cần thiết của TTT - -«‹- s+: 38 2.2 Nhu cầu đối với sự tồn tại và hoạt động của trung tam TTT 40

BET DUAN ccncnnmnneunnccemmnmamnnienmenomemaanunl 4l

EU N TH HỖ ga ga cu l k2 snaeeiasiacoiidgssuasd 42

Trang 6

3.2 Mure do dap tng cua TTT tim kiêm được 20

3.3 Khó khăn khi tìm kiếm thông tin thuốc ai

3.4 — | Tỷ lệ cán bộ y dược đã tham gia lớp tập huấn | 2]

NT

3.6 Dạng sản phâm thông tin 23

3.7 Thuận lợi khi tra cứu thông tin trên mạng 24

3.9 | Mức độ cân thiết của TTT 26

3.10 Nội dung thông tin thuộc cân thiệt 3T

3.11 | Mức độ cân thiết của thông tin biệt được mới | 28

3.12 Mức độ cân thiệt của thông tin về ADR va 29

cảnh giác dược

3.13 Mức độ cân thiết của TT về sử dụng thuốc an | 30

toàn, hợp lý

3.14 Mức độ cân thiệt của TT về dược lâm sảng 30

3.15 Mức độ cân thiết của TT ve gia thudc 3]

3.16 | Mire dé can thiét cua TT ve DMT thiet yeu | 32

3.17 | Mức độ cần thiết có trung tâm thông tin thude | 33

3.18 Các hình thức tiếp cận thông tin từ trung tâm | 34

TIT 3.19 Chi phi cho dich vu cung cap TTT 35

Trang 7

1.1 | Vị trí thông tin thuộc 4

1.3 | Cơ câu tô chức của trung tâm TTT-ADR quốc gia 15

3.10 | Nội dung thông tin thuốc cân thiệt 27

3.11 | Mức độ nhu câu của TT về biệt dược mới 28

3.12 | Mức độ nhu câu của TT vẻ giá thuộc 3l

3.13 | Mức độ cân thiệt của TT vì DMT thiết yêu 32

3.14 | Mức độ cân thiệt có trung tâm thông tin thuộc 33

3.15 | Các hình thức tiếp cận thông tin từ trung tâm TTT 34

3.16 | Chí phí cho dịch vụ cung cap TTT 35

Trang 9

ĐẶT VẤN ĐÈ

Ngày nay thông tin không thê thiếu trong hoạt động của con người Sự phát triển mạnh mẽ và phát triên không ngừng về cả số lượng và chất lượng

đã tạo nên sự bùng nô thông tin trong kỷ nguyên mới

Xã hội hóa thông tin y dược là một van dé cap bach va can thiét trong giai đoạn hiện nay nhằm cung cấp những thông tin sát thực nhất giúp cho người

tiêu dùng bảo vệ quyền lợi và sức khỏe của mình Đa số người sử dụng thuốc đều không biết rõ nguồn gốc, xuất xứ thành phần của sản phẩm gắn liên với

cuộc sông con người - một người bạn đồng hành giúp con người bảo vệ sức khỏe và trong một số trường hợp là duy trì cuộc sống của mình

Hiện nay thông tin y dược, đặc biệt là thông tin thuốc là nhu cầu cấp thiết trong công tác quản lý và hoạch định chính sách của các nhà quản lý kinh tế,

trong nghiên cứu của các nhà khoa học, học sinh, sinh viên, trong công tác

chuyên môn của các thầy thuốc hoạt động trong lĩnh vực thực hành và trong

cộng đồng nâng cao kiến thức về chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khỏe cho

bản thân và gia đình Tuy nhiên thông tin y dược nước ta vẫn còn thiếu về số

lượng, chưa được cập nhật thường xuyên nên nhiều người cần thông tin bị

hạn chế tìm kiếm

Trong bối cảnh của thông tin y dược nước ta hiện nay đẻ tài: “Khảo sát

thực trạng và nhu cầu thông tin thuốc của các bộ y dược hiện nay” được

thực hiện với những mục tiêu cụ thể sau:

1 Mô tả thực trạng thông tìn thuốc tại một số cơ sở y tế

2 Phân tích nhìu cầu thông tìn thuốc của cán bộ y dược

Trang 10

Phan 1: TONG QUAN

1.1 Thông tin

1.1.1 Khái niệm

Thông tin là những số liệu có tính chất thống kê, hoặc là tin tức, diễn biến biểu hiện tình hình mới luôn luôn biến động trong một quá trình [1]

Thông tin gom có đữ liệu hay một tập hợp dữ liệu đã được định dạng, tính

toán, sắp xép và trình bày cho một mục đích cụ thê [6] [20]

Theo tir dién Oxford English Dictionary:

“Thông tin là điều người ta đánh giá hoặc nói đến, là tri thức; tin tức”

“Là sự chuyển giao tri thức làm tăng thêm sức mạnh của con người”

Thông tin có thể phân loại theo nhiều cách khác nhau Theo giá trị thông tin được chia làm ba cấp:

+ Thông tin cấp 1: Là những thông tin chưa qua xử lý, đánh giá

một cách đầy đủ

+ Thông tin cấp 2: Là những thông tin đã qua xử lý, đánh giá và

được lưu hành, công bố rộng rãi, báo cáo rộng khắp

+ Thông tin cấp 3: Là những thông tin có tính chất kinh điên, những

thông tin này được coi là những tài liệu gốc, căn cứ vào nó đề có thể có được

các thông tỉn cap 2 va cap | [3]

1.1.2 Vai trò

“Thông tin có lẽ là công cụ mạnh nhất của con người, công cụ mở ra những

khả năng mới đề thực hiện quyền và trách nhiệm của con người”

+ Thông tin đóng vai trò tô chức và phát triển xã hội

+ Thông tin là nguồn lực phát triển và là tài nguyên đặc biệt của mỗi quốc gia

+ Thông tin trong hoạt động y tế và chăm sóc sức khỏe

Trang 11

+ Thông tin trong giáo dục đời sống

+ Thông tin giữ vai trò hàng đầu trong sự phát triển của khoa học + Thông tin là cơ sở lành đạo và quản ly [4], [11], [17]

1.2 Thông tin thuốc

Thông tin thuốc có ý nghĩa quan trọng trong việc hướng dẫn lựa chọn thuốc,

sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả Thông tin thuốc phải đảm bảo tính

khách quan, trung thực và chính xác; phải dảm bảo quyền lợi cho người bệnh;

thông tin mang tính hai chiều, nhiều đối tượng và nhiều cấp thông tin Thông tin thuốc phải đáp ứng đây đủ nội dung chính sau:

+ Cung cấp đầy đủ chính xác thông tin cần thiết của thuốc

+ Thông tin cho thầy thuốc kê đơn

+ Thông tin cho được sỹ và nhân viên bán thuốc

+ Thông tin cho người dùng thuốc

+ Thông tin nâng cao dân tri [2], [15], [16]

1.2.3 VỊ trí

Trang 13

1.2.4 Hậu quả do thiếu thông tin thuốc

Thuốc là một loại hàng hoá đặc biệt có vai trò quan trọng trong chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho con người Với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ

thuật trong vài thập kỷ qua, hàng nghìn loại thuốc được đưa vào sử dụng và

mỗi năm lại có thêm hàng trăm thuốc mới được tung ra thị trường Các loại

thuốc này đã tác động tới cuộc sống của hàng triệu người mỗi ngày Tuy

nhiên, bên cạnh những lợi ích không thể phủ nhận, thuốc cũng gây ra những

hậu quả không lường do thiếu thông tin hoặc thông tin không đầy đủ và sử dụng chưa hợp lý Ta có thê thấy rõ qua các bằng chứng thực tế:

+ Thảm họa thalidomid xảy ra vào đầu những năm 60 của thế kỷ trước

là một ví dụ điển hình minh họa về những tác dụng nguy hiểm không phat

hiện trước được trong quá trình thử nghiệm thuốc

+ Năm 1950 người ta mới khám phá ra phản ứng có hại của clormphenicol là có thể gây thiếu máu do suy tuỷ, gây hội chứng xám ở trẻ sơ

sinh

+ Gần đây, việc rút khỏi thị trường của Vioxx (Rofecoxib) do làm tăng

nguy cơ tử vong ở những bệnh nhân có tiền sử tim mạch càng cho thấy tính chất hai mặt của thuốc [9]

1.2.5 Vai trò

Thông tin thuốc mang day đủ vai trò của thông tin nói chung, ngoài ra

còn mang một sô vai trò khác đặc trưng của thông tin thuốc

Thông tin không chỉ bao gồm cả các thông tin về dạng bào chế, tác dụng bào chế, tác dụng dược lý, ADR, liêu lượng, cách dùng, điều chỉnh có

thê liên quan đến cụ thê một bệnh nhân mà còn bao gồm tất cả các thông tin trong trường trong trường hợp đặc biệt Do đó, cán bộ y tế được hỗ trợ về việc lựa chọn và sử dụng thuốc một cách hợp lý (hiệu quả, an toàn, kinh tế), về chính sách thuôc, lựa chọn nguôn thông tin hoặc các vân đê có liên quan đên

Trang 14

thực hành lâm sàng Ngoài ra thông tin thuốc còn tham gia trong việc hướng dẫn điều trị, xuất bản thư tín điện tử hoặc cập nhật trang web

Để hạn chế những rủi ro hoặc tác dụng không mong muốn của thuốc thì việc hiểu rõ thông tin về thuốc khi sử dụng là một yếu tố cực kỳ quan trọng

Cũng vào đầu những năm 1960 thuật ngữ đu inƒormation (thông tỉn thuốc)

bắt đầu phát triển Hiện nay, thông tin thuốc (trong tiếng Anh sử dụng thuật

ngtt medication information la mot nhiém vu quan trong cua nguoi duge si

Với vai trò vô cùng quan trọng của thông tin thuốc, vì vậy các quan điểm hiện

nay đều cho răng thuốc bao gồm 2 phần không thẻ thiếu được là “Dược chat”

và “Thông tin thuéc” (Drug = Substance + Information) Chinh vi vay, thong tin thuốc là một vấn đề luôn được coi trọng hàng đầu nhằm hướng tới sử dụng

thuốc một cách an toàn và hợp lý trong chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ con người [9]

1.3 Hoạt động của hệ thống thông tin thuốc và theo dõi phản ứng có hại

của thuốc tại Việt Nam

1.3.1 Thực trạng

Có thể nói rằng cho đến nay hệ thống thông tin thuốc và theo dõi phản ứng có hại ở Việt Nam chưa hoàn chỉnh từ trung ương đến tuyến cơ sở; chưa

có mạng thông tin về thuốc trong cả nước; một số đơn vị thông tin thuốc được

thành lập ở các cơ sở điều trị chưa có sự phối hợp chặt chẽ với nhau; hệ thông

cơ sở đữ liệu về thông tin thuốc còn rất hạn chế; thiếu những nguồn thông tỉn

thuốc chính thống đáng tin cậy và phi thương mại

- Hệ thống thông tin thuốc:

+ Năm 1994, được sự hỗ trợ của Tô chức Tầm nhìn Thế giới (World Vision - Australia) (1992-1994) ve trang thiết bị, cơ sở dữ liệu, Trung tâm

Thông tin Thuốc Trường Đại học Dược Hà Nội - Trung tâm Thông tin Thuốc

đầu tiên của Việt Nam đã được thành lập

6

Trang 15

+ Tir nim 1998 theo hướng dẫn của BYT, nhiều bệnh viện đã có đơn

vị thông tin thuốc Một số bệnh viện tuyên trung ương có đơn vị thông tin

thuốc hoạt động tương đối tốt như: Bạch Mai, Chợ Rẫy, Đa khoa Đà Năng [9]

- Tuy vậy tình hình thông tin thuốc nước ta vẫn còn nhiều bát cập:

+ Hoạt động Thong tin thuốc tại Việt Nam không có định hướng lâu

dài, bước đầu triển khai Thông tin thuốc và cảnh giác dược

+ Về phía các bệnh viện, mặc dù ở những đơn vị lớn đều có khoa Dược

chịu trách nhiệm tìm hiểu, cập nhật thông tin liên quan đến thuốc nhưng van

dé là trưởng khoa quan tâm đến thì nó sẽ phát triên mạnh ngược lại trưởng khoa chỉ quan tâm đến cung ứng thuốc thì hoạt động Thông tin thuốc hầu như

bỏ quên hoặc hoạt động theo kiêu đối phó [18]

+ Trung tâm thông tin thuốc làm việc còn mang tính hình thức, hoạt động còn chưa có hiệu quả do thiếu các nguồn tham khảo về thông tin thuốc,

cụ thể là thông tin điện tử (CD ROM, Internet) và tài liệu chuyên ngành, đặc

biệt là các bệnh viện tuyến tỉnh, huyện Việc trao đổi, chia sẻ thông tin giữa

các khoa phòng lâm sàng trong cùng một bệnh viện, hoặc giữa các bệnh viện

ở các cấp hay từ các bệnh viện với các cơ quan khác như trường, bộ ngành con rat han ché [18]

+ Khang sinh, thudc ndi tiét, thudc b6 déu được mua bán tràn lan ở

mọi nơi Người dân dùng thuốc mà không hề nhận được bất cứ cảnh báo gì về

tác hại của thuốc [18]

+ Những ghi nhận đã thu thập được về phản ứng ngược của thuốc cho

thấy nhóm kháng sinh chiếm nhiều nhất, gần 46%; các nhóm thuốc khác như

NSAID 9%, Morphin và dẫn chất I,1%, thuốc y học cô truyền 2,7%, thuốc

điều trị lao 14,7% [1§]

Trang 16

+ Các báo cáo đều không ghi đầy đủ thông tin về tên thuốc, liều dùng

Ngoài ra, mô tả diễn biến bệnh và các biểu hiện phản ứng còn sơ sài, thậm chí một số báo cáo còn nhằm lẫn phần chân đoán và điều trị [18]

1.3.2 Một số tồn tại chính

1.3.2.1 Cơ cấu tổ chức

- Hệ thống thông tin thuốc (TTT) tại VN chưa được hình thành chính thức,

đồng bộ và chưa hoàn chỉnh từ TW đến địa phương

- Trung tam TTT chu yeu hoạt động phụ thuộc các nguồn tài trợ dự án và

chưa có sự phối hợp với nhau vì vậy việc cung cấp TTT chưa đầy đủ và kịp thời

- Tại các cơ sở điều trị, đơn vị TTT đã được thành lập nhưng hoạt động không hiệu quả hoặc hầu như không hoạt động, thiếu sự phối hợp và chi dao của Hội đồng thuốc và Điều trị Giữa các cơ sở y tế chưa có sự phối hợp chặt

chẽ với nhau trong việc trao đôi thông tin và sử dụng thuốc

- Các nhà sản xuất dược pham cua Viét Nam, nha phan phói Việt Nam và nước ngoài mới chi chu trong đến phần quảng bá sản phẩm và xem nhẹ phan

thông tin thuốc

- Một số đơn vị đã có tô chức đơn vị thông tin thuốc nhưng mới ở mức độ hình thức, chưa có nội dung, phương hướng hoạt động, chưa có cán bộ chuyên trách về thông tin thuốc [9]

1.3.2.2 Đội ngũ nhân lực

- Thiếu đội ngũ cán bộ được đào tạo bài bản về thông tin thuốc

- Biên chế cho công tác này chưa được bố trí phù hợp và đầy đủ cả vẻ số

lượng và trình độ chuyên sâu

- Hiện nay chưa có đơn vị nào có biên chế chính thức đề làm công tác này, chủ yêu là cán bộ kiêm nhiệm

Trang 17

- Việc tập huấn và đào tạo về nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác TTT chưa

được tiễn hành đồng bộ và thường xuyên

- Kiến thức của cán bộ làm TTT về bệnh học, dược lâm sảng còn hạn ché

Vì vậy việc tư vấn về sử dụng thuốc trong lâm sàng cho cán bộ y tế còn gặp

nhiều khó khăn

- Năng lực về ngoại ngữ, kỹ năng ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin để

tìm và phân tích thông tin còn hạn chế [9]

1.3.2.3 Co sở vật chất, trụ sở và trang thiết bị

- TT hiện nay hoạt động hoàn toàn nhờ sự hỗ trợ của các tổ chức quốc

tế, vì vậy chưa có sự định hướng lâu dài

Nhận thức của cán bộ y tế về vai trò quan trọng của thông tin thuốc

và công tác theo dõi phản ứng có hại của thuốc còn hạn chế Mặc dù đã có

nhiều lớp tập huấn về theo dõi phản ứng có hại của thuốc được tô chức và

công tác này đã được các cán bộ y tế chú ý hơn so với 5-10 năm trước, nhưng

trong thực tế sự quan tâm đến công tác này còn chưa nhiều Nhiều địa

phương, cơ sở điêu trị, việc theo dõi ADR chỉ mang tính chất hình thức, đối phó Các cán bộ y tế cũng e ngại trong việc viết và gửi báo cáo về ADR vì

nhiều lý do khác nhau như sợ trách nhiệm pháp lý, ngại mắt thời gian, ngại vì

không biết nguyên nhân là do ADR hay sai sót trong điều trị

Các đơn vị sản xuất kinh doanh dược, đặc biệt là các đơn vị trong

nước thường chỉ chú ý đến lợi ích kinh tế trong việc kinh doanh, sản xuất mà

Trang 18

chưa chú ý đến giám sát tác hại các sản phẩm của mình Khái niệm cảnh giác

dược cũng chưa được các cán bộ y tế hiểu một cách đầy đủ và chính xác

Nhiều người hiểu cảnh giác dược theo nghĩa hẹp là theo dõi ADR hoặc hơn

chút nữa là có theo đõi thêm khuyết tật chất lượng thuốc [9]

1.4 Nguồn cung cấp thông tin thuốc

1.4.1 Một số nguồn lực cung cấp thông tin thuốc trên thế giới

1.4.1.1 Cơ sở dữ liệu (CSDL)

*CSDL Medline

+ Là CSDL chính trong b6 CSDL Ebsco và là CSDL Y học lớn nhất của

Thư viện học Mỹ, xử lý gần 8.400.000 bài báo trong 3.900 tạp chí y học, gòm

cả luận văn được xuất bản ở 100 quốc gia các đề thuộc y dược học: CSSK, y

tế, khoa học về sự sông Có thê phục vụ dưới dạng CD-ROM hoặc Internet

+ Phần lớn được tóm tắt bằng tiếng Anh từ năm 1984 đến nay Cập nhật

hang thang [10], [21]

* Proquest Medical Library

+ Là CSDL toàn văn giới thiệu các bài báo đăng tải trên khoảng 120 tạp chi

Y dược học hàng đầu thế giới từ 1994 đến nay Giúp truy cập thông tin của

các tạp chí được chỉ trong mục Medline, cùng thông tin toàn văn và các tài

liệu minh họa (hình ảnh, bảng biêu) của các bài báo trong tạp chí này

+ Dễ tìm kiếm thông tin theo chủ đề và phục hồi lại chính xác bài báo gốc

với thông tin toàn văn và các tài liệu đồ họa (hình ảnh, bảng biểu) cùng các

bài bỗ sung Cung cấp thông tin về lĩnh vực Y học: CSSK ban đầu nhỉ khoa,

thần kinh học được học, tim mạch Cập nhật hàng tháng Hệ thống tra cứu

linh hoạt va tién dung [10],[22]

*Extraxed

+ Là CSDL giới thiệu các bài báo Y được học toàn văn, có tóm tắt bằng

tiếng Anh của các nước đang phát triên do WHO xây dựng

10

Trang 19

+ Phần lớn các bài báo này chưa được giới thiệu trong Medline

+ Nội dung liên quan nhiều đến y tế của các nước đang phát triên [10],

[23]

1.4.1.2 Website y duge hoc trén thé gidi

+ http://www.nchi.nml.gov/Pubmed (Thu vién Quéc gia Hoa Ky)

Website kinh điển cung cấp khả năng tìm kiếm trên Medline va nhiều

CSDL khác Liên kết với Pubmed Centarl lưu giữ các bài toàn văn miễn phí

Khả năng tìm kiếm này là rat manh với tùy chọn dạng bài báo cáo phục vụ cho y học chứng cứ không chỉ với những từ khóa phức [I0], [21]

+ http://bmjjournals.com (Website cua tap chi Y học)

Là một tập hợp website con các tạp chí cung cấp bài viết hoàn toàn miễn

phí.Trong đó có tạp chí y học chứng cứ (Evidence base Medicine) tập hợp các nghiên cứu mới, tốt nhất liên quan trực tiếp đến ngành y khoa Khi tìm bài

toàn văn, có thể đọc các bài nhận xét, đánh giá về bài văn đã tìm thấy [10] + httip:/www.who.int/hinari (Website cua WHO)

Tải được toàn bộ các bài văn miễn phí Gồm bài báo của khoảng 5.500 tạp chí [10]

Trang 20

1.4.2 Nguồn cung cấp thông tin thuốc từ thư viện y học trung ương + Vị trí

Viện thông tin TVYHTW

|

Hinh 1.2: Vi tri thw vién y hoc trung wong [10]

+ Chức năng

* Nghiên cứu ứng dụng, khai thác, xử lý, lưu trữ và cung cấp các

nguồn lực thông tin y dược phục vụ cho các hoạt động quản lý, nghiên cứu, đào tạo và triển khai ứng dụng của ngành y tế

* Tham mưu giúp lãnh đạo Bộ Y Tế về hoạch định chính sách và tô

chức hệ thống quản lý các nguồn lực thông tin [10]

+ Nhiém vu

* Nghién ctru khoa hoc, phat trién céng nghé trong linh vuc théng tin thu vién y duoc Trién khai x4y dựng hệ thống thông tin thư việc y dược Điều đó phối hợp các hoạt động về chuyên môn nghiệp vụ trong hệ thống

Trang 21

Nghiên cứu, sáng chế, triển khai các sản phẩm ứng dụng công nghệ thông tin

Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về thông tin và ứng dụng thông tỉn

Khai thác, phối hợp tô chức thực hiện các dự án hợp tác trong và ngoài nước

phục vụ cho phát triển chuyên ngành Phối hợp với các cơ quan thông tin để

phô biến kiến thức y dược Phát triển, hoàn thiện và cung cấp các sản phẩm

dich vu thong tin y duge [10]

1.4.3 Nguồn thông tin từ các trung tâm thông tin thuốc

1.4.3.1 Trung tâm thông tin thuốc trong bệnh viện

Nội dung hoạt động của thông tin thuốc tại bệnh viện

* Tất cả các vẫn đề quản lý và khoa học kỹ thuật liên quan đến thuốc như:

+ Các chính sách của nhà nước như: chương trình vi chất, chế độ bảo

hiêm

+ Chế độ thuốc gây nghiện

+ Ché độ dùng thuốc an toàn hợp lý

+ Danh mục thuốc thiết yếu

+ Đường lối thuốc kháng sinh

+ Chế độ kê đơn

+ Quyết định về thuốc được phép lưu hành, hoặc quyết định cắm lưu

hành một số thuốc [12], [13]

* Mọi thông tin liên quan đến thuốc giúp cho việc điêu trị và kê đơn của y

bác sỹ đều phải được cung cấp

+ Các thông tin chung về thuốc: Các cách phân loại thuốc (danh mục thuốc thiết yếu, thuốc không cần kê đơn (OTC), thuốc phải kê đơn, mã phân

loại giải phẫu - điều trị - hoa hoc (ATC), danh mục các tên thuốc gốc, tên thương mại, thuốc được phép lưu hành, số đăng ký )

+ Cơ chê tác dụng của thuôc

13

Trang 22

+ Tính dược động học: hấp thu, phân bố, chuyên hóa, thải trừ của thuốc

+ Các chỉ định và chồng chỉ định

+ Độc tính, biêu hiện ngộ độc và xử trí

+ Tương tác của thuốc

+ Thang bậc gia ca [13]

* Nội dung thông tin thuốc cho bệnh nhân bao gom:

+ Những triệu chứng của phản ứng không mong muốn, cách xử trí

+ Kỹ năng theo dõi tác dụng của thuốc trong quá trình điều trị

+ Tương tác thuốc (thuốc với thuốc, thuốc với thực phẩm, thuốc với

nước uống)

+ Cách bảo quản lượng thuốc đã mua hay được phát [8]

1.4.3.2 Trung tâm TTT - ADR quốc gia

+ Cơ cấu tổ chức

Trung tâm TTT - ADR quốc gia là một đơn vị độc lập trực thuộc sự quản

lý của Trường Đại học Dược Hà Nội, có trụ sở riêng

Hoạt động phi lợi nhuận và chủ yếu bằng nguồn ngân sách của nhà nước Mọi hoạt động thực hiện theo nhiệm vụ chỉ đạo của Bộ Y tế, là đầu mối cao

nhất của hệ thống thông tin thuốc quốc gia bao gồm các trung tâm TTT -

ADR khu vực và các đơn vị TTF cơ sở [9]

14

Trang 23

BP KHTH BP aaa BP ao BP Tap chi- Web

- HCTH - - Thu thập ADR - Lấy tin - Tiếp nhận yêu

- TCKT - Xử lý/hẩm định | - Biéntap | cầu

- Đối ngoại - Giám sát - Marketing | - Lưu trữ/xử lý

- CT Đào tạo | - Tổng hợp - Tạp vụ - Tư vấn lâm sàng

BP ADR: Bo phan ADR; BP TTT: Bo phan thong tin thuốc

Hình 1.3: Cơ cấu tô chức của trung tam TTT-ADR quoc gia [9] + Mục tiêu

* Cung cấp hoặc tư vấn thông tin về thuốc cho các cơ quan quản lý y tế

để phục vụ cho việc hoạch định chính sách hoặc phát triển các chương trình y

tế quốc gia

15

Trang 24

* Hỗ trợ hoặc tư vấn thông tin về thuốc cho các tổ chức, đơn vị trong

ngành y tế phục vụ công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ của nhân dân

* Trung tâm TTT quốc gia là đầu mốt cao nhất của hệ thống thông tin thuốc quốc gia bao gồm các trung tâm TTT khu vực, các đơn vị TTT cơ sở

* Trung tâm Thông tin thuốc Quốc gia là đầu mối liên lạc với WHO, các

tổ chức quốc tế và các Trung tâm Thông tin thuốc của các quốc gia khác và

khu vực [9]

16

Trang 25

Phần 2: ĐÓI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng

Bác sĩ, dược sĩ hoạt động trong lĩnh vực Y -ược:

+Bác sĩ làm việc tại bệnh viện, đơn vị quản lý: 48 bác sỹ

+ Dược sĩ làm việc tại các dơn vị thông tin thuốc, các đơn vị quản lý,

khoa Dược : 52 dược sỹ

2.2 Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang

- Phương pháp chon mau:

Chọn mẫu định hướng (mẫu có mục đích)

- Phương pháp thu thập số liệu

Sử dụng bộ câu hỏi in sẵn (phụ lục 1)

2.3 Địa điểm nghiên cứu:

+ Trung tâm thông tin thuốc, đơn vị thông thuốc, khoa dược, khoa điều trị

của một số bệnh viện :

Bệnh viện hạng I: Bạch Mai, Hữu Nghị, Viện 103

Bệnh viện hạng 2: SaintPaul, Bệnh viện tìm mạch Hà Nội

+ Cục Quản lý dược

+ Công ty dược phẩm TW1, Traphaco

+ Công ty dược phâm nước ngoài: Diethlem, Astra - Zeneea, Novatis, Sanofi — Aventis co chi nhanh tai Hà Nội

2.4 Thoi gian tién hanh

Tir 1/2/2009 dén 30/4/2009

2.5 Chỉ tiêu nghiên cứu

2.5.1 Mức độ cập nhật và chủ động tìm kiếm thông tin thuốc của cán bộ y dược

Trang 26

2.5.3 Khó khăn khi tìm kiếm thông tin thuốc của cán bộ y dược

2.5.4 Tỷ lệ cán bộ y dược tham gia tập huấn tìm kiếm thông tin thuốc

2.5.5 Các hình thức cập nhật thông tin thuốc của cán bộ y dược

2.5.6 Dạng sản phẩm thông tin tạo điều kiện thuận lợi trong tìm kiếm TTT 2.5.7 Thuận lợi khi tra cứu thông tin thuốc trên mạng

2.5.8 Mục đích sử dụng thông tin thuốc của cán bộ y dược

2.5.9 Mức độ cần thiết của thông tin thuốc

2.5.10 Mức độ nhu cầu đối với từng nội dung thông tin thuốc

2.5.11 Mức độ cần thiết của trung tâm thông tin thuốc quốc gia

2.5.12 Nhu cầu các hình thức đáp ứng thông tỉn từ trung tâm thông tin thuốc 2.5.13 Chi phí cho dịch vụ cung cắp thông tin thuốc

Trang 27

Phần 3: KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU

3.1 Mô tả thực trạng thông tin thuốc tại một số cơ sở y tế

3.1.1 Mức độ cập nhật và chủ động tìm kiếm TTT của cán bộ y dược

Bảng 3.1: Mức độ chủ động tìm kiếm TTT

Trang 28

Nhận xét:

Hầu hết các cán bộ y dược đều “khá chủ động” trong việc tìm kiếm

thông tin, chiếm tỷ lệ 70%

“Ít chủ động” và “chủ động” được lựa chọn với tần suất tương đương, nhau, có tỷ lệ tương ứng là: 20% va 22%

“Rất chủ động” chiếm tỷ lệ nhỏ (12%), đặc biệt không có sự lựa chọn

cho mức độ 1 —- mức độ không chủ động tìm kiếm thông tin

3.1.2 Mức độ đáp ứng của thông tin thuốc tìm kiếm được

Bang 3.2: Mức độ đáp ứng của thông tin thuốc tìm kiếm

TTT tìm kiếm được đáp ứng từ 50% đến 75% nhu cầu thông tin của cán

bộ y dược (chiếm 8§S%) Chỉ có một lượng rất nhỏ 4% có mức độ đáp ứng của TTT tìm kiếm được là 100%

10% trong tông số có mức độ đáp ứng của TTT tìm kiếm được là 25%

Trang 29

3.1.3 Khó khăn khi tìm kiếm thông tin thuốc của cán bộ y dược

Bang 3.3: Khó khăn khi tìm kiếm thông tin thuốc

chính xác”, rào cản ngôn ngữ”, “kỹ năng tìm kiếm” Trong đó “Kỹ năng tìm

kiêm” được lựa chọn với tân suât lớn nhât, có tỷ lệ là : 27,2%, “mât nhiều

thời gian” có tần suất thấp nhất với tỷ lệ là 23.0%

“* Khó tìm chính xác” và “rào cản ngôn ngữ” được lựa chọn với ty lệ xâp

xỉ nhau tương ứng là: 24,3%; 25,5%

3.1.4 Tỷ lệ cán bộ y được đã từng tham gia lớp tập huấn tìm kiếm TTT

Bảng 3.4: Tỷ lệ can bộ y dược đã từng tham gia lop tập huan tim kiém TTT

Ngày đăng: 23/08/2015, 15:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w