1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Bài giảng văn hóa doanh nghiệp

66 278 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 24,62 MB

Nội dung

Là hệ thống các giá trị văn hoá thói quen,chuẩn mực, giá trị, triết lý, mục tiêu, bầu không khí tổ chức, quan niệm, tập quán, truyền thống… chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ, hành vi của m

Trang 1

vĂn ho¸ doanh nghiÖp

Trang 2

2 Ý thức tầm quan trọng và lợi ích của văn hóa doanh

nghiệp

3 Biết cách đánh giá và lựa

chọn các giá trị văn hóa cần

thiết cho sự phát triển bền vững của DN

4 Biết cách tạo dựng các giá trị văn hoá của DN

TÍNH CẤP THIẾT VÀ MỤC TIÊU

CỦA CHƯƠNG TRìNH

Trang 3

NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH

1.Khái niệm Văn hóa doanh nghiệp.

2 Các yếu tố cấu thành Văn hoá doanh nghiệp

3 Vai trò, lợi ích của văn hoá doanh nghiệp

5 Các dạng văn hóa doanh nghiệp.

6 Đo lường, đánh giá VHDN

7 XD Văn hóa doanh nghiệp

8.Thay đổi và quản lý VHDN

9 Văn hóa doanh nghiệp Agribank

Trang 4

Là hệ thống các giá trị văn hoá (thói quen,

chuẩn mực, giá trị, triết lý, mục tiêu, bầu không khí tổ chức, quan niệm, tập quán, truyền thống…) chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ, hành vi của mọi thành viên của DN; cùng được chia sẻ trong DN vµ tạo nên nét đặc thù riêng của DN

VHDN là những “giá trị tinh thần” của doanh nghiệp, là “phần hồn” của DN

Trong quá trình tồn tại và

phát triển của một DN sẽ dần

dần hình thành các yếu tố

mang lại cho tổ chức một

bản sắc riêng, đó là văn hóa

doanh nghiệp

1.Khái niệm Văn hóa doanh nghiệp.

Trang 5

Khái niệm Văn hóa DN

 Văn hóa doanh nghiệp là những đặc trưng (bản sắc, cá tính, nét riêng)

cơ bản để phân biệt doanh nghiệp này với các doanh nghiệp khác.

 Văn hóa doanh nghiệp là những chuẩn mực hành vi (hệ thống giá trị)

mà tất cả những con người trong “doanh nghiệp” đó phải tuân theo hoặc

bị chi phối.

 Chúng ta nghiên cứu về VHDN không phải là để đưa ra một định nghĩa

mỹ miều về VHDN mà là để hiểu một cách sâu sắc về VHDN và để biết cách làm thế nào để xây dựng, thay đổi hay hội nhập vào văn hóa của một doanh nghiệp

 Nỗ lực đi tìm một định nghĩa về VHDN để được tất cả mọi người chấp

nhận cũng giống như nỗ lực đi tìm một định nghĩa chuẩn về tình yêu.

Trang 6

Khái niệm Văn hóa DN

Có 2 “góc nhìn” về VHDN :

1 “Góc nhìn” của người từ BÊN NGOÀI doanh nghiệp

2 “Góc nhìn” của người từ BÊN TRONG doanh nghiệp

Đối với những người BÊN TRONG doanh nghiệp, tùy theo vị trí của

họ mà mục đích nghiên cứu về VHDN cũng sẽ khác nhau :

 Đối với nhân viên : nghiên cứu để hiểu và dễ dàng hội nhập

 Đối với lãnh đạo : Để hiểu & xây dựng hay điều chỉnh

Trang 7

2 Các yếu tố cấu thành Văn hoá doanh nghiệp

Vô hình

Những giá trị sâu hơn và những nhận thức được hình thành bởi các thành viên của tổ chức

Trang 8

2 Các yếu tố cấu thành Văn hoá doanh nghiệp

Hữu hình

1 Những quá trình và cấu trúc hữu hình: Bài trí, đồng phục, trangphục, logo, khẩu hiệu, lễ hội, văn bản,công ty ca, hành vi giao tiếp, nếp hành xử hàng ngày, kiến trúc…

2 Những giá trị được chia sẻ, được chấp nhận, được tuyên bố: Chuẩn mực hành vi,tập quán, tập tục, nghi thức,nghi lễ, chuẩn mực đạo đức ng.nghiệp;triết lý KD,mục tiêu, chiến lược

3 Các quan niệm chung: các giá trị nền tảng /cốt lõi, quan niệm

KD, quan điểm phát triển…

Trang 9

2 Các yếu tố cấu thành Văn hoá doanh nghiệp

Các loại lễ nghi trong Doanh nghiệp

 Lễ kỷ niệm ngày thành lập công ty,

 Lễ tổng kết công tác hàng năm,

 Lễ trao các giải thưởng,

 Lễ đón nhận các thành viên mới,

 Lễ nghỉ hưu cho cán bộ lâu năm vv

 Lễ giới thiệu thành viên mới

 Lễ giới thiệu quyết định bổ nhiệm mới

Trang 10

2 Các yếu tố cấu thành VHDN Chuẩn mực của hành vi trong các mối quan hệ ứng xử

 Quy tắc ứng xử trong các mối quan hệ: cấp trên-cấp dưới, đồng nghiệp, khách hàng, xã hội

 Những quy tắc không thành văn nhưng được mọi người tự giác tuân thủ, hướng dẫn cách cư xử.

 Các quy định, nội quy (Về bảo mật, về giờ giấc làm việc, nghỉ ngơi; về trang phục, đồng phục, phù hiệu, tư thế, tác phong khi làm việc, về giao dịch, tiếp khách; về tuyên dương khen thưởng; về ghi chép chứng từ, ghi nhật ký sản xuất; bảo quản máy móc, thiết bị, về bảo vệ môi trường…) thành quy tắc văn hóa, thành nếp sống

Trang 11

Văn hóa Viettel : Những giá trị

Đó là 1 slogan để đời của chúng tôi, nó không chỉ đáp ứng nhu cầu hướng tới những nhu cấu riêng biệt của từng khách hàng mà còn thể hiện sự quan tâm lắng nghe của Viettel đối với nhu cầu đó Mặt khác, đối với chính nội bộ của Viettel, slogan này cũng thể hiện sự quan tâm, lắng nghe đến các nhu cầu, ý kiến, ý tưởng sáng tạo của từng cá nhân và cho phép họ được thể hiện theo cách riêng của mình Tuy nhiên đúng là slogan này có xu hướng thể hiện văn hóa phương Tây nhiều hơn.”

Dấu ngoặc kép

“Nếu bạn tôn trọng câu nói của ai đó, bạn sẽ trích dẫn trong dấu ngoặc kép Viettel quan tâm và trân trọng từng nhu

cầu cá nhân của các khách hàng cũng như nhân viên mình.”

Với ý tưởng của dấu ngoặc kép logo của Viettel được thiết kế với hình elipsebiểu tượng cho sự chuyển động liên tục, sáng tạo không ngừng (văn hóa phương Tây) và cũng biểu tượng cho âm dương hòa quyện vào nhau

(văn hóa phương Đông).

3 màu trên logo cũng có những ý nghĩa đặc biệt: màu xanh (thiên), màu vàng (địa), và màu trắng (nhân). Theo đúng bát quái thì thiên ứng với màu đỏ nhưng đuợc đổi thành màu xanh để tông màu phù hợp với bố cục và biểu trưng của quân đội.

Trang 12

Văn hóa Viettel: Những giá trị vô hình

Môc tiªu

Trở thành nhà khai thác dịch vụ Bưu chính

- Viễn thông hàng đầu tại Việt Nam và có

tên tuổi trên thế giới.

Tri Ết lý kinh doanh

1 Tiên phong, đột phá trong lĩnh vực ứng

dụng công nghệ hiện đại, sáng tạo đưa ra

các giải pháp nhằm tạo ra sản phẩm, dịch

vụ mới, chất lượng cao, với giá cước phù

hợp đáp ứng nhu cầu và quyền được lựa

chọn của khách hàng.

2 Luôn quan tâm, lắng nghe, thấu hiểu, chia

sẻ và đáp ứng nhanh nhất mọi nhu cầu của

khách hàng.

3 Gắn kết các hoạt động sản xuất kinh doanh

với các hoạt động nhân đạo, hoạt động xã

hội.

4 Sẵn sàng hợp tác, chia sẻ với các đối tác

kinh doanh để cùng phát triển.

5 Chân thành với đồng nghiệp, cùng góp sức

xây dựng ngôi nhà chung Viettel

• 8 gi¸ trÞ cèt lâi:

1 Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý;

2 Trưởng thành qua những thách thức và thất bại;

“Sáng tạo là sức sống của Viettel”

• Quan ®iÓm ph¸t triÓn

1 Kết hợp kinh tế với lợi ích quốc gia về An ninh Quốc phòng

2 Ðầu tư và phát triển nhanh cơ sở hạ tầng viễn thông, đến năm

2005 cơ bản hoàn thành mạng lưới viễn thông trên phạm vi toàn quốc

3 Phát triển Kinh doanh theo định hướng của thị trường và luôn hướng tới lợi ích chính đáng của khách hàng

4 Đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh theo định hướng của thị trường và luôn hướng tới lợi ích chính đáng của khách hàng

5 Lấy yếu tố con người làm chủ đạo, có chính sách đào tạo, phát triển và thu hút nhân tài

Trang 13

2 Các yếu tố cấu thành Văn hoá doanh nghiệp

Giá trị cốt lõi Trung Nguyên

7 giá trị cốt lõi của Trung Nguyên

1. Khơi nguồn sáng tạo: Sáng tạo là động lực hàng đầu của Trung Nguyên trong việc

khẳng định tính tiên phong để cung ứng những giá trị hữu ích cho khách hàng và nhân viên.

2 Phát triển và bảo vệ thương hiệu: Mọi thành viên có trách nhiệm xây dựng, phát triển,

nuôi dưỡng và bảo vệ thương hiệu Trung Nguyên.

3 Lấy người tiêu dùng làm tâm: Luôn lấy sự hài lòng của người tiêu dùng làm trọng tâm

cho mọi hoạt động.

4 Gây dựng sự thành công cùng đối tác: Hợp tác chặt chẽ trên tinh thần tin tưởng, tôn

trọng và bình đẳng vì sự thành công của đối tác cũng chính là sự thịnh vượng của Trung Nguyên.

5 Phát triển nguồn nhân lực mạnh: Đem đến cho nhân viên những lợi ích thỏa đáng về

vật chất lẫn tinh thần cũng như những cơ hội đào tạo và phát triển cùng với sự lơn mạnh không ngừng của Trung Nguyên.

6 Lấy hiệu quả làm nền tảng.

7 Góp phần xây dựng cộng đồng: Đóng góp tích cực để xây dựng một môi trường cộng

đồng tốt đẹp và góp phần phát triển sự nghiệp chung của xã hội.

Trang 14

2 Các yếu tố cấu thành VHDN

Cách tiếp cận khác Cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp bao gồm 4 thành tố chính:

Một là, Triết lý kinh doanh, tức tư tưởng, quan điểm của doanh nghiệp về kinh doanh, được khái quát thành tôn chỉ, mục đích, phương châm hành động của

doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh

Hai là, Hệ thống công nghệ kinh doanh tập hợp các phương pháp, quy trình,

kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện…

Ba là , Hệ thống biểu hiện của doanh nghiệpnhư “khuôn mặt” của chính doanh nghiệp: lôgô, huy hiệu, thương hiệu, trang phục, biểu tượng, lễ hội, các giai thoại…phù hợp với điều kiện, đặc điểm của doanh nghiệp và mang bản sắc riêng cho doanh nghiệp Lúc đó, hệ thống biểu hiện ấy trở thành sức mạnh, nội lực của

doanh nghiệp

Bốn là, Nhân cách người lãnh đạo và các thành viên trong doanh nghiệp

Trang 15

2 Các yếu tố cấu thành VHDN

Văn hóa DN biểu hiện:

Qua phong cách lãnn đạo

Qua tác phong làm việc của nhân viên

Qua phong cách phục vụ khách hàng

Quản lý nhân sự

Sự liên kết trong tổ chức

Qua cách trưng bày

Qua hoạt động giao tiếp

Qua các hoạt động xã hội

Qua các hoạt động tập thể

Phong cách lãnh đạo BIDV:

Tận tâm, quan tâm, gần gũi

và trân trọng nhân viên

Phong cách làm việc BIDV:

Khoa học, cẩn thận, cần mẫn,

tận tuỵ, chính xác, tự giác, tuân thủ

Phong cách phục vụ khách hàng BIDV:

Nhanh nhẹn, nhiệt tình, vui vẻ, dễ gần gũi,

dễ tiếp xúc; chu đáo ân cần, niềm nở,

khiêm tốn, mềm dẻo.

Theo các nhà nghiên cứu về văn hoá tổ chức tại Đại học Harvard (Hoa Kỳ) :

1 Chia sẻ mục tiêu,

2 Chia sẻ công việc (qua thảo luận),

3 Chia sẻ cách làm việc (qua ứng xử),

4 Chia sẻ cảm nhận (tình cảm).

Trang 16

Thảo luận, trao đổi, chia sẻ

1 Ý nghĩa logo, câu khẩu hiệu(slogan) của công ty Anh/Chị?

2 Một câu chuyện truyền thống, một kỷ niệm khó phai của công

ty Anh/Chị?

3 Một luật “ không thành văn” của công ty Anh/Chị?

4 Sứ mệnh, tôn chỉ (triết lý KD) kinh doanh của công ty Anh/Chị?

5 Các giá trị cốt lõi của công ty Anh/Chị?

6 Biểu hiện Văn hóa doanh nghiệp của công ty Anh/Chị?

Trang 17

3 Vai trò, lợi ích của văn hoá doanh nghiệp

1 Tạo nên phong cách và “bản sắc” của DN, di truyÒn, b¶o tån c¸i b¶n s¾c cña DN,

t¹o ra kh¶ năng ph¸t triÓn ổn định, bÒn vững cña DN, lµ “ bé gen ” cña Doanh nghi ệp

2 Là nguồn lực tạo ra lợi thế cạnh tranh

Tạo môi trường, động lực làm việc

Khích lệ quá trình đổi mới và sáng chế

Thu hút nhân tài và nâng cao lòng trung thành của nhân viên

Nâng cao đạo đức kinh doanh

Duy trì và phát triển mối quan hệ khách hàng

3. Ảnh hưởng với phát triển hình ảnh thương hiệu : Mang lại hình ảnh DN

4 VHDN tác động mạnh mẽ tới quản lý DN:

Văn hoá DN ảnh hưởng đến mọi quyết định của DN kể cả đối với nội bộ lẫn bên ngoài

Văn hoá DN ảnh hưởng tới hiệu quả thực hiện chiến lược của DN

Văn hoá DN ảnh hưởng đến quá trình quản lý nguồn nhân lực

Trang 18

3 Vai trò, lợi ích của văn hoá doanh nghiệp

Văn hóa doanh nghiệp:

 Trở thành sức mạnh nội lực trong mọi hoạt động sản

xuất - kinh doanh.

 Nâng cao giải pháp quản trị điều hành, góp phần củng

cố uy tín và vị thế của doanh nghiệp ở trong và ngoài.

 Tạo thành phẩm chất, đạo đức, nếp sinh hoạt và làm

việc của người lao động trong doanh nghiệp và được quán triệt theo khẩu hiệu hành động

>>> Cần thiết phải xây dựng

Trang 19

SHARED VALUES

Trang 20

Thảo luận, trao đổi, chia sẻ

1 NhËn diÖn “b¶n s¾c” văn ho¸ doanh nghiÖp của công ty Anh/Chị

2 Vai trß văn ho¸ DN trong công ty của Anh/Chị

3 Rót ra những ý nghÜa/ bµi häc cÇn thiÕt

Trang 21

4.Những yếu tố ảnh hưởng Văn hóa doanh nghiệp

C¸c nh©n tè bªn ngoµi

Văn hoá dân tộc, văn hoá xã hôi: TÝnh

cá nhân và tÝnh tập thể; Sự phân cấp

quyền lực;TÝnh nam và tÝnh nữ; TÝnh

cÈn träng; Các giá trị văn hoá truyền

thống; Dư luận và tập quán xã hội

Thể chế xã hội ThÓ chÕ chÝnh trÞ;

ThÓ chÕ kinh tÕ ; ThÓ chÕ hµnh

chÝnh; ChÝnh s¸ch cña chÝnh

phñ;HÖ thèng luật ph¸p…

Quá trình toàn cầu hoá và sự khác biệt,

giao lưu văn hoá

Xu hướng phát triển kinh tế, kinh

Tính cách, giá trị cá nhân của nhân viên

Lịch sử và truyền thống của doanh nghiệp

Trang 22

4.Những yếu tố ảnh hưởng Văn hóa doanh nghiệp

Lãnh đạo DN với Văn hóa DN

Lãnh đạo là người đặt nền móng xây dựng văn hóa doanh nghiệp, và cũng là

người chịu trách nhiệm cuối cùng, quan trọng nhất đối với DN

Người sáng lập DN

Xác định hoài bão, sứ mệnh công ty

Xác định mục tiêu và chiến lược dài

 Duy trì văn hóa DN đã hình thành

lâu năm

 Thêm những yếu tố mới vào VHDN

Trang 23

4.Những yếu tố ảnh hưởng Văn hóa doanh nghiệp

Thể chế xã hội với văn hoá Doanh nghiệp

Trang 24

4.Những yếu tố ảnh hưởng Văn húa doanh nghiệp

Thể chế xó hội với văn hoỏ DN

 Thể chế, chớnh sỏch cha đồng bộ và nhất quán, bộ mỏy hành

chớnh cồng kềnh, thủ tục hành chớnh rườm rà, sự thiếu đồng bộ, nhất quỏn của cỏc văn bản phỏp luật.

 Văn hoỏ cụng chức cũn tỏc động tiờu cực: Trỡnh độ, năng lực thực thi cụng vụ của cụng chức cũn rất thấp, thời gian xử lý cụng việc kộo dài…

Trang 25

4.Những yếu tố ảnh hưởng Văn hóa doanh nghiệp

Văn hóa xã hội/Văn hóa dân tộc với VHDN

1 Tính cá nhân/Tính tập thể

2 Khoảng cách quyền lực

3 Nam quyền/Nữ quyền

4 Tính thận trọng

Trang 26

4.Những yếu tố ảnh hưởng Văn hóa doanh nghiệp

Tính cá nhân/Tính tập thể

Người theo chủ nghĩa cá nhân

Sử dụng thường xuyên hơn từ “tôi”

đạt được thành tích và chịu trách nhiệm

một mình

Ra QĐ nhanh chóng

Mục tiêu là phải thỏa thuận thật nhanh

Trông đợi cao về thu nhập và luân chuyển

công việc

Đưa ra các sáng kiến cá nhân như trả

lương theo thành tích, đánh giá cá nhân

Cho mọi người tự do để thực hiện sáng

kiến cá nhân

Tìm kiếm những nhân viên xuất sắc,

những người hùng và nhà vô địch để khen

ngợi đặc biệt

Người theo chủ nghĩa tập thể

Sử dụng thường xuyên hơn từ “chúng tôi”

đạt được thành tích và chịu trách nhiệm theo nhóm

Kiên nhẫn cho thời gian hỏi ý kiến và được chấp thuận

Mục tiêu là xây dựng được các mối quan hệ lâu dài

Có thu nhập và luân chuyển thu nhập thấp

Chú ý đến tinh thần doanh nghiệp, đạo đức và

Trang 27

4.Những yếu tố ảnh hưởng Văn hóa doanh nghiệp

Sự khác biệt văn hóa với Văn hóa DN

Khác biệt văn hóa trong cách làm ăn kinh tế với Việt Nam

Khoảng cách quyền lực cao

Quan hệ công việc với quan hệ cá nhân gắn kết làm một

Muốn có sự đồng thuận trong tập thể, không ai muốn “chơi trội” cả tâm lý không muốn đối đầu, hay không muốn đặt mình vào tình thế khó xử

Chạy theo lợi nhuận trước mắt mà ít nghĩ đến cục diện chung

Tinh thần làm việc Nhóm yếu, ít thành công hơn trong những dự án có nhiều người làm chung

Thích làm hài lòng người khác khẳng định “Vâng”, “Có”, “Chuyện nhỏ” cho mọi câu hỏi Tin vào trực giác.

Thiếu rõ ràng trong trách nhiệm giải quyết công việc, nhất là ở các công ty quốc doanh hay các cơ quan nhà nước.

Trang 28

4.Những yếu tố ảnh hưởng Văn hóa

doanh nghiệp Môi trường kinh doanh với Văn hóa DN

10 chỉ số về môi trường kinh

6 Bảo vệ nhà đầu tư,

7 Thương mại quốc tế,

8 Đóng thuế,

9 Thực thi hợp đồng

10 Giải thể doanh nghiệp

Theo số liệu điều tra của WB và IFC:

• Mỗi DNVN phải mất 1.000 giờ/năm với thủ tục thuế

• Một doanh nghiệp tại Việt Nam phải nộp tới 44 khoản thuế khác nhau, trong khi ở Hồng Kông, họ chỉ phải thanh toán làm 8 lần trong 1 năm.

• Để khởi sự một doanh nghiệp ở Việt Nam phải mất tới 50 ngày, trong khi đó tại Thái Lan hay Malaysia chỉ mất khoảng dưới 30 ngày; việc đăng ký có tài sản đảm bảo mất tới từ 60-70 ngày trong khi việc tương tự ở Thái Lan chỉ mất có 2 ngày thời gian thực thi 1 hợp đồng ở Tunisie là 7 ngày, ở Singapore là 50 ngày thì ở Việt Nam là 120 ngày.

• Chi phí đăng ký một doanh nghiệp chiếm tới 1/2 thu nhập bình quân đầu người nên nhiều doanh nghiệp cho rằng họ không nhất thiết phải "xuất đầu lộ diện" làm gì.

• Về mức độ dễ dàng, thuận tiện trong kinh doanh, Việt Nam mới chỉ đứng thứ 99/155 nước do vẫn còn hạn chế về việc bảo vệ các nhà đầu tư, trả thuế

• Tình trạng độc quyền ở một số lĩnh vực đã cản trở đến môi trường cạnh tranh hiện nay.

>>>M«I trêng kinh doanh ViÖt Nam cha thùc sù hoµn thiÖn

>>> Mi trường cạnh tranh vÉn cßn những cản trë

This image cannot currently be display ed.

Trang 29

5 Các dạng văn hóa doanh nghiệp

Văn hóa hợp tác (Collaborate –clan culture): Văn hóa cởi mở, môi trường làm việc thân thiện dễ dàng chia sẻ, trung thành và mang tính đồng đội cao Tập trung vào yếu tố con người cả ngắn hạn và dài hạn

Văn hóa sáng tạo (Create -Adhocracy” Culture): Văn hóa sáng tạo, năng động và môi trường làm việc mang tính chủ động cao Văn hóa thúc đẩy tính sáng tạo, chấp nhận thử thách, tạo sự khác biệt và rất năng nổ khát khoa dẫn đầu Tập trung cao độ vào kết quả lâu dài Dẫn đầu thị trường là giá trị cốt lõi

Văn hóa kiểm soát (Control -Hierarchy” Culture): Văn hóa rất nghiêm túc và một môi trường làm việc có tổ chức Có ý thức cao trong việc tuân thủ nguyên tắc và qui trình Tính duy trì, thành tích và hoạt động hiệu quả là những mục tiêu dài hạn Sự đảm bảo và tiên đoán ăn chắc mặc bền là giá trị văn hóa cốt lõi

Văn hóa cạnh tranh (Compete -Market” Culture): Văn hóa hướng tới kết quả,

ý thức cao về tính cạnh tranh và đạt mục tiêu đề ra bằng mọi giá Tâp trung vào lợi thế cạnh tranh và đo lường kết quả Đạt vị thế dẫn đầu trong thị trường là quan trọng trong quá trình xây dựng danh tiếng và khẳng định sự thành công

Trang 30

5 Các dạng văn hóa doanh nghiệp

Kiểu gia đình: có cha mẹ, anh chị em yêu thương gắn bó Nơi doanh nghiệp hướng nội và linh hoạt.

Kiểu thứ bậc, tôn ti trật tự: Có cấp trên cấp dưới làm việc theo quy trình hệ thống chặt chẽ, kỷ luật Nơi doanh nghiệp hướng nội

và kiểm soát.

Kiểu thị trường: có tướng lĩnh, có đội ngũ máu lửa, lao ra thị trường tập trung giành chiến thắng, đạt mục tiêu doanh thu và lợi nhuận Nơi doanh nghiệp hướng ngoại và kiểm soát.

Kiểu sáng tạo: người quản lý giàu trí tưởng tượng, đổi mới, cải tiến liên tục Nơi doanh nghiệp hướng ngoại và linh hoạt.

Trang 31

5 Các dạng VHDN

1- Văn hóa quyền lực: thủ

trưởng cơ quan nắm quyền

lực hầu như tuyệt đối

2- Văn hóa gương mẫu: lãnh đạo

làm gương cho cấp dưới noi

theo, lãnh đạo thường phải là

một nhân vật có tầm cỡ về tài

năng và đức độ

3- Văn hóa nhiệm vụ: Chức vụ

trong tổ chức theo mô hình

này dựa trên nhiệm vụ được

giao hơn là dựa trên hệ thống

phân bố quyền lực.

4- Văn hóa chấp nhận rủi ro: vai trò của người lãnh đạo là khuyến khích các nhân viên làm việc trong tinh thần sáng tạo, dám nghĩ, dám làm.

5- Văn hóa đề cao vai trò cá nhân:

người lãnh đạo khéo léo hướng dẫn những cá nhân có đầu óc sáng tạo cao vào các mục tiêu chung của tổ chức và không có thái độ phô

trương quyền uy đối với họ.

6- Văn hóa đề cao vai trò tập thể: vai trò của người lãnh đạo được hòa tan

và chia sẻ cho một nhóm người.

Trang 32

Phân theo sự phân cấp quyền lực

1 Mô hình văn hóa nguyên tắc

Dựa trên những nguyên tắc và quy

định, vai trò và trách nhiệm của các

thành viên từ cấp lãnh đạo cho đến

nhân viên được xác định một cách rõ

Bill Gate, Soichiro Honda

3 Mô hình văn hóa đồng đội

Sự hỗ trợ lẫn nhau và hợp tác trong nội bộ DN là những giá trị rất quan trọng

Đây là mô hình đặc trưng của Nhật

4 Mô hình văn hóa sáng tạo

Sự sáng tạo, thành công và hăng hái trong công việc là những giá trị quan trọng, sử dụng cơ chế tư do với các chuyên gia, chuyên viên.

Thích hợp với các công ty thực hiện các dự án

5 Các dạng văn hóa doanh nghiệp.

Trang 33

5 Các dạng văn hóa doanh nghiệp.

Phân theo cơ cấu và định hướng về con người và nhiệm vụ

cá nhân

Ngày đăng: 23/08/2015, 14:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w