Mục tiêu môn học Nhận thức được vai trò của Văn hóa và Văn hóa doanh nghiệp trong phát triển tổ chức Áp dụng sự nhận biết về văn hóa doanh nghiệp để có những hành động đúng trong công
Trang 1BIÊN SOẠN: TRẦN VIỆT HÙNG
hung.tv@ou.edu.vn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
Trang 2Mục tiêu môn học
Nhận thức được vai trò của Văn hóa và Văn hóa
doanh nghiệp trong phát triển tổ chức
Áp dụng sự nhận biết về văn hóa doanh nghiệp
để có những hành động đúng trong công việc như: hợp tác, thăng tiến, hay thay đổi
Trang 3Ví dụ 1
Jenifer vừa mới nhận vào làm ở công ty
OSAKA, với vai trò là kỹ sư kiểm tra hệ thống Trước khi vào công ty này, Jenifer đã có công tác ở BAMBOO được 3 năm ở vị trí như vậy
Làm việc được vài ngày, Jenifer nhận thấy con
người tại OSAKA quá tuân theo quy trình giấy
tờ, có rất nhiều quy định cứng nhắc cho hoàn thành mỗi công việc Hơn nữa, quyền đưa ra quyết định công việc chỉ được ban ra cho một
số người, và mọi người phải tuân theo
Trang 4Ví dụ 1(tt)
Jenifer nhận thấy rằng chỉ có những người ở vị
trí cao trong công ty mới có quyền ra quyết định, những người có quyền lực này được hưởng nhiều đặc quyền trong công ty
Jenifer nhận thấy thật khó để điều chỉnh và
thích nghi với văn hóa ở OSAKA bởi vì tại BAMBOO, nơi công ty trước kia của cô mọi người thường thân thiện, và cởi mở
Trang 5Ví dụ 1(tt)
Văn hóa tại BAMBOO là nhân viên được phân
nhiệm vụ, quyền hạn theo kinh nghiệm, bằng cấp, Jenifer đã quen với văn hóa cởi mở nơi cô
có thể trình bày ý kiến của cô với cấp trên, chứ không phải chỉ tuân thủ mệnh lệnh
Chính vì vậy cô bỏ việc, và tự hứa với bản thân
rằng trong lần phỏng vấn tiếp theo cô sẽ chú ý đến văn hóa công ty thông qua website, the HR
và các nhân viên
Trang 6Ví dụ 2
An là Việt kiều, một chuyên gia về quản lý,
được mời về làm việc cho một tổng công ty nhà nước với mục tiêu giúp công ty mở rộng thị trường ở châu Âu Tuy nhiên, chỉ được 3 tháng,
An rời công ty với lý do không thích nghi được
Hãy liệt kê những nguyên nhân có thể?
Trang 7Ví dụ 3
Nam làm việc cho một ty dược phẩm A được 4
năm, là một người tài năng nhưng cá tính vì vậy đồng nghiệp và sếp không thích, chính vì vậy mà không được thăng tiến
Nam chuyển qua một công ty khác B, chỉ 6
tháng làm việc được thăng tiến lên trưởng phòng và bây giờ là giám đốc công ty
Hãy liệt kê sự khác nhau về bổ nhiệm thăng
tiến giữa công ty A và B?
Trang 8Các doanh nghiệp đã nói……
“Tại sao đã làm đủ mọi cách, đã đào tạo đủ các thứ mà thái độ làm việc của nhân viên vẫn chưa tốt và hiệu quả làm việc vẫn chưa cao?”
“Bằng cách nào có thể chấm dứt tình trạng đối phó, đi trễ, về sớm, chậm tiến độ và luôn sẵn có những lý do để ngụy biện của nhân viên?”
Trang 9Các doanh nghiệp đã nói……
“Làm sao để nhân viên nhiệt huyết
hơn, gắn bó hơn ?”
“Làm thế nào để hạn chế những mâu
thuẫn ?”
Trang 102.219 nhà lãnh đạo trên khắp
thế giới nói gì?
86% cho rằng văn hóa là nhân tố trọng yếu đối với sự thành công bền vững của bất kỳ doanh nghiệp nào
Trang 12Bởi vì
Đằng sau mỗi cuộc sống cao quý luôn có
những nguyên tắc để hình thành nên cuộc sống đó (George H Lorimer)
Trang 13Cấp độ cá nhân
"Là người giàu nhất trong nghĩa trang không
quan trọng với tôi Khi đi ngủ và nghĩ rằng mình đã làm điều gì đó tuyệt vời đây mới là điều tôi quan trọng”, Steve Job
Trang 14Cấp độ tổ chức
“Nếu bạn tập trung vào đối thủ cạnh tranh, bạn
sẽ phải chờ cho tới khi một đối thủ khác làm gì
đó rồi mới hành động Còn nếu là người tập trung vào khách hàng, bạn sẽ là người luôn dẫn đầu”, Jeff Bezos - CEO Amazon
Trang 15Cấp độ quốc gia
Tổng thống thứ hai của Mỹ John Adams từng
nói: “Trẻ em nên được giáo dục dựa theo nguyên tắc tự do” Suốt hơn 200 năm phát triển, nền giáo dục Mỹ vẫn trung thành với triết
lý đó Những công dân Mỹ tương lai được định hình bởi giá trị cốt lõi là tự do đi kèm với tự chủ Cũng chính vì thế mà giá trị của “giấc mơ Mỹ” đã và đang len lỏi đến tất cả “ngóc ngách” của thế giới, http://dantri.com.vn/
Trang 16Phần 1- Hiểu về văn hóa
và văn hóa doanh nghiệp
“Văn hóa là cái còn lại sau khi người ta quên đi tất cả, là cái vẫn thiếu khi người ta học tất cả”
Trang 17Hiểu về văn hóa
Trong cuộc sống hàng ngày, văn hóa
thường được hiểu là văn học, nghệ thuật như thơ ca, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh Các "trung tâm văn hóa" có
ở khắp nơi chính là cách hiểu này
Trang 18Cách hiểu khác
Văn hóa là cách sống bao gồm phong
cách ẩm thực, trang phục, cư xử và cả đức tin, tri thức được tiếp nhận Vì thế
chúng ta nói một người nào đó là văn
hóa cao, có văn hóa hoặc văn hóa thấp,
vô văn hóa.
Trang 19Sự khác nhau về văn hóa trên thế giới
Clip thức ăn
Clip trang phục
Clip hành vi
Trang 20Ví dụ
Khi lựa chọn một dự án đầu tư thì:
Người Mỹ: chú ý đến chỉ số NPV
Người Nhật: quan tâm nhiều tỷ suất sinh lợi nhuận
Người Đức: xem trọng số năm thu hồi vốn đầu tư
Trang 21
Ví dụ
Cùng vi phạm luật giao thông giống
nhau vì chạy quá tốc độ
Cá nhân A(vị trí thấp): nộp phạt 3 triệu
Cá nhân B(vị trí cao): nộp phạt 50 triệu
Trang 22Sự khác nhau giữa văn hóa trọng tĩnh và văn hóa trọng động
Trang 24Ứng xử với môi trường tự nhiên
Tại sao doanh nhân châu Á thường xem ngày
tháng hơn doanh nhân châu Âu?
Trang 28Mô hình 5 yếu tố của Hofstede
Trang 30b.Mạo hiểm và rủi ro
Trang 31c.Tập thể và cá nhân
Trang 33e.Định hướng thời gian
Hữu hạn
Là một đường thẳng
Vô hạn
Vòng tròn
Thời gian là tài sản.
Tuổi thọ trung bình một người là 80 năm
Trang 342 Công ty đầu tư nhiều
vào nghiên cứu và phát triển sản phẩm
3 Công ty nhấn mạnh
sự cạnh tranh, vật chất
Trang 35Định nghĩa văn hóa
Văn hóa là những giá trị,
niềm tin, thái độ tồn tại
Trang 36Ví dụ:
Niềm tin: ở hiền gặp lành
Thái độ: tích cực trong cuộc sống
Giá trị: công bằng
Trang 37Năm giá trị cá nhân quan trọng nhất
STT Người Đông Á Người Mỹ
2 Hiếu học Thành đạt cá nhân
3 Trung thực Cần cù
4 Tự lực cánh sinh Thành công trong cuộc sống
5 Kỷ luật Giúp đỡ mọi người
Hitchcock
Trang 38Sáu giá trị xã hội quan trọng nhất
STT Người Đông Á Người Mỹ
1 Một xã hội trật tự Tự do ngôn luận
2 Sự hòa hợp xã hội Sự hòa hợp xã hội
3 Các quan chức có trách nhiệm Quyền cá nhân
4 Cởi mở đón nhận tư tưởng Tự do tranh luận
5 Tự do ngôn luận Suy nghĩ về bản thân
6 Tôn trọng chính quyền Các quan chức có trách
nhiệm
Hitchcock
Trang 39Vai trò của văn hóa
-suy nghĩ-sự lựa chọn
Chúng ta khác nhau về:
-hành vi-cách biểu hiện
Trang 40Vai trò của văn hóa (tt)
Khác với quyền lực cứng dựa vào sức
mạnh quân sự và kinh tế, quyền lực mềm tác động tới hệ thống giá trị của người khác, làm thay đổi cách suy nghĩ của người khác, và qua
đó khiến người khác mong muốn chính điều mà mình mong muốn
Quyền lực mềm tác động thông qua sự hấp dẫn
và thuyết phục
Trang 42Ảnh hưởng của văn hóa quốc gia lên Vhdn
Văn hóa gia đình:
Trang 43Khảo sát nhanh về Vhdn
1 Có nhiều giai thoại nổi tiếng liên quan Cty
2 Ngôn từ sử dụng ở Cty rất đặc trưng
3 Cty có những gương điển hình, anh hùng
4 Cty có cách rất đặc trưng trong thực hiện
công việc
5 Cty có nhiều lễ hội nghi thức
Trang 44Khảo sát nhanh về vhdn
6 Công ty có lịch sử phát triển lâu dài
7 Công ty là một tổ chức rất giàu truyền
Trang 45Khảo sát nhanh về vhdn
11 Nhân viên có xu hướng muốn làm việc ở
đây mãi mãi
12 Công ty có đồng phục riêng cho nhân viên
13 Nhiều người ước ao trở thành nhân viên
công ty
14 Công ty luôn tìm cách tuyển những nhân
viên mới có khả năng hòa nhập với văn
hóa
15 Khó có thể tìm được một công ty giống
như vậy
Trang 46Định nghĩa Vhdn
Văn hóa doanh nghiệp là một hệ thống các giả
định, giá trị và niềm tin được chia sẻ với nhau trong tổ chức mà giúp cho nhân viên nhận biết được rằng hành vi thích hợp và không thích hợp là gì
Trang 47Ba cấp độ trong Vhdn
Trang 48Ví dụ:
Giả định: nhân viên và nhà quản lý cùng suy
nghĩ rằng “ nhân viên hạnh phúc sẽ mang lại lợi ích cho công ty”
Từ Giả định này sẽ hình thành Các giá trị: sự
bình đẳng, vui vẻ, quan tâm…
Các biểu hiện hữu hình phản ánh giá trị này:
chính sách “open door”, thiết kế văn phòng có nhiều không gian sinh hoạt chung, thường xuyên tổ chức cắm trại
Trang 50Năm biểu hiện hữu hình
Trang 52Ví dụ
Nhân viên công ty A trả lương tương đối cao,
trong khi đó công ty B trả lương bình thường so với thị trường Theo lẽ thường tình nhân viên ở công ty trả lương cao sẽ làm việc vui vẻ hơn, tuy nhiên thực tế thì ngược lại Tại sao?
Trang 53Đặc điểm của tổ chức
Năng suất cao
Giao tiếp hiệu quả
Trang 54 “Culture eat strategy
for breakfast” Peter
Drucker
Trang 55Ví dụ
Năm 1985, sau 10 năm thành lập, Honda lập
ra một nhóm nghiên cứu thị trường xuất khẩu
Sau khi khảo sát nhiều quốc gia, nhóm kiến
nghị rằng công ty nên tập trung vào châu Âu hoặc Đông Nam Á, đặc biệt là thị trường thứ hai vì gần Nhật Bản Mỹ là một thị trường không có triển vọng
Trang 56Ví dụ(tt)
Kết quả: Honda chọn Mỹ là thị trường xuất
khẩu đầu tiên vì triết lý kinh doanh của công ty
là “ đương đầu trước tiên đối với những thử thách gay go nhất”
Trang 57Vai trò của Vhdn (tt)
Văn hóa doanh nghiệp được xem như là quyền
lực mềm so với các quy định và điều lệ của công ty trong kiểm soát và điều chỉnh hành vi của nhân viên
Vhdn phản ánh tính cách của doanh nghiệp,
giống như cá nhân, do đó Vhdn có thể được sử dụng trong thu hút nhân tài, cũng như tương tác với khách hàng trong xây dựng thương hiệu
Trang 58Vai trò của Vhdn (tt)
Vhdn là cách thức
doanh nghiệp suy
nghĩ, hành động, và
tương tác với môi
trường bên ngoài và
bên trong doanh
nghiệp
Trang 59Phần 2- Khám phá
một số mô hình Vhdn
“Mục tiêu của việc mô hình hóa là làm đơn giản chủ đề quan tâm”
Trang 601 Bảy đặc điểm Vhdn OCP
Trang 612.Mô hình tảng băng Schien
Các giả định
cơ bản
Các biểu hiện hữu hìnhCác giá trị chấp nhận
Trang 623.Mô hình mạng lưới văn hóa Johnson và Scholes
Trang 634 Mô hình Handy
Văn hóa quyền lực
Văn hóa vai trò
Văn hóa nhiệm vụ
Văn hóa cá nhân
Trang 645 Mô hình Trompernaars
Văn hóa gia đình
Văn hóa tháp Eiffel
Văn hóa tên lửa
Văn hóa lò ấp trứng
Trang 656.Mô hình Cameron và Quinn
Văn hóa hợp tác
Văn hóa sáng tạo
Văn hóa cạnh tranh
Văn hóa kiểm soát
Trang 66Những đặc điểm chính của tổ chức
Môi trường tổ chức giống như một gia đình mở
rộng Mọi người chia sẻ rất nhiều về họ
Môi trường rất năng động Mọi người hăng hái
và chấp nhận mạo hiểm
Môi trường chú trọng vào kết quả Mọi người
tập trung vào làm xong công việc, cạnh tranh
Môi trường tính kiểm soát và thứ bậc Nhiều
quy chuẩn, giấy tờ, và điều lệ
Trang 67 Phong cách lãnh đạo trong tổ chức nhìn chung
là: kiểm soát và nhấn mạnh an toàn
Trang 68Cách thức quản lý nhân viên
Cách quản lý nhân viên trong tổ chức có đặc
điểm là: đồng lòng và sự tham gia
Cách quản lý nhân viên: sáng tạo, tự do và
khác biệt
Cách quản lý nhân viên: cạnh tranh, nhu cầu
cao và thành quả đạt được
Cách quản lý nhân viên: công việc ổn định,
thoải mái, và ôn hòa trong mối quan hệ
Trang 69Chất kết dính
Chất kết dính mọi người trong tổ chức là: sự tin
tưởng lẫn nhau, và sự cam kết
Chất kết dính mọi người: sáng tạo và sự phát
triển sản phẩm/dịch vụ
Chất kết dính mọi người: thành tích, kết quả,
và đạt được mục tiêu
Chất kết dính mọi người là: các quy định, nội
quy của tổ chức, sự an toàn
Trang 70Chiến lược
Nhấn mạnh việc phát triển con người, sự tin
tưởng, và cởi mở
Tìm các nguồn tài nguyên mới, tạo ra các thử
thách mới và khai thác các cơ hội kinh doanh
Nhấn mạnh cạnh tranh, hành động và kết quả
Nhấn mạnh ổn định, và kiểm soát
Trang 71Tiêu chí đo lường thành công
Thành công tổ chức:sự phát triển con người
Thành công tổ chức: sản phẩm và dịch vụ mới
Thành công của tổ chức: dẫn đầu về thị phần
Thành công dựa trên sản xuất chi phí thấp
Trang 72Phần 3- Xây dựng
Văn hóa doanh nghiệp
“Văn hóa doanh nghiệp là các giá trị mà doanh nghiệp
đề cao, được thể hiện qua các biểu hiện trực quan và phi trực quan Các giá trị đề cao này được xây dựng theo một cách có kế hoạch hoặc tự phát”
Trang 73Quy trình xây dựng vhdn
Lựa Chọn giá trị cốt lõi
Thực thi các giá trị cốt lõi
Duy trì các giá trị cốt lõi
Trang 74Lựa Chọn giá trị cốt lõi
Trang 76Thực thi các giá trị cốt lõi
các nghi lễ, liên hoan, đồng phục ,
ngôn ngữ giao tiếp
Xem clip Apple Inside
Trang 78Câu hỏi
Tại một doanh nghiệp có thói quen khi đi họp,
các trưởng phòng thường giữ im lặng,chú tâm lắng nghe những lời khiển trách, ghi chép các chỉ thị, yêu cầu công việc từ ban giám đốc
Biểu hiện trên thể hiện giá trị nào:
a) Kỷ luật
b) Sáng tạo
c) Cạnh tranh
d) Chăm chỉ
Trang 79Thực thi các giá trị cốt lõi(tt)
Trang 80 Phân chia công việc:
người làm ít, người làm nhiều
Trang 82Bảng mô tả công việc
Trang 83Duy trì các giá trị cốt lõi
Trang 84 Nhà lãnh đạo phân chia thưởng
Nhà lãnh đạo thuê mướn và sa thải nhân viên
Trang 85Các nhà lãnh đạo thành công
Truyền đạt cụ thể các giá trị đến từng thành
viên của tổ chức
Liên tục xem xét lại các giá trị để đảm bảo
rằng các giá trị đó phù hợp với việc hoàn thành mục tiêu
Gắn hành động của mình với các giá trị
Khuyến khích người khác áp dụng các giá trị
vào những hành động và quyết sách bản thân
Đối diện và đấu tranh quyết liệt với các hành vi
thiếu hiểu biết và chống đối
Trang 86Suy ngẫm
Phóng viên hỏi 3 người thợ xẻ đá
rằng, anh đang làm gì?
Người 1: tôi đang kiếm sống
Người 2: tôi đang làm việc xẻ đá tốt nhất
trên cả nước
Người 3: tôi đang dựng một nhà thờ
Vĩ đại = Sự kết hợp giữa thực dụng và lý tưởng
Trang 87Phần 4- Thay đổi
Văn hóa doanh nghiệp
"Hãy thay đổi tất cả, trừ vợ và con bạn" - Chủ tịch Tập đoàn Samsung Lee Kun-hee sau khi kế thừa tập đoàn này từ người cha Lee Byung-chul vào năm 1987”,
http://kinhdoanh.vnexpress.net/
Trang 88Câu chuyện của Samsung
1938: Công ty được thành lập với 40 công
nhân và chuyên buôn bán trái cây, và cá khô
1960: Công ty điện tử Samsung ra đời với
ngành kinh doanh mới chủ yếu về điện tử, hóa dầu và đóng tàu
1983, Samsung sản xuất được chip điện tử đầu
tiên, nhưng vẫn chưa phải là một thương hiệu
có tên tuổi ở Hàn Quốc
Trang 89 Khi kế thừa sự nghiệp do người cha quá cố để
lại năm 1987, Lee đã quyết tâm đổi mới một cách toàn diện quy trình sản xuất, và sản phẩm truyền thống của Samsung
Ý tưởng mà Lee nung nấu là Samsung phải trở
thành một thương hiệu toàn cầu, một biểu tượng và niềm tự hào của người Hàn Quốc
Trang 90 1994, Samsung dời trung tâm thiết kế từ Suwon
về Seoul, triển khai "cuộc cách mạng về thiết kế" với kinh phí 126 triệu USD
Theo yêu cầu của Lee, các sản phẩm mới của
Samsung phải mang đậm dấu ấn văn hóa Hàn Quốc, phải "cân bằng giữa lý trí và tình cảm"
Lee đã thuê công ty thiết kế tên tuổi của Mỹ
IDEO để nghiên cứu thiết kế màn hình cho máy
vi tính
Trang 91 Số lượng các chuyên gia thiết kế của Samsung
cũng tăng gấp đôi (470 người)
Trang 92 Nhân viên thiết kế của Samsung được cử đi
tham quan những công trình kiến trúc vĩ đại trên khắp thế giới tại Ai Cập, Ấn Độ, Pháp, Đức, Mỹ để tìm ra ý tưởng mới
Kinh phí thiết kế của Samsung liên tục tăng từ
20% đến 30% hằng năm
Trang 93 1995: Lee yêu cầu khoảng 2.000 công nhân
tập trung trong sân nhà máy dùng búa đập hoặc đốt cháy toàn bộ lô hàng điện tử do chính
họ sản xuất, trị giá khoảng 50 triệu USD
Tất cả mọi người đều đeo trên tay tấm băng đỏ
có dòng chữ "Chất lượng là số 1” Nhiều công nhân đã gạt nước mắt khi phải tự tay hủy bỏ sản phẩm lao động của chính họ