1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu nâng cao chất lượng sơ mi gang động cơ xe gắn máy bằng phương pháp tôi bề mặt

83 331 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 3,58 MB

Nội dung

4 LỜI CẢM ƠN + Tác giả xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô: - PGS.TS. Hoàng Trọng Bá, Trưởng khoa Công Nghệ Trường Cao đẳng công nghệ và quản trò doanh nghiệp – Giảng viên trường Đại học sư phạm kỹ thuật, Người đã hướng dẫn tác giả tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu, quy trình sản xuất thực tế, cũng như thu thập mẫu so sánh, phân tính đề ra phương pháp khắc phục. - PGS.TS. Đặng Vũ Ngoạn - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu vật liệu mới ĐHBK- TPHCM. Người đã hướng dẫn tác giả trong quá trình thực nghiệm tôi trên lò cao tần và đo đạt các thông số chất lượng. + Xin cảm ơn: - Tập thể Thầy, Cô Khoa Cơ Khí chế tạo máy, phòng QLKH – QHQT- SĐH Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật -TPHCM. - Tập thể Thầy, Cô Trung tâm nghiên cứu vật liệu mới và Khoa công nghệ vật liệu trường ĐHBK- TPHCM. - Cán bộ, CNV Trung tâm kỹ thuật têu chuẩn đo lường chất lượng 3 – TPHCM - Cán bộ, CNV phòng đảm bảo thông tin Sở Khoa Học công Nghệ – TPHCM. - Các anh chò trong lớp cao học CTM 2002- 2004. Đã chỉ dẫn, đóng góp ý kiến, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để luận văn này hoàn thành. + Xin cảm ơn BGH, Quý đồng nghiệp Khoa Cơ Khí – Trường TH KT- NV Nguyễn Hữu Cảnh đã tạo điều kiện và giúp đỡ cho tôi trong quá trình đi học và thực hiện đề tài này. Tháng 8 năm 2005. Tác giả 5 LÝ LỊCH KHOA HỌC Họ và tên: TRẦN THANH SƠN Ngày, tháng, năm sinh: Ngày 24 tháng 7 năm 1975 Nơi sinh: Thành Phố Hồ Chí Minh Đòa chỉ liên lạc: 23/11Đ, Huỳnh Tấn Phát, Khu Phố 1, phường Tân Thuận Đông, Quận 7, TP. Hồ Chí Minh. Quá trình đào tạo: 1993 -1998: Sinh viên Khoa Cơ khí chế tạo máy, Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM. 2002 – 2005: Học viên Cao học chuyên ngành Công nghệ chế tạo máy, Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Quá trình công tác: 1998 - đến nay: Giáo viên Trường Trung học Kỹ thuật và Nghiệp vụ Nguyễn Hữu Cảnh. 6 TÓM TẮT LUẬN VĂN Trước tình hình hội nhập kinh tế của đất nước, nhằm kích thích sản xuất trong nước, tăng tỉ lệ nội đòa hoá các sản phẩm cơ khí, đặc biệt trong ngành sản xuất xe gắn máy và theo tình hình sản xuất cũng như việc sử dụng sơ mi sản xuất trong nước ngày càng hạn chế, nhiều nhà khoa học, nhà sản xuất đã có nhiều công trình nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng tối ưu hóa quá trình sản xuất, nhưng chưa triệt để (Chương I). Nhiệm vụ luận văn đặt ra là nghiên cứu nâng cao chất lượng sơ mi gang động cơ bằng phương pháp tôi bề mặt. Muốn thực hiện được vấn đề này trước tiên cần phải tìm hiểu về đặc điểm, hình dạng, điều kiện làm việc, yêu cầu kỹ thuật của sơmi và kiểm tra đánh giá chất lượng một vài sơ mi do Việt Nam sản xuất hiện đang bán trên thò trường và sơ mi của nước ngoài để đối chứng (Chương II). Từ những kết quả đã nhận được, đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng sơ mi bằng phương pháp tôi bề mặt, bằng cách nung nóng bởi dòng điện cảm ứng có tần số cao hay còn gọi là tôi cao tần, và tìm hiểu về quy trình công nghệ chế tạo sơ mi, đồng thời đề xuất quy trình công nghệ chế tạo mới (Chương III). Để thực hiện được việc nâng cao chất lượng sơ mi bằng phương pháp tôi cao tần, phải tìm hiểu về đặc điểm, nguyên lý của phương pháp này và chọn chế độ nung, thiết kế - chế tạo vòng cảm ứng phù hợp với chi tiết, máy và chế tạo đồ gá để thực hiện tôi cao tần (Chương IV). Sau khi xác đònh các yêu cầu của chi tiết sau khi tôi, tiến hành thực nghiệm trên nhiều loại vòng cảm ứng để tìm ra kết quả nung tối ưu nhất, sau đó kiểm tra chất lượng của sơ mi sau khi tôi và so sánh với chất lượng của sơ mi trước khi tôi ( Chương V). Rút ra kết luận về quá trình nghiên cứu và một số ý kiến đề xuất (Chương VI). Chính nhờ sự nghiên cứu này hy vọng góp phần nâng cao chất lượng sơ mi để đáp ứng nhu cầu sử dụng thực tế. 7 MỤC LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN LỜI CẢM ƠN LÝ LỊCH KHOA HỌC TÓM TẮT LUẬN VĂN Trang 5 MỤC LỤC Trang 6 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang 7 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Trang 8 Phần I: MỞ ĐẦU 1. Bối cảnh lòch sử Trang 11 2. Mục tiêu nghiên cứu Trang 12 3. Nội dung và phạm vi nghiên cứu Trang 12 4. Phương pháp nghiên cứu Trang 13 Phần II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Tình hình sản xuất, sử dụng sơ mi ở Việt Nam Trang 14 1.2. Giới thiệu sơ mi gang động cơ xe gắn máy. Trang 16 1.3 . Tình hình nghiên cứu nâng cao chất lượng sơmi ở Việt Nam. Trang 20 CHƯƠNG 2 : KIỂM TRA - PHÂN TÍCH CHẤT LƯNG SƠ MI 2.1. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng sơ mi Trang 22 2.2. Thành phần hoá học của vật liệu Trang 23 2.3. Độ cứng Trang 24 2.4. Tổ chức tế vi Trang 28 2.5. Độ mài mòn Trang 29 CHƯƠNG 3 : PHÂN TÍCH CHỌN PHƯƠNG PHÁP TÔI BỀ MẶT VÀ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG SƠ MI 3.1. Phân tích chọn phương pháp tôi bề mặt Trang 30 3.2. Quy trình công nghệ gia công sơmi Trang 31 8 CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ TÔI VÀ THIẾT BỊ TÔI BỀ MẶT BẰNG DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG CÓ TẦN SỐ CAO 4.1. Đặc điểm của phương pháp tôi Trang 34 4.2. Chọn chế độ tôi và thiết bò nung Trang 37 4.3. Thiết kế vòng cảm ứng Trang 38 4.3.1. Thời gian nung Trang 40 4.3.2. Chiều rộng của vòng cảm ứng Trang 40 4.3.3. Công suất nung nóng Trang 41 4.3.4. Khe hở giữa vòng cảm ứng và chi tiết Trang 41 4.3.5. Tổng thời gian nung và vận tốc di chuyển của chi tiết so với vòng cảm ứng Trang 42 4.3.6. Tính điện áp và dòng trên vòng cảm ứng Trang 42 4.3.7. Hệ số công suất của vòng cảm ứng Trang 44 4.4. Chế tạo đồ gá Trang 47 4.5. Các thiết bò khác Trang 49 CHƯƠNG 5 : KIỂM TRA CHẤT LƯNG SƠ MI SAU KHI TÔI 5.1. Thực hiện tôi bề mặt trong sơ mi Trang 50 5.2. Đo các thông số về chất lượng sơ mi sau khi tôi Trang 53 5.3. So sánh chất lượng sơ mi sau khi tôi so với trước khi tôi Trang 56 CHƯƠNG 6 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. Kết luận Trang 61 6.2. Kiến nghò Trang 62 SUMMARY Trang 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 64 PHỤ LỤC Trang 66 9 DANH MỤC CÁC BẢNG STT BẢNG Trang 1 Bảng 2.1: Thành phần hoá học của sơ mi Việt Nam sản xuất 22 2 Bảng 2.2: Thành phần hoá học của sơ mi nứơc ngoài sản xuất 22 3 Bảng 2.3: Kết quả độ cứng của mẫu sơ mi trước khi tôi (Mẫu I) 25 4 Bảng 2.4: Kết quả độ cứng của mẫu sơ mi trước khi tôi (MẫuII) 25 5 Bảng 2.5: Kết quả độ cứng của mẫu sơ mi nước ngoài sản xuất ( Mẫu III) 26 6 Bảng 5.1: Thành phần hoá học của sơ mi sau khi tôi 52 7 Bảng 5.2: Kết quả độ cứng của mẫu sơ mi sau khi tôi ( Mẫu I) 53 8 Bảng 5.3: Kết quả độ cứng của mẫu sơ mi sau khi tôi ( Mẫu II) 54 9 Bảng 5.4: So sánh độ cứng của mẫu sơ mi trước khi tôi và sau khi tôi ( Mẫu I) 55 10 Bảng 5.5: So sánh độ cứng của mẫu sơ mi trước khi tôi và sau khi tôi ( Mẫu II) 55 11 Bảng 5.6: Trò số khối lượng và thời gian thử độ mài mòn tương đối 59 10 DANH MỤC CÁC HÌNH – ẢNH STT Hình - nh Trang 1 Hình 1.1: Hình dạng sơ mi 17 2 Hình 1.2: Độ nhám bề mặt, sai số vò trí, sai lệch hình dáng hình học của sơ mi. 18 3 Hình 2.1: Đo độ cứng Vicker 24 4 Hình 2.2: Tổ chức Graphit của mẫu sơ mi trước khi tôi(mẫu I) 26 5 Hình 2.3: Tổ chức Graphit của mẫu sơ mi trước khi tôi(mẫu II) 28 7 Hình 2.4: Tổ chức Graphit của mẫu sơ mi (mẫu III) 28 8 Hình 4.1: Sơ đồ nung nóng bằng dòng điện tần số cao 34 9 Hình 4.2: Sự phân bố dòng điện trong tiết diện chi tiết 35 10 Hình 4.3: nh hưởng nhiệt độ nung đến độ cứng 35 11 Hình 4.4: nh hưởng tốc độ nung đến độ cứng 36 12 Hình 4.5: Chế độ nung cho phép khi tôi tần số 38 13 Hình 4.6: Hình dạng vòng cảm ứng 45 14 Hình 4.7: Vò trí giữa vòng cảm ứng, chi tiết và vòng nước làm nguội 46 15 Hình 4.8: Hình dạng đồ gá 48 16 Hình 5.1: nh Graphít của mẫu sơ mi sau khi tôi 54 17 Hình 5.2: nh nền kim loại của mẫu sơ mi sau khi tôi 54 18 Hình 5.3: Biểu đồ biểu diễn kết quả chiều sâu độ cứng của sơ mi sau khi tôi 57 19 Hình 5.4: nh tổ chức mactenxit của sơ mi sau khi tôi. 58 20 Hình 5.5: Biểu đồ biểu diễn kết quả đo độ mài mòn của sơ mi trước và sau khi tôi 60 21 PL 1.1: Bảng tra thời gian nung nóng 66 22 PL 2.1: Bảng tra điện áp và dòng điện trên vòng cảm ứng 67 23 PL 3.1: Graphit mẫu sơmi trước khi tôi.(mẫu I) 68 24 PL 3.2: Graphit mẫu sơmi sau khi tôi.(mẫu I) 68 25 PL 3.3: Graphit mẫu sơmi trước khi tôi.(mẫu II) 70 11 26 PL 3.4: Graphit mẫu sơmi sau khi tôi.(mẫu II) 70 27 PL 3.5: Graphit mẫu sơmi nước ngoài sản xuất.(mẫu III) 72 28 PL 3.6: Nền kim loại mẫu sơmi trước khi tôi.(mẫu I) 73 29 PL 3.6: Nền kim loại mẫu sơmi sau khi tôi.(mẫu I) 73 30 PL 3.6: Nền kim loại mẫu sơmi trước khi tôi.(mẫu II) 74 31 PL 3.6: Nền kim loại mẫu sơmi sau khi tôi.(mẫu II) 74 32 PL 3.6: Nền kim loại mẫu sơmi ngoài sản xuất.(mẫu III) 75 33 PL 4.1: Vòng cảm ứng có tiết diện hình chữ nhật quấn 1 vòng 76 34 PL 4.2: Vòng cảm ứng có tiết diện tròn quấn 1 vòng 76 35 PL 4.3: Vòng cảm ứng có tiết diện tròn quấn 2 vòng 77 36 PL4.4: Vòng cảm ứng có tiết diện tròn quấn 3 vòng 77 37 PL 4.5: nh máy tôi cao tần và vòng cảm ứng 78 38 PL 4.6: Hệ thống công nghệ chuẩn bò tôi 79 39 PL 5.1: nh máy đo độ cứng Vicker’s 80 40 PL 5.2: nh máy chụp kim tương 81 41 PL 6.1: nh chụp khi thử đo độ mài mòn 82 12 PHẦN THỨ I MỞ ĐẦU 1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ Công nghiệp là một trong những tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá sự tiến bộ của một quốc gia, là nền tảng phát triển kinh tế. Người ta thường dựa vào ngành Cơ Khí để đánh giá xem đất nước đó có phát triển hay không. Vì thế ngành Cơ Khí bao giờ cũng đóng vai trò quan trọng trong bất kỳ một nước công nghiệp hiện đại. Nó sản xuất ra thiết bò, máy móc,phương tiện phục vụ cho các ngành khác, cũng như phương tiện giao thông vận tải. Sự phát triển của công nghiệp Cơ Khí được coi như biểu tượng của nền công nghiệp mỗi nước. Ngành Cơ Khí nước ta đã sớm hình thành từ lâu nhưng vẫn còn phát triển chậm. Hiện nay để thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa thì chúng ta phải dựa vào nền tảng của ngành Cơ Khí để phát triển. Mục tiêu của ngành Cơ Khí đã được Đại hội Đảng nhiệm kỳ khóa VII xác đònh: ‚Ngành Cơ Khí phải trở thành một ngành kinh tế chủ lực đủ sức trang bò phần lớn thiết biï máy móc cho các ngành trong nền kinh tế quốc dân nhằm cơ giới từng bước quá trình sản xuất, góp phần chuyển dòch cơ cấu kinh tế tạo công ăn, việc làm, tăng năng suất lao động,…‛. Mục tiêu lâu dài là phát triển toàn diện ngành cơ khí trong tất cả các loại hình công nghệ và loại hình sản phẩm – thỏa mãn hầu hết các nhu cầu cơ bản sản phẩm cơ khí trong nước mà trước hết là các thiết bò máy móc phục vụ nông nghiệp, công nghiệp chế biến và và công nghiệp hóa nông thôn, tư liệu sản xuất, máy móc thiết bò, cũng như các sản phẩm cơ khí tiêu dùng. Mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 là ngành cơ khí trong nước làm được 40% nhu cầu sản phẩm cơ khí của nền kinh tế (về giá trò) và xuất khẩu khoảng 30% tổng gía trò của ngành. Phấn đấu để nâng cao tỷ lệ nội đòa hóa khoảng 60 – 70% giá trò, phần còn lại nhập khẩu. Trong đó sản phẩm mũi nhọn của ngành cơ khí Việt Nam là ô tô, tàu biển, bởi sự phát triển ngành công nghiệp ô tô, tàu biển sẽ lôi kéo theo sự phát triển của rất nhiều ngành công nghiệp phụ trợ khác như thép, điện, điện tử, hóa chất, nhiên liệu, cao su, chất dẻo,…đặc biệt là công nghiệp vật liệu mới và năng lượng mới. 13 Mục tiêu trước mắt là xúc tiến nhanh việc nội đòa hóa các sản phẩm cơ khí như: xe máy, ô tô, …để phát triển sản xuất cơ khí và nâng cao tỷ lệ chế tạo trong nước lên tới 90% đối với xe gắn máy và 40% đối với ô tô vào các năm 2010. Đồng thời đáp ứng thò trường tiêu thụ 1,8 triệu chiếc/năm và nghiên cứu thò trường xuất khẩu từ nay đến năm 2020. Trước hết là tổ chức ngay việc nội đòa hóa phụ tùng xe máy và ô tô phục vụ cho các công ty liên doanh đã có (riêng xe máy đạt tỷ lệ nội đòa hóa đạt khoảng 70 - 80%). 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Hiện nay tại Việt Nam lượng xe gắn máy sử dụng rất lớn nhưng đa số người tiêu dùng chỉ sử dụng các sản phẩm của công ty nước ngoài và công ty liên doanh sản xuất. Họ không thích sử dụng xe gắn máy và phụ tùng trong nước vì chất lượng sản phẩm kém, tuổi thọ thấp, giá thành chưa hợp lý,… Xuất phát từ thực tế trên, chúng ta phải tìm hiểu, nghiên cứu nâng cao chất lượng sản phẩm, để tạo được thương hiệu Việt trên thò trường xe gắn máy. Khi nói đến chất lượng, năng suất, hiệu quả của xe gắn máy thì động cơ đốt trong là bộ phận quan trọng nhất, trong động cơ bộ ba pittông, xecmăng, sơ mi là nhóm chi tiết quan trọng nhất, đem lại hiệu quả, tuổi thọ của xe gắn máy và cũng là nhóm chi tiết dễ hư hỏng nhất. Như vậy sơ mi là một chi tiết rất quan trọng, nhưng chất lượng sơ mi sản xuất tại Việt Nam còn rất thấp, do các nguyên nhân sau: * Thành phần hoá học không ổn đònh. * Công nghệ đúc chưa đạt yêu cầu. * Công nghệ nhiệt luyện chưa phù hợp. - Từ các vấn đề trên, mục tiêu của luận văn là: Đề xuất phương pháp nhiệt luyện để nâng cao chất lượng sơmi gang động cơ xe gắn máy sản xuất tại Việt Nam. - Điểm mới của luận văn: ng dụng công nghệ nhiệt luyện nhằm nâng cao chất lượng sơ mi, góp phần đề xuất đưa công nghệ này vào thực tế sản xuất sơ mi động cơ xe gắn máy của đất nước, mà trong nước chưa có cơ sở nào áp dụng. [...]... sơ mi hiện đang bán trên thò trường và từ đó mới có cơ sở thực nghiệm để đán h giá kết quả của phương pháp nâng cao chất lượng s mi gang động cơ xe gắn máy sản xuất tại Việt Nam 22 CHƯƠNG 2: KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯNG SƠ MI 2.1 CHỈ TIÊU ĐÁN H GIÁ CHẤT LƯNG SƠ MI: Sơ mi là chi tiết rất quan trọng, yêu cầu kỹ thuật đòi hỏi cao Theo TCVN 1704-75 và TCVN 1722-75 quy đònh phương pháp thử sơ mi động cơ. .. đối giữa 2 mẫu thử với nhau 31 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CHỌN PHƯƠNG PHÁP TÔ I BỀ MẶT VÀ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG SƠ MI 3.1 PHÂN TÍCH CHỌN PHƯƠNG PHÁP TÔI BỀ MẶT: 3.1.1.Đặc điểm của phương pháp tôi bề mặt : Tôi bề mặt là phương pháp tôi bộ phận, khi đó chỉ có lớp bề mặt chi tiết được tôi còn lõi không được tôi Như vậy sau khi tôi, chỉ có lớp bề mặt có tổ chức mactenxit, còn những lớp bên trong có tổ...3 NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Xuất phát từ thực tế và mục tiêu nghiên cứu, luận văn đã đặt ra nhiệm vụ: Tìm hiểu chất lượng của s mi gang hiện đang sản xuất tại Việt Nam so sánh với yêu cầu kỹ thuật từ đó đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm bằng phương pháp tôi bề mặt Trong quá trình nghiên cứu sẽ thực nghiệm trên các loại sơ mi gang động cơ đốt trong 100cc hiện đang bán... sử - Động cơ xe gắn máy hầu như không dùng s mi do Việt Nam sản dụng xuất, mà chỉ dùng do chính hãng sản xuất - Phụ tùng s mi Việt Nam chủ yếu dùng cho các loại động cơ đời cũ , kém chất lượng - Chất lượng s mi thấp (tuổi thọ 1000 -> 1500 giờ, thậm chí nhỏ hơn 500 giờ) Giá thành cao hơn 1 số sơ mi cùng loại do Trung Quốc sản xuất - Chất lượng và tuổi thọ thấp không đủ cạnh tranh nên phụ tùng sơ mi ít... nóng bằng dòng điện cảm ứng có tần số cao ( tôi cao tần) hoặc tần số công nghiệp Nguyên lý chung của tôi bề mặt là nung nóng thật nhanh lớp ngoài bề mặt, tốc độ nung càng nhanh thì chất lượng bề mặt càng cao Tôi bề mặt trong công nghiệp thuộc nhóm thứ hai, tức là khi tôi chỉ có lớp bề mặt được nung nóng đến nhiệt độ tôi và sau khi làm nguội nhanh nhận được tổ chức mactenxit Vật liệu chế tạo sơ mi là gang. .. pháp tôi bề mặt, trước hết phải tiến hành kiểm tra trên chất lượng một số loại s mi gang do Việt Nam sản xuất và sơ mi gang xe gắn máy do nước ngoài 23 sản xuất đây chỉ khảo sát trên một số loại cụ thể với số lượng có hạn mang tính chất xác suất ngẫu nhiên do không có đủ thời gian, thiết bò và kinh phí thực hiện Quá trình thực nghiệm được thực hiện trên một số loại s mi như sau: - S mi xe gắn máy 100cc... mi, do hiện nay ở thành phố Hồ Chí Minh không có thiết bò đo chuyên dùng và trong TCVN chưa đưa ra chỉ tiêu về độ mài mòn, nếu có kiểm tra về độ mài mòn thì có thể so sánh giá trò tương đối giữa 2 mẫu thử với nhau Do đó trong quá trình thực nghiệm tác giả chỉ so sánh kết quả tương đố i giữa hai mẫu s mi chưa tôi và đã tôi Để có cơ sở nghiên cứu nâng cao chất lượng s mi gang xe gắn máy bằng phương pháp. .. ghép 15 Lau rửa 8 Tiện tinh lỗ 16 Bao gói 1.3.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NÂNG CAO CHẤT LƯN G S MI Ở VIỆT NAM: Xuất phát từ tình hình thực tế của nền công nghiệp nước nhà, các nhà khoa học, chuyên gia … đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học, sáng kiến kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng như: 21 - Nâng cao tính chống mài mòn của s mi xylanh bằng phương pháp lăn ép rung T.S Thái Thò Thu Hà, T.S Nguyễn Văn... nghiệm nâng cao chất lượng sản phẩm để lấy số liệu làm cơ sở phân tích nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu ở đây chủ yếu là dựa trên tài liêu chuyên ngành và phân tích, so sánh, thực nghiệm trên một vài mẫu đối chứng mang tính xác xuất ngẫu nhiên và xác đònh chất lượng sơ mi qua các chỉ tiêu: * Độ cứng ( đo bằng phương pháp độ cứng tế vi Vicker’s , trên máy Leitz Wetzlar - Germany ) * Tổ chức tế vi (Đo bằng. .. mòn sơ mi phân bố không đều trên mặt trong của nó, mà tập trung vào vò trí tương ứng với vùng đặt sơ mi khi pittông ở điểm chết trên 1.2.3 Yêu cầu kỹ thuật của sơ mi: TCVN 1704-75 Để đáp ứng được các điều kiện làm việc trên, khi chế tạo sơ mi phải bảo đảm các yêu cầu sau: - Sơ mi được chế tạo bằng gang xám peclít có cơ tính không thấp hơn gang xám GX 21-40 - S mi được chế tạo bằng gang xám cần tôi . s mi chưa tôi và đã tôi. Để có cơ sở nghiên cứu nâng cao chất lượng s mi gang xe gắn máy bằng phương pháp tôi bề mặt, trước hết phải tiến hành kiểm tra trên chất lượng một số loại s mi gang. xuất phương pháp nhiệt luyện để nâng cao chất lượng s mi gang động cơ xe gắn máy sản xuất tại Việt Nam. - Điểm mới của luận văn: ng dụng công nghệ nhiệt luyện nhằm nâng cao chất lượng sơ mi, . thiệu sơ mi gang động cơ xe gắn máy. Trang 16 1.3 . Tình hình nghiên cứu nâng cao chất lượng s mi ở Việt Nam. Trang 20 CHƯƠNG 2 : KIỂM TRA - PHÂN TÍCH CHẤT LƯNG SƠ MI 2.1. Chỉ tiêu đánh giá chất

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w