Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
189 KB
Nội dung
HÓA DƯỢC PHÓNG XẠ ***** PGS. TS. TRẦN XUÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÀI 1: HÓA PHÓNG XẠ I. Các phương pháp điều chế hạt nhân phóng xạ (HNPX): 1. Điều chế tự tu nhiên: làm giàu từ “quặng” - 1896, Becquerel: Uran phóng xạ từ “quặng”. - 1898, Marie Curie: Radium phóng xạ từ “quặng” 2. Điều chế nhân tạo: 2.1 Điều chế từ lò phản ứng hạt nhân: - Lấy từ “tro” của lò phản ứng 235 U 7.10 8 năm A B C D E F BÀI 1: HÓA PHÓNG XẠ 2. Điều chế nhân tạo: 2.1. Điều chế từ lò phản ứng hạt nhân: Mảnh phân hạch hạt nhân: “tro” Làm giàu, tinh chế → Hạt nhân phóng xạ Hiệu suất kém, tinh khiết kém, có chất mang. Ví dụ: 131 I 8 ngày , 127 I bền , 129 I 1,6 x 10 7 năm , 99 Mo 67 giờ - Bắn phá hạt nhân bia bằng neutron nhiệt: Các loại phản ứng hạt nhân: - X (n, γ) A+1 Y * → 130 Te (n, γ) 131 I * - X (n, p) A Y * n nhanh n nhiệt H 2 O 2 CO 2 Hạt nhân bia (bền) Hạt nhân px A Z A Z Z - 1 BÀI 1: HÓA PHÓNG XẠ 2. Điều chế nhân tạo: 2.2. Điều chế từ máy gia tốc hạt: - Làm tăng tốc các hạt p, d, α → E đủ lớn (15 – 30 MeV) để lọt được vào hạt nhân bia (vượt qua hàng rào thế năng). - Các loại phản ứng: A X (n, p) A Y A X (α, p n) A+1 Y A X (d, n α) A – Y Ví dụ: 11 B (p, n) 11 C ; 12 C (d, n) 13 N ; 14 N (p, α) 11 C BÀI 1: HÓA PHÓNG XẠ 2. Điều chế nhân tạo: 2.3. Điều chế bằng Generator: A X → Am Z → A Z → hạt nhân bền (mẹ) (phóng xạ con) (phóng xạ con) Có nhiều hệ Generator: 99 Mo/ 99m Tc 113 Sn/ 113m In 83 Y/ 87 Sm Thông dụng nhất là 99 Mo/ 99m Tc. γ BÀI 1: HÓA PHÓNG XẠ 2. Điều chế nhân tạo: 2.3. Điều chế bằng Generator: Đồ thị phân rã Cấu tạo Generator 99 Mo/ 99m Tc Dung dịch chiết NaCl 9 0 / 00 Bột nhôm hấp phụ 99 Mo 99m TcO 4 Na HTPX T (giờ) 99 Mo 99m Tc Chiết Generator BÀI 1: HÓA PHÓNG XẠ 2. Điều chế nhân tạo: 2.3. Điều chế bằng Generator: Yêu cầu một Generator lý tưởng: 1- HNPX con tinh khiết cao (tinh khiết HNPX, tinh khiết hóa học). 2- An toàn, đơn giản trong thao tác. 3- Dễ tham gia phản ứng. 4- Dễ điều chế vô trùng và không có pyrogen. 5- Đời sống phóng xạ con đủ ngắn (T 1/2 < 24 giờ). BÀI 1: HÓA PHÓNG XẠ II. Điều chế hợp chất đánh dấu HNPX: 1. Định nghĩa hợp chất đánh dấu HNPX: Những hợp chất hữu cơ hay vô cơ được đánh dấu với một hay nhiều HNPX dưới dạng liên kết bền. 2. Điều chế hợp chất đánh dấu: 2.1. Tổng hợp hóa học: - Đánh dấu 14 C: Các chất chìa khóa tham gia phản ứng tổng hợp các chất có chứa 14 C: Từ BCO 3 tạo ra: 14 CO 2 14 CN 14 CNNH 2 14 C 2 H 2 14 CH 3 OH Tiền chất BÀI 1: HÓA PHÓNG XẠ 2. Điều chế hợp chất đánh dấu: 2.1. Tổng hợp hóa học: - Đánh dấu 3 H: 3 H 2 → 3 H 0 → R 1 R 2 R 1 R 2 3 H 3 H - Đánh dấu 35 S: C 2 H 5 CN → C 6 H 5 C NH 2 35 S H 2 35 S Ni [...]... trưng của thuốc phóng xạ: 1 Đơn vị đo lường: Hoạt tính phóng xạ (HTPX): Ci = 3,7 x 1010 phân rã/ giây (Bq) 1 mCi = 37 MBq 1 MBq = 27 µCi A t = A0e- λt 2 Không dược tính: Thuốc phóng xạ không có tác dụng sinh học, hóa học như thường 3 Có năng lượng phóng xạ thích hợp: 100 – 200 keV (nếu dùng trong ghi đo in vivo) thuốc BÀI 2: DƯỢC HỌC PHÓNG XẠ Hoạt tính phóng xạ 4 Nồng Thể tíchtính phóng xạ: độ hoạt dung... dụ: kháng thể kháng PAS, kháng CEA, kháng CA 19 – 9… → ghi hình khối u, điều trị khối u BÀI 2: DƯỢC HỌC PHÓNG XẠ Kiểm tra chất lượng dược chất phóng xạ và hóa chất phóng xạ: 1 Nội dung kiểm tra: - Kiểm tra tinh khiết hóa phóng xạ (TKHPX) - Kiểm tra tinh khiết hạt nhân phóng xạ (TKHNPX) - Kiểm tra tinh khiết hóa học (TKHH) 2 Phương pháp kiểm tra: - Kiểm tra TKHPX và TKHH: Bằng phương pháp sắc ký giấy,... Hoạt tính phóng xạ (mCi/ ng) Khối lượng Ví dụ: 5 mCi/ µg Albumin 6 Tinh khiết hóa phóng xạ: Hợp chất đánh dấu là: S – X *, ta có: HTPX = S–X* S–X * (hợp chất) + X * (Tự do) ≥ 98% BÀI 2: DƯỢC HỌC PHÓNG XẠ 7 Tinh khiết hạt nhân phóng xạ: HTPX = S–X* S–X +Y +Z … * * * ≥ 98% 8 Tinh khiết hóa học: S–X* HTPX = S – X + S’ – X + S – X * * ’’ * ≥ 98% 9 Có đời sống thực thích hợp: Hạn sử dụng thuốc phóng xạ phụ... qua liên kết chelate với các gốc: - OH -, -SH -, - NH2+, COO, PO2, PO3, PO4, - CN BÀI 2: DƯỢC HỌC PHÓNG XẠ Định nghĩa thuốc phóng xạ Thuốc phóng xạ là hợp chất đánh dấu (HCĐD) được điều chế dưới dạng thuốc uống hoặc tiêm dùng trong chẩn đoán và điều trị bệnh BÀI 2: DƯỢC HỌC PHÓNG XẠ I Các dạng dược chất phóng xạ: 1 Chẩn đoán, ghi hình: - Khí: 85Kr, 113Xe: thông khí phổi Khí dung: dạng sương - Khí trong... với mục đích sử dụng: Ví dụ: liên kết đặc hiệu, đào thải, tập trung đặc hiệu… → Tập trung thuốc phóng xạ vào đích của chẩn đoán và điều trị BÀI 2: DƯỢC HỌC PHÓNG XẠ III Dược động học phóng xạ: (Cơ chế sử dụng thuốc phóng xạ) trong chẩn đoán và điều trị bệnh nhân 1 Chuyển vận tích cực: Ví dụ: Iod phóng xạ tập trung vào tuyến giáp: từ nồng độ thấp trong huyết tương vào tế bào tuyến giáp (có nồng độ... thử) Nếu dịch chiết có mầu đỏ hơn thì Al là quá mức • Định kỳ: cho mỗi lần chiết CÂU HỎI ÔN TẬP Bài : Hoá dược phóng xạ 1 Nguyên lý điều chế Hạt nhân phóng xạ , Cho ví dụ 2 Nguyên lý điều chế hợp chất đánh dấu ,Cho ví dụ 3 Các đặc chưng của thuốc phóng xạ ,cho ví dụ 4 Động dược học của thuốc phóng xạ, cho ví dụ ... 32PO4Na) BÀI 2: DƯỢC HỌC PHÓNG XẠ 2 Điều trị: - Dạng keo: keo vàng 198Au colloid → tiêm vào bao khớp, bao hoạt dịch, khoang ảo: để tránh khuếch tán ra xung quanh - Dạng kim: kim Radium, kim 60Co… - Dạng sợi: - Dạng hạt: 192Ir - Dạng tấm áp: 32P, 90Sr… - Dung dịch uống → vào máu qua đường tiêu hóa → cơ quan đích - Dung dịch tiêm → vào máu trực tiếp → cơ quan đích BÀI 2: DƯỢC HỌC PHÓNG XẠ II Các đặc trưng...BÀI 1: HÓA PHÓNG XẠ 2 Điều chế hợp chất đánh dấu: 2.1 Tổng hợp hóa học: - Halogen hóa HNPX: 36Cl, 82Br, 131I… + Trao đổi đồng vị: T3, T4: 131I - 127 I– + Thế ái nhân: thế hydro bằng *I – + Cộng hợp: cộng hợp Halogen phóng xạ vào liên kết đói - Đánh dấu 32P: 32PO2, 32PO3, 32PO4… 2.2 Tổng hợp sinh học: - Đánh dấu acid... - Đánh dấu carbonbydrat bằng 14C: củ cải đường - Đánh dấu Vitamin B12 bằng 58Co: vi khuẩn kháng toan BÀI 1: HÓA PHÓNG XẠ 2 Điều chế hợp chất đánh dấu: 2.3 Đánh dấu “ngoại lai”: Đánh dấu vào những hợp chất mà trong đó không có nguyên tố nào là đồng vị của HNPX 2.3.1 Đánh dấu bằng Iod phóng xạ (131I, 125I): - Cộng hợp: các acid hữu cơ không no: acid béo - Thế ái nhân (thế hydro) → các peptid có chứa... thành mạch yếu: Albumin – 131I, 99mTcO4Na → ghi hình não, ghi hình khối u 3 Chuyển hóa: FDG, acid amin – 11C → tăng sinh trong khối u 18 32 P, *Sm, *Sr → giảm đau do di căn ung thư vào xương 4 Lắng đọng: Au – colloid (keo hạt): lắng đọng tại tổ chức liên võng nội mô → ghi hình, điều trị u gan, lách… 198 BÀI 2: DƯỢC HỌC PHÓNG XẠ 5 Đào thải: - Đào thải qua gan: Rose belgan - 131I: ghi hình gan - Đào thải . HÓA DƯỢC PHÓNG XẠ ***** PGS. TS. TRẦN XUÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÀI 1: HÓA PHÓNG XẠ I. Các phương pháp điều chế hạt nhân phóng xạ (HNPX): 1. Điều chế tự tu nhiên:. 2: DƯỢC HỌC PHÓNG XẠ Định nghĩa thuốc phóng xạ Thuốc phóng xạ là hợp chất đánh dấu (HCĐD) được điều chế dưới dạng thuốc uống hoặc tiêm dùng trong chẩn đoán và điều trị bệnh BÀI 2: DƯỢC HỌC PHÓNG. Không dược tính: Thuốc phóng xạ không có tác dụng sinh học, hóa học như thuốc thường. 3. Có năng lượng phóng xạ thích hợp: 100 – 200 keV (nếu dùng trong ghi đo in vivo). BÀI 2: DƯỢC HỌC PHÓNG XẠ 4.